1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH tôn giáo và tín ngưỡng

162 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 483,04 KB
File đính kèm GIÁO TRÌNH tôn giáo.rar (450 KB)

Nội dung

Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Tôn giáo và Tín ngưỡng được biên soạn nhằm phục vụ việc đào tạo hệ Cao cấp lý luận chính trị với mục tiêu trang bị cho học viên nhũng kiến thức nền tảng, cập nhật về tôn giáo và tín ngưõng; quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáo cũng như công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng; góp phần nâng cao nhận thức, củng cố lập trường tư tưởng chính trị và năng lực chuyên môn của người học. Giáo trình được biên soạn trên cơ sở kế thừa giáo trình Cao cấp lý luận chính trị của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã được xuất bản những năm qua; kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài Học viện; cập nhật, bổ sung một số vấn đề lý luận vả thực tiễn về đời sống tôn giáo ừên thế giới và ở Việt Nam hiện nay; đặc biệt là những nội dung về tôn giáo được đề cập trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nghị định của Chính phủ về tôn giáo và công tác tôn giáo những năm qua.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH CAO CẨP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG (Tái lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ ĐẠO CHỈNH SỬA, HỒN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GS, TS Nguyễn Xuân Thắng Trưởng ban PGS, TS Lê Quốc Lý ủy viên PGS, TS Nguyễn Viết Thảo ủy viên PGS, TS Hoàng Anh ủy viên Thường trực CHỦ BIÊN PGS, TS Đỗ Lan Hiền ■ TẬP THỂ TÁC GIẢ Bài 1: PGS, TS Đỗ Lan Hiền PGS, TS Lê Văn Lợi Bài 2: PGS, TS Hoàng Thị Lan PGS, TS Nguyễn Phú Lợi PGS, TS Nguyễn Thanh Xuân Bài 3: PGS, TS Nguyễn Phú Lợi PGS, TS Nguyễn Thanh Xuân TS Lê Tâm Đắc PGS, TS Hồng Minh Đơ TS Trần Hữu Hợp TS Nguyễn Khắc Đức Bài 4: PGS, TS Đỗ Lan Hiền PGS, TS Hoàng Thị Lan PGS, TS Ngô Hữu Thảo TS Nguyễn Thi Hải Yến Bài 5: PGS, TS Ngô Hữu Thảo LỜI GIỚI THIỆU Học viện Chính fri quốc gia Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp, toàn diện, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư tường Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quảu lý Chương trình Cao cấp lý luận trị chương trình trọng điểm tồn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Học viện Mục tiêu chương trình là: Trang bị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp hệ thống trị có kiến thức tảng ỉý luận trị quan điểm, đường lối Đảng làm sở cho việc củng cố tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhìn lực tư chiến lược, lực chun mơn, hồn thiện phương pháp, kỹ lãnh đạo, quản lý, tu dưỡng, rèn luyện nhân cách người cán lãnh đạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc té Đổi mới, bổ sung, cập nhật chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giai đoạn, thời kỳ phát triển, phù họp với bối cảnh đất nước giới Chương trình Cao cấp lý luận trị lần kết cấu gồm 19 môn học chuyên đề ngoại khóa, tổ chức biên soạn cơng phu, nghiêm túc, trí tuệ trách nhiệm đội ngũ nhà khoa học trực tiếp giảng dạy tồn Học viện; đồng thời, có tham gia góp ý, thẩm định kỹ lưỡng nhiều nhà khoa học ngồi Học viện Bộ giáo trình Cao cấp lý luận trị xuất ké thừa giáo trinh cao cấp lý luận trị trước đây; đồng thời, cập nhật nội dung Văn kiện Đại hội xn Đảng nghị Trung ương khóa xn, tình hình giới, khu vực đất nước, trọng bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn mà đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cần quan tâm nghiên cứu Phương châm chung toàn giáo trình bản, hệ thống, đại thực tiễn Xin trân trọng giới thiệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, giảng viên, học viên bạn đọc nói chung BAN CHỈ ĐẠO CHỈNH SỬA, HỒN THIỆN CHƯONG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẮP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Tơn giáo Tín ngưỡng biên soạn nhằm phục vụ việc đào tạo hệ Cao cấp lý luận trị với mục tiêu trang bị cho học viên nhũng kiến thức tảng, cập nhật tôn giáo tín ngưõng; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng; góp phần nâng cao nhận thức, củng cố lập trường tư tưởng trị lực chuyên môn người học Giáo trình biên soạn sở kế thừa giáo trình Cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm qua; kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học Học viện; cập nhật, bổ sung số vấn đề lý luận vả thực tiễn đời sống tôn giáo ừên giới Việt Nam nay; đặc biệt nội dung tôn giáo đề cập Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nghị định Chính phủ tôn giáo công tác tôn giáo năm qua Giáo trình gồm 05 bài: Bài 1: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, với nội dung chính: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin bàn chất, nguồn gổc, tính chất, chức tơn giáo thái độ ứng xử giải vấn đề tơn giáo người cộng sản q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; cách tiếp cận Hồ Chí Minh tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh tự tơn giáo, đồn kết tơn giáo, tôn trọng phát huy giá trị tôn giáo chủ nghĩa xã hội chống lợi dụng tôn giáo Bài 2: Tinh hình tơn giáo thể giới Việt Nam, với nội dung chính: đặc điểm số xu hướng tôn giáo giới nguyên nhân vấn đề đó, đặc điểm tinh hình tơn giáo Việt Nam Bài 3: Một số tôn giáo Việt Nam, với nội dung chính: giới thiệu 06 tơn giáo tiêu biểu có đơng số lượng tín đồ Nhà nước công nhận tổ chức sớm (Phật giáo, Công giáo đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, ĩslam giáo Phật giáo Hịa Hảo) Trong trình bày đời, trình phát triển, giáo lý, giáo luật lễ nghi tiêu biểu tôn giáo nêu trên; hoạt động tơn giáo ả Việt Nam vấn đề đặt cho cơng tác tơn giáo hệ thống trị Bài 4: Một số loại hình tín ngưỡng Việt Nam với nội dung chính: vấn đề lý luận chung tín ngưỡng khái niệm, phân loại loại hình tín ngưỡng, đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam; giới thiệu 04 loại hình tín ngưỡng tiêu biểu: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dần tộc tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mầu Bài 5: Quan điểm, chỉnh sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng, với nội dung chính: Khái quát quan điểm Đảng tơn giáo, tín ngưỡng qua thời kỳ; sách Nhà nước Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng; đánh giá q trình thực sách tôn giáo Việt Nam vấn đê đặt từ việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng ' Xin trân trọng giới thiệu Giáo trình đên bạn đọc người học mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc gần xa để lần xuất sau giáo trình hồn thiện hơn! TẬP THẾ TÁC GIẢ Bàil CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỂ TƠN GIÁO A MỤC TIÊU kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin, tu tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo kỹ năng: Giúp học viên cố nâng cao quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, hình thành phương pháp, kỹ vận dụng kiến thức để ứng xử với tơn giáo phù họp quan điểm mácxít tư tưởng: Giúp học viên có thái độ mực, khách quan giải vấn đề liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng • B NỘI DUNG CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TƠN GIÁO 1.1 Bản chất tơn giáo Bản chất tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin khái quát số luận điểm sau đây: Thứ nhất, tôn giáo hay thánh thần không sáng tạo người mà chinh người sáng tạo thánh thần Tôn giáo sản phẩm người, sản phẩm tự ý thức, tự cảm giác người người khơng nhận sản phẩm Tnìnb sản phẩm lại thuộc thể giới khác, thé giới thân trở nên xa lạ, quay trở lại thống trị người Con người trờ nên sợ hãi, lệ thuộc trước thánh thần, họ quỳ lạy xuống sản phẩm để cầu xin mằ bất lực giới thực Trong phần Lời nói đầu tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp qicyền Hêghen, C.Mác khái quát chất tôn giáo luận điểm: ‘Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác 1 người chưa tìm thân minh lại để thân lần nữa”1 Thứ hai, tôn giáo, người biến giới kinh nghiệm thành gi chi có tư tưởng tưởng tượng, tự ý thức hư ảo, giới quan lộn ngược Chính vậy, Ph.Ăngghen định nghĩa tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua chi phản ánh hư ảo - vào ữong đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, chi phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thé”1 Thứ ba, người “hiến minh” cho tôn giáo nhiều thi giữ lại cho nhiêu, người nở nên lý trí phụ thuộc hồn tồn vào tơn giáo vào thần linh họ Hiện thực ““mang tính chất Thượng đế” bao nhiêu, tức khơng có tính chất người bao nhiêu” Do tơn giáo xem vịng hào quang thần thánh, bơng hoa giả hang điểm vịng xiềng xích hói buộc người khổ ải mà tưởng minh hạnh phúc, “thứ rượu tinh thẩn, làm cho người nô lệ tư phâm cách người quên hết điều họ địi hỏi để sống đời đơi chút xứng đáng với người”4 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế-xã hội Trong buổi bình minh lịch sử lồi người, người sống thời gian dài không tm ngưỡng, tôn giáo Kinh tế hái lượm, săn bắt với sống mông muội, hoang dã làm cho người xã hội nguyên thủy gần gũi, gắn bó với tự nhiên Song thiên nhiên bao quanh họ chứa đựng đầy huyền bí thường xun đe 1'•3 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính tri quốc gia, H 1995 11 569 2819.’ ' ’ ' ’ 32 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chinh trị quốc gia, H.1995 t.20 tr437 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.12 tr.170 dọa sống họ, mà họ lý giải khắc phục Và là, họ khoác lên tự nhiên sức mạnh thần thánh V.I.Lênin khái quát nguồn gốc tự nhiên tôn giáo mệnh đề ngắn gọn: “ bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thân thánh, ma quỷ, vào phép màu ”1 Chẳng sau đó, bên cạnh lực lượng thiên nhiên, lực lượng xã hội đối lập thống trị người mà họ cắt nghĩa nguyên nhân Thế là, trình lịch sử minh, người dần dàn phụ thuộc vào tự nhiên họ lại phụ thuộc vào lực lượng xã hội với vẻ bên giống lực lượng tự nhiên Và người tưởng tượng đấng tối cao có khả giải phóng họ, đem lại hạnh phúc cho họ trừng phạt kẻ áp họ, tôn giáo xuất V.I.Lênin khái quát lại nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội tôn giáo bàng luận điểm sau: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột toong đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lịng tin vào đời tốt đẹp hom giới bên Ma, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu”2 1.2.2 Nguồn gấc nhận thức Tôn giáo đời kết “nhầm lẫn” lý trí người nhận thức chất giới tự nhiên bên ngồi xung quanh họ “Cho đến nay, người ln ln tạo cho quan niệm sai làm thân Những sản phẩm óc họ trở thành kẻ thống trị họ Là người sáng tạo, họ lại phải cúi minh trước họ sáng tạo ra”1 Nguyên nhân hình thành tơn giáo cịn giới hạn nhận thức, “nhận thức người đường thẳng, mà đường cong gần vô hạn đến loạt vòng tròn, đến vòng xoắn ốc Bất đoạn nào, khúc nào, mành đường cong 1,2 V.LLênin: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.12, 169-170 169-170 Đối với tổ chức tôn giáo công nhận sau ngày Luật có hiệu lực, thời điểm tổ chức cơng nhận tổ chức tơn giáo đồng thịi với thời điểm tổ chức công nhận pháp nhân phi thương mại Đối với tổ chức công nhận trước ngày Luật có hiệu lực trờ thành pháp nhân phi thương mại kể từ ngày Luật có hiệu lực với điều kiện tổ chức phải điều chinh, đăng ký hiến chương theo quy định đại hội gần Sau công nhận, tổ chức tôn giáo thực ph n chức ph0ng pỈẩm !í ’ > bổ ^ bầu cử, suy cử; 'thuyên chuyến cách chức, bãi' nhiệm chức sắc, chức việc, nhà tu hành' thành lập sở đào tạo tôn giáo hoạt động tôn giáo, hoạt động xuất bản, giáo dục, y tể bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo tồ chức tôn giao Một quy định nội dung so với Pháp lệnh việc thông báo danh mục hoạt động tôn gỉáo diễn hang năm tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuọc, tổ chức câp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thực l ần đối vói hoạt động tơn giáo khơng có ừong danh mục thơng báo’ thơng báo bổ sung Ngưịi nước ngồi cư trú hơp pháp Việt Nam vào tu sở tôn giáo, vào học sở đào tạo tôn giáo lớp bôi dưỡng tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo tập trung, hực tiếp mời chức sắc, nhà tu hành người nước ngoài"hoặc người Việt Nam đến giảng đạo, thuê địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập hung, tổ chức tôn giáo Việt Nam phong phẩm suy cử phẩm vị; tổ chức tôn giáo Việt Nam quyên gia nhập tổ chức tơn giáo nước ngồi; tham gia hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xã hội từ thiện, nhân đạo theo quy đinh pháp luật có liên quan _ 6' VểPhền đỉnh Vách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo ^ cv tbề ừácb nhiệm, thẩm quyền Chính phủ bộ, ngành, ủy ban nhân dân, quan quản lý nhả nước tin’ ngưỡng, tôn giáo cấp ừong quản lý hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đồn thể viẹc tập hợp đơng bào có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo K Luậí quy khối đại đồn kết tồn dân tộc, góp phàn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luật cỏ quy định trách nhiệm cơng dân, người có tín ngưỡng, tơn giáo thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Luật quy định tra chuyên ngành tôn giáo; khiếu nại tố cáo, khởi kiện; xử lý vi phạm lĩnh vực tín ngưỡng, tổn giáo mơt sô biên phap chc tai khac đmh chỉ, thu hoi, giải thể Giảm quy định xin, cho, bẻ sung quy định thông báo Luật giảm quy định xin, cho, bổ sung quy định thông báo như: thông báo người phong phẩm suy cử làm chức sắc; thông báo thuyên chuyển chức sắc, chức việc, nhà tu hành- thông báo cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc; thông báo hoạt động sờ đào tạo tôn giáo; thông báo kết đào tạo khóa học sở đào tạo tôn giáo; thông báo mờ lớp bồi dưỡng tôn giáo cho người không chuyên hoạt động tôn giáo- thông báo danh mục hoạt động tôn giáo; thông báo hội nghị thường niên Đây quy định phù hợp với xu hướng nhằm hạn chế can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền vào cơng việc nội tô chưc ton giao Từ nội dung cụ thể sách tơn giáo, tín ngưỡng Nhà nước văn hướng dln thực hiện, quy dinh số lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, số tơn giáo cụ thể, như: Chi thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04-02-2005 số công tác đạo Tin Lành; Chi thị số 1940/CT-TTg ngày 31-12-2008 nhà, đất liên quan đến tơn giáo, Chính sách tơn giáo, tín ngưỡng Đàng Nhà nước Việt Nam thể hách nhiệm lãnh đạo, quản lý xã hội quan tâm, coi trọng đời sống tôn giáo, tm ngưỡng cua nhân dân ta, đồng thời với việc đảm bảo quyền tự tơn giáo tín ngưỡng người khẳng định đồng bào tôn giáo phận quan ữọng khối đại đoàn két tồn dân tộc THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VẠN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 3.1 Thực trạng thực sách tơn giáo, tín mgirơiig thịi gian qua : Cơng tác tơn giáo việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng nước ta thời gian qua đạt nhiều thành tựu, nhung cịn ơó hạn chế, yếu 3.1 L Những thành tựu nguyên nhãn Thành tựu công tác tôn giáo việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng sau: Công tác tôn gião động viên đồng bào có đạo tía đồ, chức sắc hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đạt nhiều tiến Đồng bào tơn giáo có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi đất nước Các tô chức tôn giáo nước ta xây dụng đường hướng, phương châm hành đạo tiến bộ, hoạt động gắn bó với dân tộc theo Hiến pháp, pháp luật; tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo góp phần vào cơng đổi đất nước Các ngành, cấp chủ động, tích cực thực chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo đồng thời đấu ữanh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lực thù địch Nguyên nhân thành tựu là: Do Đảng ta đề xướng đường lối đổi đắn; lãnh đạo trình thực đường lối đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng Đảng Nhà nước ta hét sức nhạy bén đưa chủ trương, sách tơn giáo theo tinh thần đổi kỊp thời; chủ động, sáng tạo trình lãnh đạo tổ chức thực chủ trương, sách Cơng tác tơn giáo tích cực xây dựng, củng cố, kiện toàn máy đội ngũ cán làm cơng tác tơn giảo, tín ngưỡng theo u cầu tình hình mói 3.1.2 Những hạn chế ngun nhăn Bên canh thành tựu trên, việc thực hóa sách tơn giáo, tín ngưỡng thời gian qua cịn có số hạn chế, yếu Đó là: Tình hình hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nước ta cịn có nhiều diền biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một số hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng tổ chức tơn giáo, cá nhân người có tơn giáo, tín ngưỡng chưa triệt để tn thủ pháp luật, số địa phương để xảy tượng tổ chức truyền đạo ưái phép; lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan ■ Việc khiếu kiện tranh chấp liên quan đén đất đai sở vật chất cùa tơn giáo số nơi có biểu tăng lên chi có nơi diễn biến phức tạp so nơi, nhât vùng dân tộc thiểu số, miền núi sô phần tử lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để tiến hành hoạt động lơi kéo chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khoi đại đoàn két toàn dân tộc, gây rối, làm trật tự an ninh xã hội địa bàn, làm ảnh hưởng sống người dân, tiềm ẩn nguy gây ổn định trị Những hạn chế cơng tác tôn giáo nước ta trinh thực thi sách tơn giáo, tín ngưỡng ngun nhân sau: Cong tác tôn giáo chậm đổi nội dung phương thức hoạt động, lục thù địch riết tranh thủ, giành giạt, loi keo quân chúng tín đồ, chúc săc tơn giáo Một số cấp ủy, quyền cấp, số cán có trách nhiẹm chưa nhận thúc thau đáo, quán triệt đầy đủ chủ trương sách vê tơn giáo, tín ngưỡng Có nơi chủ quan, nóng vội, giản đơn giải vấn đề liên quan đến tơn giáo; có nơi lại hữu khuynh, thụ động, đùn đấy, buông lỏng quản lý ■ Chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo chậm thể chế hóa Tổ chức, máy làm công tác tôn giáo hệ thống tn, nầat quan quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng chưa xác định rõ mơ hình, chức năng, quyền hạn, chế phối hợp thiêu quan tâm đầu tư bảo đảm điều kiện hoạt động' đội ngũ cán làm công tác tơn giáo hệ thống trị sở vùng tộn giáo, đông bào dân tộc thiểu số yếu, việc tập họp quần chúng hạn chế 19 3.2 Vấn đề đặt từ việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng may 3.2.1 Hệ thống sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nước ta có u cầu phải tiếp tục hoàn thiện phù hợp với quan điểm Đảng Cho đến nay, Đảng Nhà nước ta xây dựng hệ thống chinh sách, pháp luật đối vói tơn giáo, tín ngưỡng, song vấn đề tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật ln đặt Việc xuất phát từ tánh quy định vận động, phát triển không ngừng thực tiễn đời sống xã hội nước nhà, có địi sống tín ngưỡng, tơn giáo Chinh sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo khơng tránh khỏi cịn có hạn chế bất cập; chưa đáp ứng kịp thời thay đổi nhanh chóng tình hình tơn giáo, tín ngưỡng, thực tiễn đất nước vậ giới; bên cạnh đó, tượng tơn giáo - đạo lạ xuất nhanh Tnạnh có diễn biến phức tạp chủ thể cơng tác tơn giáo chưa có chủ trưcmg, quy phạm pháp quy thích hợp, cụ thể để xử lý giải Đảng Cộng sản Việt Nam người lãnh đạo xã hội, việc hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng phải quán triệt yêu cầu mang tính nguyên tắc, phải ln phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng 3.2.2 Cơng tác tơn giáo có yêu cầu phối kết hợp thống nhất, từ nhận thức đến hành động, tổ chức hệ thống chỉnh trị Quan điểm Đảng nhấn mạnh công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, thực tể cho thấy, có khơng vụ việc tôn giáo xảy thiếu phối hợp chưa có phân cơng hợp lý tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ 19 qc tố chức đồn thể chinh trị xà hội cúa hệ thông chinh H nên chua đu SOŨg w chặt chẽ với tôn giáo khác, Tất làm hạn chê công tác tôn giáo, làm giảm hiệu thực thi sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng, gây ảnh hưởng xấu tới khơi đại đồn két tồn dân tộc ¡ỉ 23Cơn S tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị vùng tôn giáo cần quan tâm, tạo chuyến biến tích cực ■ Đảng ta sáng suốt từ năm 1990 đưa quan điểm nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Vỉ thế, cơng tác vận động qn chúng tín tơn giáo ln có ý nghĩa định thành công công tác tôn giáo Song địa phưong, công tác phát triển, xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cốt cán, người tiêu biểu vùng tôn giáo chưa cấp ủy đảng quan tâm thường xuyên Công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưõng cán vùng tơn giáo chưa có nhiêu chun biến tích cực, đột phá, cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo cơng tác xây dựng tổ chức yêu nước tơn giáo chưa quan tâm mức, cịn nhiều bât cập, yếu Những hạn chế công tác xây dựng lực lượng trị cắc vùng tơn giáo }à nguyên nhân làm nảy sinh vụ việc phức tạp điểm nóng tôn giáo nước ta thời gian qua Những hạn ché, yếu hội để lực thù địch lợi dụng vào mục đích lơi kéo, kích động người dân gây trật tự an ninh xã hội, ảnh hường đển ổn định trị để chống phá chế độ ta Vì thế, cơng tác tôn giáo Đảng, Nhà nước, Mặt hận Tổ quốc đồn thể 19 trị- xã hội cần phải đề cao, đẩy manh công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo 3.2.4 Hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng tiềm ần nguy Cữ ổn định an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Ổn đinh trị-xã hội yêu cầu cao để phát triển Vinh tể - xã hội Nhưng thực tế, hoạt động lợi dụng tôn giáo chống đối chế độ thể lực thù địch chưa giảm Chúng coi “vấn đề tôn giáo - nhân quyền Việt Nam” lĩnh vực nhiều điểm nóng để thực thủ đoạn lâu dài chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta Vì vậy, cần chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, lơi kéo, kích động, chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Mặt khác, hoạt động tơn giáo nước ta bị số phần từ xấu lợi dụng vào mục đích kinh tế - buôn thần bán thánh; nhằm trục lợi cá nhân, cục bộ; mê nhân dân, gây tính trạng trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến an ninh trị số địa bàn 33 Định hướng nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng 3.3.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống chỉnh trị toàn xã hội vẩn đề tôn giáo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thường xuyên tổ chức thông tin, phổ biến quán triệt quan điểm, chủ trưcrng, sách tơn giáo cán bộ, đảng viên, nhân dân, chức sắc chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ an ninh, trật to an toàn xã hội địa bàn khu dân cư, làm cho tơn giáo găn’ bó vói q hương, dân tộc, đất nước, với chủ nghĩa xã hội, hăng hái xây đựng bảo vệ Tổ quốc ° 19 Để có phối két họp đạt hiệu cao, địi hỏi tổ chức hệ thơng trị phải phân định chức năng, nhiệm vụ cơng tác tồn giáo rõ ràng, cụ thể, tránh tình trạng lấn sần, chồng chéo né đẩy cho Đồng thịi, cần coi trọng việc kiện tồn đổi n ’ êi dunê, phương thức làm việc ban chi đạo công tác tôn giáo địa phương Giữ gìn phát huy truyền thống thở cúng tổ tiên, tơn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc dân tộc; tơn trọng tín ngưỡng truyền thống đồng bào dân tộc đồng bào có đạo tăng cường đồng thuận người có khơng có tín ngưỡng,’ tơn giáo; tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; nâng cao cảnh giác, Mên đấu tranh chống hoạt động tà đạo, mê tín dị đoan, lợi dụng tơn giáo làm phương hại lợi ích Tổ quốc, dân tộc nhân dân 3.3.2 Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dưng lực t: lượng trị sở ' Thực tốt quy chế dân chủ sờ; đổi nộỉ dung phương thức công tác vận động tín đồ tơn giáo, phù hợp vái’ đạc điêm tổ chức tôn giáo Tăng cường hoạt động Mặt ừậũ Tổ quốc Việt Nam tơ chức đồn thể nhân dân việc tun truyền chủ trương sách chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo 3.3.3 Tăng cưởng quản lý nhà nước tôn giáo Tăng cường đầu tư, thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tể - văn hóa - xã hội vùng khó khăn, đơng tín đồ tơn giáo, vùng dân tộc thiểu số miền núi Tổ chức tun truyền thực Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, kịp thời xây dựng bổ sung văn hướng dẫn thực Luật Trong trình xây dựng thực sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng cần tiếp thu nghiêm túc ý kiến phản ánh, 19 kết giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị - xã hội cán bộ, nhân dân bất cập hạn chế công tác tôn giáo nói chung sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng Cơng tác tơn giáo đồng bào tôn giáo cần tăng cường cảnh giác, chủ động đấu ừanh làm thất bại âm mưu cùa lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việc tổ chức tơn giáo tham gia xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, cần phải tn thủ ngun tắc: Khuyến khích tơn giáo có tư cách pháp nhân tham gia phù hợp với chức năng, khả tôn giáo với quy định pháp luật Tín đồ, chức sắc tôn giáo, tham gia với tư cách công dân, khuyến khích, tạo điều kiện theo pháp luật Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo có liên quan đén tơn giáo, tín ngưỡng theo quy đinh pháp luật 3.3.4 Tăng cường công tác tổ chức, cán làm cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng Củng cố, kiện tồn máy tổ chức làm cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình to chức quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng; xây dựng quy chê phối hợp công tác tôn giáo nhằm phát huy sức mạnh hiệu công tác Xây dựng, thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, chỉnh sách cán làm công tác tôn giáo, tán ngưỡng Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tơn giáo, tín ngưỡng; cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện phong tục tập quán, tiếng nói dân tọc noi cơng tác 19 Như vậy, quan diêm, sách Đảng Nhà nước ta đoi với tôn giáo, tín ngưỡng nhằm thực tốt mục tiêu đồn kêt tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc Quan điểm, sách vê tơn giáo, tín ngưỡng khơng chi sờ cho hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam ln ổn định, tn thủ pháp luật mà tạo động lực to lớn từ việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đóng góp cho thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng, đó, chủ trương xun st, quán toàn đường lối phát hiển đất nước đập ứng yêu cầu phải phù hợp với tình hình quốc gia quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Để đạt tới mục tiêu đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực quan điểm, sách tơn giáo, tín ngưỡng, hệ thống trị cấp cần hểt sức chủ động phát huy quyền lảm chủ, tính tích cực trị đồng bào có tơn giáo, tín ngưỡng q trình xây dựng thực quan điểm, sách c CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN Phân tích nguyên tắc sách tơn giáo suy nghĩ việc quán triệt ừong phạm vi nước địa phương Dùng sờ lý luận thực tiễn để phản bác luận điểm lực thù địch: Quan hệ tôn giáo với chủ nghĩa xã hội quan hệ một (đối kháng) Tại nói Nghị sổ 24-NQ/TW, ngày 16-10-1990 Bộ Chỉnh trị tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới, đổi nhận thức Đảng tơn giáo? D CÂU HỎI ƠN TẬP Những nội dung quan điểm sách Đảng, Nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi mới? Những vấn đề đặt trinh thực sách tơn giáo Việt Nam nay? 19 Những giải pháp nhằm thực hiệu chinh sách tôn giáo Việt Nam nay? E TÀI LIỆU HỌC TẬP * Tài liệu bắt buộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh: Giảo trình Cao cấp lý luận trị: Tơn giáo Tín ngưỡng, Nxb.Lý luận trị, H.2018 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị sổ 25-NQ/TW ngày 12-32003 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, số 21/2004/PL-UBTVQH11, tháng 6-2004 Quốc hội: Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, số 02/2016/QH14 * Tài liệu đọc thêm ■ Đức Lữ: Tôn giáo - Quan điểm, chỉnh sách đổi với tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb.Chính trị - Hành chính, H.20Q9 Viện Khoa học xã hội Việt Nam: tơn giáo tơn giảo Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2004 Đỗ Quang Hưng: vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb.Lý luận trị, H.2008 MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu .9 Bài 1: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tường Hồ Chí Minh tôn giáo Bài 2: Tình hình tơn giáo ừên giới Việt Nam 43 Bài 3: Một số tôn giáo Việt Nam 74 Bài 4: Một số loại hình tín ngưỡng Việt Nam 143 Bài 5: Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo, tín ngưỡng 175 TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯ@NẾ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập PGS, TS DƯƠNG TRUNG Ý Biên tập ThS LÊ NGỌC DIỆP Trình bày mỹ thuật KHÁNH Dư Đọc sốt in NGỌC DIỆP Trình bày bìa VĂN TÂM In 2.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm Công ty cổ phần In TM Trường An Địa chi: số 28, ngõ 91, đường Hồng Quốc Việt, Nghĩa Đơ, cầu Giấy, Hà Nội Số XNĐKXB: 269-2019/CXBIPH/14-02/LLCT, ngày 22-01-2019 ISBN: 978-604-962-239-7 Quyết đinh xuất số 21/QĐ-NXBLLCT, ngày 31-01-2019 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2019 20

Ngày đăng: 06/10/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w