GIÁO TRÌNH quản lý kinh tế

155 11 0
GIÁO TRÌNH quản lý kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cao cấp lý luận chinh trị: Quản lý kinh tế được biên soạn nhằm trang bị cho học viên những kiến thức nền tảng, quan điểm, chủ trưomg, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức, cùng cố lập trường tư tưởng chính trị, kỹ năng chuyên môn của người học.Giáo trinh được biên soạn trên cơ sở kế thừa giáo trình Quản lý kinh tế, chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị cùa Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã được xuất bản qua các năm, kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài Học viện; cập nhật, bổ sung một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là những nội dung trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và các văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa xii.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỊ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ KINH TẾ Tái lần thứ NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ ĐẠO CHÌNH SỬA, HỒN THIỆN CHNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẮP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Trưởng ban ủy viên GS, TS Nguyễn Xuân Thắng ủy viên PGS, TS Lê Quốc Lý ủy viên Thường trực PGS, TS Nguyễn Viết Thảo PGS, TS Hoàng Anh ĐỒNG CHỦ BIÊN PGS, TS Bùi Vàn Huyền - PGS, TS Nguyễn Quốc Thái TẬP THẾ TÁC GIẢ B i : PGS, TS Ngô Quang Minh B i : PGS, TS Trịnh Thị Ái Hoa TS Nguyễn Ngọc Toàn B i : PGS, TS Trần Thị Minh Châu B i : PGS, TS Đinh Thị Nga PGS, TS Nguyễn Quốc Thái B i : PGS, TS Kim Văn Chính B i : PGS? TS Trịnh Thị Ái Hoa PGS, TS Đinh Thị Nga LỜI GIỚI THIỆU Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đặt lãnh đạo, đạo trực tiếp, tồn diện thường xun Bộ Chính trị, Ban Bí thư; trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý Chương trình Cao cấp lý luận trị chương trình trọng điểm tồn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Học viện Mục tiêu chương trình là: Trang bị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp hệ thống trị có kiến thức tảng lý luận trị quan điểm, đường lối Đảng làm sở cho việc củng cố tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhìn lực tư chiến lược, lực chun mơn, hồn thiện phương pháp, kỹ lãnh đạo, quản lý, tu dưỡng, rèn luyện nhân cách người cán lãnh đạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Đổi mới, bổ sung, cập nhật chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu, nhiệm vụ cùa Đảng, Nhà nước giai đoạn, thời kỳ phái triển, phù họp với bối cảnh đất nước giới Chương trình Cao cấp lý luận trị lần kết cấu gồm 19 mơn học chun đề ngoại khóa, tổ chức biên soạn cơng phu, nghiêm túc, trí tuệ trách nhiệm đội ngũ nhà khoa học trực tiếp giảng dạy tồn Học viện; đồng thịi, có tham gia góp ý, thẳm định kỹ lưỡng nhiều nhà khoa học Học viện Bộ giáo trình Cao cấp lý luận chỉnh trị xuất lần kế thừa giáo trình cao cấp lý luận trị trước đây; đồng thời, cập nhật nội dung Văn kiện Đại hội xn Đảng, nghị Trung ương khóa xn, tình hình giới, khu vực đất nước, trọng bồ sung vấn đề lý luận thực tiễn mà đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cần quan tâm, nghiên cứu Phương châm chung tồn giáo trình bản, hệ thống, đại thực tiễn Xin trân trọng giới thiệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, giảng viên, học viên bạn đọc nói chung BAN CHỈ ĐẠO CHÌNH SỬA, HỒN THỆN CHƯONG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LỜI NÓI ĐẦU G i o t r ì n h C a o c ấ p l ý l u ậ n c h i n h t r ị : Q u ả n l ý k i n h t ế biên soạn nhằm trang bị cho học viên kiến thức tảng, quan điểm, chủ trưomg, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước quản lý kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức, cố lập trường tư tưởng trị, kỹ chuyên môn người học Giáo trinh biên soạn sở kế thừa giáo trình Quản lý kinh tế, chương trình đào tạo cao cấp lý luận trị cùa Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất qua năm, kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học Học viện; cập nhật, bổ sung số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý kinh tế Việt Nam nay, đặc biệt nội dung Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa xn Giáo trình gồm bài: B i : N h n c t r o n g q u ả n l ý n ề n k i n h t ế t h ị t r n g đ ị n h h n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a , với nội dung chính: mối quan hệ nhà nước - thị trường, sở khoa học việc xác lập vai trò nhà nước kinh tế thị trường; chức nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam B i : M ụ c t i ê u q u ả n l ý k i n h t ế v ĩ m ô , với nội dung chính: khái qt kinh tế vĩ mơ quản lý kinh tế vĩ mô; hệ thống mục tiêu quản lý kinh tể vĩ mô; điểm cần lưu ý xác định thực mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô B i : C h í n h s c h k i n h t é v ĩ m ô , với nội dung chính: khái quát sách kinh tế vĩ mơ; sách tài khóa; sách tiền tệ; sách thương mại quốc té sách đầu tư B i : Q u ả n l ý t i c h í n h c n g , vói nội dung chính: khái qt tài cơng quản lý tài cơng; quản lý tài công Việt Nam - thành tựu chủ yếu, hạn chế, yếu định đổi B i : Q u ả n l ý n h n c đ ố i v i d o a n h n g h i ệ p , với nội dung chính: khái quát doanh nghiệp kinh té thị trường; nội dung quản lý nhà nước đối vói doanh nghiệp; giải pháp đổi quàn lý nhà nước doanh nghiệp B i : B ộ m y q u ả n l ý n h n c v ề k i n h t ế , vói nội dung chính: sở khoa học máy quản lý nhà nước kinh tế; thực trạng máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam; quan điểm giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc TẬP THỂ TÁC GIẢ Bài NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A MỤC TIÊU k i ế n t h ứ c : Giúp học viên nắm vững vai trò Nhà nước kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt bối cành hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ nay; hiểu rõ chức Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đánh giá thực trạng quản lý kinh tế Nhà nước, nắm vững định hướng lớn tiếp tục hoàn thiện chức quàn lý kinh tế Nhà nước kỹ n ă n g : Giúp học viên nhận thức thực tốt chức quản lý nhà nước kinh tế đặt bối cảnh, điều kiện hội nhập quốc tể ngày sâu rộng cách mạng công nghiệp lần thứ nay; vận dụng để phân tích ứong thực tiễn học viên t t n g : Quán triệt quan điểm Đảng, quan điểm Đại hội XII Nghị Trung ương khóa xn, giúp học viên suy nghĩ hành động cách khoa học B NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ NHÀ NƯỚC - THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Mối quan hệ nhà nước - thị trường, sở khoa học việc xác lập vai trò nhà nước kỉnh tế thị trường Vai trò nhà nước quản lý kinh tế thay đổi tùy theo chế độ fri, yêu cầu xu hướng phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn lịch sử khác Có nhiều chủ thể tham gia hoạt động kinh tể thị trường, tạo mối quan hệ tác động qua lại với nhau, mối quan hệ nhà nước - thị trường mối quan hệ bản, bao trùm nhất, chi phối mối quan hệ khác Việc xác lập vai trò nhà nước kinh tế thị trường dựa mối quan hệ nhà nước thị trường Nhà nước thị trường có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, có vai trị khác có mối quan hệ tương tác vói Thị trường vận động theo quy luật khách quan có tác động mạnh tới chủ thể kinh té Mức độ tác động quy luật thị trường vào chủ thể kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường điều chỉnh nhà nước Lịch sử xã hội lồi người trải qua nhiều mơ hình phát triển kinh tế, kinh tế thị trường mơ hình chứa đựng nhiều ưu điểm mà mơ hình kinh tế khác khơng có được, tính nâng động, hiệu huy động phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến khoa học, công nghệ, thúc sáng tạo chủ thể kinh tế người dân Nhưng thị trường từ chất có hạn chế, khuyết tật, dù có phát triển trình độ cao tự khắc phục Trong tác động qua lại, thị trường vừa nhân tố tác động, hình thành mối quan hệ, vừa kết mối quan hệ nhà nước - thị trường, đồng thời thị trường phát triển hay không kết quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước tất yếu phải quản lý kinh tế thị trường, mặt vừa phát huy ưu điểm thị trường, hạn chế, khắc phục khuyết tật, thất bại thị trường, mặt khác nhà nước quản lý kinh tế thị trường nhằm thực mục tiêu kinh tế-xã hội - trị giai đoạn cụ thể Ở Việt Nam nay, đặc thù trình chuyển đổi từ mơ hình cũ, khu vực doanh nghiệp nhà nước cịn lớn, mối quan hệ Nhà nưởc - thị trường nói chung, cịn phải ý mối quan hệ nhà nước - doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước có vai trị quan trọng kinh tế thị trường, khơng có nghĩa nhà nước làm tất nhà nước tự làm tất Nhà nước chủ yếu tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho chủ thể kinh tế hoạt động; khuyến khích doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất, kinh doanh; định hướng; kiểm fra, kiểm soát hoạt động chủ thể kinh tế; bảo đảm cân đối lớn kinh tể Ở quốc gia khác giai đoạn phát triển khác nhau, vai trò quản lý kinh tế nhà nước khác Ngày nay, vai trò nhà nước quàn lý kinh tế ngày tăng lên, chí khẳng định quốc gia phát triển hay suy tàn, suy đến quản lý nhả nước Ớ nước xã hội chủ nghĩa kiểu cũ trước đây, với chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, nhấn mạnh, chí tuyệt đối hóa vai trị nhà nước, tất hoạt động kinh tế nhà nước định, tẩy chay kỳ thị thị trường Trong giai đoạn nay, quốc gia giới có chế độ trị khác nhau, nhung quản lý kinh tế có nhũng điểm chung phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, nhiều loại hỉnh sản xuất kinh doanh đa dạng với chế thị trường vận hành khách quan, đồng thời ngày coi trọng vai trò quản lý, điều tiết nhà nước Sự khác quản lý kinh tế nhà nước, mặt chất chế độ trị-xã hội quy đinh, mặt khác liều lượng, tính chất tác động nhà nước thực vai trò, chức quản lý kinh tế 1.2 Vai trị Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trò Nhà nước Việt Nam quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điểm tương đồng với nhà nước khác quản lý kinh tế thị trường, thể việc thực mục tiêu qụản lý kinh tế vĩ mô như: bảo đảm ổn định kinh té; thực công xã hội; bảo đảm tăng trường nhanh bền vững toàn kinh tế Ngoài vai trò chung nêu, Nhà nước Việt Nam cịn có vai trị cụ thể: - K h ắ c p h ụ c k h u y ế t t ậ t c ủ a t h ị t r n g Nen kinh té thị trường dù phát triển trình độ cao có hạn chế, khuyết tật, tự khơng khắc phục mà cần phải có vai ừị nhà nước Nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa nưóc ta lại trình hình thành, phát triển hạn chế, khuyết tật lớn ảnh hường nặng nề, Nhà nước phải dùng công cụ, thực lực kinh tế mạnh để hạn chế, khắc phục khuyết tật - H ỗ t r ợ t h ị t r n g Thị trường phát triển văn minh, đại, thị trường trình độ thấp sơ khai, yểu Chứng ta chuyển từ kinh tế kế hoạch, chi huy sang kinh te thị trường, trình chuyển đổi cách mạng sâu săc toàn diện, để tự phát chậm phải trả giá lớn Nhà nước phải tác động mạnh mẽ hiệu để hỗ trợ thị trường phát triển ngày đầy đủ hơn, trình độ cao hơn, tốc độ phát triển nhanh - Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tể thị t r n g Nhà nước nhân tố định mục tiêu, tốc độ trình chuyên đổi, định đinh hướng xã hội chủ nghĩa nên kinh te thị trường Nền kinh tế thị trường thành tựu nhân loại, khơng tự lên chủ nghĩa xã hội, mà phát triển trình nhận thức, phấn đấu cao toàn xã hội lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, trình chuyển đổi đặc biệt, chưa có lịch sử M ộ t m ặ t , trình chuyên đoi từ kinh tế kể hoạch chi huy tập trung (kỳ thị tẩy chay thị trường) sang kinh tế thị hường; m ặ t k h c trình phát triển theo xu hướng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, chuyển đổi lại đặt boi cảnh tồn câu hóa, giới bước sang giai đoạn phát triên nen kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ Quá trình chuyển sang kinh tế thị trường rat khó khăn, định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường cịn khó khăn hơn, đòi hỏi nỗ lực cao Nhà nước - Định hướng thực hội nhập ngày sâu, rộng, h i ệ u q u ả v o n ê n k i n h t e t h e g i i Nen kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực thể giói, đồng thời tiếp tục hội nhập sâu, rộng, hiệu quà Q trình địi hỏi phải xác định đăn mục tiêu, lộ trinh, cách thức, bước chuẩn bị nội lực cho trình hội nhập Ở có vai trị lớn Nhà nước - Thực nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp Nhà nước ta lịch sử để lại, nhiều năm quản lý kinh tế theo cách thức cũ, nặng điều hành hoạt động kinh tế Hiện nay, Nhà nước chuyển mạnh từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo, lấy phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp mục tiêu hàng đầu Nhà nước Trong q trình đổi mới, vai trị quản lý kinh tế Nhà nước không bị suy giảm mà ngày tăng lên cần nhận thức rằng, tăng cường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế khơng có nghĩa Nhà nước nắm tất cả, can thiệp vào tất cà hoạt động kinh tế mà Nhà nước phải nắm lĩnh vực, khâu, thực công việc quan trọng mà thị trường nhân dân không làm được, biết sử dụng chế thị trường cách khôn khéo, hiệu để phục vụ cho mục tiêu quản lý mình, biết phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế Để nhận thức đày đủ vai trò Nhà nước Việt Nam nay, cần thấy rõ Nhà nước có vai‘trị hai phương diện, hai tư cách khác quản lý kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa M ộ t l , với tư cách máy hành chính, máy kién tạo, Nhà nước phải quản lý toàn diện tất mặt đời sống kinh té xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế, trị, qn sự, đối ngoại , quản lý kinh tế trọng tâm Lúc này, Nhà nước sử dụng pháp luật, sách, cơng cụ quan ừọng khác để quản lý kinh tế Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kể doanh nghiệp nhà nước hoạt động bình đẳng trước pháp luật H a i l , Nhà nước Việt Nam đại diện cho toàn dân, thực quyền sờ hữu tài sản công như: tài nguyên, đất đai, vùng trời, vùng biển, nguồn lực dự trữ, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp nhà nước Lúc này, Nhà nước đóng vai trị chủ sở hữu, chủ đầu tư tham gia hoạt động kinh tế thị trường chủ thể kinh tế lớn Với tư cách máy hành chính, máy kiến tạo, Nhà nước khơng hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ tồn kinh tể thị trường không phát triển được, chí cịn trở thành yếu tố cản ữở phát triển, không đinh hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Với tư cách đại diện cho toàn dân, Nhà nước quản lý lượng lớn tài sản quốc gia, quản lý khơng tốt gây lãng phí, thất lón, vừa thiệt hại kirih tế, vừa làm suy giảm hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, nghiêm trọng giảm lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước Việc quy hoạch cán cần xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ tổ chức, sở đánh giá thực ừạng đội ngũ cán có, dự báo nhu cầu khả phát triển đội ngũ cán Cán đưa vào quy hoạch cần đạt tiêu chuẩn phẩm chất lực; có triển vọng phát triển; có kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý cấp dưới; đủ tuổi Cán đưa vào quy hoạch đáp ứng tiêu chuẩn chức danh cán vị trí quy hoạch B a l , bầu cử, tuyển dụng sử dụng cán quản lý nhà nước kinh tế Việc bầu cử cán vào quan quản lý nhà nước kinh tế cấp thực theo luật định Người bầu vào chức vụ cấp trưởng phải đề xuất đề án, chương trình cơng tác nhiệm kỳ, cam kết hồn thành nhiệm vụ việc bầu cử phải đảm bảo dân chủ, khách quan Cán quản lý công chức, viên chức tuyển dụng theo quy định pháp luật Tuyển dụng khâu quan trọng công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế Đối với công chức, việc tuyển dụng thực thơng qua thi tuyển Hình thức nội dung thi tuyền công chức phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn người có phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Trên sờ quy hoạch kế hoạch cán bộ, dựa vào xu hướng phát triển tổ chức, nhu cầu cán để xác đinh số lượng, cấu cán tuyển dụng Tiến trinh tuyển dụng cán quản lý nhà nước kinh tế gồm bước là: công bố công khai thông tin tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ, thực bước quy trình thi tuyển để lựa chọn ứng viên đủ điều kiện, huấn luyện bổ nhiệm vào vị trí cơng tác Trước tuyển dụng, cần tién hành phân tích cơng việc, thơng tin cho ứng viên nội dung, tính chất cơng việc, kể khó khăn, nêu yêu cầu người thực công việc; ché độ sách điều kiện làm việc Sau tuyển dụng, cán quản lý nhà nước kinh tế bổ nhiệm, bố trí vào vị trí cơng việc đơn vị Việc sử dụng cán quản lý nhà nước kinh tế bao gồm khâu: bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, cho việc Bổ nhiệm cán định bố trí giữ chức vụ, bố trí vào vị trí cơng việc Việc bổ nhiệm cán càn bảo đảm phù hợp chuyên môn, phát huy khả năng, sở trường cán bộ, bảo đảm hiệu công việc tổ chức Điều động, luân chuyển cán quản lý nhà nước kinh tể khâu quan trọng công tác cán bộ, tạo điều kiện để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán quản lý nhà nước kinh tế, đặc biệt cán nguồn, cán trẻ, cán diện quy hoạch Căn vào yêu cầu cán quản lý nhà nước kinh tế, vào tiêu chuẩn cán để xây dựng kế hoạch thực việc luân chuyển cán Cán xin thơi làm nhiệm vụ từ chức, miễn nhiệm ừong trường họp khơng đủ sức khỏe; khơng đủ lực, uy tín thấp; theo yêu cầu nhiệm vụ; lý khác1 B ố n l , đánh giá cán quản lý nhà nước kinh tế Đánh giá cán hoạt động để xác định rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chun môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ cán so với yêu cầu, tiêu chuẩn đề Đánh giá cán khâu quan trọng, khâu khó khăn phức tạp, nhạy cảm Việc đánh giá cán khách quan khoa học có ý nghĩa lớn khâu cơng tác cán bộ, từ quy hoạch, bổ nhiệm, khen thường, kỷ luật đến thực sách cán Mục đích đánh giá cán xác định, phân tích két quà đạt được, hạn chế q trình thực nhiệm vụ phân cơng cán đội ngũ cán để có thực khâu cơng tác cán Ket đánh giá để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thường, kỷ luật thực sách cán Nội dung đánh giá theo yêu cầu cán theo quy trinh khoa học, khách quan, chặt chẽ Cán quản lý nhà nước kinh tế đánh giá ừên mặt sau: - Chấp hành đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; - Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; - Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ; - Tinh thần trách nhiệm công tác; - Kết thực nhiệm vụ giao Vói vị trí việc làm, hệ thống tiêu chí đánh giá cán cần cụ thể hóa, dễ định lượng thể đặc thù công việc Phương pháp đánh giá cán bộ: Sử dụng phương pháp đánh giá có khoa học, trọng phương pháp lượng hóa Việc dánh giá cán phải làm hàng năm, trước kết thúc nhiệm kỳ, chuyển công tác, vào tiêu chuẩn cán bộ, hiệu cơng việc thực tế, có tính đén mơi trường, điều kiện cơng tác, mức độ tín nhiệm nhân dân Trách nhiệm đánh giá cán thuộc cấp ủy, tổ chức đảng nơi cán sinh hoạt, quan quàn lý cấp trực tiếp cán thân cán tự đánh giá Việc đánh giá cán phải sờ thực nghiêm túc chế độ tự phê binh phê bình; theo nguyên tắc tập thể, dân chủ, công khai Cán thông báo ý kiển nhận xét quan có thẩm quyền thân mình, trình bày ý kiến, có quyền bảo lưu báo cáo lên cấp trên, phải chấp hành ý kiến kết luận quan có thẩm quyền1 N ă m l , đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước kinh tế Đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm cập nhật thông tin, tri thức, nâng cao trình độ, lực cho cán quản lý nhà nước kinh tế, bồi dưỡng kiến thức, luyện kỹ cho cán quản lý nhà nước kinh té, đặc biệt kiến thức, kỹ phù hợp với kinh tế thị truờng, ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng tài chinh, tiền tệ, thương mại, đầu tư Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước kinh tế phải vào tiêu chuẩn chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý, vị tri việc làm phù họp với yêu cầu nhiệm vụ Việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước kinh tế cần dựa nhu cầu tổ chức cá nhân, có mục tiêu rõ ràng, có tính chun nghiệp phải đánh giá kết Các chương trình bồi dưỡng nhằm trang bị thêm kiến thức, kỹ cần thiết cho cán quản lý để thực nhiệm vụ vị tri tương lai Các chương trình bồi dưỡng có thực theo nhiều phương thức khác nhau, nội dung phù họp với lĩnh vực công tác S u l , thực sách cán quản lý nhà nước kinh tế Thực sách cán quản lý nhà nước kinh tế nhằm bào đảm lợi ích vật chất tinh thần xứng đáng với đóng góp, cống hiến cán Chế độ, sách đãi ngộ cán quản lý nhà nước kinh tế bao gồm tiền lương, tiền thưởng Ngoài ra, cán quản lý nhà nước kinh tế nói riêng cịn hường số chế độ trợ cấp chế độ đãi ngộ, phúc lợi khác dành cho người lao động THỰC TRẠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở VỆT NAM 2.1 Những ưu điểm máy quản lý nhà nước kỉnh tế Việt Nam M ộ t l , máy quản lý nhà nước kinh tế nước ta tổ chức từ Trung ưong đến địa phương, phù hợp với hệ thống tổ chức máy nhà nước Đó quan thực chức quản lý nhà nước kinh té thuộc quan thực thi quyền lập pháp, quan thực thi quyền hành pháp quan thục thi quyền tư pháp Ở cấp quản lý thấp quan thực chức quản lý nhà nước kinh tế thu hẹp, tích hợp nhiều chức phận H a i l , cấu tổ chức máy xếp lại, tương đối đồng bộ, bảo đảm tính thống nhất, phù hơp với tính chất, quy mơ, phạm vi, đối tượng quản lý ngành, lĩnh vực Đen nay, máy quản lý nhà nước kinh tể Việt Nam cải cách có nhiều thay đổi theo hai xu hướng chủ đạo T h ứ n h ấ t , đổi máy quản lý nhà nước kinh tế theo hướng thu gọn máy, hình thành quản lý nhà nước kinh tể theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực T h ủ h a i , vào yêu cầu thực tế quàn lý, tiếp tục thành lập tổ chức để đáp ứng nhiệm vụ quản lý phát sinh B a l , chức quan thuộc máy quản lý nhà nước kinh tế rà soát, điều chinh, bổ sung theo hướng tập trung vào chức quản lý nhà nước ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế theo phân công, phân cấp B ố n l , c chế phối hợp thực chức quản lý nhà nước kinh tế hoàn thiện bước Cơ chế phối hợp tạo bước tiến quan trọng cải cách máy quản lý nhà nước kinh tể Việt Nam, bảo đảm quản lý điều hành kinh tế chủ động, linh hoạt, ứng phó kịp thời, hiệu với biến động kinh tế, xã hội nước N ă m l , mở rộng phân cấp quản lý máy quản lý nhà nước kinh té Phân cấp quản lý nhà nước kinh tế bảo đảm cho việc khai thác, huy động nhiều lợi tiềm địa phương Phân cấp quản lý nhà nước kinh tể bào đảm xây dựng hành sát họp với đặc điểm kinh tế - xã hội cụ thể địa phương Thực phân cấp quản lý nhà nước kinh tế, nhiệm vụ, quyền hạn quan, cấp xác định thể ché hóa văn pháp quy Điều đảm bảo điều kiện cho quan quản lý nhà nước kinh tể thực chức nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp S u l , xây dựng đội ngũ cán quản lý nước kinh tế có nhiều tiến bộ, hình thành đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế lớn mạnh nhiều mặt, phát triển số lượng, nâng cao chất lượng, ngày phù họp cấu - Xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh cán tiến hành Đến nay, chức danh định hình theo ba nhóm (cán bộ, cơng chức, viên chức) với chức danh cụ thể chuyên viên cao cấp tương đương, chuyên viên tương đương, chuyên viên tương đương, cán nhân viên Một số ngành, lĩnh vực xây dựng tiêu chuẩn cán với nhóm tiêu chí tiêu chi cụ thể - Quy hoạch cán quản lý nhà nuớc kinh tế tiến hành máy quản lý nhà nước kinh tế cấp Trong nhiều quan, tổ chức đơn vị kinh tế, quy hoạch bước đầu trở thành công cụ tạo nguồn cán có kế hoạch chủ động Gần đây, thực quy hoạch cán cấp cao Trung ương1 - Tuyển dụng bước thực theo quy định pháp luật Nhiều quan tổ chức thi tuỳển công chức công khai, dân chủ theo luật định Việc bổ nhiệm, bố trí sử đụng cán dần vào nếp - Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước kinh tế đẩy mạnh, bước phù họp với yêu cầu quản lý kinh tể Các chương trình đào tạo đào tạo lại triển khai nước nước Thời gian qua, nhiều cán thuộc ngành, cấp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kién thức, nâng cao trình độ lý luận, kiến thức, kỹ chuyên mơn quản lý kinh tế - Chính sách tiền lương, thưởng cán quản lý nhà nước kinh tế điều chỉnh nhiều lần bước đảm bảo nhu cầu cán nói chung cán quản lý nhà nước kinh tế nói riêng Ngồi ra, có ché độ phụ cấp khác để hỗ trợ, tạo điều kiện cho cán hoàn thành nhiệm vụ 2.2 Những hạn chế tổ chức vận hành máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam M ộ t l , chức năng, nhiệm vụ số quan thực chức quản lý nhà nước kinh tế chưa quy định rõ ràng, cụ thể Điều dẫn đén tình trạng nhận thức không thống quan nhiệm vụ cần thực Việc xác định vấn đề quản lý bị chồng chéo, trùng lặp, phân cơng chưa rõ, phân công chưa hợp lý Bất cập dẫn đến có vấn đề coi nhiệm vụ cần thực bời nhiều quan quản lý, có đề bị bng lỏng khơng có người chịu trách nhiệm quản lý H a i l , máy quản lý nhà nước kinh tể cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, mối quan hệ số quan, tổ chức chưa thật rõ, chồng chéo, trùng lặp Sự phối hợp cấp, ngành, địa phương có lúc, có nơi thiếu chặt chẽ Chưa phân định thật rõ tính đặc thù quyền đô thị, nông thôn, hải đảo Các đơn vị hành địa phương nhìn mơ nhỏ, nhiều đơn vị không bào đảm tiêu chuẩn theo quy định, cấp huyện, cấp xã Việc thành lập văn phịng đồn đại biểu Quốc hội cấp tỉnh làm phát sinh số bất cập ừong công tác cán bộ, quản lý cán Nhiều tổ chức phối họp liên ngành, ban quản lý dự án trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, hiệu hoạt động chưa cao Cùng với cải cách thủ tục hành chính, q trình cải cách máy quản lý nhà nước kinh tế năm qua thu hẹp số đầu mối Tuy nhiên, số biên chế công chức ừong máy ngày gia tăng làm cho máy trở nên cồng kềnh Trình độ lực đội ngũ cán hạn chế Trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp nhiều công chức máy quản lý nhà nước kinh tế chưa đạt yêu cầu Những điều khiến cho máy làm việc hiệu chi phí tiền lương cho máy quản lý lớn B a l , chế phân cơng, phối hợp tồn diện thực chức quản lý nhà nước kinh tế hạn chế Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ xn Đảng nhận định: “Chưa chế định rõ, đồng bộ, hiệu ché phân công, phối họp kiểm soát quyền lực nhà nước cấp Tố chức máy chế hoạt động thiết chế máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, hệ thống tư pháp cịn điểm chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu quà Chưa khắc phục chồng chéo, vướng mắc chức năng, nhiệm vụ thiết chế, làm ảnh hưởng tới thống quyền lực nhà nước hiệu hoạt động Nhà nước”1 B ố n l , việc phân công, phân cấp, phân quyền ngành, cấp quan, tổ chức chưa hợp lý, mạnh mẽ đồng bộ; cịn tình trạng bao biện, làm thay bỏ sót nhiệm vụ Ở số lĩnh vực, phân cấp quản lý nhà nước kinh tế Trung ương triển khai thực mạnh mẽ cho địa phương thiếu chế giám sát phối hợp liên kết phát triển địa phương Phân cấp quản lý kinh tế cùa Trung ương cho địa phương chưa kèm với chế giám sát thực dẫn tới tình trạng địa phương ban hành tổ chức thực quy đinh vượt thẩm quyền giao Việc phân cấp địa phương mờ rộng thiếu hợp tác liên kết địa phương lân cận dẫn đến tình trạng phát triển riêng rẽ, độc lập, canh tranh với Điều làm giảm sức mạnh cộng hưởng tổng họrp làm yếu sức mạnh địa phương, nghiêm trọng dẫn tới lãng phí nguồn lực, tạo nên cân đối ừong cấu kinh tế tổng thể quốc gia Phân cấp chức năng, nhiệm vụ nhiều trường hợp chưa tương xứng với quyền hạn nguồn lực để thực chức năng, nhiệm vụ làm cản ưở tác động ché phân cấp Các địa phương, đơn vị phân cấp lúng túng triển khai nhiệm vụ Hiện nay, bản, trừ số địa phương đặc thù, Việt Nam áp dụng chế phân cấp quản lý kinh tể cho địa phương lại Tuy vậy, nhóm địa phương có chế phân cấp, có địa phương có nhiều điểm đặc thù, khác biệt so với địa phương khác Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc số tinh miền Đông Nam Việc áp dụng chế phân cấp quản lý, đặc biệt phân cấp thu, chi tài dẫn đến tỉnh trạng vừa thiếu công vừa không tạo động lực cho địa phương tăng thu, tiết kiệm chi N ă m l , cơng tác cán cịn nhiều hạn chế - Xây dựng tiêu chuẩn cho chức danh cán quản lý nhà nước kinh tế chưa đủ cụ thể, chi tiết để làm thực khâu khác công tác cán Phần lớn tiêu chuẩn cho chức danh cán cịn chung chung, nhiều tiêu chuẩn có tính định tính, khó kiểm định, đánh giá thực chất - Ở số tổ chức, công tác quy hoạch cán chưa thực nghiêm túc, biểu hlnh thức, thiếu thực chất, làm chiếu lệ Tình trạng “lạm phát” quy hoạch cán phổ biến Sự dễ dãi, nể nang công tác quy hoạch dẫn đến thực trạng có cán chưa thực đủ tiêu chuẩn, chưa xứng đáng 'VỚi vị trí quy hoạch nhung đưa vào quy hoạch Cán xứng đáng với chức danh quy hoạch động lực phấn đấu, ý nghĩa việc quy hoạch bị giảm Quy hoạch cán cấp cao, cấp chiến lược triển khai từ có chủ trương Hội nghị Trung ương khóa XI - Tuyển dụng cán quản lý nhà nước kinh tế nhiều trường hợp thiếu khách quan, khoa học, vi phạm quy định tuyển dụng Tình trạng lợi dụng tuyển dụng cán để đưa người thân vào quan nhà nước; tình trạng chạy việc, chạy chức, chạy quyền vấn đề xúc Tỷ lệ người phục vụ cao, khối vẵn phịng; số lãnh đạo cấp phó nhiều; việc bổ nhiệm cấp “hàm” số quan Trung ương chưa hợp lý - Bố trí sử dụng cán cịn nhiều vấn đề bố trí không người, việc; không đáp ứng lực, trình độ, phấm chất, đạo đức, đặc biệt ngành, lĩnh vục kinh tế có nhiều lợi ích vật chất - Điều động, luân chuyển cán quản lý nhà nước kinh tế hạn ché Nhiều cán điều động chưa hợp lý, chí cịn tượng lợi dụng điều động, ln chuyển để đẩy người không họp khỏi quan, đơn vị Trong nhiều trường hợp, việc điều động, luân chuyển cán chưa thực hiệu - Đánh giá cán bộc lộ nhiều hạn chế, khâu yếu ưong khâu công tác cán Trong công tác đánh giá cán bộ, cịn phổ biến tình trạng nể nang, bình thức Thêm vào đó, tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, phương pháp đánh giá cịn nặng tính chủ quan, cảm tính dẫn đến kết đánh giá khơng xác, không thực chất Cơ ché đánh giá không sàng lọc, phân loại chất lượng cán Kết đánh giá khơng đảm bảo để bố trí, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng thực sách cán - Đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều hạn chế Một số nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chưa, hiệu không thiết thực Thực tế dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực, không thực mục tiêu nâng cao lực, trình độ cho cán Lương thức cán quàn lý nhà nước kinh tế thấp, mang tính cào bằng, chưa phân biệt tính chất cơng việc, hiệu cơng việc Ngồi ra, có chênh lệch lớn tiền lương ngành Chế độ khen thường hạn chế nên chưa trờ thành động lực khuyến khích cán Kỷ luật chưa nghiêm minh nên chưa tạo kỷ cương làm việc, chưa hạn ché tình trạng tham nhũng, lãng phí QU AN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế nước ta Để thực thành cơng mơ hình kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Việt Nam phải thực nhiều nhiệm vụ, đó, nhiệm vụ trọng tâm, có tính chất định hoàn thiện máy quản lý nói chung, có máy quản lý nhà nước kinh tế Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ưomg khóa xn chi rõ số quan điểm tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tình gọn, hoạt động hiệu lực hiệu M ộ t l , thực Đảng thống lãnh đạo xây dựng quản lý tổ chức máy, biên chế cán Xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, công việc thường xuyên Đảng Đầu tư xây dựng đội ngũ cán đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững Thực nghiêm, quán nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, tồn diện cơng tác cán quản lý thống đội ngũ cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ H a i l , xây dựng máy cần bảo đảm tính đổi mới, tổng thể, hệ thống, đồng bộ, liên thông; kết họp hài hòa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển; đổi tích cực, mạnh mẽ, gắn đổi máy tổ chức với đổi phương thức lãnh đạo, với tinh giản biên chế cải cách tiền lương Cơ cấu lại nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; thu hút người có đức, có tài; bố trí đủ nguồn lực cần thiết để máy hoạt động hiệu quà Nhà nước trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang theo vị ừí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo, phù họp với nguồn lực Nhà nước, bảo đảm tương quan hơp lý với tiền lương thị trường lao động; thực chế độ đãi ngộ, khen thường xứng đáng, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu công việc, đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề nghiệp, góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị B a l , cần tâm cao, nỗ lực lón, hành động liệt, hiệu Lãnh đạo tập trung, thống nhất; thực thường xuyên, liên tục, tích cực, mạnh mẽ, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước vững chắc, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu đài Những việc rõ, cần thực thực ngay, việc mới, chưa quy định, việc có quy định khơng cịn phù hợp mạnh dạn chi đạo thực thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bước hoàn thiện, mở rộng dần, khơng cầu tồn, khơng nóng vội; việc chưa rõ, phức tạp, nhạy cảm, cịn có ý kiến khác thi tiếp tục nghiên cứu, tổng kết để có chủ trương, giải pháp phù hợp B o n l , thực nguyên tắc quan thực nhiều việc việc chi giao cho quan chủ trì thực chịu trách nhiệm Mơ hình quy mơ tổ chức máy phải phù hợp với tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương 3.2 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế nước ta Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ xn Đảng xác định nhiệm vụ thời gian tới là: “Tiếp tục đẩy mạnh thực cấu lại đồng bộ, tổng thể kinh tế ngành, lĩnh vực gắn với đổi mơ bình tăng trưởng, tập trung vào lĩnh vực quan trọng: cấu lại đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; cấu lại thị trường tài với trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính, bước cấu lại ngân sách nhà nước; cấu lại giải có két vấn đề nợ xấu, bảo đảm an tồn nợ cơng; cấu lại doanh nghiệp nhà nước với ữọng tâm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước; cấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn vói phát triển kinh tể nơng thơn xây dựng nơng thơn mói Tiếp tục đẩy mạnh thực ba đột phá chiến lược, đột phá thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực” Một sáu nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội xn cùa Đảng là: “Xây dựng tổ chức máy tồn hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” Để thực nhiệm vụ đòi hỏi thực đồng giải pháp máy quản lý nhà nước kinh tế M ộ t l , tiếp tục hoàn thiện, triển khai tổ chức thực pháp luật liên quan tới tổ chức máy nhà nước nói chung, máy quản lý nhà nước kinh tế nói riêng Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương; Luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Bên cạnh đó, cần hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế khác H a i l , rà sốt, bổ sung, hồn thiện điều chinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác quan máy quản lý nhà nước kinh tể, hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận cấp, khâu máy quản lý nhà nước kinh tế cho phù hơp với kinh tế thị trường nước ta “Tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Nhà nước theo quy định Hiển pháp năm 2013, đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Để tháo gỡ, khắc phục hạn chế vận hành máy quản lý cần xác định có khoa học, đảm bảo đắn chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ quản lý tương ứng với trách nhiệm, nghĩa vụ lợi ích cấp, khâu, phận máy quản lý pháp luật, quy định pháp lý chặt chẽ Xây dựng, xác (tịnh chế tài đảm bảo thực thi nghiêm minh ưong hoạt động máy quản lý nhà nước kinh tế “Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền Đồng thòi, quy định rõ chế phối hợp việc thực kiểm sốt quyền cấp quyền Tiếp tục phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương”2 B a l , hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế Trung ương Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề nêu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xn Nghị Hội nghị Trung ương khóa xn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ xn xác định: “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội thực tốt chức lập pháp, định vấn đề quan họng đất nước giám sát tối cao, việc quản lý, sử dụng nguồn lực đất nước”1 Cụ thể hóa tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xn, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa xn xác định: Thực tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách theo mục tiêu đề ra; nghiên cứu việc giảm họp lý số lượng đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm công tác quan hành pháp Quy định số lượng với tỷ lệ hợp lý lãnh đạo, ủy viên thường trực, ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội theo hướng giảm số lượng cấp phó ủy viên thường trực, xép, cấu lại tổ chức bên ừong cùa Văn phòng Quốc hội theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thủ xu, Nxb.CMnh trị quốc gia, H.2016, 177 - Chính phủ, bộ, ngành tiếp tục thực đối mới, kiện toàn, xếp tổ chức máy theo hướng tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, chế, sách; nâng cao lực chi đạo, điều hành hiệu tổ chức thực hiện; tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành - Khẩn trương rà soát, cương sửa đổi, bổ sưng, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác bộ, ngành tổ chức trực thuộc bộ, ngành; khắc phục triệt để trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ đế tổ chức đảm nhiệm nhiều việc, nhurng việc chi tổ chức chủ trì chịu trách nhiệm Rà sốt, xếp theo hướng giảm tổ chức phối hợp liên ngành, tồ chức có phận giúp việc chuyên trách”1 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế theo hướng đại hóa, quản lý đa ngành Rà soát, xếp giảm ban đạo, ban quản lý đự án quan phối họp liên ngành cho phù hợp Các bộ, quan thuộc Chính phủ rà sốt, chuyển giao số nhiệm vụ dịch vụ công cho doanh nghiệp, người dân đảm nhiệm Các bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ chủ động rà soát, xếp, tinh gọn đầu mối bên ừong, giảm số lượng tổng cục, cục, vụ, phịng; khơng thành lập tổ chức mới, khơng thành lập phòng vụ, trường họp đặc biệt cấp có thẩm quyền định Giảm tói đa ban quản lý dự án Kiên hợp nhất, xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp công lập để thu gọn đầu mói, giảm biên chế; thực chể khốn kinh phí theo nhiệm vụ giao sản phẩm đầu Chuyển số nhiệm vụ dịch vụ hành cơng mà Nhà nước không thiết phải thực cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội đảm nhiệm - Rà soát nhiệm vụ, quyền hạn để phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, họp lý Chính phủ với bộ, ngành; Chính phủ, bộ, ngành với quyền địa phương để tinh gọn máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động; phát huy tính chủ động, sáng tạo, đề cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành gắn với chế kiểm sốt quyền lực Rà sốt, bổ sung, hồn thiện Luật Tổ chức quyền địa phương, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quyền cấp tinh, cấp huyện, cấp xã; quy định rõ chế phân cấp, ủy quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp, ủy quyền cấp quyền địa phương Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành gắn kết chặt chẽ với việc kiện toàn tổ chức, giảm đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân - Đối với số lĩnh vực tổ chức theo ngành dọc, như: thuế, hải quan, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội tiếp tục thực xếp tổ chức theo khu vực liên tinh liên huyện để thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tổ chức máy phù hợp với việc phân cấp ngân sách nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo ngân sách Trung ương chủ động ngân sách địa phương - Tiếp tục nghiên cứu làm rõ sờ lý luận thực tiễn phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực số bộ, ngành, bộ, ngành có chức năng, nhiệm vụ tương đồng, trùng lắp để có giải pháp phù họp thực kiện toàn, xếp tổ chức, thu gọn đầu mối ừong nhiệm kỳ tới, như: Ngành giao thơng - xây dựng; tài - kế hoạch đầu tư Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thử sáu Ban Chấp hành Trung ưomg khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2017, tr.55-56 - Tiếp tục nghiên cứu, bước xếp thu gọn đầu mối quan điều ữa đáp ứng yêu cầu cơng tác điều tra hình sự, phịng, chóng tội phạm phù hgrp với tổ chức, hoạt động viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp - Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, ừách nhiệm, phạm vi hoạt động, mối quan hệ cơng tác Kiếm tốn nhà nước quan kiểm tra, tra cấp để không chồng chéo thực nhiệm vụ” B ố n l , hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế địa phương - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế xây dựng quyền địa phương theo hướng phân định rõ tổ chức máy quyền đô thị, nông thôn, hải đảo, đơn vị hành - kinh tể đặc biệt; chủ động thí điểm nơi có đủ điều kiện Điều chỉnh cấu quyền địa phương cho phù hợp với thay đổi chức năng, nhiệm vụ Phân biệt rõ khác biệt quyền nơng thơn quyền thị để tổ chức máy phù hợp “Hồn thiện mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt theo luật định” “Nghiên cứu, thực giảm hợp lý số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp giảm đại biểu Hội đồng nhân dân công tác quan quản lý nhà nước; giảm số lượng phó chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tinh, cấp huyện phù họp với chức năng, nhiệm vụ, gắn với nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động”2 “ - Quy định khung số lượng quan trực thuộc Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp tinh, cấp huyện khung số lượng cấp phó quan Căn điều kiện cụ thể, tiêu chí quy định khung Trung ương, cấp ủy địa phương lãnh đạo việc xếp, bố trí cho phù hợp Rà sốt, xếp tổ chức bên cùa sờ, ngành theo hướng tinh gọn đầu mối, kiên cắt giảm số lượng, xếp lại phòng, chi cục, trung tâm, ban quản lý dự án đơn vị nghiệp thuộc sờ, ngành - Rà soát, điều chỉnh, xép tổ chức máy, chế hoạt động quyền địa phương, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch, chuyên nghiệp; tổ chức thực có hiệu mơ hình trung tâm phục vụ hành công, chế cửa, cửa liên thông cấp - Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động chinh quyền cấp xã quy định khung số lượng cán bộ, công chức cấp xã cho phù hợp theo hướng xác định rõ vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh, đặc thù địa phương bảo đảm giảm biên ché Quy định thực nghiêm, thống việc khoán chi phụ cấp cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã thôn, tổ dân phố - Nghiên cứu ban hành quy định để thực hợp văn phòng Hội đồng nhân dân, văn phịng đồn đại biểu Quốc hội văn phòng ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành vãn phòng tham mưu giúp việc chung - Từng bước xếp, kiện toàn, tổ chức lại đơn vị hành cấp huyện, cấp xã chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật; khuyên khích sáp nhập, tăng quy mơ đơn vị hành cấp nơi có đủ điều kiện để nâng cao lực quản lý, điều hành tăng cường nguồn lực địa phương”1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quắc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2015, tr.180 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2017, tr.59 N ă m l , xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế đảm bảo phẩm chất, đủ lực vận hành có hiệu máy quản lý nhà nước kinh tế theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh ngành, vị trí, cơng việc, bao gồm tiêu chuẩn trình độ (văn hóa, chun mơn nghiệp vụ), lực (chun mơn, giao tiếp, làm việc với công chúng ), phẩm chất đạo đức, sức khỏe Các tiêu chuẩn cần xây dựng theo hướng lượng hóa để bảo đảm tính xác khách quan - Hồn thiện cơng tác quy hoạch cán theo hướng nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, bảo đảm chủ động, có tầm nhin xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán tất cấp, cấp chiến lược; kết hợp xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý vói quy hoạch cán chun mơn; đổi quy trình giói thiệu cán vào nguồn quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý, cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Gắn kết chặt chẽ công tác quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng theo quy hoạch Triển khai quy hoạch đồng cấp, khâu; tăng cường phối họp cấp, ngành, địa phương công tác quy hoạch cán quản lý nhà nước kinh tế; định kỳ rà soát, bổ sung quy hoạch cán - Đổi công tác đánh giá cán bộ; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, khách quan, tồn diện, nhiều chiều, cơng tâm; lấy chất lượng, hiệu hồn thành nhiệm vụ làm thước đo chính; coi trọng phát huy trách nhiệm người đứng đầu, người trực tiếp quản lý, sử dụng cán ừong quan, tổ chức đơn vị kinh tế Tăng cường áp dụng phương pháp đánh giá khách quan, lượng hóa - Đổi tuyển dụng, bố trí sử dụng cán Trên sở tiêu chuẩn chức danh chức năng, nhiệm vụ để tuyển dụng cán người, việc Việc tuyển dụng bố trí sử dụng cán cần gắn với chể ữách nhiệm cao, trách nhiệm người đứng đầu Để đổi công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, cần hồn thiện chế độ bầu cử; cải tién cách thức tuyển chọn, lấy phiếu tín nhiệm, bổ nhiệm cán để chọn người, bố trí việc Xây dựng thực chế độ miễn nhiệm, từ chức, cho việc, thay cán phẩm chất lực, khơng hồn thành nhiệm vụ Xây dụng chế cạnh tranh, công khai, minh bạch tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt cán để thu hút người thực có đức, có tài vào làm việc máy Thực giao quản lý chặt chẽ biên chế sở phân loại tổ chức, xác định rõ vị trí việc làm tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức Tiến hành tổng kết việc thi tuyển, bổ nhiệm, sử dụng, đánh giá thực chế độ, sách đãi ngộ để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức “Thực bổ nhiệm, đề bạt cán chủ yếu dựa thành tích, kết cơng việc”1 Tiếp tục thực chủ trương luân chuyển cán bộ, đưa công tác trờ thành nếp thường xun cơng tác cán Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Tập 12, Quản lý kinh tế, Bài 7: Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam, Nxb.Lý luận trị, H.2017, tr.206 Trong ngắn hạn, tiến hành đào tạo lại, bổ sung kiến thức cần thiết cho đội ngũ cán Trong dài hạn, đào tạo kiến thức đại chuyên ngành, kiến thức liên quan, đảm bảo phù hợp vận hành kinh tế đại, mở cửa, hội nhập quốc tế cách chuyên nghiệp, “thạo việc” “trong sạch” “Tạo chuyển biến sâu sắc công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, trọng bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý, coi giải pháp quan ừọng hàng đầu ừong thực chiến lược cán giai đoạn Củng cố, nâng cao chất lượng mặt hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Huy động nguồn lực tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán Xây dựng chương trình quốc gia đào tạo, bồí dưỡng cán bộ, chiến lược quốc gia nhân tài đáp ứng yêu cầu thòi kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mói, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập quốc tế Đổi mói nội dung, chương trình phương pháp đào tạo loại cán cho phù hợp, thiết thực, gắn với thực tiễn kinh tế thị trường”1 - Cải cách hệ thống sách cán quản lý nhà nước kinh tế Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách cán bộ, cơng chức theo hướng khuyến khích cán bộ, cơng chức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ; lấy lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực, hiệu thực thi nhiệm vụ để đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán Xây dựng chế, sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài “Tăng cường trách nhiệm giải trình người đứng đầu cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý kết quà thực nhiệm vụ giao đơn vị”2 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII thể tâm Đảng ta đổi chế độ tiền lương nói chung tiền lương đói với cán máy - Tiếp tục hoàn thiện chế độ tiền lương, công khai thu nhập, thực chế tài khốn kinh phí Đảm bảo đồng bộ, thống nhất, cơng thực sách cán cấp, ngành, địa phương, đối tượng cán bộ; gắn sách cán khâu công tác cán bộ, gắn trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi; khuyến khích cán cơng tác địa bàn khó khăn, sở; cải cách chế độ tiền lương - Thiết kế cấu tiền lương tiền thưởng với tỷ lệ hợp lý lương bản, khoản phụ cấp bổ sung chế độ tiền thưởng Xây dựng hệ thống bảng lương mới, quy định mức lương số tiền tuyệt đối theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo sở điều chinh tăng mức lương thấp mở rộng quan hệ tiền lương tiệm cận với khu vực thị trường, gồm bảng lương chức vụ áp dụng đối vói cán bộ, cơng chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo hệ thống trị từ Trung ương đến cấp xã; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ áp dụng chung công chức, viên chức không giữ chức danh, chức vụ lãnh, đạo; bảng lương lực lượng vũ trang, xếp lại chế độ phụ cấp hành, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm ti trọng tối đa 30% tổng quỹ lương Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chinh trị, Tập 12, Quản lý kinh tế, Bài 7: Xây dựng đội ngũ cản quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam, Nxb.Lý luận trị, H.2017, tr.207 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khỏa xu, Vãn phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.74-75 - Người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng quỹ tiền lương kinh phí chi thường xuyên giao năm để thuê chuyên gia, nhà khoa học, tài đặc biệt; sử dụng quỹ tiền thưởng để thưởng định kỳ cho cán bộ, công chức, viên chức gắn vói kết đánh giá, xếp loại mức độ hồn thành cơng việc Mở rộng thi điểm chế áp dụng mức chi thu nhập tăng thêm số tinh, thành phố trực thuộc Trutìg ương, vùng động lực Thực khoán quỹ lương cho quan, đơn vị Bãi bỏ hệ số tiền lương tăng thêm cán bộ, công chức thuộc quan thực chế tài đặc thù c CHỦ ĐÈ THẢO LUẬN Những khó khăn, thách thức ừong đổi máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam nay? Phương hướng giải pháp khắc phục? D CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện máy quản ỉý nhà nước kinh tể Việt Nam? Phân tích nội dung xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế? Đề xuất giải pháp tiếp tục xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh té Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời gian tới? E TÀI LIỆU HỌC TẬP * Tài Hậu bắt buộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: G i o t r ì n h C a o c ấ p l ý l u ậ n c h ỉ n h t r ị : Q u ả n l ý k i n h t ế , Nxb.Lý luận trị, H.2018 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ưcmg khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa Xũ, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2017 Đảng Cộng sản Việt Nam: V ă n k i ệ n Đ i h ộ i đ i b i ể u t o n q u ắ c l ầ n t h ứ X I I , Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 * Tài liệu đọc thêm Ngân hàng Thế giới: N h n c t ro n g m ộ t t h ế g i ó i đ a n g c h u y ể n đ ổ i , Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich: N h ữ n g v ấ n đ ề c ố t y ể u c ủ a q u ả n l ý , Nxb.Khoa học kỹ thuật, H 1994 S.Chiavo-Campo P.S.A Sundaran: Phục vụ vừ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2003 MỤC LỤC s* 15 ... hạng Các nhà kinh tế học chi rằng, hong kinh tế, có quan hệ kinh tế, khơng cân đối, hài hòa, kinh tế hở nên bất ổn, gây bất lợi cho kinh tế Đó cân đối vĩ mô kinh tể Các cân đoi vĩ mô kinh tế quổc... thứ hai, kinh tế hệ thống, đó, phận trung tâm bao gồm tổng cung tổng cầu; yếu tố đầu vào kinh tế gồm biến số phi kinh tế, yếu tố nguồn lực sách kinh té vĩ mơ; yếu tố đầu kinh tế mục tiêu kinh tể... tế tổng thể kinh tế Hoạt động kinh tế vĩ mô hoạt động kinh tế xem xét tổng thể 1.1.2 Những vẩn đề kinh tế vĩ mô Trong kinh tế quốc gia, có số vấn đề có ý nghĩa quan trọng người ữong kinh tế ln

Ngày đăng: 06/10/2021, 09:55

Hình ảnh liên quan

Số liệu bảng trên cho thấy, trong thòi kỳ 1991-2007, 2014-2016, Việt Nam đã đạt hoặc vượt mức kế hoạch về chi tiêu tăng trường GDP hàng năm - GIÁO TRÌNH quản lý kinh tế

li.

ệu bảng trên cho thấy, trong thòi kỳ 1991-2007, 2014-2016, Việt Nam đã đạt hoặc vượt mức kế hoạch về chi tiêu tăng trường GDP hàng năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
về nguyên tắc, thuế có hai chức năng chính. Chức năng thứ nhất cùa thuế là hình thành nguồn tài chính phục vụ hoạt động của bộ máy nhà nước - GIÁO TRÌNH quản lý kinh tế

v.

ề nguyên tắc, thuế có hai chức năng chính. Chức năng thứ nhất cùa thuế là hình thành nguồn tài chính phục vụ hoạt động của bộ máy nhà nước Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2. Tăng tổng phương tiện thanh toán (M2) hàng năm - GIÁO TRÌNH quản lý kinh tế

Bảng 2..

Tăng tổng phương tiện thanh toán (M2) hàng năm Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1

    • B. NỘI DUNG

    • 1.1. Mối quan hệ nhà nước - thị trường, cơ sở khoa học trong việc xác lập vai trò của nhà nước trong nền kỉnh tế thị trường

    • 2.2. Những chức năng chính của Nhà nước trong quản lý nền kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    • Bài 2

      • 2.2. Mục tiêu ổn định giá cả

      • 2X-*,,

        • nJjầzb±x100

          • 2.3. Mục tiêu toàn dụng nhân lực

          • 2.4. Mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế bền vững

          • 3.1. Những điểm cần chú ý khi xác định mục tiêu

          • 3.2. Những khó khăn khi thực hiện mục tiẾu

          • c. CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN

          • D. CÂU HỎI ÔN TẬP

          • Bài 3

            • 2.4. Ưu, nhược điểm của chính sách tài khóa

            • 3.1. Khái niệm chính sách tiền tệ

            • 3.2. Đặc điểm chính sách tiền tệ

            • 3.3. Các công cụ và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

            • 4.1. Khái niệm chính sách thương mại quổc tế

            • 4.3. Các công cụ và cơ chế tác động của chính sách thương mại quốc tế

            • 4.4. Ưu, nhược điểm của chính sách thương mại quốc tế

            • 4.5. Vận dụng chính sách thương mại quốc tế ử Việt Nam

            • 5.1. Khái niệm chính sách đầu tư

            • 5.2. Đặc điểm chính sách đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan