Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
B Ộ G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH Mục tiêu – sau học, sinh viên có khả năng: Nêu khái niệm đáp ứng miễn dịch vai trò tế bào tham gia miễn dịch Nêu khái niệm số thành phần đáp ứng miễn dịch kháng nguyên, kháng thể, bổ thể Nêu khái niệm chế bệnh lý dị ứng miễn dịch: bệnh dung nạp, suy giảm miễn dịch, tự miễn, mẫn BÀI GIẢNG BỆNH LÝ HỌC - ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC - GIẢNG VIÊN:THẠC SĨ.BS NGUYỄN PHÚC HỌC - PHĨ TRƯỞNG KHOA & TRƯỞNG BỘ MƠN - KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y KHÁI NIỆM VỀ MIỄN DỊCH HỌC Định nghĩa: “Miễn dịch khả phịng vệ tồn thể yếu tố mang thông tin di truyền ngoại lai (thơng tin lạ)” • Hệ thống miễn dịch thể sinh vật chia làm nhóm: Miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu) miễn dịch thu (đặc hiệu) • Trong loại có miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào Song đIều cần lưu ý, loại miễn dịch tự nhiên thu có liên quan với chặt chẽ • Miễn dịch dịch thể: kháng thể dịch thể đặc hiệu không đặc hiệu Đặc hiệu gồm loại Immunoglobulin (Ig), không đặc hiệu gồm chất bổ thể, interferon, lysozyme • Miễn dịch tế bào: kháng thể dịch thể gắn lên tế bào tham gia vào phản ứng miễn dịch, miễn dịch tế bào yếu tố đặc hiệu lympho bào (lymphocyte), yếu tố không đặc hiệu gồm tế bào da, niêm mạc, võng mạc, tiểu đại thực bào B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y HỆ THỐNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Nguồn gốc tế bào miễn dịch Các tế bào miễn dịch tế bào máu nói chung xuất phát từ tế bào nguồn (tế bào gốc, mầm) tủy xương Tế bào gốc sinh tế bào gốc cấp từ sinh dịng tế bào máu… B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Vai trò Lympho bào (lymphocyte) Chiếm khoảng 20-30% tổng số bạch cầu máu ngoại vi Cho đến có quần thể lympho bào thừa nhận, quần thể lympho bào T quần thể lympho bào B a Lympho bào T: Các tế bào tiền thân dạng lympho bào từ tổ chức tạo máu (tuỷ xương) đến tuyến ức, phân chia, biệt hóa thành lympho bào chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào gọi lympho bào T Lympho bào T chiếm khoảng 70% tổng số lympho bào máu ngoại vi, chiếm đa số lympho bào mô lympho - Máu: 65 - 75% lympho bào T/tổng số lympho bào - Thymus: 95%; - Hạch lympho: 70 - 80%; - Lách: 20 - 30% Chức lympho bào T gây độc qua trung gian tế bào (Tc), mẫn chậm (Tdth), hỗ trợ lympho bào B (Th), điều hịa miễn dịch thơng qua cytokine Th Ts (thông qua interleukin - IL, yếu tố kích thích quần thể bạch cầu hạt, đại thực bào, interferon, yếu tố hoại tử khối u ) B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Hình 3.3 Chức tế bào T B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y b Lympho bào B: Từ tế bào gốc, tiền lympho bào B loài chim (cầm) phân chia biệt hóa túi Fabricius nên gọi lympho bào B, chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch dịch thể (Immunoglobulin) Các lympho bào B chín đến mơ lympho ngoại vi, sau KN kích thích phân chia biệt hóa thành tương bào (plasmocyte) sản xuất kháng thể (Ig M, Ig G, Ig A, Ig D, Ig E) tế bào nhớ miễn dịch Đối với KN có nhiều nhóm định KN polysaccharide (KN khơng phụ thuộc tuyến ức) lympho bào B tự sản xuất Ig khơng cần có hỗ trợ Th Hình 3.4 Quá trình biệt hóa tế bào B (http://www.benhhoc.com/) B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Tế bào diệt tự nhiên NK (natural killer) Là tiểu quần thể tế bào có khả diệt số tế bào đích: tế bào u, tế bào vật chủ bị nhiễm virus Chức quan trọng tế bào NK có lẽ kiểm soát miễn dịch, ngăn chặn di cư tế bào u qua máu, bảo vệ thể chống lại nhiễm virus NK tiết số chất IFN, TNF tác động lên tế bào khác B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y MỘT SỐ THÀNH PHẦN CỦA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Kháng nguyên Kháng nguyên chất, kể chất thể mà thời kỳ phát triển phôi thai chúng chưa tiếp xúc (hay làm quen) với quan miễn dịch thể - Chất thể: tinh dịch, buồng trứng, thần kinh, thủy tinh thể mắt - Thời kỳ phát triển phôi thai gặp phải kháng nguyên (vi sinh vật gây bệnh) dẫn đến tượng dung nạp suy giảm miễn dịch B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Phân lọai kháng nguyên - Tuỳ theo tính chất, đặc điểm, vị trí tác động khác mà có phân loại khác - Dựa vào tính chất kháng nguyên: + Kháng nguyên hoàn toàn: thường chất có trọng lượng phân tử tương đối lớn, bề mặt phân tử kháng nguyên có phần đặc hiệu phần khơng đặc hiệu Ví dụ: virus gây bệnh đốm thuốc có trọng lượng phân tử 17000 Da (dalton) + Kháng ngun khơng hồn tồn (bán kháng nguyên-hapten-haptit): thường chất có trọng lượng phân tử nhỏ Loại kháng nguyên muốn trở thành kháng nguyên hoàn toàn, chúng phải kết hợp với chất mang (thường protein) Loại kháng nguyên cho phản ứng kết hợp KN-KT điều kiện In vitro, điều kiện In vivo thân chúng khơng có khả kích thích thể sản sinh kháng thể 10 ... hiệu) miễn dịch thu (đặc hiệu) • Trong loại có miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào Song đIều cần lưu ý, loại miễn dịch tự nhiên thu có liên quan với chặt chẽ • Miễn dịch dịch thể: kháng thể dịch. .. CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG MIỄN DỊCH Là tượng bệnh lý xảy đưa kháng nguyên vào thể: - Cơ thể không đáp ứng miễn dịch (immunotolerance – bệnh dung nạp); - Đáp ứng yếu (immunodeficiency – bệnh suy giảm miễn. .. đặc hiệu gồm chất bổ thể, interferon, lysozyme • Miễn dịch tế bào: kháng thể dịch thể gắn lên tế bào tham gia vào phản ứng miễn dịch, miễn dịch tế bào yếu tố đặc hiệu lympho bào (lymphocyte),