TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI HÀ NỘI - 2016... TRƯỜNG Đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
HÀ NỘI - 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRẦN VĂN LỊCH
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Chuyên nghành: Công nghệ thông tin
Mã ngành: D480201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths.VŨ VĂN HUÂN
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan toàn bộ nội dung đồ án tốt nghiệp do em tự tìm hiểu, nghiên cứu trên Internet, sách và các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan mọi tài liệu đều được trích dẫn cụ thể
Ngoài ra trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu thống kê của các tác giả khác và đều được chú thích nguồn gốc
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước quý thầy
cô trong khoa và nhà trường
Người cam đoan
Trần văn Lịch
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin cảm ơn và gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến quý thầy
cô giáo Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu, tận tình dìu dắt dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường
Em xin bày tỏ lòng biết tới thầy Vũ Văn Huân người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình em làm đồ án tốt nghiệp
Em xin cám ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể các thầy cô trong trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho em được học tập
Con xin gửi lời cảm ơn bố mẹ người đã luôn chăm lo ủng hộ và động viên con
dù có khó khăn thế nào đi nữa vẫn luôn tạo điều kiện tốt nhất để con được đi học Cảm ơn tập thể lớp ĐH2C5, các bạn đã giúp đỡ mình trong những ngày tháng ngồi dưới giảng đường đại học
Trong quá trình làm đồ án mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài tốt nhất có thể nhưng khó có thể tránh khỏi sai sót em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để
em hoàn thiện và ứng dụng trong thực tế
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , tháng 6 năm 2016
Trần Văn Lịch
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN iv
DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC HÌNH VẼ ix
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng ứng dụng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
3.1 Phương pháp khảo sát 2
3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3
4 Cấu trúc đồ án 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC TRỰC TUYẾN E-LEARNING 5
1.1 Khái niệm E-learning 5
1.2 Mô hình hệ thống E-learning 5
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển học trực tuyến E-learning 6
1.4 So sánh giữa giáo dục truyền thống và E-learning 8
1.4.1 Giáo dục truyền thống 8
1.4.2 Hình thức đào tạo trực tuyến E-learning 8
1.5 Kết hợp giáo dục truyền thống và E-learning 10
1.6 Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learning 10
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU BOOTSTRAP FRAMEWORK VÀ MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 12
2.1 Boostrap framework 12
2.1.1 Tổng quan 12
2.1.2 Ưu điểm và hạn chế của Bootstrap 12
2 1.3 Cấu trúc Bootstrap 13
2 1.4 Mã nguồn Bootstrap 14
2 1.5 Hệ thống lưới-Gird System 14
Trang 62 1.6 Form 15
2 1.7 Giao diện cơ bản 16
2 1.8 Thiết kế giao diện sử dụng Bootstrap trong hệ thống học trực tuyến 17
2.2 Mã nguồn mở Moodle 17
2.2.1 Tổng quan 17
2.2.2 Lý do sử dụng Moodle 18
2.2.3 Các tính năng của moodle 19
2.2.4 Đặc điểm nổi bật 19
2.2.5 Cấu trúc Moodle 21
2.2.6 Thư viện của Moodle 21
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23
3.1 Phân tích yêu cầu hệ thống dựa tên Actor và Use case 23
3.1.1 Các tác nhân của hệ thống 23
3.1.2 Các ký hiệu cơ bản trong UML 23
3.1.3 Đặc tả Actor 24
3.1.4 Xác định các Use Case của Actor 25
3.3 Đặc tả Use-Case 41
3.4 Sơ đồ liên kết thực thể 42
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TRỰC TUYẾN SỬ DỤNG MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 44
4.1 Cài đặt gói phần mềm cần thiết 44
4.2 Cài đặt mã nguồn Moodle 45
4.2.1 Chuẩn bị 45
4.2.2 Cài đặt 46
4.2.3 Các lỗi thường gặp khi cài đặt 49
4.3 Ghép giao diện sử dụng Framework Bootstrap vào Moodle 49
4.3.1 Tạo các thư mục cần thiết 49
4.3.2 Cấu hình giao diện 49
4.3.3 Cấu hình các tập tin ngôn ngữ 50
4.3.4 Viết file layout 50
4.4 Các công cụ hỗ trợ 51
Trang 74.4.1 Công cụ tạo đề thi trắc nghiệm 51
4.4.2 Công cụ thiết kế bài giảng eXe 53
4.5 Giao diện một số chức năng 53
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 62
Trang 8DANH MỤC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Ngôn ngữ được sử dụng định dạng thuộc tính
Language
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
Language
Hệ quản trị cơ sở
dữ liệu
kịch bản
Programming Interface
Giao diện lập trình ứng dụng
cấu trúc
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang 10DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình hệ thống E-learning 6
Hình 1.2 Hình thức trao đổi thông tin một –một 10
Hình 1.3 Hình thức trao đổi thông tin một –nhiều 11
Hình 2.1 Cấu trúc framework Bootstrap 13
Hình 2.2 Mã nguồn Bootstrap 14
Hình 2.3 Các tùy chọn của hệ thống lưới 15
Hình 2.4 Form sử dụng Bootstrap 16
Hình 2.5 Giao diện Bootstrap đơn giản 17
Hình 2.6 Cấu trúc thư mục giao diện 17
Hình 2.7 Ưu điểm của moodle 20
Hình 3.1 Ký hiệu cơ bản trong UML 24
Hình 3.2 Biểu đồ use case tổng quát hệ thống 28
Hình 3.3 Biểu đồ use case admin- quản trị hệ thống 29
Hình 3.4 Biểu đồ use case giáo viên quản lý 30
Hình 3.5 Biểu đồ use case sinh viên quản lý 31
Hình 3.6 Biểu đồ use case khách vãng lai 32
Hình 3.7 Biểu đồ phân use case quản lý thành viên 32
Hình 3.8 Biểu đồ phân rã use case quản lý khóa học 33
Hình 3.9 Biểu đồ phân rã use case quản lý module 34
Hình 3.10 Biểu đồ phân rã use case quản lý bảo mật 35
Hình 3.11 Biểu đồ phân rã use case quản lý giao diện 36
Hình 3.12 Biểu đồ phân rã use case phân quyền 37
Hình 3.13 Biểu đồ phân rã use case quản lý tài khoản 38
Hình 3.14 Biểu đồ phân rã use case quản lý hoạt động 39
Hình 3.15 Sơ đồ liên kết thực thể 43
Hình 4.1 Cài đặt Xampp hoàn tất 44
Hình 4.2 Giao diện Dreamweaver 45
Trang 11Hình 4.3 Lựa chọn ngôn ngữ cài đặt 47
Hình 4.4 Thiết lập đường dẫn thư mục 47
Hình 4.5 Chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu 48
Hình 4.6 Kiểm tra cấu hình máy chủ 48
Hình 4.7 Tạo Gift Format 51
Hình 4.8 Đặt tên cho gói Macro 52
Hình 4.9 Trình soạn thảo Microsoft visual basic 52
Hình 4.10 Lưu ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 53
Hình 4.11 Giao diện trang chủ khi chưa đăng nhập 55
Hình 4.12 Giao diện khi sinh viên đăng nhập 56
Hình 4.13 Giao diện sinh viên chọn khóa học 56
Hình 4.14 Giao diện học lý thuyết 57
Hình 4.15 Giao diện học qua video 57
Hình 4.17 Giao diện phòng học trực tuyến 58