Trình độ học vấn:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 37)

l−ợng lao động giữa các huyện t−ơng đối đồng đềụ Trong đó đa phần lực l−ợng lao động có trình độ THCS, với 65,0% (H−ng Nguyên), 62,5% (Yên Thành) và 60,0% (Thanh Ch−ơng).

Bảng 4.4 Trình độ văn hóa của lực l−ợng lao động

(Số liệu điều tra năm 2007)

H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Chuơng

Huyện Cấp học Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Tiểu học 3 7,5 2 5,0 5 12,5 THCS 26 65,0 25 62,5 24 60,0 THPT 11 27,5 13 32,5 11 27,5 Tổng số 40 100 40 100 40 100

Tiếp đến là trình độ THPT giữ vị trí thứ 2, trong ba huyện thì Yên Thành là huyện có tỷ lệ tốt nghiệp THPT cao nhất với 32,5%, Thanh Ch−ơng và H−ng Nguyên có tỷ lệ THPT là 27,5%. (Bảng 4.4)

Nh− vậy, với trình độ văn hóa phổ biến ở 3 huyện là THCS và THPT đây là một thuận lợi cho công tác tập huấn tuyên truyền các kiến thức chuyên môn về nuôi trồng thủy sản.

4.5.2. Phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật

Qua phỏng vấn 120 trong vùng điều tra cho thấy, có tới hơn 95% số hộ đ−ợc phỏng vấn cho biết họ đều đ5 qua các lớp tập huấn về kỹ thật nuôi trồng thủy sản. Trong đó, 100% số hộ (90 hộ) vay vốn tín dụng SUFA đều tham gia các lớp tập huấn của ch−ơng trình tổ chức. Tỷ lệ nữ tham gia tập huấn khá cao 63,33%, cao nhất là Thanh Ch−ơng 73,33%, tiếp đến là H−ng Nguyên với 60% và Yên Thành 56,66%(Hình 4.3). Các hộ đều cho rằng, việc tham ra học tập đ5 đem lại cho họ vốn kiến thức cơ bản về nuôi trồng thủy sản, cũng nh− cách thức làm ăn kinh tế sao cho đồng vốn đầu t− có hiệu quả cao nhất.

Dự án tín dụng của SUFA không những cung cấp vốn vay cho nông hộ, mà còn góp phần nâng cao kiến thức về NTTS cho các thành viên tham gia Dự án đặc biệt là các thành viên nữ. Với vốn kiến thức cơ bản đó đ5 giúp nông hộ áp dụng kịp thời, những tiến bộ kỹ thuật trong suốt quá trình từ nuôi đến thu hoạch. Từ đó góp phần nâng cao năng suất, đem lại nguồn thu nhập cao hơn theo từng năm kể từ khi có Dự án triển khaị

63,33% 36,66%

Nữ

Nam

4.5.3. Hình thức nuôi trồng thuỷ sản

Hiện nay, phong trào nuôi cá n−ớc ngọt đ5 và đang đ−ợc phát triển rất mạnh ở hầu hết các địa ph−ơng của tỉnh Nghệ An với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nh− nuôi cá ao nhỏ, nuôi cá mặt n−ớc lớn, nuôi cá lúa, nuôi cá lồng, … Đối t−ợng cá nuôi bao gồm cá chép, cá chép, cá mè, cá trắm cỏ, …, gần đây một số loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao nh− ba ba, cá rô phi, …, đ5 đ−ợc nhiều địa ph−ơng đ−a vào nuôi trồng và đem lại kết quả tốt. Hiện nay, diện tích nuôi cá n−ớc ngọt của Nghệ An là 31.569 hạ

Bảng 4.5 Hình thức nuôi trồng thuỷ sản tại các huyện điều tra

(Số liệu điều tra năm 2007)

H−ng Nguyên Yên Thành Ch−ơng Thanh Huyện Hình thức nuôi Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) TB (%) Ương cá giống 2 5,0 3 7,5 2 5,0 5,8 Nuôi cá thịt trong ao 33 82,5 32 80,0 34 85,0 82,5 Nuôi cá ruộng 5 12,5 5 12,5 4 10,0 11,7 Tổng 40 100 40 100 40 100 100

Tìm hiểu thực tế tại địa ph−ơng của 3 huyện trong vùng điều tra cho thấy, tr−ớc đây hình thức nuôi cá thịt trong ao chiếm 100% trên địa bàn. Nh−ng trong những năm gần đây, các hình thức nuôi trồng thuỷ sản khác đ5 đ−ợc quan tâm và phát triển tại các địa ph−ơng trong vùng điều tra nh− nuôi cá trong các ruộng trũng, −ơng cá giống.

Kết quả điều tra 120 hộ tại 3 huyện cho thấy, có tới 82,5 % đang tiến hành nuôi cá thịt trong aọ Nuôi cá trong ruộng bắt đầu đ−ợc quan tâm và phát triển ở tất cả các huyện, số hộ nuôi cá ruộng chiếm 11,7%. Những hộ nuôi cá giống chiếm 5,8%, tập trung chủ yếu là những hộ có kinh nghiệp nuôi, có vốn và có khả năng nắm bắt nhanh kiến thức về khoa học kỹ thuật (Hình 4.4).

11.7% 82.5% 5.8% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

ương cỏ giống Nuụi cỏ thịt trong ao Nuụi cỏ ruộng

Hỡnh thức nuụi T l n n g h ( % ) Hình 4.4 Hình thức nuôi trồng thuỷ sản (%)

4.5.4. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận và quản lý các nguồn tín dụng

Trong điều kiện ở n−ớc ta hiện nay, các công việc giao dịch về kinh tế x5 hội và các mối quan hệ cộng đồng vẫn do nam giới đảm nhận là chính. Do vậy, việc tiếp cần các nguồn tín dụng hầu hết do nam giới thực hiện. Qua điều tra 120 hộ tại 6 x5 của 3 huyện, thì tỷ lệ nam giới tiếp cận các nguồn tín dụng chiếm đa số (63,3%), nữ giới chỉ chiếm 28,3%, còn lại 8,3% cả nam và nữ thực hiện (Hình 4.5). Song qua thông tin phỏng vấn, 90 hộ tham ch−ơng trình tín dụng của Dự án SUFA ở 3 huyện trong vùng nghiên cứu thì đối t−ợng tiếp cận nguồn vốn là nữ giới chiếm tỷ lệ rất cao 50%, điển hình là Thanh Ch−ơng tỷ lệ nữ tiếp cận nguồn vốn của Dự án lên đến 56,7% (Phụ lục 4). Nh− vậy, ch−ơng trình tín dụng của SUFA đ5 góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong tiếp cận tín dụng. Đây là một tiền đề tốt giúp phụ nữ trong vùng của Dự án SUFA có một vốn kiến thức cơ bản về tín dụng, từ đó giúp họ tự tin hơn trong vai trò tiếp cận các nguồn tín dụng khác.

Nữ 28.3%

Cả hai 8.3%

Nam 63.3%

Hình 4.5 Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận các nguồn tín dụng

Nữ 60% Nam 10.8% Cả hai 29.1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh−ng ng−ợc lại với việc tiếp cận các nguồn tín dụng do đa số nam giới đảm nhận và thực hiện thì việc quản lý nguồn tín dụng vay đ−ợc lại do nữ giới đảm nhiệm là chính. Tại các địa ph−ơng của 3 huyện trong vùng điều tra cho thấy có tới 60 % nữ giới độc lập trong việc quản lý nguồn tín dụng của gia đình. Trong khi nam giới chỉ chiếm 10,8%, còn lại 29,1% do cả nam và nữ tham gia quản lý. (Hình 4.6).

Số liệu minh họa trên giúp cho việc đánh giá một cách chính xác vai trò về giới trong việc tiếp cận và quản lý nguồn tín dụng, từ đây Ngân hàng Chính sách X5 hội sẽ có những định h−ớng và quyết sách chính xác trong việc cho vay vốn phát triển sản xuất tại các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc.

4.5.5. Tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng SUFA tại vùng điều tra

Qua số liệu điều tra 90 hộ tham gia vay vốn tại 6 x5 của 3 huyện H−ng Nguyên, Yên Thành và Thanh Ch−ơng cho thấy, số tiền tín dụng của SUFA đ5 đ−ợc sử dụng đúng mục đích của ch−ơng trình. Với 87,4% nguồn vốn đ−ợc dùng cho mua cá giống, còn lại 7,42% thuê cải tạo ao, 4,03 % mua thuốc chữa bệnh và xử lý ao và 1,15 % dùng mua thức ăn cho cá (Hình4.7). Các hộ này đều cho rằng, số tiền mà ch−ơng trình tín dụng SUFA cho vay đ5 đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để nuôi trồng thuỷ sản của họ. Song nguồn vốn do SUFA cung cấp còn rất nhỏ so với yêu cầu đầu t− của nông hộ, mỗi hộ chỉ đ−ợc vay 1.000.000 đến 2.000.000 đồng. Tất cả đều mong rằng ch−ơng trình tín dụng SUFA đ−ợc tiếp tục triển khai và cho vay với số vốn lớn hơn khoảng 3 – 5 triệu đồng/hộ.

Qua kết quả điều tra về tình hình sử dụng nguồn vốn cho thấy, đồng vốn vay đ−ợc tuy nhỏ nh−ng có ý nghĩa rất lớn trong việc bổ sung kịp thời nguồn vốn đầu t− cho NTTS ở các nông hộ trong vùng nghiên cứu, đặc biệt đối với các hộ nghèo không có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn khác.

Thuê công cải tạo ao 7,42% Thuốc chữa bệnh và xử lý ao 4,03% Mua giống 87,4% Mua thức ăn cho cá 1,15% Hình 4.7 Tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng SUFA

4.5.6. Khoản vay và kỳ hạn cho vay

Hình thức vay của ch−ơng trình SUFA đ−ợc chia làm 2 loại: vay kì hạn 12 tháng và kì hạn 18 tháng, với khoản vay từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng. Trong thời gian từ năm 2002 – 2005 ch−ơng trình tín dụng đ5 thực hiện đ−ợc 3 vòng vay đối với kỳ hạn 12 tháng và 2 vòng với kỳ hạn 18 tháng tại các địa ph−ơng trong vùng nghiên cứu của đề tàị Qua phỏng vấn 90 hộ tham gia vay tín dụng của SUFA, các hộ cho biết: sau khi kết thúc các vòng vay họ đều vay trở lại các khoản vay này, với 217 l−ợt ng−ời vay t−ơng đ−ơng 305.000.000 đồng trong vòng 3 năm, trong đó khoản vay 1.000.000 đồng kỳ hạn 18 tháng chiếm nhiều nhất 32,7% (Phụ lục 6). Nh− vậy, khoản vay phổ biến nhất mà ch−ơng trình SUFA đ5 giải ngân là khoản vay 1.000.000 đồng với kỳ hạn 18 tháng.

Ch−ơng trình tín dụng của SUFA đ5 đem lại những kết quả đáng nghi nhận, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ tham gia vay vốn. Đa số các hộ trong vùng điều tra đều cho biết, nếu ch−ơng trình đ−ợc tiếp tục họ có nguyện vọng vay vốn với kỳ hạn dài hơn 3 – 5 năm nhằm đầu t− lâu dài cho các hoạt động sản xuất.

27,6% 32,7% 23,5% 16,1% 0 5 10 15 20 25 30 35 Ky han 18 tháng Ky han 12 tháng Kỳ hạn T l ( % ) th e o k h o n v a y 1.000.000 2.000.000

Hình 4.8 Khoản vay theo các kỳ hạn

4.5.7. Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay

Song song với các hoạt động cho vay tín dụng, SUFA còn tổ chức huy động vốn tiết kiệm từ các thành viên trong nhóm nuôi trồng thuỷ sản. Các thành viên vay vốn của SUFA phải tham gia gửi tiết kiệm bắt buộc. Sau khi vay vốn, từ tháng thứ ba trở đi, hàng tháng họ phải bỏ ra 5.000 đồng để gửi tiết kiệm đến khi thời gian vay vốn kết thúc. Ngoài ra Hội Phụ nữ còn khuyến khích hình thức tiết kiệm tự nguyện và sử dụng tiền tiết kiệm của cả 2 hình thức trên làm vốn vay bổ sung cho các hộ thành viên. Trong thời gian từ quý 2 năm 2002 đến hết quý 2 năm 2005, tại 90 hộ tham gia ch−ơng trình tín dụng của SUFA trong vùng nghiên cứu đ5 huy động đ−ợc 43.395.000 đồng, và đ5 có 38 ng−ời đ−ợc vay từ nguồn tiền tiết kiệm này với khoản vay là 1.000.000 đồng. Nh− vậy, ch−ơng trình tín dụng SUFA ngoài chức năng cho vay vốn, còn phát huy đ−ợc tác dụng huy động nguồn vốn tiết kiệm và gắn bó các thành viên trong nhóm nuôi trồng thuỷ sản.

Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay

Đơn vị tính: Đồng

H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Ch−ơng

Huyên

m Tiền gửi Ng−ời vay Tiền gửi Ng−ời vay Tiền gửi Ng−ời vay 2002 1.485.000 1 1.800.000 1 1.710.000 1 2003 3.760.000 3 4.800.000 5 4.560.000 5 2004 3.475.000 2 3.950.000 4 4.775.000 4 2005 3.940.000 3 4.480.000 4 4.660.000 5 Tổng 12.660.000 9 15.030.000 14 15.705.000 15

Qua bảng 4.6, cho thấy họat động huy động vốn của các hộ vay tín dụng đ−ợc các thành viên nhóm nuôi trồng thủy sản thực hiện nghiêm túc ở cả 3 huyện, Thanh Ch−ơng huy động đ−ợc nhiều nhất với 15.705.000 đồng và cho 15 ng−ời vay bổ sung, tiếp đến Yên Thành là 15.030.000 đồng, với 14 ng−ời vay bổ sung và cuối cùng là H−ng Nguyên với số vốn huy động đ−ợc là 12.660.000 đồng, cho 9 ng−ời vay bổ sung. Qua thông tin từ các nông hộ cho biết, trong năm 2006 mặc dù ch−ơng trình tín dụng của SUFA đ5 kết thúc nh−ng hoạt động huy động vốn tiết kiệm của các nhóm nuôi trồng thủy sản ở địa ph−ơng trong vùng của Dự án vẫn đ−ợc duy trì, nhiều nông hộ đ5 đ−ợc vay vốn từ các nguồn gửi tiết kiệm nàỵ Qua đó cho thấy, ch−ơng trình tín dụng của SUFA đ5 phát huy đ−ợc vai trò của mình trong việc liên kết các thành viên vay vốn trong nhóm nuôi trồng thủy sản, từ đó xây dựng lên một tiền đề tốt trong công tác huy động vốn tại chỗ ở các địa ph−ơng khi Dự án kết thúc.

Với khoản tiết kiệm rất nhỏ 5000 đồng/tháng đối với các hộ tham gia vay vốn, nh−ng có ý nghĩa rất lớn trong việc b−ớc đầu tạo cho ng−ời nông dân thói quen nghi chép sổ sách và gửi tiết kiệm, đồng thời cũng giúp cho ng−ời nông dân biết tính toán để đầu t− sao cho hiệu quả nhất đồng vốn vay đ−ợc.

4.5.8. Hộ nghèo với ch−ơng trình tín dụng

Số liệu điều tra tại 90 hộ tham gia vay vốn tín dụng tại 3 huyện cho thấy, có 30 hộ nghèo đ−ợc vay với tổng d− nợ lên đến 92.000.000 đồng trong 3 năm. Điển hình tại huyện Yên Thành số hộ nghèo đ−ợc tiếp cận nguồn vốn của SUFA cao nhất 13 hộ (43,3%) với số vốn là 36.000.000 đồng, tiếp đến là Thanh Ch−ơng 11 hộ (36,7%) với số vốn là 33.000.000 đồng, và cuối cùng là H−ng Nguyên 6 hộ (20,0%) với số vốn đ−ợc giải ngân là 23.000.000 đồng. Nh− vậy, ch−ơng trình SUFA đ5 giải quyết một phần nào khó khăn cho các hộ nghèo nuôi trồng thuỷ sản tại các địa ph−ơng trong vùng điều tra, nhiều hộ tham gia ch−ơng trình tín dụng này đ5 b−ớc đầu thoát đ−ợc nghèo qua các năm mà Dự án đ−ợc thực hiện tại các địa ph−ơng trong vùng nghiên cứụ

36,7% 43,3% 20,0% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Hưng Nguyờn Yờn Thanh Thanh Chương

Huyờn T y l ( % ) s o v ơ i tụ n g h t h a m g ia v a y v n

Hình 4.9 Hộ nghèo với ch−ơng trình tín dụng SUFA

4.1.9. Năng suất và thu nhập từ nuôi trồng thủy sản

Qua điều tra 120 hộ tại 6 x5 của 3 huyện H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành cho thấy: trên địa bàn tỉnh Nghệ An giá mua nguyên liệu đầu

vào trong sản xuất nuôi trồng thủy sản t−ơng đối giống nhau, giá bán sản phẩm chênh lệch đầu ra không đáng kể. Vì vậy, giá trị sản xuất trên 1 ha nuôi trồng phụ thuộc chủ yếu vào năng suất, năng suất cao thì giá trị sản xuất cao và ng−ợc lại

Số liệu điều tra ở Bảng 4.6 cho thấy, năng suất nuôi trồng thủy sản ở ba huyện không có sự khác biệt lớn nh−ng mức đóng góp của nuôi trồng thủy sản vào tổng thu nhập chung của nông hộ là rất lớn, năng suất nuôi trồng ở H−ng Nguyên cao nhất với 19,572 tạ/ha, song mức đóng góp vào thu nhập chung của nông hộ chỉ đạt 22,31%. Cho thấy, nuôi trồng thủy sản ở H−ng Nguyên có vị trí sau nhiều ngành nghề khác và chỉ đ−ợc xem là nghề phụ ở các hộ NTTS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.7 Tình hình năng suất, thu nhập của nông hộ trong năm 2006

(Số liệu điều tra năm 2007)

Đơn vị tính: Triệu đồng/năm

Huyện Chỉ tiêu H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Ch−ơng TB (tạ/ha) Năng suất TB (tạ/ha) 19,572 19,230 18,946 19,249

Thu nhập từ nuôi trồng thủy sản 5,68 7,27 5,24 6,06

Tổng thu nhập của nông hộ 25,45 19,72 16,12 20,43

Tỷ lệ đóng góp của NTTS

(%/Tổng thu nhập của nông hộ) 22,31 36,85 32,50 30,56

ở Yên Thành, năng suất đứng thứ 2 (19,230 tạ/ha) nh−ng tỷ lệ đóng góp vào thu nhập chung của nông hộ lại cao nhất 36,85 %, điều này cũng lý giải một phần nào đó tầm quan trọng của NTTS ở đâỵ Nhiều hộ gia đình đ5 coi NTTS sản là nghề chính và nghề này cũng giúp cho nhiều nông hộ thoát khỏi nghèo đóị

Thanh Ch−ơng là một huyện miền núi nên tổng thu nhập của nông hộ rất thấp (16,12 triệu đồng/năm) so với 2 huyện Yên Thành và H−ng Nguyên. Mặc dù là huyện miền núi nh−ng NTTS ở Thanh Ch−ơng trong những năm qua cũng phát triển rất nhanh năng suất trung bình ở các hộ là 18,946 kg/ha đ5 đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho nông hộ.

Qua các số liệu điều tra cho thấy, vai trò của NTTS trong kinh tế hộ gia đình là vô cùng quan trọng, với mức đóng góp bình quân ở các huyện trong

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 37)