LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.. 4 CH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÊ QUANG HÒA KHOÁ 2015-2017
QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & Công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh
Hà Nội - 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, người thầy đã dành rất nhiều thời gian và công sức hướng dẫn cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học, ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã dạy dỗ và giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả Luận văn
Lê Quang Hòa
Trang 3LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả Luận văn
Lê Quang Hòa
Trang 4MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài 1
* Mục đích nghiên cứu 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
*Cấu trúc của luận văn 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4 1.1 Tổng quan về công tác quản lý xây dựng đô thị tại huyện Mỹ Đức 4
1.1.1 Khái quát về huyện Mỹ Đức 4
1.1.2 Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tại huyện Mỹ Đức 12 1.2 Thực trạng quy hoạch xây dựng thị trấn Đại Nghĩa 19
1.2.1 Khái quát về thị trấn Đại Nghĩa 19
1.2.2 Nội dung quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa 33
1.3 Quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng: 48
1.4 Tình hình triển khai dự án thị trấn Đại Nghĩa 52
1.5 Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa 53
Trang 51.6 Những ưu điểm và tồn tại trong quản lý và thực hiện xây dựng theo quy hoạch
thị trấn Đại Nghĩa 57
1.6.1 Ưu điểm 57
1.6.2 Những tồn tại, bất cập 57
1.6.3 Nguyên nhân 58
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC 59
2.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý xây dựng theo quy hoạch 59
2.1.1 Quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch 59
2.1.2 Nội dung quản lý xây dựng theo quy hoạch 65
2.1.3 Vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 71
2.2 Cơ sở pháp lý 73
2.2.1 Hệ thống Văn bản của Chính phủ và các Bộ, ngành 73
2.2.2 Hệ thống Văn bản của thành phố Hà Nội 77
2.3 Cơ sở thực tiễn về quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa 78
2.3.1 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 78
2.3.2 Quản lý, kiểm soát quá trình thực hiện theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa và vai trò QLNN về quy hoạch xây dựng đô thị 93
2.3.3 Chuyên môn hoá bộ máy quản lý tại thị trấn Đại Nghĩa 94
2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng theo quy hoạch 95
2.4.1 Yếu tố kinh tế - xã hội 95
2.4.2 Yếu tố dân số và đô thị hoá 96
2.4.4 Yếu tố đầu tư 100
2.5 Kinh nghiệm quản lý một số đô thị trong nước 101
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THỊ TRẤN ĐẠI NGHĨA, HUYỆN MỸ ĐỨC 107
Trang 63.1 Quan điểm, mục tiêu và những nội dung quản lý xây dựng theo quy hoạch thị
trấn Đại Nghĩa 107
3.1.1 Quan điểm 107
3.1.2 Nguyên tắc quản lý xây dựng thị trấn Đại Nghĩa 107
3.1.3 Mục tiêu 109
3.2 Giải pháp quản lý và sử dụng đất đai 109
3.3 Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng các dự án thứ cấp 113
3.4 Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan và trật tự đô thị, môi trường 116
3.5 Giải pháp về tổ chức bộ máy và mô hình thực hiện quản lý 118
3.6 Giải pháp quản lý XD theo quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng 121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124
1 Kết luận 124
2 Kiến nghị 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
PHỤ LỤC 131
Trang 9DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Bản đồ huyện Mỹ Đức, Tp Hà Nội
Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Mỹ Đức
Hình 1.3 Cấu trúc nhà ở nông thôn truyền thống
Hình 1.4 Cấu trúc nhà ở nông thôn mới
Hình 1.5 Cấu trúc nhà ở ven sông Đáy
Hình 1.6 Cấu trúc nhà ở ven núi
Hình 1.7 Nhà phố
Hình 1.8 Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng
Hình 1.9 Phạm vi lập quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa của
Huyện Mỹ Đức Hình 1.10 Địa hình khu vực thiết kế
với mặt nước Hình 1.16 Tổ chức hệ thống giao thông
Hình 1.17 Phối cảnh tổng thể - Hệ thống không gian mở làm
khung định dạng cấu trúc xây dựng đô thị
Trang 10Hình 1.18 Không gian ven sông Đáy trở thành mặt tiền đô thị
- trung tâm giao lưu và dịch vụ du lịch của đô thị Hình 1.19 Nâng cấp khu vực hiện hữu – nhấn mạnh các trục
hướng sông Hình 1.20 Không gian phát triển đô thị phía Tây
Hình 1.21 Hệ thống các công trình công cộng cơ bản
Hình 1.22 Hệ thống các khu trung tâm hỗn hợp đa chức năng Hình 1.23 Minh họa giải pháp tổ chức mặt bằng khu dân cư
cải tạo kết hợp quảng trường ven sông Đáy
Hình 1.24 Minh họa mặt cắt nguyên tắc không gian quảng
trường bên sông với không gian dịch vụ Hình 1.25 Minh họa không gian tiện ích của quảng trường
công cộng ven mặt nước Hình 1.26 Hệ thống giao thông và không gian công cộng
trong khu đô thị cải tạo Hình 1.27 Mặt nước và quảng trường trong lõi đô thị là khung
cảnh quan chính Hình 1.29a Minh họa tổ chức mặt bằng dãy phố liên kết
Hình 1.29b Minh họa tổ chức mặt đứng các tuyến phố
Hình 1.30 Minh họa tổ chức không gian tuyến phố trung tâm
gắn với vườn hoa, quảng trường, tạo không gian giao lưu kết hợp dịch vụ ngoài trời
Trang 11Thị trấn Đại Nghĩa đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt quy hoạch chung tại Quyết định số 4097/QĐ-UBND, ngày 4/8/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức đến năm 2030, tỷ
lệ 1/5.000 và đang triển khai lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500
Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Quản lý xây dựng theo quy hoạch Thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng tình hình quản lý xây dựng theo quy hoạch và tìm ra giải pháp hợp lý nhất để quản lý việc đầu tư xây dựng nhầm đảm bảo đồng bộ tuân thủ theo quy hoạch, tạo không gian kiến trúc cảnh quan đẹp, kiểu mẫu và là điểm nhấn cho khu vực trung tâm của huyện Mỹ Đức
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp Quản lý xây dựng theo quy hoạch Thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trang 122
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 4097/QĐ-UBND, ngày 4/8/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch chung thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức đến năm 2030, tỷ lệ 1/5.000
Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ ranh giới thị trấn Đại Nghĩa đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 4097/QĐ-UBND, ngày 4/8/2014 với diện tích 495ha
Phạm vi quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa, Huyện Mỹ Đức
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
Trang 133
Làm rõ một số vấn đề tồn tại, bất cập trong công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch và những quy định hiện hành của nhà nước; xây dựng cơ sở khoa học để giải quyết trong công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch
- Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần nâng cao ý thức cho cán bộ làm công Tác quản lý và các chương trình kế hoạch, giải pháp quản lý của địa phương Từ đó có thể nhân rộng cho các quy hoạch xây dựng khác trên địa bàn huyện Mỹ Đức
Đề ra những giải pháp để quản lý xây dựng theo quy hoạch của thị trấn Đại Nghĩa
*Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc luận văn gồm, phần Mở đầu, phần nội dung, phần Kết luận và Kiến nghị, phần Phụ lục và phần Tài liệu tham khảo Trong đó phần Nội dung luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức
- Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý xây dựng theo quy khoạch thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức
- Chương 3: Giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức
Trang 14THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 15Mỹ Đức và Thành phố Hà Nội nói chung
Những năm gần đây, công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch tuy đã đạt được những kết quả tích cực nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập Do đó cần phải được nhìn nhận là một vấn đề khoa học về quản lý, phải được đổi mới Đánh giá về sự phát triển của các đô thị ở Việt Nam thì phần lớn còn thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý, tình trạng xây dựng lộn xộn, chồng chéo và không tuân thủ theo đúng quy hoạch và quy định quản lý, không phát huy được sức mạnh của cộng đồng trong việc quản lý
Thực trạng quản lý nhà nước đối với xây dựng theo quy hoạch của thị trấn Đại Nghĩa - huyện Mỹ Đức thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, công tác QLNN đối với xây dựng theo quy hoạch của thị trấn Đại Nghĩa vẫn còn những hạn chế, khó khăn cần được được tháo gỡ Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch thị trấn Đại Nghĩa ,huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, đánh giá những tồn tại, nguyên nhân và nghiên cứu cơ sở khoa học về các yếu tố xã hội, yếu tố kinh
tế thị trường và học tập, rút kinh nghiệm thực tiễn trong công tác quản lý xây dựng tại thành phố lớn có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý và phát
Trang 16đô thị, tạo môi trường sống thu hút người dân đến sinh sống ổn định và bền vững
2 Kiến nghị
Để thực hiện công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch được chuẩn xác và hiệu quả thì các tổ chức, đơn vị và cơ quan quản lý phải triển khai các nội dung cụ thể như sau:
- Chính phủ và các Bộ, ngành sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (Luật, nghị định, thông tư, ) để triển khai thực hiện mô hình quản
lý đối tác công - tư;
+ Giao các Sở, ngành liên quan (Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường,
Kế hoạch và Đầu tư, ) tăng cường năng lực quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; giám sát việc thực hiện đầu tư của đơn vị Chủ đầu tư trong quá trình triển khai dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi đưa vào khai thác sử dụng;
Trang 17126
+ Giao UBND huyện Mỹ Đức và thị trấn Đại Nghĩa tăng cường công tác kiểm tra giám sát, xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền do mình quản lý; những trường hợp không đủ thẩm quyền xử lý phải báo cáo UBND thành phố
và các cơ quan có thẩm quyền để xử lý kịp thời; thành lập Ban giám sát cộng đồng để giám sát các hoạt động đầu tư xây dựng và sử dụng trong thị trấn đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch được duyệt và các quy định hiện hành;
Trang 18127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt:
1 Quốc Hội (2014), Luật Xây dựng
2 Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị
3 Quốc Hội (2013), Luật Đất đai
Trang 19phân loại đô thị
18 Bộ Xây dựng (2010) Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010
hướng dẫn lập quy chế quản lý uy hoạch, kiến trúc đô thị
19 Nguyễn Đình Bồng & Đỗ Hậu (2005), “Quản lý đất đai và bất động
sản đô thị”, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
20 Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB
Xây dựng
21 Báo Xây dựng (2010), “Quy hoạch đô thị, Bài học kinh nghiệm từ Đà
Nẵng”
22 Trương Minh Dục (2010), “Phát huy vai trò nhân dân trong xây dựng và
quản lý đô thị qua kinh nghiệm thực tiễn ở thành phố Đà Nẵng”
23 Đỗ Hậu (2013) “Quản lý nhà nước về đô thị trên địa bàn thành phố Hà
Trang 20129
27 Nguyễn Thị Vân Hằng (2013), “Luận văn Thạc sỹ, Quản lý thực hiện
quy hoạch xây dựng Khu vực Đông Nam ga Phú Diễn, Cầu Diễn”, Hà Nội
28 Tạ Thị Thu Hương (http://www.longan.gov.vn - 10/10/2012, 9:42),
“Vai trò của cộng đồng trong phát triển đô thị”
29 Dương Quang Minh (1998), “Dự án Khu dịch vụ tổng hợp và nhà ở hồ
Linh Đàm”, Tạp chí xây dựng
30 Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng
31 Những bất cập trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam (2013), “Tạp chí
điện tử Kinh tế và Dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu tư”
32 Nguyễn Tố Lăng (http://ashui.com/ - Thứ Tư, 22/9/2010, 00:15),
“Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số bài học kinh nghiệm”
33 Phạm Sỹ Liêm (http://tonghoixaydungvn.vn - 1/3/2014 12:57:00 PM)
“Nâng cao hiệu quả quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch”
34 Nguyễn Đăng Sơn (2013), Quản lý thực hiện quy hoạch đô thị trong
cơ chế thị trường, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng
35 Nguyễn Đăng Sơn (2013), Quy hoạch phân khu và đổi mới phương
pháp quy hoạch, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam
36 Đàm Tuấn Linh (2015), “Luận văn Thạc sỹ, Quản lý xây dựng theo quy
hoạch phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn”
37 UBND Thành phố Hà Nội (2014) Quyết định số 4465/QĐ-UBND ngày
27/8/2014 về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2030
38 UBND Thành phố Hà Nội (2014) Quyết định số 4097/QĐ-UBND của
UBND Thành phố Hà Nội, ngày 4/8/2014 về việc phê duyệt quy hoạch chung thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, tỷ lệ 1/10.000
Trang 21130
39 UBND Thành phố Hà Nội (2016) Quyết định số 213/QĐ-UBND của
UBND Thành phố Hà Nội, ngày 16/1/2016 về việc phê duyệt kế hoạch
sử dụng đất năm 2015 huyện Mỹ Đức
40 UBND huyện Mỹ Đức (2015) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện
Mỹ Đức
Tài liệu Web:
35.www.moc.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng
36.www.hanoi.gov.vn, Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội
37.www.ktsdanang.vn, website của Hội Kiến trúc sư Đà Nẵng
38 www.baohanoimoi.com.vn, Báo Hà Nội điện tử
39.www.hud.com.vn, website của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà
và đô thị
40.www.ashui.com, website của Hội quy hoạch phát triển đô thị VN
41 www.ictnew.vn (2013) Đà Nẵng: Ứng dụng GIS hướng đến phục
vụ chính quyền điện tử
Trang 22131
PHỤ LỤC Bảng 1 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất
TT Chức năng sử dụng đất Diện tích
(ha)
Chỉ tiêu (m2/
người)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất trong phạm vi
nghiên cứu quy hoạch (toàn bộ diện
tích đất tự nhiên nằm trong địa giới hành
của thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức)
Trong đó:
A Đất xây dựng đô thị (I+II) 116,18 96,8 23,4
1 Đất công cộng đô thị (≈ cấp huyện) 5,7 4,75 1,1
2 Đất cây xanh, TDTT đô thị (≈ cấp
2 Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật 0,01 0,002
3 Nhà ga, bến - bãi đỗ xe đối ngoại 0,39 0,08
6 Đất di tích, tôn giáo - tín ngưỡng 3,39 0,7