Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 44 - 46)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.7. Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay

Song song với các hoạt động cho vay tín dụng, SUFA còn tổ chức huy động vốn tiết kiệm từ các thành viên trong nhóm nuôi trồng thuỷ sản. Các thành viên vay vốn của SUFA phải tham gia gửi tiết kiệm bắt buộc. Sau khi vay vốn, từ tháng thứ ba trở đi, hàng tháng họ phải bỏ ra 5.000 đồng để gửi tiết kiệm đến khi thời gian vay vốn kết thúc. Ngoài ra Hội Phụ nữ còn khuyến khích hình thức tiết kiệm tự nguyện và sử dụng tiền tiết kiệm của cả 2 hình thức trên làm vốn vay bổ sung cho các hộ thành viên. Trong thời gian từ quý 2 năm 2002 đến hết quý 2 năm 2005, tại 90 hộ tham gia ch−ơng trình tín dụng của SUFA trong vùng nghiên cứu đ5 huy động đ−ợc 43.395.000 đồng, và đ5 có 38 ng−ời đ−ợc vay từ nguồn tiền tiết kiệm này với khoản vay là 1.000.000 đồng. Nh− vậy, ch−ơng trình tín dụng SUFA ngoài chức năng cho vay vốn, còn phát huy đ−ợc tác dụng huy động nguồn vốn tiết kiệm và gắn bó các thành viên trong nhóm nuôi trồng thuỷ sản.

Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay

Đơn vị tính: Đồng

H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Ch−ơng

Huyên

m Tiền gửi Ng−ời vay Tiền gửi Ng−ời vay Tiền gửi Ng−ời vay 2002 1.485.000 1 1.800.000 1 1.710.000 1 2003 3.760.000 3 4.800.000 5 4.560.000 5 2004 3.475.000 2 3.950.000 4 4.775.000 4 2005 3.940.000 3 4.480.000 4 4.660.000 5 Tổng 12.660.000 9 15.030.000 14 15.705.000 15

Qua bảng 4.6, cho thấy họat động huy động vốn của các hộ vay tín dụng đ−ợc các thành viên nhóm nuôi trồng thủy sản thực hiện nghiêm túc ở cả 3 huyện, Thanh Ch−ơng huy động đ−ợc nhiều nhất với 15.705.000 đồng và cho 15 ng−ời vay bổ sung, tiếp đến Yên Thành là 15.030.000 đồng, với 14 ng−ời vay bổ sung và cuối cùng là H−ng Nguyên với số vốn huy động đ−ợc là 12.660.000 đồng, cho 9 ng−ời vay bổ sung. Qua thông tin từ các nông hộ cho biết, trong năm 2006 mặc dù ch−ơng trình tín dụng của SUFA đ5 kết thúc nh−ng hoạt động huy động vốn tiết kiệm của các nhóm nuôi trồng thủy sản ở địa ph−ơng trong vùng của Dự án vẫn đ−ợc duy trì, nhiều nông hộ đ5 đ−ợc vay vốn từ các nguồn gửi tiết kiệm nàỵ Qua đó cho thấy, ch−ơng trình tín dụng của SUFA đ5 phát huy đ−ợc vai trò của mình trong việc liên kết các thành viên vay vốn trong nhóm nuôi trồng thủy sản, từ đó xây dựng lên một tiền đề tốt trong công tác huy động vốn tại chỗ ở các địa ph−ơng khi Dự án kết thúc.

Với khoản tiết kiệm rất nhỏ 5000 đồng/tháng đối với các hộ tham gia vay vốn, nh−ng có ý nghĩa rất lớn trong việc b−ớc đầu tạo cho ng−ời nông dân thói quen nghi chép sổ sách và gửi tiết kiệm, đồng thời cũng giúp cho ng−ời nông dân biết tính toán để đầu t− sao cho hiệu quả nhất đồng vốn vay đ−ợc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)