1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 3

38 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 3.1.1 Sự nảy sinh hình thành tâm lý phương diện loài người a Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lý - Sự nảy sinh phát triển tâm lý gắn với sống (Ra đời cách 2.500 triệu năm) Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức 600 triệu năm Mầm sống Cao Tính nhạy cảm Tính cảm ứng Phản ánh tâm lý nảy sinh Có tính Tính chịu kích thích THẾ GIỚI SINH VẬT Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Cao Cơ sở Trùng đế giày Giọt côaxecva Tính chịu kích thích: khả đáp lại tác động ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển thể Tính chịu kích thích sở cho phản ánh tâm lý Tính cảm ứng: lực đáp lại kích thích có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn thể  Tiêu chí để xác định nảy sinh tâm lý tính cảm ứng Các thời kỳ phát triển tâm lý Cấp độ phản ánh + Cảm giác + Tri giác + Tư Cấp độ hành vi + Bản + Kỹ xảo + Hành vi trí tuệ b, Các thời kì phát triển tâm lý * Các thời kì phát triển cảm giác, tri giác, tư - Thời kì cảm giác: • Đầu tiên phản ánh TL • Xuất động vật không xương sống - Thời kì tri giác: • Cách 300- 350 triệu năm • Xuất loài cá, lưỡng cư, bò sát, chim động vật có vú - Thời kì tư duy: • Tư tay cách khoảng 10 triệu năm người • Tư ngôn ngữ Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Các thời kỳ phát triển tâm lý Cấp độ phản ánh + Cảm giác + Tri giác + Tư Tư tay Tư ngôn ngữ Vận động có hướng theo ánh sáng Con cóc, ếch gặp mồi không bắt ngay, “rình”, quan sát mồi công * Các thời kì năng, kỹ xảo trí tuệ - Thời kì năng: Xuất từ loài côn trùng Hành vi bẩm sinh mang tính di truyền Ở người có - Thời kì kỹ xảo: Hình thành sau Cá thể tự tạo cách luyện tập lặp lặp lại Kỹ xảo so với có tính mềm dẻo khả biến đổi lớn - Thời kì hành vi trí tuệ: Do cá thể tự tạo trình sống Hành vi trí tuệ người gắn liền với ngôn ngữ, hành vi có ý thức Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Các thời kỳ phát triển tâm lý Cấp độ hành vi + Bản + Kỹ xảo + Hành vi trí tuệ - Bản bắt đầu xuất từ loài côn trùng, có chế thần kinh phản xạ không điều kiện - loại bản: dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục - Kỹ xảo hình thức hành vi cá thể luyện tập hay lặp lặp lại nhiều lần thành thục sở phản xạ có điều kiện - Hành vi trí tuệ cá thể tự tạo đời sống, cách giải sẵn vốn kinh nghiệm cá thể - Hành vi trí tuệ vượn người chủ yếu thỏa mãn nhu cầu sinh vật thể - Hành vi trí tuệ người gắn liền với ngôn ngữ ý thức b, Cấp độ ý thức, tự ý thức – Cấp độ ý thức: người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm dự kiến trước hành vi mình, từ kiểm soát làm chủ hành vi  hành vi trở nên có ý thức – Cấp độ tự ý thức: ý thức mình, có nghĩa thân trở thành đối tượng “mổ xẻ”, phân tích, lý giải… c,Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể Trong hoạt động giao tiếp, ý thức cá nhân phát triển lên thành cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức TIẾT LỘ BẢN THÂN 1.Thành tựu lớn bạn gì? 2.Của quý giá bạn gì? 3.Nếu bạn có áo pull để in hiệu (thông điệp), bạn in nội dung gì? 4.Cái khiến bạn thích thú nhất? 5.Nếu bạn khám phá bạn sống năm mà thôi, bạn làm gì? 6.Nếu bạn bị kẹt đảo hoang: a.Ba sách bạn muốn có nào? b.Ba người mà bạn muốn bạn người nào? SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC Yêu cầu: Lớp chia thành nhóm: nhóm tự đặt tên, cử thư ký ghi lại nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày sau thảo luận: + Nhóm 1: Vai trò lao động hình thành phát triển ý thức + Nhóm 2: Vai trò ngôn ngữ, giao tiếp hình thành phát triển ý thức + Nhóm 3: Ý thức cá nhân hình thành lao động mối quan hệ giao tiếp cá nhân + Nhóm 4: Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu VHXH đường tự nhận thức Thời gian thảo luận: 20 phút 3.2.3 Sự hình thành phát triển ý thức a Sự hình thành ý thức người (về phương diện loài người) * Vai trò lao động hình thành ý thức Ý thức hình thành biểu suốt trình lao động người, thống với trình lao động sản phẩm lao động làm +Trước lao động làm sản phẩm: người ý thức làm  hình dung mô hình cần làm ra, cách làm +Trong lao động: người chế tạo, sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác, hành động lao động +Kết thúc trình lao động: người có ý thức đối chiếu sản phẩm làm với mô hình tâm lý sản phẩm hình dung hoàn thiện đánh giá sản phẩm * Vai trò ngôn ngữ giao tiếp hình thành ý thức - Nhờ có ngôn ngữ mà người có công cụ để xây dựng, hình dung mô hình tâm lý sản phẩm; có ý thức việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác hành động lao động để làm sản phẩm; giúp người phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mà làm với ý định ban đầu - Trong lao động, nhờ ngôn ngữ giao tiếp mà người thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với để làm sản phẩm chung; có ý thức thân mình, người khác lao động chung Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức b Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân - Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân - Ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác, với xã hội - Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội - Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức 3.2.4 Chú ý - điều kiện tâm lý hoạt động có ý thức a, Khái niệm ý Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật, tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức b,Các loại ý * Chú ý không chủ định: loại ý mục đích đặt từ trước, không cần nỗ lực, cố gắng thân Cường độ kích thích Độ lạ kích thích ĐẶC ĐIỂM CỦA KÍCH THÍCH Độ hấp dẫn, ưa thích Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Tính tương phản kích thích * Chú ý có chủ định: loại ý có mục đích định trước có nỗ lực cố gắng thân Đặc điểm: • Có đề mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch biện pháp ý • Có tính chất bền vững • Có nỗ lực ý chí Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức * Chú ý sau chủ định: loại ý ý có chủ định, sau hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý chí tập trung vào đối tượng hoạt động Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức c, Các thuộc tính ý Sự bền vững ý Sức tập trung ý CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý Sự di chuyển ý Chương 3-Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Sự phân phối ý Sức tập trung ý - Là khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động - Khối lượng ý: số lượng đối tượng mà ý hướng tới - Tập trung ý cao độ lãng trí Newton Sự bền vững ý - Đó khả trì lâu dài ý vào số đối tượng - Ngược với độ bền vững phân tán ý Phân tán ý diễn có chu kỳ gọi dao động ý Sự phân phối ý - Là khả lúc ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Sự di chuyển ý - Là khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Thí nghiệm di chuyển ý: C1 C2 2 9 TẠI SAO? ABC ABC ABC ABC ABC ABC [...]... và ý thức Đ 3. 1.2 Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể a Thế nào là phát triển tâm lý về phương diện cá thể của con người? Là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác Ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt tới một chất lượng mới và diễn ra theo các quy luật đặc thù Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức b Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi... phân tích hành vi của mình Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 3. 2.4 Chú ý - điều kiện tâm lý của hoạt động có ý thức a, Khái niệm chú ý Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh và tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức b,Các loại chú... 3- 5 tuổi b, Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi (tiếp) - Giai đoạn tuổi đi học 6- 18 tuổi - Giai đoạn thanh niên, sinh viên 19- 25 tuổi - Giai đoạn tuổi trưởng thành 25 tuổi trở đi - Giai đoạn tuổi già 55- 60 tuổi trở đi Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 3. 2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3. 2.1 Khái niệm chung về ý thức a Ý thức là gì? Ý thức là hình thức phản ánh tâm. .. ý thức Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức c, Cấu trúc của ý thức Mặt nhận thức Mặt thái độ của ý thức - Cảm tính - Lý tính CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC Mặt năng động của ý thức Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Cấu trúc của ý thức * Mặt nhận thức: - Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu đầu tiên cho YT, là tầng bậc thấp của ý thức - Quá trình nhận thức lý tính... ngoan) Có ý thức, tư duy trừu tượng, ngôn ngữ, ý chí, giao tiếp và tâm lý xã hội, tâm lý tiềm tàng, tâm lý sống động của cá nhân Trò chơi ôn tập ĐÚNG hay SAI 1.Cảm giác chỉ có ở con người S 2.Tri giác không những có ở con người mà có ở động vật 3. Tính cảm ứng không phải là tiêu chí xác định sự xuất hiện tâm lý 4.Bản năng có cơ sở sinh lý là phản xạ không điều kiện Đ 5.Chỉ ở con vật mới có bản năng dinh... CỦA KÍCH THÍCH Độ hấp dẫn, ưa thích Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Tính tương phản của kích thích * Chú ý có chủ định: là loại chú ý có mục đích định trước và có sự nỗ lực cố gắng của bản thân Đặc điểm: • Có đề ra mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch và biện pháp chú ý • Có tính chất bền vững • Có sự nỗ lực ý chí Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức * Chú ý sau chủ định: là... thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý chí vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức c, Các thuộc tính cơ bản của chú ý Sự bền vững của chú ý Sức tập trung của chú ý CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý Sự di chuyển của chú ý Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Sự phân phối của chú ý Sức tập trung của chú ý - Là khả năng chú ý đến một phạm...Tổng quan về sự phát triển của tâm lý và sự hình thành ý thức Thời gian xuất hiện và sinh sống Cấp động vật Tổ chức thần kinh Trình độ phát triển tâm lý Từ 2000 triệu năm trước (đại dương nguyên thủy) Động vật nguyên sinh, bọt bể Chưa có tế bào thần kinh hoặc mới có mạng thần kinh phân tán khắp cơ thể Có tính chịu kích thích Từ 600 - 500 triệu năm trước (đại dương) Động vật chân có đốt Xuất hiện... Châu Á 2004 Phạm Thị Huệ 3. 2.2 Các cấp độ ý thức a, Cấp độ chưa ý thức - Vô thức: là những hành động không có sự kiểm soát của ý thức hay sự kiểm soát chưa hoàn toàn của ý thức do bệnh tật, do tính tự kiềm chế kém hoặc do chưa nhận thức đầy đủ về công việc mình làm - Các loại vô thức: • Tự nhiên: Hoang tưởng  Nhân tạo: Thôi miên, ám thị Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức b, Cấp độ ý... giao tiếp mà con người thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung; có ý thức về bản thân mình, về người khác trong lao động chung Chương 3- Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức b Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân - Ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân - Ý thức của cá nhân .. .3. 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 3. 1.1 Sự nảy sinh hình thành tâm lý phương diện loài người a Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lý - Sự nảy sinh phát triển tâm lý gắn với sống... tiếp tâm lý xã hội, tâm lý tiềm tàng, tâm lý sống động cá nhân Trò chơi ôn tập ĐÚNG hay SAI 1.Cảm giác có người S 2.Tri giác có người mà có động vật 3. Tính cảm ứng tiêu chí xác định xuất tâm lý. .. năm) Chương 3- Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức 600 triệu năm Mầm sống Cao Tính nhạy cảm Tính cảm ứng Phản ánh tâm lý nảy sinh Có tính Tính chịu kích thích THẾ GIỚI SINH VẬT Chương 3- Sự

Ngày đăng: 21/01/2017, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN