Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương Chương 5

33 3K 10
Slide Bài giảng Tâm lý học đại cương  Chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 5-Tình cảm ý chí Lý trí trái tim, bạn trọng bên nào? Chim mái bị thương ô tô đâm phải bay gần mặt đường Chim trống mang thức ăn chăm sóc chim mái Khi chim trống mang thức ăn lại lần chim mái chết Nỗ lực lay chim mái dậy, vô vọng… Chim trống kêu khóc thảm thiết trước chết chim mái Những nỗ lực cuối hy vọng người yêu thức tỉnh… Cuối cùng, chim trống đành lặng nhìn xác người yêu với nỗi buồn vô hạn… 5.1 TÌNH CẢM 5.1.1 Khái niệm tình cảm Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Chương 5-Tình cảm ý chí Tình cảm hình thức phản ánh tâm lý - phản ánh cảm xúc (rung cảm) Phản ánh cảm xúc có đặc điểm sau: NỘI DUNG PHẢN ÁNH PHẠM VI PHẢN ÁNH PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH Phản ánh mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu, động người Mang tính lựa chọn, có vật có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu động cá nhân gây nên tình cảm có tính lựa chọn cao so với nhận thức Thể thái độ người cách rung cảm VD: Tình yêu thể mối quan hệ nam nữ, có nhu cầu lập gia đình, giải toả tâm lý… VD: Trong mối quan hệ tình yêu người có người thứ ba xen vào người không thuộc phạm vi phản ánh tính cảm họ người không yêu người VD: Khi người ta yêu nhau, người trai tỏ tình, người gái thể e thẹn tức có ý đồng ý Tô Thị Thanh Thủy Tiên bị hẳn hai vành môi, chị tập nói lu nước hát hay Đậu Thị Thủy Đậu Thị Bốn, nằm chỗ đan len để có thu nhập Trần Tôn Trung Sơn khuyết tật hai tay với ước mơ trở thành nhà khoa học vũ trụ Anh thương binh ¼ Bùi Trường Sơn nhận giữ trẻ miễn phí cho bà lối xóm Hiệp sĩ CNTT 2005 Nguyễn Công Hùng em gái Nguyễn Thảo Vân “Không có nghèo tài, hèn chí” Uông Cách CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ Tính mục đích Tính độc lập Các phẩm chất Tính kiên Tính cường tự kiềm chế-tự chủ Chương 5-Tình cảm ý chí Tính đoán Tính đồng cảm CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ Tính mục đích: giúp người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Tính độc lập: tự lực hoạt động, tự tin vào thân Tính đoán: khả đưa định kịp thời , dứt khoát Tính bền bỉ: khả khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mục đích đề Tính tự chủ: khả thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân, kìm hãm hoạt động không cần thiết Bà Cha-Sa-Soon (68 tuổi),950 lần thi đậu lái xe (4/2005 – 6/11/2009) 5.2.2 Hành động ý chí a Hành động ý chí gì? Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề Chương 5-Tình cảm ý chí Đặc điểm hành động ý chí • Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp định hành động cường độ vật lý mà thông qua chế động hoá hành động, chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay không? • Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức • Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành • Hành động ý chí có điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra ý thức, có nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục Chương 5-Tình cảm đích ýđã chí đề b Cấu trúc hành động ý chí CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ Giai đoạn chuẩn bị Xác định mục đích Quyết Lập định kế hoạch hành động Chương 5-Tình cảm ý chí Giai đoạn thực Hành động bên Hành động bên Giai đoạn đánh giá kết Đối chiếu Nhà thơ Tố Hữu có viết tuyệt thực người cộng sản nhà tù đế quốc: Đầu sàn canh bốc khói Chén cá nức mùi thơm Lên họa với mùi cơm Sao mà cám dỗ Muốn ngủ mà không ngủ Cái bụng nằn nì Ăn ăn Chết làm chi cho khổ… Thôi vật Nhưng phải ráng cầm Theo với bạn với đời Cho đến ngày kết Ăn vài cá Năm bảy chột nưa Có biết ngờ Thế tròn danh dự Không can chi mà sợ Có hôi miệng hôi mồm Còn có nước hôm Uống vô hết Lần thú thiệt: Lời hay hay Lý đủ đầy Nghe chừng phải Ăn vài cá Giai đoạn hành Năm bảy chột nưa động ý chí thể Có biết ngờ thơ “Con cá Thế tròn danh dự chột nưa” Tại sao? Nhưng mà lưỡng lự Suy nghĩ lắc đầu Đành không Vẫn không làm Không xa hàng ngũ Không thể quyến rũ Mua bán lương tâm Danh dự riêng thân Là chung đồng chí… 5.2.3 Hành động tự động hoá: Kỹ xảo thói quen a Hành động tự động hoá gì? Hành động tự động hoá vốn hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hoá, kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực Có loại hành động tự động hoá: • Kỹ xảo • Thói quen Chương 5-Tình cảm ý chí Phân biệt kỹ xảo thói quen KỸ XẢO THÓI QUEN Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Được đánh giá mặt thao tác Được đánh giá mặt đạo đức Ít gắn với tình Luôn gắn với tình cụ thể Ít bền vững không thường xuyên luyện tập, củng cố Bền vững, ăn sâu vào nếp sống Con đường hình thành chủ yếu luyện tập có mục đích hệ thống Hình thành qua nhiều đường rèn luyện, bắt chước Chương 5-Tình cảm ý chí b) Quy luật hình thành kỹ xảo Quy luật tiến không kỹ xảo Trong trình luyện tập kỹ xảo có tiến không đồng đều: luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần, ngược lại, có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao nó, gọi “đỉnh” phương pháp Quy luật tác động qua lại Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo diễn theo chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi di chuyển kĩ xảo; kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi “giao thoa” kĩ xảo Quy luật dập tắt kỹ xảo Một kĩ xảo hình thành không luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị [...]... động vật Chỉ có ở con người Có trước Có sau Là quá trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý Có tính nhất thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài Chương 5- Tình cảm và ý chí 5. 1 2 Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm Tính xã hội 2 Tính khái quát Tính nhận thức 1 Đặc điểm đặc trưng của tình cảm Tính hai mặt 5 Chương 5- Tình cảm và ý chí 3 4 Tính chân thực 5. 1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm (xét từ thấp đến... rệt Chương 5- Tình cảm và ý chí Xúc độngtâm trạng Tình cảm - thuộc tính tâm lý ổn định, bền vững, nói lên thái độ cá nhân Các loại tình cảm Các loại tình cảm Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp cao Tình cảm đạo đức Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mĩ Tình cảm hoạt động 5. 1.4 Các quy luật của tình cảm Thích ứng Cảm ứng Hình thành Các quy luật của tình cảm Lây lan Pha trộn Di chuyển Chương 5- Tình cảm và ý chí 5. 1 .5. .. của tình cảm Lây lan Pha trộn Di chuyển Chương 5- Tình cảm và ý chí 5. 1 .5 Vai trò của tình cảm Trong tâm lý học Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách của con người Với nhận thức Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý Ngược lại nhận thức là cơ sở, là cái lý của tình cảm, lý chỉ đạo tình cảm, lý và tình là 2 mặt của một vấn đề, nhân sinh quan thống nhất của con... toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách Chương 5- Tình cảm và ý chí 5. 2 MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH 5. 2.1 Ý chí là gì? Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn, ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến cùng mục đích đề ra Chương 5- Tình cảm và ý chí... Cha-Sa-Soon (68 tuổi), 950 lần mới thi đậu bằng lái xe (4/20 05 – 6/11/2009) 5. 2.2 Hành động ý chí a Hành động ý chí là gì? Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra Chương 5- Tình cảm và ý chí Đặc điểm của hành động ý chí • Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua... với ước mơ trở thành nhà khoa học vũ trụ Anh thương binh ¼ Bùi Trường Sơn nhận giữ trẻ miễn phí cho bà con lối xóm Hiệp sĩ CNTT 20 05 Nguyễn Công Hùng và em gái Nguyễn Thảo Vân “Không có nghèo gì bằng không có tài, không có gì hèn bằng không có chí” Uông Cách CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ Tính mục đích Tính độc lập Các phẩm chất Tính kiên Tính cường tự kiềm chế-tự chủ Chương 5- Tình cảm và ý chí Tính quyết... có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục Chương 5- Tình cảm đích và ýđã chí đề ra b Cấu trúc của hành động ý chí CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ Giai đoạn chuẩn bị Xác định mục đích Quyết Lập định kế hoạch hành động Chương 5- Tình cảm và ý chí Giai đoạn thực hiện Hành động bên ngoài Hành động bên trong Giai đoạn đánh giá kết quả Đối chiếu... thiệt: Lời hắn cũng hay hay Lý sự cũng đủ đầy Nghe ra chừng phải quá Ăn đi vài con cá Giai đoạn nào của hành Năm bảy cái chột nưa động ý chí thể hiện Có ai biết ai ngờ trong bài thơ “Con cá Thế vẫn tròn danh dự chột nưa” Tại sao? Nhưng mà tôi lưỡng lự Suy nghĩ rồi lắc đầu Đành không ai biết đâu Vẫn không làm thế được Không được xa hàng ngũ Không thể gì quyến rũ Mua bán được lương tâm Danh dự của riêng thân... riêng thân Là của chung đồng chí… 5. 2.3 Hành động tự động hoá: Kỹ xảo và thói quen a Hành động tự động hoá là gì? Hành động tự động hoá vốn là hành động có ý thức, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập mà nó trở thành tự động hoá, không có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện Có 2 loại hành động tự động hoá: • Kỹ xảo • Thói quen Chương 5- Tình cảm và ý chí Phân biệt kỹ xảo... vững nếu không thường xuyên luyện tập, củng cố Bền vững, ăn sâu vào nếp sống Con đường hình thành chủ yếu là luyện tập có mục đích và hệ thống Hình thành qua nhiều con đường như rèn luyện, bắt chước Chương 5- Tình cảm và ý chí b) Quy luật hình thành kỹ xảo Quy luật về sự tiến bộ không đều của kỹ xảo Trong quá trình luyện tập kỹ xảo có sự tiến bộ không đồng đều: hoặc là khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, ... cảm hoạt động 5. 1.4 Các quy luật tình cảm Thích ứng Cảm ứng Hình thành Các quy luật tình cảm Lây lan Pha trộn Di chuyển Chương 5- Tình cảm ý chí 5. 1 .5 Vai trò tình cảm Trong tâm lý học Là mặt tập... động vật Chỉ có người Có trước Có sau Là trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý Có tính thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài Chương 5- Tình cảm ý chí 5. 1 Những đặc điểm đặc trưng tình cảm Tính xã... vô hạn… 5. 1 TÌNH CẢM 5. 1.1 Khái niệm tình cảm Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Chương 5- Tình cảm ý chí Tình cảm hình thức phản ánh tâm lý - phản

Ngày đăng: 21/01/2017, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Lý trí và trái tim, bạn trọng bên nào?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các loại tình cảm

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • HỌ ĐÃ SỐNG NHƯ THẾ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan