1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH TÔN GIÁO HỌC

218 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 710 KB

Nội dung

PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) Tôn giáo, tín ngỡng Lý luận sách tôn giáo, tín ngỡng Việt Nam (Tài liệu tham khảo) Hà Nội, 2- 2007 Danh sách cộng tác viên PGS, TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên): Bài 1, 2, TS Phạm Văn Dần: Bài PGS.TS Hoàng Minh Đô: Bài 5, PGS, TS Ngô Hữu Thảo: Bài 7, 8, GS,TS Phạm Ngọc Quang: Bài 10 Lời giới thiệu Những thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, tình hình tôn giáo thÕ giíi vµ níc cã nhiỊu diƠn biÕn phøc tạp, đà đặt nhiều vấn đề cần đợc lý giải sở khoa học Trong xà hội đại ngày nay, tôn giáo trở thành vấn đề thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học nh nhà hoạt động thực tiễn Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu tôn giáo, tiến hành biên soạn tập sách tham khảo Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu đáp ứng nhu cầu cho ngời muốn tìm hiểu tín ngỡng tôn giáo Tập sách tham khảo này, đà đợc biên tập nhiều lần qua ý kiến góp ý nhiều bạn đọc quan Trung ơng địa phơng, nh đọc giả Viện Nghiên cứu Tôn giáo Tín ngỡng Chúng hy vọng tập sách tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần nâng cao hiểu biết tôn giáo, tín ngỡng cho ngời học cho tất quan tâm đến vấn đề Tuy tập tài liệu đà đợc điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa nhiều lần, nhng khó tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết trình biên tập Chúng mong nhận đợc ý kiến phê bình, góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, học viên bạn độc giả gần xa quan tâm đến lĩnh vực Hà Nội, tháng 4/2007 Bài Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo Mấy thập kỷ gần vấn đề tín ngỡng, tôn giáo đợc nhiều ngời quan tâm, theo dõi phơng diện lý luận nh thực tiễn Có tình hình không phục hồi, phát triển mạnh mẽ hình thức tín ngỡng, tôn giáo sốnớc mà thời đại ngày nay, tôn giáo có liên quan chặt chẽ đến xung đột dân tộc, sắc tộc diễn nhiều nơi; không có vai trò tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xà hội mà biểu bảo lu, gìn giữ sắc văn hoá cộng đồng dân tộc trớc xu khu vực hoá, toàn cầu hoá Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, nhng lại liên quan đến lĩnh vực đời sống xà hội, tác động đến văn hoá, đạo đức, kinh tế, xà hội, an ninh quốc phòng Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngỡng, tôn giáo có xu hớng phát triển Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo trình đổi tôn giáo trình lâu dài, trình đòi hỏi phải bớc đợc hoàn thiện Cùng với trình đổi toàn diện đất nớc, việc đổi nhận thức, đánh giá ứng xử với tôn giáo cần đợc đặt Tuy vậy, đổi đắn khoa học phải dựa sở lý luận thực tiễn, chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo với đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo Việt Nam I Bản chất, nguồn gốc tôn giáo Bản chất tôn giáo Tín ngỡng tôn giáo tợng xà hội đa chiều, khái niệm tín ngỡng, tôn giáo mê tín dị đoan có nhiều ý kiến khác Tín ngỡng, tôn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tơng đối Tín ngỡng niềm tin ngời vào điều thiêng liêng, huyền bí vợt khỏi giới tự nhiên Còn tôn giáo tín ngỡng ngời chung lƠ nghi mét tỉ chøc cã hƯ thèng gi¸o lý, giáo luật Vẫn có nhiều ý kiến khác định nghĩa tôn giáo Chẳng hạn: tôn giáo hình thái ý thức xà hội hình thành nhờ vào lòng tin sùng bái thợng đế, thần linh1; Tôn giáo hình thái ý thức xà hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lợng siêu nhiên, cho có lực lợng siêu nhiên định sốphận ngời Con ngời phải phục tùng, tôn thờ2 Mê tín dị đoan tợng xà hội tiêu cực đà xuất từ lâu tồn thời đại Trên thực tế, mê tín dị đoan thờng xen vào hình thức sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo Việc xác định tợng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan tin cách mù quáng vào điều nhảm nhí gây tổn hại sức khoẻ, tài sản, tính mạng tổn phí thời gian cho cá nhân, gia đình xà hội Hiện tợng mê tín dị đoan thờng gắn liền với hình thức sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo Vì với việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng nhân dân đồng thời phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đời sống xà hội Tôn giáo có mặt tiêu cực, lực trị phản động lợi dụng để bảo vệ lợi ích chúng, nhng tôn giáo chứa đựng nhân tố tích cực phù hợp với xà hội tiến Dới chế độ bóc lột, mặt tôn giáo hợp pháp hoá chế độ đơng thời; mặt khác hình thức phản kháng xà hội không phù hợp với xu tiến Điều đà đợc C Mác khẳng định: Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biĨu hiƯn cđa sù nghÌo nµn hiƯn thùc, võa lµ phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống nh tinh thần trật tự tinh thần Những ngời theo chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, chất, tôn giáo không hình thái ý thức xà hội mà thực thể xà hội Với t cách hình thái ý thức xà hội, tôn giáo phản ánh cách hoang đờng, h ảo thực Từ điển Tiếng Việt Nxb KHXH- Trung tâm Tõ ®iĨn- 1995 tr 239 Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt Nxb Đà Nẵng Từ điển 6Hà Nội- Đà Nẵng 2000, tr 1011, 1218 C.Mác- Ănghen toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H, 1995, tr.570 khách quan Điều đợc Ph.Ăngghen nêu: Nhng tất tôn giáo chẳng qua phản ánh h ảo - vào đầu óc ngời - lực lợng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lợng trần đà mang hình thức lực lợng siêu trần thế1 Nguồn gốc tôn giáo Xuất phát từ đối tợng mục đích lĩnh vực khoa học mà ngời ta tìm hiểu nguồn gốc tôn giáo dới góc độ khác Nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo, C.Mác cho rằng: ngời sáng tạo tôn giáo tôn giáo sáng tạo ngời Nhng, theo C.Mác, ngời trừu tợng mà giới ngời, Nhà nớc, xà hội: Nhà nớc ấy, xà hội sản sinh tôn giáo Vì vậy, tìm hiểu nguồn gốc đời điều kiện tồn tôn giáo cần phải nghiên cứu từ thực đời sống ngời từ mối quan hệ xà hội Đà có nhiều cách lý giải khác nguồn gốc tôn giáo Tuy nhiên, nguồn gốc tôn giáo cần lu ý đến nguồn gốc kinh tÕ - x· héi, nguån gèc nhËn thøc vµ nguån gèc t©m lý 2.1 Nguån gèc kinh tÕ - x· hội tôn giáo Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ trình độ lực lợng sản xuất điều kiện sinh hoạt vật chất thấp kém, ngời cảm thấy yếu đuối bất lực trớc tự nhiên Vì vậy, ngời nguyên thuỷ đà gán cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Nhng sau, bên cạnh sức mạnh tự nhiên lại xuất sức mạnh xà hội Khi xà hội xuất chế độ t hữu t liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối kháng giai cấp nảy sinh Trong xà hội có giai cấp đối kháng, mối quan hệ xà hội ngày phức tạp ngời chịu tác động nhiều yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi, bất ngờ với hậu khó lờng nằm ý muốn khả điều chỉnh Một lần nữa, ngời lại bị động, bất lực trớc lực lợng tự phát nảy sinh lòng xà hội C.Mác - Ph.Ăng ghen, toµn tËp, T.20, Nxb CTQG, H, 1994, tr.437 Sự bần kinh tế, nạn áp trị, diện bất công xà héi, cïng víi nh÷ng thÊt väng, bÊt lùc cc ®Êu tranh giai cÊp cđa giai cÊp bÞ trÞ - nguồn gốc sâu xa tôn giáo 2.2 Nguồn gốc nhận thức tôn giáo Các nhà vật trớc C Mác thờng nhấn mạnh nguồn gốc nhận thức tôn giáo Còn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin lại quan tâm trớc hÕt ®Õn ngn gèc kinh tÕ - x· héi cđa tôn giáo Chính mà học thuyết vật C Mác đà vợt lên nhà vật đơng thời Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tôn giáo mà làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc giai đoạn lịch sử định nhận thức ngời tự nhiên, xà hội thân có giới hạn Chức khoa học tìm hiểu, khám phá điều mà nhân loại cha biết; vận dụng tri thức đà biết để tiếp tục nhận thức cải tạo tự nhiên, xà hội thân ngời ngày tiến Song, thời kì lịch sử cụ thể khoảng cách biết cha biết tồn tại, mà điều khoa học cha giải thích đợc điều thờng đợc giải thích cách h ảo qua tôn giáo Ngay vấn đề đà đợc khoa học chứng minh, nhng trình độ dân trí thấp mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm trình nhận thức ngời giới khách quan - trình phức tạp đầy mâu thuẫn Nhận thức ngời trình thống nội dung khách quan hình thức chủ quan nhận thức Một mặt, hình thức phản ánh đa dạng, phong phú ngời có khả nhận thức đầy đủ, sâu sắc giới khách quan nhiêu; mặt khác, đặc điểm trình nhận thức từ cảm giác, tri giác, biểu tợng, khái niệm, phán đoán đến suy lý không tạo khả nhận thức đầy đủ giới mà có khả phản ánh sai lầm xa rời thực Tính phức tạp trình nhận thức đà tạo khả xuất giáo quan niệm sai lầm mang tính h ảo tôn 2.3 Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Vấn đề ảnh hởng yếu tố tâm lý, tình cảm ngời đời tồn tôn giáo đà đợc nhà vô thần cổ đại nghiên cứu Họ thờng đa luận điểm: sợ hÃi sinh thần linh Lênin tán thành phân tích thêm: Sự sợ hÃi trớc lực mù quáng t - mù quáng quần chúng nhân dân đoán trớc đợc - lực lúc đời sống ngời vô sản ngời tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản đột ngột, bất ngờ, ngẫu nhiên, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành ngời ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại1 Nhng có sợ hÃi trớc sức mạnh tự phát tự nhiên xà hội dẫn ngời đến nhờ cậy thần linh, mà tình cảm tích cực nh lòng biết ơn, kính trọng, tình yêu thơng mối quan hệ ngời với tự nhiên ngời với ngời đợc thể qua hình thức tín ngỡng, tôn giáo Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Không kể nớc xà hội chủ nghĩa, trình tồn đà làm biến dạng chủ nghĩa xà hội với khuyết tật từ chất nó, cộng với sai lầm cải tổ, cải cách đà dẫn tới sụp đổ chủ nghĩa xà hội đấy, mà nớc trình xây dựng chủ nghĩa xà hội đạt nhiều thành tựu tín ngỡng, tôn giáo tồn Có nhiều nguyên nhân cho tồn tín ngỡng, tôn giáo chủ nghĩa xà hội, song có nguyên nhân chủ yếu sau đây: Trong chủ nghĩa xà hội, giai đoạn đầu thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội, tồn nhiều thành phần kinh tế với lợi ích khác giai tầng xà hội, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hoá, x· héi vÉn lµ mét thùc tÕ Sù tån nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trờng khiến cho ngời chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu V.I.Lênin toàn tập, tập 17, Nxb TB, M., 1979 (bản tiếng Việt), tr 515-516 nhiên, may rủi Điều dễ làm cho ngời ta có tâm lý thụ động, trông chờ, cầu mong vào lực lợng siêu nhiên Cuộc đấu tranh lực lợng xà hội khác diễn dới nhiều hình thức đa dạng, tinh vi phức tạp Trong có lực lợng phản ®éng vµ ngoµi níc vÉn cha tõ bá ý định lợi dụng tôn giáo để chống phá nghiệp cách mạng nhân dân Tình hình làm cho tôn giáo có lúc, có nơi diễn biến phức tạp Hoạt động tôn giáo có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hoá, tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Vì vậy, việc kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức nhân loại, có đạo đức tôn giáo cần thiết Vả lại, tín ngỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, t tởng phận dân c tồn tín ngỡng, tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội nh tợng xà hội khách quan Ngày nay, chiến tranh hạt nhân có quy mô giới có khả bị đẩy lùi, nhng chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe doạ khác điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn 10 ban chấp hành trung ơng Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam -o0o Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 25 NQ/TW Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2003 nghị Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung ơng Đảng khoá ix công tác tôn giáo I- tình hình tôn giáo công tác tôn giáo Qua giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nớc ta xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lợc có ý nghĩa quan trọng Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách tín ngỡng tự do, lơng giáo đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đà góp phần to lớn vào nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống hoàn toàn cho đất nớc Trong cách mạng xà hội chủ nghĩa, vấn đề tôn giáo có nội dung Năm 1990, Bộ Chính trị Nghị 24 công tác tôn giáo, xác định Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xà hội mới, giáo hội tổ chức tôn giáo có đờng hớng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tôn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp Nhà nớc, có tổ chức phù hợp máy nhân đảm bảo tốt hai mặt đạo, đời đợc Nhà nớc xem xét trờng hợp cụ thể phép hoạt động Thực Nghị Đảng công tác vận động đồng bào có đạo, tín đồ, chức sắc hởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nớc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đạt đợc nhiều tiến 204 Đồng bào tôn giáo đà có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, tổ chức tôn giáo đà xây dựng đờng hớng hành đạo, hoạt động theo pháp luật ; tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận đà hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đông đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần vào công đổi đất nớc Các ngành, cấp đà chủ động, tích cực thực chủ trơng, sách tôn giáo Đảng Nhà nớc, phát triển kinh tế - xà hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nớc Tuy nhiên, tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một sốngời cha tuân thủ pháp luật, tổ chức truyền đạo trái phép ; lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan Việc khiếu kiện tranh chấp liên quan đến đất đai sở vật chất tôn giáo sốnơi tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp sốnơi, vùng dân tộc thiểu số, sốngời đà lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị Có tình hình : công tác tôn giáo chậm đổi nội dung phơng thức hoạt động, lực thù địch riết tranh thủ, giành giật, lôi kéo quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo Một sốcấp ủ, chÝnh qun c¸c cÊp, mét sèc¸n bé cã tr¸ch nhiệm cha nhận thức, quán triệt đầy đủ chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc tôn giáo Có nơi chủ quan, nóng vội, giản đơn giải nhiều vấn đề liên quan đến tôn giáo; có nơi lại hữu khuynh, thụ động, buông lỏng quản lý Các chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc tín ngỡng, tôn giáo chậm đợc thể chế hoá Tổ chức, máy làm công tác tôn giáo cha xác định rõ đợc mô hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp, thiếu quan tâm đầu t đảm bảo điều kiện hoạt động ; đội ngũ cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị sở vùng tín đồ 205 tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu sốcòn yếu, việc tập hợp quần chúng hạn chế II Quan điểm, sách tôn giáo Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo phải nhằm tăng cờng đoàn kết đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực phơng hớng trên, cấp uỷ, tổ chức Đảng, cấp, ngành cần thống nhận thức quan điểm sách sau : 1- Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trớc pháp luật 2- Đảng, Nhà nớc thực quán sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác ; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh ngời có công với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngỡng, tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quèc gia 3- Néi dung cèt lâi cña công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi công 206 dân không phân biệt tín ngỡng, tôn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thông qua việc thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo 4- Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Công tác tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xà hội, cấp, ngành, địa bàn Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lÃnh đạo Tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp, cần đợc củng cố kiện toàn Công tác quản lý nhà nớc tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ thành công làm tốt công tác vận động quần chúng 5- Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo đợc nhà nớc thừa nhận đợc hoạt động theo pháp luật đợc pháp luật bảo hộ, đợc hoạt động tôn giáo, mở trờng đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo nh hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không đợc lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không đợc ép buộc ngời dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, ngời truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật 207 III- nhiệm vụ công tác tôn giáo - Thực có hiệu chủ trơng, sách chơng trình phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân, có đồng bào tôn giáo - Tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thờng theo sách pháp luật Nhà nớc - Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc, xây dựng sống tốt đời đẹp đạo quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nớc - Phát huy tinh thần yêu nớc đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ - Hớng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đờng lối đối ngoại Đảng Nhà nớc Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền sách tôn giáo Đảng Nhà nớc ; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên tình hình tôn giáo công tác tôn giáo nớc ta - Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Tăng cờng nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trơng, sách trớc mắt lâu dài tôn giáo IV- Các giải pháp chủ yÕu TËp trung n©ng cao nhËn thøc, thèng nhÊt quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị toàn xà hội vấn đề tôn giáo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trơng, sách tôn giáo Đảng Nhà nớc cán bộ, Đảng viên, nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo 208 - Giáo dục truyền thống yêu nớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nớc chủ nghĩa xà hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh nhớ ơn ngời có công với Tổ quốc, dân tộc nhân dân ; tôn trọng tín ngỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo, thông qua tăng cờng đồng thuận ngời có tín ngỡng, tôn giáo ngời không tín ngỡng, tôn giáo ; ngời có tín ngỡng, tôn giáo khác ; đồng thời, tạo sở để đấu tranh chống tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo làm hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc nhân dân Tăng cờng công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lợng trị sở - Thực tốt quy chế dân chủ sở ; đổi nội dung, phơng thức công tác vận động đồng bào tín đồ tôn giáo, phù hợp với đặc điểm đồng bào có nhu cầu gắn bó với sinh hoạt tôn giáo tổ chức tôn giáo - Tăng cờng hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân việc tuyên truyền chủ trơng, sách chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo Tăng cờng quản lý nhà nớc tôn giáo - Tăng cờng đầu t thực có hiệu dự án, chơng trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đông tín đồ tôn giáo vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn - Sớm ban hành Pháp lệnh tôn giáo văn hớng dẫn thực hiện; chuẩn bị để tiến tới xây dựng Luật tín ngỡng, tôn giáo - Tăng cờng cảnh giác cách mạng, xây dựng phơng án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Giải việc tôn giáo tham gia thực chủ trơng xà hội hoá hoạt động y tế, văn hoá, xà hội, giáo dục Nhà nớc, theo nguyên tắc: 209 Khuyến khích tôn giáo đà đợc Nhà nớc thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Cá nhân tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tham gia với t cách công dân đợc khuyến khích tạo điều kiện thực theo quy định pháp luật - Thống chủ trơng xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tôn giáo có liên quan đến tôn giáo: Đối với đất đai, thực theo quy định pháp luật hành Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà sở tôn giáo đà chuyển giao cho quyền đoàn thể sử dụng : nguyên tắc, xử lý theo quy định pháp luật hành ; riêng trờng hợp nhà, đất tôn giáo đà hiến tặng có văn xác nhận không đặt vấn đề trả lại - Đối với hội đoàn tôn giáo, thực theo nguyên tắc tổ chức tôn giáo phải đợc Nhà nớc công nhận hoạt động theo quy định pháp luật Tăng cờng công tác tổ chức, cán làm công tác tôn giáo - Củng cố, kiện toàn máy tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mô hình tổ chức quản lý nhà nớc tôn giáo cấp; xây dựng quy chế phối hợp phát huy sức mạnh hiệu công tác - Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo - Quan tâm thoả đáng việc đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu sốphải đợc bồi dỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói dân tộc mơi công tác 210 V- tổ chức thực 1- Các cấp uỷ Đảng tổ chức quán triệt Nghị công tác tôn giáo đồng thời với Nghị phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Nghị công tác dân tộc Tổ chức nghiên cứu sâu cán làm công tác tôn giáo địa phơng có đông đồng bào theo đạo địa phơng có vấn đề tôn giáo phát sinh Xây dựng đạo thực tốt kế hoạch phổ biến tinh thần nghị chức sắc tín đồ tôn giáo 2- Đảng, Đoàn, Quốc hội Ban cán Đảng, Chính phủ đạo việc cụ thể hoá nội dung nghị thành sách, pháp luật ; xây dựng chơng trình hành động Quốc hội Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phơng thực Đối với luật, pháp lệnh mà phạm vi điều chỉnh có liên quan đến tôn giáo cần có điều khoản riêng quy định nội dung cụ thể liên quan đến vấn đề tôn giáo 3- Các cấp uỷ tình hình cụ thể địa phơng, xây dựng chơng trình hành động thực nghị quyết, thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra để nghị sớm vào sống 4- Đảng, Đoàn, Mặt trận đoàn thể nhân dân xây dựng chơng trình hành động thực nghị quyết, tổ chức đoàn viên, hội viên thực 5- Ban Dân vận Trung ơng thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí th kết thực nghị ; trình thực hiện, kịp thời phát hiện, đề xuất, kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung cụ thể hoá chủ trơng, sách, giải pháp nhằm thực thắng lợi nghị Nơi nhận - Các đồng chí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng, - Các tỉnh uỷ, thành uỷ, - Các ban Đảng, ban cán Đảng, Đảng Đoàn, Đảng uỷ trực thuộc Trung ơng, - Lu Văn phòng Trung ơng t/m Ban chấp hành Trung ơng tổng bí th Nông Đức Mạnh Phụ lục 211 Uû ban thêng vô quèc héi Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 21/2004/pl-ubtvqh/qh11 Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo - Căn vào Hiến pháp nớc Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 cña Quèc héi khãa X, kú häp thø 10; - Căn vào Nghị số21/2003/ QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ Chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004; Pháp lệnh quy định hoạt động tín ngỡng, tôn giáo Chơng I: NHữNG QUY ĐịNH CHUNG Điều Công dân có quyền tự tín ngỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Nhà nớc bảo đảm quyền tự tín ngỡng, tôn giáo công dân Không đợc xâm phạm quyền tự Các tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật Công dân có tín ngỡng, tôn giáo tín ngỡng, tôn giáo nh công dân có tín ngỡng, tôn giáo khác phải tôn trọng lẫn Điều Trong Pháp lệnh này, từ ngữ dới đợc hiểu nh sau: Hoạt động tín ngỡng hoạt động thể tôn thờ tổ tiên; tởng niệm tôn vinh ngời có công với nớc, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tợng có tính truyền thống hoạt động tín ngỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hóa, đạo đức xà hội 212 Cơ sở tín ngỡng nơi thực hoạt động tín ngỡng cộng đồng, bao gồm đình, đền, miếu, am, từ đờng, nhà thờ họ sở tơng tự khác Tổ chức tôn giáo tập hợp ngời tin theo mét hƯ thèng gi¸o lý, gi¸o lt, lƠ nghi tổ chức theo cấu định đợc Nhà nớc công nhận Tổ chức tôn giáo sở đơn vị sở tổ chức tôn giáo bao gồm ban hộ tự ban quản trị chùa đạo Phật, giáo xứ đạo Công giáo, chi hội đạo Tin lành, họ đạo đạo Cao Đài, ban trị xÃ, phờng thị trấn Phật giáo Phật giáo Phật giáo Hòa Hảo đơn vị sở tổ chức tôn giáo khác Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo Hội đoàn tôn giáo hình thức tập hợp tín đồ tổ chức tôn giáo lập nhằm phục vụ hoạt động tôn giáo Cơ sở tôn giáo nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo ngời chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo đợc Nhà nớc công nhận Tín đồ ngời tin theo tôn giáo đợc tổ chức tôn giáo thừa nhận Nhà tu hành tín đồ tự nguyện thực thờng xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tôn giáo mà tin theo 10 Chức sắc, tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo Điều Chùa, nhà thờ, thánh đờng, thánh thất, đình, đền, miếu, trụ sở tổ chức tôn giáo, sở đào tạo tổ chức tôn giáo, sở tín ngỡng, tôn giáo hợp pháp khác, kinh bổn đồ dùng thờ cúng đợc pháp luật bảo hộ Điều Nhà nớc bảo đảm quyền hoạt động tín ngỡng, hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật; tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo; giữ gìn phát huy giá trị tích cùc cđa trun thèng thê cóng tỉ tiªn, tëng niƯm tôn 213 vinh ngời có công với nớc, với cộng đồng nhằm góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân Điều Quan hệ Nhà níc Céng hßa X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam víi quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến tôn giáo phải dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, bên có lợi, phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế Điều 1- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: a) Tập hợp đồng bào có tín ngỡng, tôn giáo đồng bào tín ngỡng, tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; b) Phản ảnh kịp thời ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị nhân dân vấn đề có liên quan đến tín ngỡng, tôn giáo với quan nhà níc cã thÈm qun; c) Tham gia tuyªn trun, vËn động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, ngời có tín ngỡng, tổ chức tôn giáo nhân dân thực pháp luật tín ngỡng, tôn giáo; d) Tham gia xây dựng giám sát việc thực sách, pháp luật tín ngỡng, tôn giáo 2- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan nhà nớc chủ động phối hợp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận việc tuyên truyền, vận động thực sách, pháp luật tín ngỡng, tôn giáo Điều 1- Không đợc phân biệt đối xử lý tín ngỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự tín ngỡng, tôn giáo công dân 214 2- Không đợc lợi dụng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo để phá hoại hòa bình, độc lập, thống đất nớc; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái với pháp luật, sách Nhà nớc; chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản ngời khác, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi vi phạm pháp luật khác Chơng II HOạT ĐộNG TíN NGƯỡNG CủA NGƯờI Có TíN NGƯỡNG Và HOạT ĐộNG TÔN GIáO CủA TíN Đồ, NHà TU HàNH, CHứC SắC Điều 1- Ngời có tín ngỡng, tín đồ đợc tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện tham gia hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo học tập giáo lý tôn giáo mà tin theo Trong hoạt động tín ngỡng, tôn giáo, ngời có tín ngỡng, tín đồ có trách nhiệm tôn trọng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo quyền tự không tín ngỡng, tôn gi¸o cđa ngêi kh¸c; thùc hiƯn qun tù tÝn ngỡng, tôn giáo không cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; hoạt động tín ngỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Điều 10 Ngời tham gia hoạt động tín ngỡng, tôn giáo phải tôn trọng quy định sở tín ngỡng, tôn giáo, lễ hội hơng ớc, quy ớc cộng đồng Điều 11 Chức sắc, nhà tu hành đợc thực lễ nghi tôn giáo phạm vi phụ trách, đợc giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo Trờng hợp thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo quy định khoản Điều phải có chấp thuận ủy ban nhân dân huyện, 215 quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp huyện) nơi thực Điều 12 Ngời phụ trách tổ chức tôn giáo sở có trách nhiệm đăng ký chơng trình hoạt động tôn giáo hàng năm diễn sở với ủy ban nhân dân xÃ, phờng, thị trấn (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp xÃ); trờng hợp tổ chức hoạt động tôn giáo chơng trình đà đăng ký phải đợc quan nhà nớc có thÈm qun chÊp thn ThÈm qun chÊp thn viƯc tỉ chøc lƠ héi tÝn ngìng ChÝnh phđ quy định Điều 13 Ngời chấp hành án phạt tù bị quản chế theo quy định pháp luật không đợc chủ trì lễ nghi tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo, quản lý tổ chức tôn giáo chủ trì lễ hội tín ngỡng Đối với ngời đà chấp hành xong hình phạt biện pháp xử lý hành quy định khoản Điều này, sau đợc tổ chức tôn giáo đăng ký hoạt động đợc chấp thuận quan nhà nớc có thẩm quyền đợc chủ trì lễ nghi tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo quản lý tổ chức tôn giáo Điều 14 Hoạt động tín ngỡng, tôn giáo phải bảo đảm an toàn, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn, bảo vệ môi trờng Điều 15 Hoạt động tín ngỡng, tôn giáo bị đình thuộc trờng hợp sau: Xâm phạm an ninh quốc gia, ảnh hởng nghiêm trọng đến trật tự công cộng môi trờng; Tác động xấu đến đoàn kết nhân dân, đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; 216 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản ngời khác; Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác Chơng III Tổ CHứC TÔN GIáO Và HOạT ĐộNG CủA Tổ CHứC TÔN GIáO Điều 16 Tổ chức đợc công nhận tổ chức tôn giáo có đủ điều kiện sau đây: a) Là tổ chức ngời có tín ngỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; b) Có hiến chơng, điều lệ thể tôn chỉ, mục đích, đờng hớng hành đạo gắn bó với dân tộc không trái với quy định pháp luật; c) Có đăng ký hoạt động tôn giáo hoạt động tôn giáo ổn định; d) Có trụ sở, tổ chức ngời đại diện hợp pháp; đ) Có tên gọi không trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo đà đợc quan nhà nớc có thẩm qun c«ng nhËn ThÈm qun c«ng nhËn tỉ chøc tôn giáo: a) Thủ tớng Chính phủ công nhận tổ chức tôn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; b) Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng công nhận tổ chức tôn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Việc đăng ký hoạt động tôn giáo quy định điểm c khoản Điều này; hoạt động tôn giáo tổ chức đà đăng ký trình tự, thủ tục công nhận tổ chức tôn giáo Chính phủ quy định Điều 17 217 Tổ chức tôn giáo đợc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức trực thuộc theo hiến chơng, điều lệ tổ chức tôn giáo Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải đợc chấp thuận ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp tỉnh) Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo không thuộc trờng hợp quy định khoản Điều phải đợc chÊp thn cđa Thđ tíng ChÝnh phđ §iỊu 18 Việc tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo sở đợc tiến hành sau có sù chÊp thn cđa đy ban nh©n d©n cÊp hun nơi diễn hội nghị, đại hội Việc tổ chức hội nghị, đại hội cấp trung ơng toàn đạo tổ chức tôn giáo đợc tiến hành sau có chấp thuận quan quản lý nhà nớc tôn giáo trung ơng Việc tổ chức hội nghị đại hội tổ chức tôn giáo không thuộc trờng hợp quy định khoản khoản Điều đợc tiến hành sau cã sù chÊp thn cđa đy ban nh©n d©n cấp tỉnh nơi diễn hội nghị, đại hội Điều 19 Hội đoàn tôn giáo đợc hoạt động sau tổ chức tôn giáo đăng ký với quan nhà nớc có thẩm quyền Việc đăng ký hội đoàn tôn giáo đợc quy định nh sau: a) Hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh đăng ký với ủy ban nhân dân cấp huyện nơi hội đoàn hoạt động; b) Hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động nhiều huyện, quận, thị xÃ, thành phố tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đăng ký với ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi hội đoàn hoạt động 218

Ngày đăng: 20/01/2017, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
10. Clive.J. Christie, Lịch sử Đông Nam á hiện đại. Nxb CTQG. Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam á hiện đại
Nhà XB: Nxb CTQG. Hà Nội
11. Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên), Góp phần tìm hiểu tín ngỡng dân gian ở Việt Nam. Nxb Tôn giáo. Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tín ngỡng dân gian ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo. Hà Nội 2005
12. Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên), Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam. Nxb Tôn giáo. Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo. Hà Nội 2005
13. Hoàng Minh Đô (Chủ biên), Tín ngỡng, tôn giáo trong cộng đồng ngời Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Nxb Lý luận Chính trị. HN. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngỡng, tôn giáo trong cộng đồng ngời Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị. HN. 2006
14.Lê Hữu Nghĩa và Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo. Nxb Tôn giáo. H., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo
Nhà XB: Nxb Tôn giáo. H.
15.Andrew D.W. Forbes, Islam in Thailand (Ngời Hồi giáo ở Thái Lan). Nxb Gaya. Bihar 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Islam in Thailand (Ngời Hồi giáo ở Thái Lan
Nhà XB: Nxb Gaya. Bihar 1988
16. Kenneth.M.George, Dấu ấn cộng đồng Hồi giáo Inđônêxia. Tạp chí Journal of Asian Studies. Số3 tháng 8 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn cộng đồng Hồi giáo Inđônêxia
17.Mai Thanh Hải, Tôn giáo thế giới và Việt Nam. Nxb KHXH, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo thế giới và Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
18. Trần Văn Giàu, Lịch sử phát triển của t tởng Việt Nam, tập I và tập II. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội 1996, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển của t tởng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội 1996
19. Thợng Vinh Thanh, Lợc sử đạo Cao Đài. Toà thánh Cao Đài Tây Ninh ấn hành, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử đạo Cao Đài
20. Viện nghiên cứu Tôn giáo, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Bớc đầu tìm hiểu đạo Cao Đài. Nxb KHXH. Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu đạo Cao Đài
Nhà XB: Nxb KHXH. Hà Nội 1995
21. Nguyễn Thanh Xuân, Một sốtôn giáo ở Việt Nam. Nxb Tôn giáo. HN 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốtôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn giáo. HN 2005
22. Ban Trị sự Trung ơng Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo, Ban phổ truyền giáo lý, Sấm giảng giáo lý Phật giáo Hoà Hảo của Đức Huỳnh giáo chủ. NXB Tôn giáo. Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sấm giảng giáo lý Phật giáo Hoà Hảo của Đức Huỳnh giáo chủ
Nhà XB: NXB Tôn giáo. Hà Nội 2004
23. Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên), Tập bài giảng Lý luận về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo của Đảng Nhà nớc ta (hệ cao cấp lý luận chính trị).Nxb Lý luận Chính trị, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo của Đảng Nhà nớc ta
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
24. Đặng Nghiêm Vạn. Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Nxb CTQG. H., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG. H.
25. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo. Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam. Nxb CTQG. H., 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG. H.
26. Viện Thông tin Khoa học xã hội. Tôn giáo và đời sống hiện đại. Nxb, Thông tin khoa học xã hội. Chuyên đề. Tập 3. H., 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và đời sống hiện đại. "Nxb, Thông tin khoa học xã hội
27. Nguyễn Đức Lữ, Xung đột dân tộc tôn giáo - một vấn đề nhức nhối của thời đại. Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế. Số12/1996, tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột dân tộc tôn giáo - một vấn đề nhức nhối của thời đại
28. Nguyễn Đức Lữ, Về các giáo phái mới. Tạp chí Dân tộc và Thời đại. Sè27/1996, tr. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các giáo phái mới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w