1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình kinh tế chính trị

130 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 574,5 KB

Nội dung

Thực hiện Nghị quyết số 52NQTW, ngày 3072005, của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (nay là Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh); Theo Quyết định số 100 QĐTW, ngày 22102007 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X); Nghị định số 1292008NĐCP, ngày 17122008 của Chính phủ; Quyết định số 184QĐTW, Thông báo kết luận số 181TBTW, ngày 0392008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá X), Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng, ban hành, hướng dẫn và thống nhất quản lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở ở các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Lời giới thiệu Thực Nghị số 52-NQ/TW, ngày 30-7-2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh); Theo Quyết định số 100 - QĐ/TW, ngày 22-10-2007 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá X); Nghị định số 129/2008/NĐ-CP, ngày 17-12-2008 Chính phủ; Quyết định số 184-QĐ/TW, Thông báo kết luận số 181-TB/TW, ngày 03-9-2008 Ban Bí th Trung ơng Đảng (khoá X), Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng, ban hành, hớng dẫn thống quản lý chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cấp sở trờng trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Thực nhiệm vụ đợc giao, ngày 29-7-2009, Giám đốc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Quyết định số 1845/QĐ-HVCTHCQG việc ban hành Chơng trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền đoàn thể nhân dân cấp sở (hệ Trung cấp lý luận trị hành chính) tổ chức viết giáo trình Chơng trình, giáo trình thay cho chơng trình, giáo trình Trung cấp lý luận trị đợc thực thống tất trờng trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng từ ngày 01-9-2009 Giáo trình giáo s, phó giáo s, tiến sĩ, giảng viên Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, cán lãnh đạo, quản lý, cán nghiên cứu số bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ơng biên soạn Dới lãnh đạo Ban Giám đốc, đạo Hội đồng đạo biên soạn chơng trình, giáo trình Học viện, Ban chủ nhiệm nghiên cứu xây dựng chơng trình, biên soạn giáo trình gồm: TS Trần Ngọc Uẩn, chủ nhiệm; phó chủ nhiệm uỷ viên PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm, PGS.TS Trần Vn Phòng, TS Nguyễn Thị Tuyết Mai, PGS TS Lê Quý Đức Trong trình biên soạn biên tập, khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc tham gia đóng góp ý kiến đồng chí Ban chủ nhiệm Chơng trình, giáo trình Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin in lần Viện Kinh tế học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, dới chủ trì PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh, Phó Viện trởng Tập thể tác giả gồm: PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh, PGS.TS Trần Quang Lâm, GS.TS Đỗ Thế Tùng, PGS.TS An Nh Hải, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, PGS.TS Nguyễn Đình Kháng, TS Nguyễn Minh Quang Biên tập giáo trình này: PGS.TS Nguyễn Khắc Thanh, TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Sản xuất hàng hóa quy luật giá trị sản xuất hàng hoá I Hàng hoá Hàng hoá điều kiện đời sản xuất hàng hoá a Khái niệm Hàng hoá sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu ngời dùng để trao đổi (mua bán) với Hàng hoá dạng hữu hình nh: lơng thực, thực phẩm, sắt, thép dạng vô hình nh dịch vụ (sự phục vụ), vận tải, thơng mại hay phục vụ giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ Sản xuất hàng hoá sản xuất sản phẩm để bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức sản xuất, mà sản phẩm làm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngời trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngời khác, thông qua việc trao đổi, mua bán b Hai điều kiện đời sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá đời, tồn dựa hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, có phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động xã hội vào ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội làm cho ngời, sở sản xuất một vài thứ sản phẩm định, nhng nhu cầu sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, đó, họ phải cần đến sản phẩm cách trao đổi với Mặt khác, nhờ có phân cong lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm đợc sản xuất ngày nhiều trao đổi sản phẩm ngày phổ biến Nh vậy, phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hoá Phân công lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hoá mở rộng hơn, đa dạng Thứ hai, tách biệt tơng đối mặt kinh tế ngời sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác phát triển xã hội hoá mức độ khác sở hữu t liệu sản xuất quy định Do đó, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chi phối họ, ngời muốn tiêu dùng sản phẩm lao động ngời khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong chế độ đại tách biệt diễn với nhiều hình thức khác Sự tách biệt quyền sở hữu quyền sử dụng t liệu sản xuất quy định tách biệt tơng đối Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hoá Thiếu hai điều kiện sản xuất hàng hoá c Những u sản xuất hàng hoá So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá có u hẳn Đó là: Thứ nhất, sản xuất hàng hoá đời sở phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, đó, khai thác đợc lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật ngời, sở nh vùng, địa phơng Khi sản xuất trao đổi hàng hoá mở rộng quốc gia, khai thác đợc lợi quốc gia với Thứ hai, sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không bị giới hạn mà đợc mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, sản xuất hàng hoá, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hoá nh quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh buộc ngời sản xuất phải luôn động, nhạy bén, tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lợng hiệu kinh tế Thứ t, sản xuất hàng hoá phát triển làm cho đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần đợc nâng cao, phong phú, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hoá có mặt trái nh phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu, ngời nghèo, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trờng sinh thái, xã hội Thuộc tính hàng hoá a Giá trị sử dụng hàng hoá Giá trị sử dụng hàng hoá công dụng hàng hoá thoả mãn nhu cầu ngời Bất hàng hoá có hay số công dụng định Chính công dụng (tính có ích đó) làm cho có giá trị sử dụng Ví dụ, gạo để ăn, áo để mặc, xe để Cơ sở giá trị sử dụng hàng hoá thuộc tính tự nhiên (lý, hoá học) thực thể hàng hoá định Tuy nhiên, việc phát thuộc tính tự nhiên có ích lại phụ thuộc vào phát triển xã hội, ngời Xã hội tiến bộ, khoa học - kỹ thuật, phân công lao động xã hội nói chung, lực lợng sản xuất phát triển số lợng giá trị sử dụng ngày nhiều, chủng loại giá trị sử dụng phong phú, chất lợng giá trị sử dụng ngày cao Vì sản xuất hàng hoá sản xuất sản phẩm để bán, nên giá trị sử dụng hàng hoá giá trị sử dụng cho ngời sản xuất trực tiếp mà cho ngời khác, cho xã hội, thông qua trao đổi, mua bán Chính vậy, giá trị sử dụng hàng hoá giá trị sử dụng xã hội Điều đòi hỏi ngời sản xuất hàng hoá phải luôn quan tâm đến nhu cầu xã hội Giá trị sử dụng hàng hoá phạm trù vĩnh viễn vật mang giá trị trao đổi b Giá trị hàng hoá Muốn tìm hiểu giá trị hàng hoá phải từ giá trị trao đổi Giá trị trao đổi quan hệ số lợng, tỷ lệ theo giá trị sử dụng loại đợc trao đổi với giá trị sử dụng loại khác Thí dụ: 1m vải = kg thóc Tức m vải có giá trị trao đổi kg thóc Vấn đề là, vải thóc lại trao đổi đợc với nhau, nữa, lại trao đổi theo tỷ lệ định Hai hàng hoá khác (vải thóc) trao đổi đợc với chúng phải có sở chung Cái chung giá trị sử dụng chúng, vì, giá trị sử dụng vải để mặc, hoàn toàn khác với giá trị sử dụng thóc để ăn Cái chung là: vải thóc sản phẩm lao động, có lao động kết tinh Nhờ có sở chung mà hàng hoá trao đổi đợc với Vì vậy, ngời ta trao đổi hàng hoá cho chẳng qua trao đổi lao động ẩn giấu hàng hoá Chính lao động hao phí để tạo hàng hoá sở chung việc trao đổi tạo thành giá trị hàng hoá Nh vậy, giá trị hàng hoá lao động xã hội ngời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Còn giá trị trao đổi mà đề cập trên, chẳng qua hình thức biểu bên giá trị, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Đồng thời, giá trị biểu mối quan hệ xã hội ngời sản xuất hàng hoá Cũng vậy, giá trị phạm trù lịch sử, tồn kinh tế hàng hoá c Mối quan hệ hai thuộc tính Hai thuộc tính hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với Mặt thống thể chỗ: hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hoá, vật phải có đầy đủ hai thuộc tính hàng hoá Nếu thiếu hai thuộc tính vật phẩm hàng hoá Chẳng hạn, vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhng không lao động tạo (tức kết tinh lao động nh: không khí, ánh sáng tự nhiên hàng hoá) Mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hoá thể chỗ: thứ nhất, với t cách giá trị sử dụng hàng hoá không đồng chất Nhng ngợc lại, với t cách giá trị hàng hoá lại đồng chất, "kết tinh đồng lao động mà thôi", tức kết tinh lao động, lao động đợc vật hoá; thứ hai, giá trị sử dụng giá trị tồn hàng hoá, nhng trình thực hiện, chúng lại tách rời mặt không gian thời gian: giá trị đợc thực trớc - lĩnh vực lu thông, giá trị sử dụng đợc thực sau, lĩnh vực tiêu dùng Do đó, giá trị hàng hoá không thực đợc, tức hàng hoá không bán đợc, giá trị sử dụng không đợc thực Điều đợc thể rõ bùng nổ khủng hoảng "sản xuất thừa" Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá Lao động ngời sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt: vừa mang tính chất lao động cụ thể; lại vừa mang tính chất lao động trừu tợng C.Mác ngời phát tính chất hai mặt a Lao động cụ thể Lao động cụ thể lao động có ích dới hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phơng pháp, công cụ lao động, đối tợng lao động kết lao động riêng Chính riêng phân biệt loại lao động cụ thể khác Chẳng hạn, lao động ngời thợ may lao động ngời thợ mộc hai loại lao động cụ thể khác Lao động ngời thợ may tạo quần áo, lao động ngời thợ mộc tạo bàn ghế Điều có nghĩa là, lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hoá b Lao động trừu tợng Lao động trừu tợng lao động ngời sản xuất hàng hoá gạt bỏ hình thức cụ thể nó, tiêu phí sức lao động nói chung (tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh) ngời sản xuất hàng hoá Lao động trừu tợng tạo giá trị hàng hoá Giá trị hàng hoá lao động xã hội trừu tợng ngời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Đó mặt chất giá trị hàng hoá Lao động cụ thể lao động trừu tợng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với Mặt thống biểu chỗ, chúng hai mặt lao động sản xuất hàng hoá (vừa lao động cụ thể lại vừa lao động trừu tợng) Mặt mâu thuẫn thể chỗ với t cách lao động cụ thể, lao động ngời sản xuất hàng hoá tạo giá trị sử dụng với số lợng chất lợng định cho xã hội; nhng với t cách lao động trừu tợng, hao phí sức lao động ngời sản xuất hàng hoá không phù hợp (lớn nhỏ hơn) so với mức hao phí lao động xã hội Mâu thuẫn sản xuất hàng hoá - mâu thuẫn lao động t nhân lao động xã hội đợc thể mâu thuẫn lao động cụ thể lao động trừu tợng, giá trị sử dụng giá trị hàng hoá Những mâu thuẫn thúc đẩy sản xuất hàng hoá vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế Lợng giá trị hàng hoá a Thời gian lao động xã hội cần thiết Giá trị hàng hoá lao động xã hội, trừu tợng ngời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Vậy lợng giá trị hàng hoá phải tính theo lợng lao động hao phí để sản xuất hàng hoá Lợng lao động hao phí đợc tính thời gian lao động Vậy lợng giá trị phải tính theo thời gian lao động Nếu nh "thì ngời ta tởng ngời sản xuất hàng hoá lời biếng hay vụng giá trị hàng hoá lại lớn nhiêu Nhng lao động tạo thành thực thể giá trị thứ lao động giống ngời, chi phí sức lao động ngời có tính chất sức lao động xã hội trung bình đó, để sản xuất hàng hoá định, dùng thời gian lao động trung bình cần thiết hay thời gian lao động xã hội cần thiết"1 Lợng giá trị hàng hoá mức hao phí lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định, mà đợc đo (quy định bởi) thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất giá trị sử dụng đó, điều kiện sản xuất bình thờng xã hội, với trình độ thành thạo trung bình cờng độ lao động trung bình xã hội đó2 Thực chất thời gian lao động xã hội cần thiết mức hao phí lao động xã hội trung bình (thời gian lao động xã hội trung bình) để sản xuất hàng hoá Thông thờng thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt (mức hao phí lao động cá biệt) ngời sản xuất hàng hoá nào, mà cung cấp đại phận hàng hoá thị trờng Nh vậy, "chỉ có lợng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất giá trị sử dụng, định đại lợng giá trị giá trị sử dụng ấy"3 b Những yếu tố ảnh hởng đến lợng giá trị đơn vị hàng hoá Tất yếu tố ảnh hởng tới thời gian lao động xã hội cần thiết ảnh hởng tới số lợng giá trị hàng hoá Hãy xét đến ba yếu tố bản, là: suất lao động, cờng độ lao động mức độ giản đơn hay phức tạp lao động - Năng suất lao động lực sản xuất ngời lao động Nó đợc đo số lợng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm (hàng hoá) Năng suất lao động tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hoá giảm xuống, thời gian lao động nh vậy, nhng khối lợng hàng hoá sản xuất tăng lên Do đó, tăng suất lao động tăng lợng giá trị hàng hoá giảm xuống ngợc lại Nh vậy, lợng giá trị đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với suất lao động Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình ngời lao động; mức độ phát triển khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu vào sản xuất; trình độ tổ chức quản C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.1993, t.23, tr.67 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.1993, t.23, tr.67 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.1993, t.23, tr.68 lý; quy mô hiệu suất t liệu sản xuất điều kiện tự nhiên Muốn tăng suất lao động phải khai thác yếu tố - Cờng độ lao động khái niệm nói lên mức độ khẩn trơng lao động đơn vị thời gian Nó cho thấy mức độ nặng nhọc hay căng thẳng lao động Cờng độ lao động tăng lên mức hao phí lao động đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trơng, nặng nhọc hay căng thẳng lao động tăng lên Nếu cờng độ lao động tăng lên số lợng (hoặc khối lợng) hàng hoá sản xuất tăng lên, tăng cờng độ lao động, thực chất, giống nh việc kéo dài thời gian lao động, để có nhiều sản phẩm Đồng thời, hao phí lao động trừu tợng (tạo giá trị) tăng lên Do đó, lợng giá trị đơn vị sản phẩm không đổi Nh vậy, tăng suất lao động tăng cờng độ lao động giống chỗ: thuộc "sức sản xuất lao động"; dẫn đến số l ợng (hoặc khối lợng) sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian tăng lên Nhng khác chỗ: tăng suất lao động không làm cho số l ợng sản phẩm (hàng hoá) sản xuất đơn vị thời gian tăng lên, mà làm cho l ợng giá trị hàng hoá giảm xuống (giá thành rẻ hơn) Hơn nữa, tăng suất lao động dựa sở vận dụng nhiều nhân tố, đó, gần nh yếu tố có "sức sản xuất" vô hạn; tăng cờng độ lao động, hao phí thêm lao động trừu tợng để có số lợng sản phẩm sản xuất nhiều Do đó, mà lợng giá trị hàng hoá không đổi Hơn nữa, tăng cờng độ lao động phụ thuộc nhiều vào thể chất tinh thần ngời lao động, đó, yếu tố "sức sản xuất" có giới hạn định Chính vậy, tăng suất lao động có ý nghĩa tích cực phát triển kinh tế Mức độ phức tạp lao động ảnh hởng khác đến số lợng giá trị hàng hoá Theo mức độ phức tạp lao động chia lao động thành lao động giản đơn lao động phức tạp Lao động giản đơn lao động mà ngời lao động bình thờng không cần phải trải qua đào tạo thực đợc Lao động phức tạp lao động đòi hỏi phải đợc đào tạo, huấn luyện thành chuyên môn lành nghề định tiến hành đợc Trong thời gian, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn Xét mặt lợng giá trị lao động phức tạp lao động giản đơn đợc nhân bội lên Trong trình trao đổi hàng hoá, lao động phức tạp đợc quy thành lao động giản đơn trung bình Tỷ lệ quy đổi đợc tiến hành cách tự phát sau lng sản xuất hàng hoá tự định thị trờng (theo kinh nghiệm lịch sử) Đến đây, định nghĩa giá trị hàng hoá cách đầy đủ là: Giá trị hàng hoá lao động xã hội, trừu tợng, giản đơn trung bình ngời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Giá trị quan hệ xã hội ẩn chứa, kết tinh hàng hoá Còn lợng giá trị hàng hoá là: Thời gian lao động xã hội cần thiết ngời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá II Tiền tệ, chức tiền tệ Nguồn gốc chất tiền tệ Giá trị không tự bộc lộ, mà phải đợc thể thông qua giá trị trao đổi, mua bán ngời sản xuất hàng hoá Nghiên cứu trình phát triển hình thái biểu giá trị hiểu nguồn gốc, chất tiền tệ Có hình thái biểu giá trị a Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên giá trị Hình thái "mầm mống trao đổi, mà sản phẩm lao động biến thành hàng hoá hành vi trao đổi đơn ngẫu nhiên"1 Thí dụ: áo = kg thóc đây, giá trị hàng hoá (cái áo) biểu đơn hàng hoá khác (thóc) quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp hàng lấy hàng, tỷ lệ trao đổi ngẫu nhiêu đợc hình thành Hàng hoá thứ (áo) đóng vai trò hình thức giá trị tơng đối Hàng hoá thứ hai (thóc) đóng vai trò vật ngang giá Mặc dù, lúc đầu quan hệ trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, nhng trở thành trình xã hội đặn, thờng xuyên thúc đẩy phân công lao động xã hội sản xuất hàng hoá đời phát triển Khi đó, xuất hình thái thứ hai - hình thái đầy đủ hay mở rộng giá trị b Hính thái đầy đủ (hay mở rộng) giá trị Hình thái thể mà sản phẩm lao động đó, đợc trao đổi với nhiều hàng hoá khác cách thông thờng rồi, "chứ dới hình thức ngoại lệ nữa"2 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.1993, t.23, tr.106 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.CTQG, H.1993, t.23, tr.106 10 đời sống xã hội khiến phân công lao động xã hội phạm vi quốc gia quốc tế ngày mở rộng, quan hệ sản xuất ngày tiến Với đặc điểm trên, cách mạng khoa học công nghệ đại có khác biệt với cách mạng công nghiệp trớc đây, đa nhân loại tiến vào kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đặc điểm chủ yếu a Nền kinh tế tri thức Từ nửa sau thập kỷ 90 kỷ XX, chiến lợc phát triển quốc gia, diễn đàn quốc tế, ngời ta đề cập nhiều đến xuất kinh tế mới, kinh tế toàn cầu hoá dựa vào tri thức nối mạng toàn cầu kinh tế, xét phơng diện lực lợng sản xuất, có phát triển dựa nhiều vào tri thức thông tin Vậy kinh tế tri thức gì? Năm 1995, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nêu quan niệm Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trởng, tạo cải việc làm tất ngành kinh tế Nghĩa nói kinh tế tri thức nói tới kinh tế dựa trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất, tới phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức thông tin Những ngành kinh tế có tác động to lớn tới phát triển kinh tế tri thức phải ngành dựa vào thành tựu khoa học công nghệ nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, nhng ngành kinh tế truyền thống nh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đợc ứng dụng khoa học, công nghệ cao b Đặc điểm kinh tế tri thức mối quan hệ với công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nớc ta - Nền kinh tế tri thức có đặc điểm chủ yếu nh sau: Một là, tri thức nguồn vốn vô hình to lớn, quan trọng đầu t phát triển kinh tế tri thức, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Hai là, sáng tạo động lực phát triển Nền kinh tế hoạt động có tốc độ tăng trởng đổi nhanh nhờ tác động công nghệ thông tin phát triển mạnh khả sáng tạo Sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển Sản xuất công nghệ cao trở thành ngành kinh tế chủ đạo Ba là, kinh tế có tính toàn cầu hoá, mạng thông tin trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng xã hội 116 Bốn là, kinh tế tri thức, di chuyển cấu lao động theo hớng giảm số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động xử lý thông tin, làm dịch vụ, di chuyển sản phẩm làm văn phòng Lực lợng lao động tri thức (công nhân tri thức) đóng vai trò chủ yếu sản xuất Năm là, học suốt đời, đào tạo liên tục, giáo dục thờng xuyên để không ngừng phát triển tri thức, sáng tạo công nghệ mới, làm chủ công nghệ cao, hoàn thiện kỹ năng, thích nghi nhanh với phát triển yêu cầu nghiêm ngặt Xã hội học tập tảng kinh tế tri thức Sáu là, tri thức hoá sách kinh tế Mọi sách kinh tế - xã hội phải lấy sách tri thức làm hớng Điều chỉnh sách vĩ mô kinh tế tri thức phải tăng dần tri thức hoá - Mối quan hệ công nghiệp hóa, đại hóa với kinh tế tri thức nớc ta Những đặc điểm cho thấy tri thức động lực to lớn để thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa Các kinh tế đại phát triển dựa vào tri thức Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta đòi hỏi phải tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu công nghệ đại tri thức Tức công nghiệp hóa, đại hóa phải gắn với kinh tế tri thức, phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức Để tiếp cận với kinh tế tri thức phải kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức ngời Việt Nam với tri thức nhân loại; kết hợp trình phát triển với phát triển rút ngắn; bớc phát triển kinh tế tri thức, để vừa phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững vừa rút ngắn đợc khoảng cách tụt hậu so với nớc phát triển Đại hội IX (năm 2001) Đảng ta xác định: kỷ XXI "khoa học công nghệ có bớc tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lợng sản xuất"1 Công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta thiết phải dựa vào khoa học công nghệ"2 Đại hội X rõ: đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức3 III Mục tiêu, quan điểm, nội dung công nghiệp hóa, đại hoá kinh tế quốc dân Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, H.2001, tr.13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb.CTQG, H 2002, tr.71 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, H.2006, tr.87 117 Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 Mục tiêu lâu dài công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội dựa khoa học công nghệ tiên tiến, tạo lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất ngày tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống vật chất, thực dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để bớc thực thành công mục tiêu lâu dài trên, mục tiêu tổng quát nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đợc Đảng ta xác định Đại hội lần thứ VIII tiếp tục khẳng định Đại hội lần thứ IX lần thứ X là: "Sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại"1 Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010 Để thực mục tiêu tổng quát trên, giai đoạn phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực đợc mục tiêu cụ thể định Trong năm trớc mắt, điều kiện khả vốn hạn hẹp; nhu cầu công ăn việc làm bách; đời sống nhân dân nhiều khó khăn; tình hình kinh tế - xã hội tăng trởng cha thật ổn định, cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, phát triển kinh tế vùng, kinh tế biển Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta xác định Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII tiếp tục đợc khẳng định Đại hội VIII Đại hội IX Nội dung nh sau: Công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nớc chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hớng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nớc sản xuất có hiệu Công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nớc chủ đạo Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, H 2006, tr.23 118 Lấy việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, bảo vệ môi trờng Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hóa, đại hóa, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phơng án phát triển, lựa chọn dự án đầu t vào công nghệ Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam a Nội dung - Trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến đại cho ngành kinh tế quốc dân sở triển khai cách mạng khoa học công nghệ Nội dung: xây dựng cấu kỹ thuật, công nghệ nhiều tầng, nhiều quy mô, nhiều trình độ; tranh thủ tối đa công nghệ tiên tiến, cải tiến công nghệ truyền thống; u tiên công trình quy mô vừa nhỏ, nhng không loại trừ sở quy mô lớn có hiệu điều kiện cho phép Trong năm trớc mắt, coi trọng loại công nghệ có vốn đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh, tạo nhiều việc làm Con đờng trang bị kỹ thuật công nghệ: Phát triển công nghệ nội sinh thông qua triển khai cách mạng khoa học công nghệ đại Đây đờng thờng diễn nớc trớc Đối với nớc ta nay, trình thực cách mạng khoa học công nghệ, cần coi trọng: 1/ ứng dụng thành tựu mới, tiên tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa bớc phát triển kinh tế tri thức; 2/ Sử dụng công nghệ gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn vốn, quay vòng nhanh, giữ đợc nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ đại; 3/ Tăng đầu t ngân sách huy động nguồn lực khác cho khoa học công nghệ; kết hợp phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực tiết kiệm, hiệu quả; 4/ Kết hợp loại quy mô lớn, vừa nhỏ cho thích hợp; u tiên quy mô vừa nhỏ, coi trọng hiệu sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội Phát triển công nghệ ngoại sinh, nội sinh hoá công nghệ nhập thông qua tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nớc phát triển Đây đờng đa công nghệ bao gồm phần cứng (máy móc, thiết bị) phần mềm (quy trình, quy 119 tắc, phơng pháp ) từ nớc phát triển vào nớc ta làm thay đổi nhanh trình độ công nghệ kinh tế theo hớng đại Tác dụng đờng sớm có đợc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, qua sớm rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế so với nớc phát triển; tạo sở vật chất - kỹ thuật để khai thác có hiệu nguồn lực nớc cho tăng trởng kinh tế nhanh; thúc đẩy việc chuyển sang chiến lợc công nghiệp hóa, đại hóa hớng mạnh vào xuất đạt đợc hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, phải giám định nghiêm ngặt việc nhập công nghệ thiết bị để không dẫn kinh tế trở thành bãi thải công nghệ nớc phát triển - Xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng hợp lý, có hiệu Cơ cấu kinh tế: tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế quốc dân hay kinh tế vùng, sở Các phận quan hệ chặt chẽ với có tính hệ thống, tác động lẫn để phát triển đợc thể tỷ trọng phận tổng thể Cơ cấu kinh tế nớc đợc xác định theo nhiều tiêu thức, có tiêu thức chủ yếu: cấu kinh tế ngành (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ), cấu kinh tế vùng, cấu thành phần kinh tế Trong cấu kinh tế, cấu ngành cấu có tầm quan trọng đặc biệt, thờng đợc xem cốt lõi kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế: trình thay đổi cấu trúc cấu kinh tế theo chủ đích phơng hớng định Đảng ta chủ trơng xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo hớng khai thác tối đa tiềm kinh tế đất nớc, sử dụng nhiều lợi so sánh phù hợp với xu cách mạng khoa học công nghệ, xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, đem lại hiệu kinh tế cao Xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế: yêu cầu khách quan nớc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Vấn đề quan trọng tạo cấu kinh tế tối u (hợp lý) Cơ cấu kinh tế đợc gọi tối u đáp ứng đợc yêu cầu sau: Phản ánh đợc quy luật khách quan, quy luật kinh tế xu hớng vận động phát triển kinh tế - xã hội đất nớc; Phù hợp với xu hớng tiến khoa học công nghệ diễn nh vũ bão giới; Cho phép khai thác tối đa tiềm đất nớc, ngành, thành phần, xí nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu; Thực tốt phân công hợp tác quốc tế theo xu hớng sản xuất đời sống ngày đợc quốc tế hoá, vậy, cấu kinh tế đợc tạo dựng phải "cơ cấu mở" 120 Xây dựng cấu kinh tế trình, trải qua chặng đờng định, xây dựng cấu kinh tế chặng đờng trớc phải cho tạo đợc "đà" cho chặng đờng sau phải đợc bổ sung hoàn thiện dần trình phát triển Nội dung xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế đợc thực theo phơng châm: kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn - tiên tiến, vừa tận dụng đợc nguồn lao động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn nớc; lấy quy mô vừa nhỏ chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhng phải quy mô hợp lý có điều kiện; giữ đợc tốc độ tăng trởng hợp lý, tạo cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế vùng kinh tế Tập trung xây dựng cấu kinh tế hợp lý, mà "bộ xơng" "cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng"1 Khi hình thành đợc cấu kinh tế đó, cho phép nớc ta kết thúc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong năm trớc mắt, cần thực theo định hớng chung sau đây: chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu t dựa sở phát huy mạnh lợi so sánh đất nớc, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trờng nớc nớc, nhu cầu đời sống nhân dân quốc phòng, an ninh Tạo thêm sức mua thị trờng nớc mở rộng thị trờng nớc, đẩy mạnh xuất b Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa năm trớc mắt - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Nông nghiệp theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà ngời phải dựa vào quy luật sinh trởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm nh lơng thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp, ng nghiệp Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nông thôn đ ợc xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Nó vừa mang đặc trng chung kinh tế lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, chế kinh tế vừa có đặc điểm riêng gắn liền với địa bàn nông thôn Đảng Cộng sản Việt Nam : Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb ST, H.1991, tr.12 121 Xét mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế nông thôn bao gồm ba nhóm ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu Xét mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân Xét không gian lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm vùng nh : vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh màu, vùng trồng ăn Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn năm trớc mắt Tuy nông nghiệp, nông thôn nớc ta đạt đợc thành tựu quan trọng năm đổi vừa qua, sản xuất phát triển tơng đối toàn diện, liên tục với tốc độ cao, cấu kinh tế nông thôn bớc đầu chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, kim ngạch xuất tăng nhanh với số mặt hàng có giá trị xuất lớn nh gạo, cà phê, cao su, tôm sở hạ tầng, thủy lợi đợc tăng cờng, mặt nông thôn có nhiều biến đổi tích cực, nhng nông nghiệp, nông thôn nớc ta đứng trớc thách thức gay gắt Một là, nông nghiệp, nông thôn nớc ta nhiều tiềm cha đợc khai thác khai thác cha có hiệu Quỹ dất cha sử dụng lớn, có đến hàng triệu đất trống đồi trọc cha sử dụng, đất có khả nông nghiệp khoảng triệu Một phần ba số diện tích khai thác, sử dụng để trồng công nghiệp lâu năm, ăn quả, phần lớn đất lại đất lâm nghiệp, khoanh nuôi trồng rừng, đất có điều kiện quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản Cả nớc có 3200 km bờ biển, diện tích lãnh hải triệu km2, trữ lợng hải sản triệu tấn, nhng đánh bắt xa bờ đợc triển khai, nhiêu lúng túng Có gần 40 triệu lao động nông thôn, nhng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động thấp (75,5% năm 2002, 80,7% năm 2005) Nông nghiệp, nông thôn chiếm gần 60% lực lợng lao động xã hội, nhng đóng góp 20% GDP Hai là, nông nghiệp, nông thôn tình trạng sản xuất nhỏ, trình độ lạc hậu, suất thấp Việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, nhiều loại giống trồng, vật nuôi hạn chế Công nghiệp chế biến ngành nghề phát triển Thị trờng nông sản gặp nhiều khó khăn, khả cạnh tranh hàng nông sản thấp (ví dụ suất ngô ta 60%, suất chè 54% giới) Cả nớc giới hoá 54% diện tích khâu làm đất 122 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, cha gắn bó hiệu với thị trờng Còn nặng nông nghiệp (năm 2001 có 80,9% số hộ 79,6% số lao động nông nghiệp khu vực nông thôn) Trong nông nghiệp, nặng trồng trọt (năm 2002 mức 76,5% tổng giá trị nông sản nguồn sống quan trọng 80% hộ nông dân) Sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát Công nghiệp nông thôn chậm phát triển, chế biến nông sản Dịch vụ bất cập, nhỏ lẻ Ba là, quan hệ sản xuất cha đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá theo chế Quy mô kinh tế hộ nhỏ, bình quân hộ có 0,7 đất nông nghiệp (ở đồng sông Hồng có diện tích trung bình 0,2 ha/hộ với - 12 ruộng lớn nhỏ) Khu vực kinh tế tập thể yếu kém, cha tơng xứng với tiềm Tổ hợp tác đa phần nhỏ, tự phát Doanh nghiệp nhà nớc nông thôn đổi chậm, hiệu sử dụng đất nông, lâm trờng thấp Kinh tế t nhân, cá thể tự phát, lực hạn chế Bốn là, nông nghiệp, nông thôn không nơi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, mà thị trờng tiêu thụ rộng lớn sản phẩm công nghiệp Phát triển khu vực kéo theo phát triển công nghiệp thành thị Năm là, đời sống ngời dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn, chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị có chiều hớng tăng lên Năm 2000, nớc 415 xã cha có đờng ô tô tới trung tâm, 4.000 xã cha có chợ, 50% dân nông thôn cha có nớc sạch, môi trờng sinh thái tiếp tục bị suy thoái Để khắc phục tình trạng để sớm xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lợng tăng sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu nớc xuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX (tháng 3/2002), Đảng ta nêu chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công nghiệp hóa, đại hóa Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng phá độc canh, đa dạng hoá sản xuất, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp xuất Phát triển nông nghiệp hàng hoá Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp 123 dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp Sớm khắc phục tình trạng manh mún đất canh tác hộ nông dân Phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung, doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ gắn với hình thành ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại Phát triển ngành dịch vụ nông thôn Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh giới hoá hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn Tập trung giới hoá khâu làm đất, vận chuyển khâu trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng hàng hóa Tăng cờng thuỷ lợi hoá để chủ động tới tiêu Thực điện khí hoá nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế, phát triển nông thôn Phát triển công nghệ sinh học (vi sinh, di truyền hoá sinh học) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Phát triển kinh tế hộ nông nghiệp, nông thôn; khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Phát triển mạnh kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, nòng cốt hợp tác xã Phát triển kinh tế nhà nớc nông nghiệp, nông thôn để làm tốt vai trò chủ đạo Phát triển kinh tế t nhân, cá thể nhằm phát huy mạnh vốn, công nghệ, tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Mở rộng quy mô nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nông thôn (điện, đờng, trờng, trạm ) Đây điều kiện cần thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Phát triển công nghiệp xây dựng Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm công nghệ bổ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động, phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, sản xuất t liệu sản xuất quan trọng theo hớng đại Khẩn trơng thu hút vốn nớc dể thực số dự án quan trọng khai thác dầu khí, lọc dầu hóa dầu, luyện kim, khí chế tạo - Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất kinh tế Trong kinh tế thị trờng, kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống dân c Từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu hạ tầng 124 kinh tế nớc ta thấp kém, không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh đời sống Do vậy, năm trớc mắt, việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế đợc coi nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Do khả tài có hạn, năm trớc mắt cần huy động nguồn lực nớc để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Hoàn chỉnh bớc mạng lới giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nớc Tăng nhanh lực đại hoá bu viễn thông Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo, mở rộng, nâng cấp Việc xây dựng có mức độ phải tập trung vào khâu trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng kinh tế vùng kinh tế Có nh tạo điều kiện cho mở rộng đầu t phát triển, việc thu hút vốn đầu t từ bên - Phát triển nhanh ngành dịch vụ Trong năm trớc mắt, cần tạo bớc phát triển vợt bậc ngành dịch vụ, ngành có chất lợng cao, tiềm lớn, có sức cạnh tranh nh hàng không, hàng hải, bu - viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm đa tốc độ tăng trởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng GDP Phát triển mạnh nâng cao chất lợng số ngành: vận tải, thơng mại, dịch vụ Sự phát triển ngành du lịch, mặt cho phép khai thác tiềm du lịch, tăng thu nhập, tạo việc làm cho dân c Mặt khác, phát triển ngành du lịch góp phần mở rộng giao lu, phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa kinh tế Bởi vậy, phát triển nhanh ngành du lịch, dịch vụ đợc coi nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta năm trớc mắt - Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ Chuyển dịch cấu kinh tế vùng, lãnh thổ sở khai thác triệt để lợi thế, tiềm vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất vùng phát triển Trong năm trớc mắt phải có chế, sách phù hợp để vùng nớc phát triển, đồng thời tạo liên kết vùng nội vùng Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh vùng kinh tế nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong kinh tế toàn cầu hoá, mở cửa kinh tế cần thiết với tất nớc Do đó, công nghiệp hóa, đại hóa thành công không mở cửa kinh tế Tuy nhiên, mở cửa hội nhập nh cần đợc cân 125 nhắc kỹ nhằm tranh thủ thời cơ, vợt qua thách thức trình nhằm thúc đẩy tăng trởng bảo đảm phát triển bền vững kinh tế Trong việc mở cửa, hội nhập, phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hớng u tiên trọng điểm Chuyển hớng chiến lợc, xây dựng kinh tế mở đòi hỏi phải chủ động điều chỉnh sách cấu kinh tế để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu IV Những điều kiện để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam Tạo vốn cho công nghiệp hóa, đại hóa Vốn điều kiện quan trọng để công nghiệp hóa, đại hóa Vốn đợc tạo từ hai nguồn: 1/ Nguồn vốn tự tích luỹ từ nội kinh tế, 2/ Nguồn vốn thu hút từ bên ngoài, bản, lâu dài vốn nớc chủ yếu định nhân tố bên đảm bảo cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tiền đề để huy động sử dụng hiệu nguồn vốn nớc Vốn từ bên quan trọng, thời kỳ đầu công nghiệp hóa, đại hóa Con đờng để giải vấn đề tích luỹ vốn nớc tăng suất lao động xã hội sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ, hợp lý hoá sản xuất nớc ta nay, để tăng suất lao động xã hội tạo vốn cho tích luỹ, trớc hết chủ yếu phải khai thác sử dụng tốt nguồn lực lao động, tập trung sức phát triển nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất Nguồn vốn n ớc phụ thuộc vào việc giải quan hệ tích lũy tiêu dùng Để thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, phải triệt để tiết kiệm, coi "tiết kiệm quốc sách", chống tham nhũng, lãng phí Nguồn vốn n ớc phụ thuộc vào sách kinh tế nh: sách cấu thành phần kinh tế, sách thuế, sách lãi suất Do đó, xây dựng sách kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế giai đoạn phát triển cần thiết Do điểm xuất phát thấp, từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, nên việc tích luỹ vốn từ nội kinh tế nớc ta khó khăn, thời kỳ đầu Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phải tận dụng khả để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, coi nhân tố đẩy nhanh thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đất nớc Tiếp tục hoàn thiện chế sách để thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu t nớc vào ngành nghề, lĩnh vực quan trọng; sử dụng vốn có hiệu cam kết trả nợ hạn 126 Để huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn, phải xây dựng phát triển thị trờng vốn Thông qua thị trờng mà tạo kênh dẫn vốn đến dự án đầu t có hiệu Quy mô huy động hiệu sử dụng vốn tuỳ thuộc vào môi trờng vĩ mô Môi trờng vĩ mô thuận lợi quy mô huy động hiệu sử dụng vốn cao Xây dựng môi trờng vĩ mô thuận lợi tức giữ ổn định trị, tăng cờng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ; xây dựng hoàn thiện chế, sách kinh tế cho phù hợp với giai đoạn phát triển, tạo môi trờng pháp lý thông thoáng, bảo vệ đợc lợi ích đáng chủ kinh tế Đào tạo nhân lực Nguồn nhân lực có vai trò định tốc độ chất lợng công nghiệp hóa, đại hóa Để thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, cần phải có đầy đủ nguồn nhân lực số lợng, đảm bảo chất lợng có trình độ cao Muốn vậy, phải đầu t cho giáo dục, đào tạo coi quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa1 Phải tiếp tục nâng cao lực việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cấu, tốc độ quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu thời kỳ trình công nghiệp hóa, đại hóa Phải coi trọng tính đại đồng chất lợng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Tiếp tục đổi mở rộng hình thức giáo dục - đào tạo, tăng nhanh đào tạo công nhân kỹ thuật tạo cân đối hệ thống giáo dục quốc dân; kết hợp đào tạo với đào tạo lại, đào tạo sử dụng; xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngời dạy học; liên kết quốc tế giáo dục - đào tạo; tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục - đào tạo Đồng thời, phải bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân lực đợc đào tạo để họ phát huy đầy đủ khả năng, sở trờng nhiệt tình lao động sáng tạo Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ Khoa học hoạt động khám phá để sinh tri thức Công nghệ hoạt động áp dụng tri thức khoa học vào sản xuất đời sống, bao gồm bốn thành tố trang bị máy móc, vật t; kỹ năng, kỹ xảo; thông tin (bí quyết, quy trình, quy tác, phơng pháp sản xuất, kinh doanh); tổ chức quản lý Thực chất công nghiệp hóa, đại hóa phát triển khoa học công nghệ Đảng ta xác định khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, H.2001, tr.108 127 hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc1 Để thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa, cần tập trung giải vấn đề sau: 1/ Xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định triển khai đờng lối, chủ trơng công nghiệp hóa, đại hóa, đạt hiệu cao với tốc độ nhanh; 2/ Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học để đánh giá xác tài nguyên quốc gia, nắm bắt công nghệ cao thành tựu khoa học giới; hớng mạnh vào việc nâng cao suất lao động, đổi sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa thị trờng; 3/ Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học tiên tiến, bao gồm đẩy mạnh hình thức đào tạo sử dụng cán khoa học, chuyên gia; tăng cờng sở vật chất kỹ thuật cho ngành khoa học công nghệ; xây dựng thực tốt chế, sách tạo động lực cho phát triển khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ Nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ bao gồm phát triển khoa học xã hội; phát triển khoa học tự nhiên khoa học công nghệ Tập trung tạo động lực tăng thêm nguồn vốn cho phát triển khoa học công nghệ; gắn khoa học, công nghệ với sản xuất kinh doanh; phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hợp tác quốc tế tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hoạt động khoa học, công nghệ Tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ nhằm đẩy nhanh tốc độ chất lợng công nghiệp hóa, đại hóa Mở rộng kinh tế đối ngoại Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế tạo mối liên hệ phụ thuộc lẫn kinh tế nớc Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo khả điều kiện để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Muốn vậy, phải có đờng lối kinh tế đối ngoại đắn vừa đạt hiệu kinh tế cao, kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; vừa giữ vững đợc độc lập, chủ quyền dân tộc Phải coi mở cửa hội nhập giải pháp quan trọng điều kiện tiền đề thiếu đợc để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, H.2001, tr.112 128 Tăng cờng lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc Ta biết rằng, công nghiệp hóa, đại hóa nghiệp toàn dân, song nghiệp phải Đảng Cộng sản tiên phong, dày dạn kinh nghiệm, tự đổi không ngừng lãnh đạo Nhà nớc dân, dân dân, sạch, vững mạnh có hiệu lực quản lý, công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc hoàn thành tốt đẹp Do vậy, tăng cờng lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc phải đợc coi điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Phải đảm bảo ổn định trị, kinh tế xã hội; sách Nhà nớc phải định hớng có hiệu toàn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, kích thích đợc động lực kinh tế doanh nghiệp Phải đặt toàn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc dới lãnh đạo Đảng, tiền đề có ý nghĩa định 129 Mục lục Sản xuất hàng hóa quy luật giá trị sản xuất hàng hoá sản xuất giá trị thặng d - quy luật kinh tế chủ nghĩa t 16 Tích lũy t hình thức biểu giá trị thặng d .38 Chủ nghĩa t đại .56 Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 78 sở hữu t liệu sản xuất, thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 93 Công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân111 130 ... lực kinh tế" Tuy nhiên, bạo lực bà đỡ tạo điều kiện đời nhanh cho chế độ đợc thai nghén lòng chế độ cũ, thân bạo lực không tạo đợc chế độ Bạo lực tiềm lực kinh tế tác động chiều với quy luật kinh. ..Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin in lần Viện Kinh tế học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, dới... ánh vận động kinh tế hàng hoá, bao hàm hai hành vi mua bán, có hai nhân tố tiền hàng, đằng sau quan hệ ngời mua ngời bán Nhng hai công thức phản ánh hai trình độ phát triển khác kinh tế hàng

Ngày đăng: 19/01/2017, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w