Tác động của chương trình tín dụng hộ nghèo đến thoát nghèo tại huyện trảng bàng, tỉnh tây ninh

67 2 0
Tác động của chương trình tín dụng hộ nghèo đến thoát nghèo tại huyện trảng bàng, tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỞ ĐẦU Trong chương này nghiên cứu khái quát mô ̣t số nô ̣i dung đầ u tiên của đề tài bao gồ m vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mu ̣c tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp ý nghĩa nghiên cứu 1.1 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam đạt nhiều thành tích phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo năm qua Thực hiê ̣n Chương trin ̀ h mu ̣c tiêu quố c gia Giảm nghèo bề n vững giai đoa ̣n 2012 – 2015, các tỉnh, thành phố cả nước rấ t quan tâm đế n công tác giảm nghèo, giải quyế t viê ̣c làm cho người nghèo, nâng cao thu nhâ ̣p cho người dân nhằ m giúp cho ho ̣ có công ăn viê ̣c làm ổ n đinh ̣ và thoát nghèo bề n vững Viê ̣c giảm nghèo trở thành vấn đề trọng tâm nước phát triển, tăng trưởng đem lại lợi ích cho tất thành viên xã hội, người nghèo nhận phần thành tăng trưởng kinh tế Bệnh tật bất công thường xuyên đe dọa sống người nghèo Do đó, xã hội, người nghèo lúc cần quan tâm nhiều để tạo điều kiện hỗ trợ họ có điều kiện vươn lên nghèo nghèo cách bền vững Nhiều chương trình, giải pháp Đảng Nhà nước đề nhằm giúp cho hộ nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo tỉnh thành trog nước tổ chức thực có tỉnh Tây Ninh huyện Trảng Bàng nói riêng Trảng Bàng huyện, thành phố Tỉnh Tây Ninh, có tổng diện tích tự nhiên là: 340,27 km2, dân số đến 31/12/2015 159.287 người; có 41.429 hộ gia đình; có đường biên giới giáp với Campuchia dài 14,7 km Có đường Xuyên quốc lộ 22 đường Hồ Chí Minh qua Là cửa ngỏ để Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh khác vào Thành phố Tây Ninh qua Campuchia Về đường thủy phía đơng có sơng Sài Gịn qua, phía tây có sông Vàm Cỏ, tuyến đường thủy có dự án kho cảng khu Cơng nghiệp - Đô thị - Dịch vụ Phước Đông - Bời Lời khu Cơng nghiệp Thành Thành Cơng An Hịa Chính phủ phê duyệt quy mơ kho cảng gần 200 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Trảng Bàng khoá XI (2015) khẳng định qua 30 năm đổi Trảng Bàng từ huyện nơng, có mức sống thấp đến Tai Lieu Chat Luong mặt huyện ngày thay đổi đáng kể so với trước tuyến đường trục qua huyện như: Quốc lộ 22 (đường xuyên Á), đường xuyên tránh Thị Trấn Trảng Bàng, đường Hồ Chí Minh, tỉnh lộ 782, tỉnh lộ 787, tỉnh lộ 786,… đầu tư nâng cấp mở rộng làm mới; quy hoạch triển khai hệ thống cảng dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài Sịn tạo thuận lợi cho việc giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Tốc độ thị hóa ngày tăng, nhiều cơng trình kiến trúc mộc lên tạo diện mạo cho Thị Trấn Trảng Bàng đáp ứng tiêu chí đô thị loại IV mặt nông thôn ngày phát triển có 6/11 xã cơng nhận xã văn hóa có xã cơng nhận đạt chuẩn xã nông thôn Công tác đảm bảo an sinh xã hội quan tâm chu đáo, tỷ lệ hộ nghèo kéo giảm qua năm, cụ thể theo báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bàng công tác giảm nghèo (2010, 2011, 2012, 2013, 2014) sau: năm 2010: hộ nghèo chuẩn TW : 1.451 hộ, hộ cận nghèo: 958 hộ; năm 2011: hộ nghèo chuẩn TW : 1.282 hộ, hộ cận nghèo: 1.010 hộ; năm 2012: Hộ nghèo chuẩn TW : 862 hộ, hộ cận nghèo: 745 hộ; năm 2013: Hộ nghèo chuẩn TW: 601 hộ, hộ cận nghèo: 563 hộ; năm 2014 Hộ nghèo chuẩn TW : 433 hộ, hộ cận nghèo: 443 hộ Chính phủ Việt Nam (2002) ban hành sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo ban hành nhiều chương trình, kế hoạch hỗ trợ khác cho người nghèo Theo báo cáo Phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Trảng Bàng (2013, 2015) Phịng giao dịch ngân hàng sách huyện Trảng Bàng thành lập năm 2003 Ngay thành lập vào hoạt động, Phòng giao dịch NHCSXH huyện Trảng Bàng phối hợp với tổ chức đoàn thể cấp huyện, cấp xã tổ chức củng cố, xếp lại Tổ tiết kiệm & vay vốn từ NHNo&PTNT chuyển sang, ký văn liên tịch, hợp đồng uỷ thác, hợp đồng uỷ nhiệm thu lãi Phòng giao dịch tổ chức tập huấn hàng năm cho cán hội cấp, Ban giảm nghèo xã 220 tổ trưởng tổ tiết kiệm& vay vốn quy trình nghiệp vụ cho vay, quyền lợi trách nhiệm bên việc tổ chức phối hợp thực với NHCSXH để triển khai cho vay, kiểm tra đôn đốc thu hồi vốn vay chương trình tín dụng; từ chất lượng tín dụng ngày nâng lên Việc tổ chức xét cho vay thực công khai đối tượng, giải ngân kịp thời đến hộ vay không để nguồn vồn bị tồn đọng Dư nợ cho vay hộ nghèo đến 31/12/2015 29.847 triệu đồng với 2.675 hộ Để có nhìn nhận khái qt kết nghèo qua năm hỗ trợ từ nhiều chương trình, giải pháp cho việc giảm nghèo có chương trình tín dụng cho hộ nghèo để xác định xem sách tín dụng cho hộ nghèo có tác động nhiều hay khơng có tác động đến việc thoát nghèo huyện Trảng Bàng Do vậy, Tôi chọn nghiên cứu vấn đề “Tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, để lượng hoá mức độ tác động chương trình tín dụng hộ nghèo việc nghèo huyện Trảng Bàng, để có sở khoa học đóng góp vào q trình tổ chức thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung trả lời câu hỏi theo mục tiêu nghiên cứu đề ra, gồm: Chương trình tín dụng hộ nghèo có giúp cho việc nghèo hộ gia đình huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh không ? Tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo hộ gia đình huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh nào? Các giải pháp để nâng cao chất lượng sử dụng vốn chương tình tín dụng hộ nghèo hộ gia đình huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu 02 vấn đề sau: Đo lường tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo hộ gia đình huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Đề giải pháp quản lý điều hành nguồn vốn tổ chức thực nhằm sử dụng vốn vay hiệu quả, tăng số hộ nghèo từ chương trình tín dụng hộ nghèo huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 xã 01 thị trấn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2011-2015 Đối tượng hộ nghèo, cận nghèo có vay vốn từ chương trình điều tra lại xem nghèo Bảng 1.1 Các xã, thị trấn thuộc huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh Thị Trấn Hưng Thuận An Tịnh Đôn Thuận An Hịa Phước Lưu Gia Lộc 10 Bình Thạnh Gia Bình 11 Phước Chỉ Lộc Hưng 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học: thực vấn hộ dân cư nhằm tạo sở liệu sơ cấp phục vụ việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng Phương pháp định lượng: Để phân tích yếu tố tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo, sử dụng phương pháp hồi quy để lượng hoá yếu tố ảnh hưởng, xem xét mức độ tác động yếu tố khác tới việc thoát nghèo Phân tích hồi quy phân tích quan hệ phụ thuộc biến số (được gọi biến số phụ thuộc) vào biến số khác (được gọi biến số độc lập) Trong nghiên cứu tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến thu nhập thoát nghèo hộ dân vùng nghiên cứu, nghiên cứu quan hệ phụ thuộc thu nhập bình quân/người/năm hộ gia đình vào biến đặc điểm hộ gia đình (quy mơ hộ, giới tính, trình độ văn hóa, tín dụng, v.v) Phương pháp định tính thống kê mô tả: mô tả thông tin thu thập từ hộ dân cư phân tích thơng tin kinh tế, xã hội, đời sống người dân địa bàn để cung cấp thêm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ thoát nghèo thơng qua chương trình tín dụng hộ nghèo 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Với kết nghiên cứu đề tài tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến việc thoát nghèo sở khoa học thiết thực đóng góp vào q trình tổ chức thực công tác giảm nghèo địa phương; sở quyền địa phương tham khảo đề giải pháp để tổ chức thực chương trình tín dụng đạt hiệu cao nhất; để có góp ý xây dựng chủ trương, sách Đảng Nhà nước phù hợp điều kiện thực tế mình, nhằm kéo giảm hộ nghèo, khắc phục thiếu sót q trình sử dụng nguồn vốn vay hộ dân 1.7 Kết cấu luận văn Chương 1: Mở đầu: Nghiên cứu khái quát mô ̣t số nô ̣i dung đầ u tiên của đề tài bao gồ m vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mu ̣c tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước: Trình bày sơ lược sở lý thuyết về tình tra ̣ng nghèo, chương trình tín dụng hộ nghèo tác động đến thoát nghèo, những nghiên cứu liên quan nghèo từ chương trình tín dụng Chương 3: Phương pháp mơ hình nghiên cứu: Chương giới thiệu sơ đồ nghiên cứu, cách thức chọn mẫu, cỡ mẫu, phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, thiết kế mơ hình, diễn giải biến độc lập Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu: Chương phân tích kết nghiên cứu, kiểm định biến quan sát, kiểm định phù hợp mơ hình, kiểm định ý nghĩa thống kê biến đặc biệt phân tích hồi quy kiểm định liên quan đến mơ hình nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị: Chương nêu lên kết luận tổng quát đề tài, đồng thời đưa kiến nghị nhằm thực có hiệu vốn vay từ tín dụng hộ nghèo trình tổ chức thực chương trình tín dụng hộ nghèo địa phương nêu hạn chế đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Trong Chương trình bày sơ lược sở lý thuyết về tin ̀ h tra ̣ng nghèo, tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo, những nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Các khái niệm 2.1.1 Nghèo Hầu hết tiêu chí để xác định nghèo dùng mức thu nhập hay chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu người như: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Sự khác thường chỗ mức độ thỏa mãn cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia Tại hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan Mạch, năm 1995, trích Nguyễn Trọng Hồi (2007), cho rằng: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại.” Ở Việt Nam khái niệm nghèo đói thường sử dụng khái niệm đưa Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 quốc gia khu vực thống nhất, trích Nguyễn Trọng Hồi (2007), cho rằng: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” Như vậy, tất khái niệm nghèo đa dạng chứa đựng ba khía cạnh quan trọng: thứ nhất, người nghèo có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư Thứ hai, người nghèo không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người Thứ ba, người nghèo thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng 2.1.2 Giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Điều thể tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Chính phủ Việt Nam (2011) mục tiêu giảm nghèo mục tiêu lớn Đảng Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam ký kết 2.1.3 Hô ̣ thoát nghèo Theo Bô ̣ lao động, thương binh xã hội (2014), hô ̣ mới thoát nghèo là hô ̣ nghèo, qua điề u tra, rà soát hàng năm có thu nhâ ̣p cao chuẩ n nghèo theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t, bao gồ m: Hô ̣ mới thoát nghèo có mức thu nhâ ̣p thuô ̣c đố i tươ ̣ng hô ̣ câ ̣n nghèo; Hô ̣ mới thoát nghèo có thu nhâ ̣p cao chuẩ n hô ̣ câ ̣n nghèo theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Các trường phái lý thuyết tín dụng cho người nghèo 2.2.1.1 Trường phái cổ điển Rất phổ biến thời kỳ năm 60 đầu thập kỷ 70, nhà kinh tế học Ranar Nurkse khởi sướng với quan điểm vịng lẩn quẩn nghèo đói Lý thuyết ông tập trung vào điểm sau (Ellis,1992, trích Nguyễn Mạnh Cường, 2015): - Tập trung vào cung cấp tín dụng, điều kiện cần đủ để tạo cải cách thực xố đói giảm nghèo - Chính sách cho vay lãi suất thấp 2.2.1.2 Trường phái kiềm chế tài Ở nước phát triển, cung cấp tín dụng mối quan tâm lớn phủ Với trợ giúp nhà tài trợ Chính phủ xác định mục đích hoạt động, chi phối hệ thống tài cung cấp tín dụng có ưu đãi cho đối tượng mục tiêu Đây coi cơng cụ yếu để quản lý chặc chẽ hệ thống tài thơng qua cơng cụ khống chế lãi suất, tín dụng theo mục tiêu định, lãi suất ưu đãi hạn chế mặt pháp lý tính thể chế tổ chức tài kiềm nén tăng trưởng phát triển hệ thống tài Tiền lãi thu thấp tiền lãi cịn bị giảm lạm phát khơng khuyến khích dân chúng gửi tiền tiết kiệm, trần lãi suất cản trở ngân hàng đạt doanh thu để bù đắp chi phí Để bù đắp khoản bị lỗ, ngân hàng thường phải tăng quy mô tiền cho vay Chính người nghèo, người thường vay vay nhỏ bị hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng cung cấp (Bravemen Guasch, 1986, trích Nguyễn Mạnh Cường, 2015) 2.2.1.3 Trường phái thể chế kiểu Trường phái đời phát triển dựa lập luận trường phái kiềm chế tài thực tiễn giải vấn đề phát triển kinh tế hầu phát triển, quan điểm trường phái phân loại sau: Thứ nhất: Thị trường tín dụng nơng thôn hầu phát triển có nét bậc thơng tin khơng hồn hảo, thơng tin bất cân xứng Chính điều làm cho việc lựa chọn bất lợi xói mịn đạo đức trở nên phổ biến thị trường tín dụng nông thôn, gây tác động tiêu cực sản xuất nông nghiệp đặc biệt nước phát triển Vì người nghèo bị vướng vào thông tin bất cân xứng nhiều so với hộ nơng dân giả người cho vay Vì vậy, đáp ứng mặt thể chế cho thị trường bị bỏ rơi, giảm chi phí giao dịch vấn đề chủ chốt đóng vai trị quan trọng hành vi hoạt động kinh tế Thứ hai: Đề cập đến vấn đề tài sản chấp, nông dân vấp phải khó khăn vấn đề tài sản chấp vay, đặc biệt người nghèo Trường phái cho rằng, vấn đề giải “tín chấp” thơng qua bảo đảm hợp tác xã nhóm nơng dân thành lập thức nhằm giúp người nghèo vượt qua tình trạng thiếu vốn Thứ ba: Quan điểm thị trường khơng thức Từ thực tế trường phái cổ điển kiềm chế tài lý giải phần thị trường tín dụng khơng thức Hai trường phái khơng phù hợp việc trình bày số đặc điểm thực tiễn, trường phái kinh tế thể chế hoá kiểu đưa quan điểm tổng hợp Những học giả xây dựng trường phái cho tình trạng thơng tin khơng hồn hảo lý giải tốt hơn, đặc điểm chung là: - Tỷ lệ lãi suất tiền gửi tiền vay khơng thức nói chung cao tỷ lệ lãi suất khu vực thức - Tín dụng khơng thức chủ yếu dùng vào hoạt động sản xuất - Lãi suất cho vay khơng thức cao khơng thể lý giải độc quyền - Lý giải thị trường tín dụng khơng thức thị trường cạnh tranh không xác đáng thị trường độc quyền - Trong số trường hợp, tín dụng khơng thức phân bổ hiệu trường hợp khác khơng (Bravemen Guasch, 1986, trích Nguyễn Mạnh Cường, 2015) 2.2.2 Lý thuyết sinh kế Ý tưởng sinh kế đề cập tới tác phẩm nghiên cứu Chamber năm 1980 Về sau khái niệm xuất huyện nhiều nghiênc ứu F.Ellis, Barrett Reardon, Morrison, Dorward Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác sinh kế, nhiên có trí khái niệm sinh kế bao hàm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cá nhân hay hộ gia đình Về hoạt động sinh kế cá nhân hay nông hộ tự định dựa vào lực khả họ, đồng thời chịu tác động thể chế sách quan hệ xã hội mà cá nhân hộ gia đình thiết lập cộng đồng Trong nhiều nghiên cứu mình, F.Ellis cho sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài nguồn vốn xã hội), hoạt động hội tiếp cận đến tài sản hoạt động (đạt thông qua thể chế quan hệ xã hội), mà theo định sinh kế thuộc cá nhân hay nông hộ (Ellis (2000), trích Nguyễn Mạnh Cường, (2014)) Theo Uỷ ban phát triển quốc tế, sinh kế hiểu là: - Tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ - Các nguồn lực mà người có bao gồm: vốn người, vốn vật chất, vốn tự nhiên, vốn tài vốn xã hội 2.2.3 Lý thuyết sinh kế bền vững Theo Chamber(1998), Reardon and Taylor (1996, trích Nguyễn Mạnh Cường (2014)), sinh kế xem bền vững đối phó khơi phục trước tác động áp lực cú sốc, trì tăng cường lực lẫn tài sản tương lai, khơng làm suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên Các sách để xác định sinh kế cho người dân theo hướng bền vững xác định liên quan chặc chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mơ tác động yếu tố bên ngồi Tiêu biểu cho nghiên cứu Ellis (2004, 2005), Barrett Reardon (2000) Các nghiên cứu mối liên hệ mức độ tăng trưởng kinh tế, hội sinh kế cải thiện đói nghèo người dân Đồng thời nhấn mạnh vai trò thể chế, sách mối liên hệ hỗ trợ xã hội cải thiện sinh kế, xố đói giảm nghèo Sự bền vững hoạt động sinh kế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả trang bị nguồn vốn, trình độ lao động, mối quan hệ cộng đồng, sách phát triển… Sinh kế cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng xem bền vững cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng vượt qua biến động sống thiên tai, dịch bệnh khủng hoảng kinh tế gây Phát triển nguồn tài sản mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.2.4 Lý thuyết vòng lẫn quẩn nghèo đói Vịng lẫn quẩn nghèo đói mô tả tượng mà gia đình nghèo bị mắc kẹt nghèo đói hệ, lập lập lại khiến người nghèo khó có hội thay đội sống thân gia đình Người nghèo bị mắc kẹt vịng trịn tình xã hội bất lợi, thu nhập thấp làm cho họ khơng có hạn chế khả tiếp cận nguồn lực giáo dục, y 10 ngược lại với nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm (2014) kết luận hộ gia đình có tham gia tổ chức trị xã hội khả tiếp cận tín dụng thấp Kết tính xác suất bảng 4.21 cho thấy hơ ̣ gia đình tham gia tổ chức đồn thể nghèo có quan hệ đồng biến, cụ thể: Giả sử xác suất thoát nghèo ban đầu hộ gia đình 10% hộ gia đình có người tham gia tổ chức đồn thể tăng lên đơn vị biến khác mơ hình khơng đổi xác suất hộ gia đình có tham gia chương trình nghèo tăng lên 38,4% Thực tế địa bàn nghiên cứu có thành lập Ban đại diện Hội đồng ngân hàng sách xã hội huyện để đạo điều hành nguồn vốn cho vay cho hộ nghèo, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện trưởng ban đại diện, ngành có liên quan tổ chức đồn thể xã hội thành viên, để đại diện cho giới cịn thẩm định hiệu dự án hộ nghèo hội viên để xác nhận trước cho vay giám sát việc sử dụng đồng vốn mục đích Ngồi hội đồn thể huyện cịn có nhiều chương trình khác hỗ trợ cho hộ nghèo như: xây dựng nhà đại đồn kết, hỗ trợ bị giống,… cho hộ nghèo nhằm tạo điều kiện cho họ có điều kiện vươn lên thoát nghèo (v) Đất đai chủ hộ (DATDAI) có hệ số hồi quy B = -1,919 có ý nghĩa thống kê mức 5% dấu tham số ước lượng dấu (-) trái với kỳ vọng, thể mối quan hệ ngược chiều đất đai chủ hơ ̣ nghèo Hệ số ước lượng đất đai chủ hô ̣ (Sig = 0,022 < 0,05) tương quan có ý nghĩa thống kê mức 95%, bác bỏ giả thuyết H5 Kết ngược với kỳ vọng trái với nghiên cứu Nguyễn Mạnh Cường (2015) chủ hộ có diện tích đất lớn thu nhập tăng Nguyễn Thị Yến Mai (2011) chủ hộ có diện tích đất lớn khả rơi vào tình trạng nghèo thấp hộ có diện tích đất nhỏ (-) Kết tính xác suất bảng 4.21 cho thấy hơ ̣ gia đình có diện tích đất canh tác nghèo có quan hệ nghịch biến, cụ thể: Giả sử xác suất thoát nghèo ban đầu hộ gia đình 10% hộ gia đình có diện tích đất tăng lên đơn vị biến khác mơ hình khơng đổi xác suất hộ gia đình có tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo nghèo giảm cịn 1,6% Theo kết hồi quy DATDAI có ý nghĩa thống kê quan hệ nghịch biến với thoát nghèo sản xuất nông nghiệp tạo giá trị thu nhập thấp so với sản 53 xuất phi nông nghiệp qua số liệu điều tra thực tế giai đoạn 2011-2015 cho thấy số hộ nghèo có đất sản xuất vay vốn đầu tư vào sản xuất nhằm tạo thu nhập thời tiết bất thường không ổn định sản xuất không hiệu dẫn đến thất mùa khơng tốn nợ, phải bán đất cho thuê nên khó khăn việc tạo thu nhập để nghèo (vi) Thời gian vay(THOIGIANVAY) có hệ số hồi quy B = +0,794 có ý nghĩa thống kê mức 10% dấu tham số ước lượng dấu (+) kỳ vọng, thể mối quan hệ chiều thời gian vay khả thoát nghèo Hệ số ước lượng thời gian vay vốn chủ hô ̣ (Sig = 0,069 < 0,1) tương quan có ý nghĩa thống kê mức 90%, chấp nhận giả thuyết H12 Kết tính xác suất bảng 4.21 cho thấy thời gian vay vốn chủ hộ nghèo có quan hệ đồng biến, cụ thể: Giả sử xác suất thoát nghèo ban đầu hộ gia đình 10% hộ gia đình có thời gian vay vốn tăng lên đơn vị biến khác mơ hình khơng đổi xác suất hộ gia đình có thời gian vay vốn lớn khả thoát nghèo tăng lên 19,7% Thực tế địa bàn nghiên cứu đa phần sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo người lao động lĩnh vực nông nghiệp Qua khảo sát hộ vay vốn có thời gian vay năm đa phần phục vụ chăn ni (bị vàng, trâu), năm gần giá bị trâu ln mức cao hộ gia đình có tăng thu nhập vươn lên nghèo (vii) Thu nhập(THUNHAP) có hệ số hồi quy B = +0,383 có ý nghĩa thống kê mức 1% dấu tham số ước lượng dấu (+) kỳ vọng, thể mối quan hệ chiều thu nhập khả thoát nghèo Hệ số ước lượng thu nhập chủ hô ̣ (Sig = 0,000 < 0,01) tương quan có ý nghĩa thống kê mức 99%, chấp nhận giả thuyết H13 Kết phù hợp với nghiên cứu (Dao,2001; Phạm IZumita, 2002, trích Nguyễn Thanh Liêm 2014) xác định có mối quan hệ đồng biến tín dụng thu nhập nơng hộ Kết tính xác suất bảng 4.21 cho thấy thu nhập hơ ̣ gia đình nghèo có quan hệ đồng biến, cụ thể: Giả sử xác suất nghèo ban đầu hộ gia đình 10% hộ gia đình có thu nhập tăng lên đơn vị biến khác mơ 54 hình khơng đổi xác suất hộ gia đình có tham gia chương trình nghèo tăng lên 14,00% Thực tế cho thấy phương pháp xác định chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2011-2015 dựa vào thu nhập bình quân hộ gia đình, thu nhập hộ gia đình tăng lên vược mức nghèo nghèo 4.4.2 Các biế n khơng có ý nghiã mô hin ̀ h Căn bảng 4.17 kết mơ hình hồi quy cho thấy số biến độc lập khơng có ý nghĩa mơ hình nghiên cứu, bao gồm: (i) Tuổi chủ hơ ̣ (TUOI_CHUHO) có hệ số hồi quy B = +0,025 dấu hệ số hồi quy mang dấu (+) thể mối quan hệ đồng biến tuổi chủ hộ nghèo, trái với kỳ vọng mơ hình Hệ số ước lượng tuổi chủ hộ (Sig = 0,568 > 0,1) khơng có có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc mức 90%, bác bỏ giả thuyết H2 Kết ngược với Lilongwe Zomba (2001, trích Lê Thanh Sơn, 2008) tình trạng nghèo Malawi có ảnh hưởng bởi: Tuổi người đứng đầu gia đình, tỷ lệ người phụ thuộc, quy mơ hộ gia đình Trong tuổi người đứng đầu gia đình tỷ lệ thuận với đói nghèo nơng thơn Kết hồi quy TUOI_CHUHO khơng có ý nghĩa thống kê quan hệ đồng biến với nghèo đặc điểm địa bàn nghiên cứu đa phần sản xuất nông nghiệp chính, hộ tuổi lớn tham gia trình sản xuất, tạo thu nhập (ii) Giới tính chủ hơ ̣ (GIOITINH_CHUHO) có hệ số hồi quy B = +0,351 dấu hệ số hồi quy mang dấu (+), thể mối quan hệ đồng biến giới tính chủ hộ nghèo, với kỳ vọng mơ hình Hệ số ước lượng (Sig = 0,677 > 0,1) khơng có có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc mức 90%, chấp nhận giả thuyết H4 Kết phù hợp với Nguyễn Thị Yến Mai (2011) chủ hộ có giới tính nữ khả nghèo cao so với chủ hộ nam giới (+) ngược lại (-) (iii) Tham gia đào tạo nghề (THAMGIADAOTAONGHE) có hệ số hồi quy B = +0,808 dấu hệ số hồi quy mang dấu (+), thể mối quan hệ đồng biến tham gia đào tạo nghề nghèo, với với kỳ vọng mơ hình Hệ số ước lượng 55 (Sig = 0,382 > 0,1) khơng có có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc mức 90%, chấp nhận giả thuyết H5 Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Việt Phương (2012) kết luận hộ gia đình vay vốn tập huấn, đào tạo khả nghèo cao so với hộ khơng tập huấn hay đồng biến với thoát nghèo (iv) Thủ tục vay (THUTUCVAY) có hệ số hồi quy B = -0,266 dấu hệ số hồi quy mang dấu (-), thể mối quan hệ nghịch biến thủ tục vay thoát nghèo, với kỳ vọng mơ hình Hệ số ước lượng (Sig = 0,850 > 0,1) khơng có có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc mức 90%, chấp nhận giả thuyết H9 (v) Chi phí vay (CHIPHIVAY) có hệ số hồi quy B = +2,488 dấu hệ số hồi quy mang dấu (+), thể mối quan hệ đồng biến chi phí vay nghèo, trái với kỳ vọng mơ hình Hệ số ước lượng (Sig = 0,27 > 0,1) khơng có có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc mức 90%, bác bỏ giả thuyết H10 Kết hồi quy cho thấy CHIPHIVAY khơng có ý nghĩa đồng biến với nghèo q trình điều tra cho mẫu ngẫu nhiên có số hộ nhận xét phải tốn chi phí vay hộ nghèo, hộ có dự án hiệu định chi phí cho việc vay vốn giải ngân nhanh để không hội (vi) Mức đáp ứng vốn vay(MUCDAPUNGVONVAY) có hệ số hồi quy B = +0,931 dấu hệ số hồi quy mang dấu (+), thể mối quan hệ đồng biến mức đáp ứng vốn vay thoát nghèo, với kỳ vọng mơ hình Hệ số ước lượng (Sig = 0,306 > 0,1) khơng có có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc mức 90%, chấp nhận giả thuyết H11 Theo Nguyễn Mạnh Cường (2015) cho thấy hộ có vốn vay tín dụng lớn có thu nhập tăng sống sung túc 4.4.3 Lập bảng tính xác suất biến có ý nghĩa mơ hình Chúng ta sẽ thấ y mức ̣ tác đô ̣ng của các biế n áp du ̣ng công thức: P0  e  k P1   P0 (1  e  k ) Để xác đinh ̣ mức đô ̣ ý nghiã ̣ số tương quan với các nhân tố khác không đổ i, nhân tố Xk tăng lên mô ̣t đơn vi ̣thì xác ś t nghèo của mơ ̣t hô ̣ gia đình sẽ thay đổ i từ P0 sang P1 56 Bảng 4.21: : Bảng tiń h xác suấ t các biế n có ý nghiã mô hình Tên biến e B SONGUOIPHUTHUOC  Xác suất nghèo ứơc tính biến độc lập thay đổi đơn vị xác suất ban đầu 10% 20% 30% 40% -1,723 0,179 0,020 0,043 0,071 0,107 HOCVAN 1,147 3,149 0,259 0,440 0,574 0,677 DATDAI -1,919 0,147 0,016 0,035 0,059 0,089 MUCVON 0,297 1,346 0,130 0,252 0,366 0,473 THAMGIAOANTHE 1,723 5,600 0,384 0,583 0,706 0,789 THOIGIANVAY 0,794 2,213 0,197 0,356 0,487 0,596 THUNHAP 0,383 1,466 0,140 0,268 0,386 0,494 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra Qua bảng tính xác suất ta thấy có biến (học vấn, mức vốn, tham gia đoàn thể, thời gian vay thu nhập) tác động lớn đến thoát nghèo hộ gia đình có tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo 4.5 Mơ hình nghiên cứu Từ kết hồi quy, thông qua kiểm định phân tích kết Mơ hình hồi quy có dạng sau: Y = - 13,201 - 1,723*songuoiphuthuoc + 0,025*tuoichuho + 0,351*gioitinh + 1,147*hocvan - 1,919*datdai 0,808*thamgiadaotaonghe – + 0,297*mucvon 0,266*thutucvay + 1,723*thamgiađoanthe + 2,448*chiphivay + + 0,931*mucdayungvonvay + 0,794*thoigianvay + 0,383*thunhap Tóm tắ t Chương 4: Chương này triǹ h bày phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu kế t quả nghiên cứu sơ bô ̣, mô tả và phân tích thố ng kê dữ liê ̣u nghiên cứu, kế t quả phân tích mô hin ̀ h hồ i quy với 250 mẫu điề u tra, phân tích các nhân tớ ảnh hưởng khả nghèo hộ gia đình tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo Qua kế t quả phân tić h mô hình hồ i quy Binary Logistic cho thấ y 13 biế n đô ̣c lâ ̣p đưa vào mô hình nghiên cứu 57 thì có biế n có tác ̣ng đế n nhân tớ nghèo hộ tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo là: số người phụ thuộc, học vấn, tham gia đoàn thể, đất đai, mức vốn vay, thời gian vay thu nhập ; biế n không ảnh hưởng đế n khả thoát nghèo là: tuổi chủ hộ, giới tính, tham gia đào tạo nghề, thủ tục vay, chi phí vay mức đáp ứng vốn vay Thực kiểm định tương quan mơ hình cho thấy biến độc lập khơng có tương quan chặt chẽ với khơng có hiên tượng đa cơng tuyến; mơ hình phù hợp có ý nghĩa thống kê mức độ dự báo mơ hình 96% 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày kết luận, kiến nghị sách hạn chế đề tài Trên sở kết nghiên cứu Chương xác định nhân tố tác động đến thoát nghèo Chương đưa kết luận tổng quát đề tài đưa kiến nghị đến cấp ủy đảng, quyền việc thực chương trình tín dụng hộ nghèo đến thoát nghèo chương nêu hạn chế nghiên cứu 5.1 Kết luận Trong bối cảnh kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới khoảng cách giàu nghèo ngày chênh lệch, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đảm bảo công xã hội, ban hành hiều sách để trợ giúp, hỗ trợ cho người nghèo vươn lên thoát nghèo, có sách tín dụng cho hộ nghèo Trên sở lý thuyế t liên quan đế n thoát nghèo, vai trị tín dụng đến nghèo, kế t quả nghiên cứu trước và tình hình thực tế huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh và qua kế t quả điề u tra trực tiế p 250 hô ̣ gia đình có tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo điều tra lại có 140 hơ ̣ thoát nghèo chiế m tỷ lê ̣ 56%, là mô ̣t tỷ lê ̣ khá cao Theo kế t quả hồ i quy Binary Logistic của mô hình nghiên cứu có 07 yế u tố ảnh hưởng đế n nghèo hộ gia đình tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo Hê ̣ sớ tương quan Nagelkerke R Square đa ̣t 0,899, cho thấ y 89,9% sự thay đở i của việc nghèo đươ ̣c giải thić h bởi sự đổ i của các biế n mơ hình Các nhân tớ có ý nghiã của các ̣ số hồ i quy tổ ng thể , gồ m: số người phụ thuộc, học vấn, tham gia đoàn thể, đất đai, mức vốn vay, thời gian vay thu nhập Từ các nhân tố này, luâ ̣n văn đưa mô ̣t số gơ ̣i ý chiń h sách nhằ m sử dụng nguồn vốn vay cách hiệu để nâng cao thu nhập, thoát nghèo tiến tới thoát nghèo mô ̣t cách bề n vững Do mẫu điề u tra không lớn, chưa đa ̣i diê ̣n hế t tấ t cả các hô ̣ gia điǹ h đã sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng sách mà thoát nghèo nên chưa phản ánh toàn diê ̣n và còn nhiề u ̣n chế Và vấn đề giảm nghèo giải biện pháp riêng lẻ mà cần phải có kết hợp giải pháp với để mang lại hiệu cao nhất, cần có phối hợp quyền, đồn thể nhân dân cách chặt chẽ để có 59 thể nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân đề xuất, kiến nghị để cấp quyền xem xét điều chỉnh sách cho phù hợp với điều kiện thực tế, để dần hoàn thiện, nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn vay cách hiệu 5.2 Kiế n nghi ̣ Trên sở kết nghiên cứu phân tích hồi quy mơ hình tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao thu nhập hội gia đình nghèo, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương tương lai sau: 5.2.1 Kiến nghị liên quan đến hộ gia đình Theo kế t quả hờ i quy, những hơ ̣ gia điǹ h có số người phụ thuộc cao xác suất để hộ nghèo giảm tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo qua kết điều tra thực tế đa phần hộ có số người phụ thuộc cao thuộc xã vùng nơng thơn, quyền đồn thể cần quan tâm hỗ trợ nhà ở, học hành, tạo điều kiện việc làm để hộ có điều kiện đảm bảo sống vươn lên nghèo Đồng thời tăng cường hiệu công tác tuyên truyền sách kế hoạch hóa gia đình, nâng cao nhận thức gia đình cho phụ nữ biǹ h đẳ ng giới để ̣n chế sinh thứ trở lên hoă ̣c kéo dài thời gian giữa 02 lầ n sinh Vâ ̣n đô ̣ng phu ̣ nữ tham gia các lớp ho ̣c nghề , tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i các hô ̣i phu ̣ nữ, hô ̣i nông dân, đoàn nhiên để trao đổ i ho ̣c tâ ̣p kinh nghiê ̣m, kiế n thức sức khỏe sinh sản kế hoa ̣ch hóa gia đin ̀ h, ho ̣c tâ ̣p các mô hiǹ h kinh tế từ trồ ng tro ̣t, chăn nuôi đế n làm viê ̣c các doanh nghiệp để có thu nhâ ̣p ổ n đinh ̣ Thực tốt công tác xóa mù chữ, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục bậc học từ tiểu học đến trung học phổ thông, trọng công tác tuyên truyền cho nhân dân khu vực vùng sâu, biên giới, nông thôn để người dân hiểu rỏ tầm quan trọng việc học ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, để áp dụng vào sản xuất nâng cao thu nhập, thoát nghèo Tạo điều kiện để hộ gia đình có hội tiếp cận nguốn vốn vay để nâng cao thu nhập, thoát nghèo Chỉ cần nguồn vốn nhỏ đến tay hộ gia đình nghèo sử dụng mục đích, cần cù, tiết kiệm làm cho sống hộ gia đình tăng lên 5.2.2 Kiến nghị liên quan đế n quyền, đồn thể 60 Theo kế t quả hờ i quy, các biến có ý nghĩa thống kê mức vốn vay, tham gia đồn thể, thời gian vay ý nghĩa đến nghèo hộ gia đình, đề xuất giải pháp sau: Quản lý chặc chẽ nguồn vốn vay giải việc làm, tổ chức xét duyệt đối tượng, giải ngân cho dự án đảm bảo thời gian, kiểm tra sử dụng vốn mục đích phát huy hiệu vốn vay, thu hút nhiều lao động, giải việc làm Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm tập trung cho công tác đào tạo nghề gắn với thị trường lao động, đảm bảo học viên sau học nghề có việc làm Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động ưu tiên tuyển dụng lao động em hộ gia đình nghèo, cận nghèo thoát nghèo Nâng cao lực cải tiến hoạch động ngân hàng sách xã hội, tiếp tục cải cách thủ tục cho vay để giảm bớt phiền hà cho nhân dân nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; Cán tín dụng, cán hội viên tổ chức đoàn thể phải thẩm định mục đích vay, cách sử dụng vốn, giám sát hiệu sử dụng vốn Tăng nguồn vốn cho vay trung dài hạn nhằm hỗ trợ mục tiêu đầu tư chiều sâu dài hạn nhân dân Cần tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ người nghèo miễn giảm học phí, bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí, hỗ trợ xây dựng nhà ở, cứu trợ, cứu đói,… nhằm giúp cho người nghèo bước ổn định sống vươn lên nghèo Cần có sách khuyến khích cộng đồng dân cư, thơn xóm đề cao trách nhiệm hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo thoát nghèo tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm rách” với hình thức hỗ trợ phong phú cho mượn tư liệu sản xuất, hỗ trợ vốn, giúp nhân công, liên kết đất sản xuất, nhằm giúp cho hộ hòa nhập với cộng đồng, phát triển sản xuất, tạo thu nhập thoát nghèo bền vững 5.3 Những ̣n chế của đề tài hướng nghiên cứu Do nguồn lực và thời gian có hạn và ̣n chế về số lươ ̣ng, tin ́ h chuẩ n xác của mẫu điề u tra cũng điạ bàn trải dài mà mẫu có chưa đại diện hế t các nhân tố tác đô ̣ng đế n việc nghèo của các hộ gia đình tham gia chương trình tín dụng hộ nghèo huyện Trảng Bàng, tin̉ h Tây Ninh Cho nên nghiên cứu chưa thể hiê ̣n hế t các đă ̣c điể m 61 riêng của từng thành viên của hô ̣ mà chỉ đa ̣i diê ̣n hô ̣, chủ yế u là chủ hô ̣ Ngoài ra, nghiên cứu cứ thu nhâ ̣p của hô ̣ để làm sở đánh giá thoát nghèo mà giai đoa ̣n 2011 – 2015 quy đinh ̣ mô ̣t mức, sang giai đoa ̣n 2016 – 2020 điề u chin ̉ h tăng theo mức số ng chung của xã hô ̣i cũng tiế n tới đánh giá nghèo đa chiề u nên cũng có nhiề u thay đổ i, có thể làm thay đổ i số lươ ̣ng thoát nghèo điạ bàn Nghiên cứu đánh giá tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo, thơng qua thu nhập hộ gia đình, mà thu nhập hộ gia đình cịn nhiều yếu tố khác tác động vào, chương trình tín dụng hộ nghèo chưa phải yếu tố định có nghèo hay không Các gợi ý chính sách xuất phát từ mơ hình định lượng nên chưa phản ánh tổng qt, đầ y đủ ngun nhân nghèo của hơ ̣ gia đin ̀ h Nghiên cứu cũng chưa thể hiê ̣n hế t hiê ̣u quả từ các chính sách, chương trình xóa đói giảm nghèo của Nhà nước, các khoản thu nhâ ̣p không hơ ̣p pháp từ vâ ̣n chuyể n hàng lâ ̣u, ý chí thoát nghèo của người dân hay tâm lý ỷ la ̣i trông chờ vào chính sách hỗ trơ ̣ của Nhà nước Vì vậy, cần có thêm những nghiên cứu khác phối hợp nhiều phương pháp đánh giá để mang la ̣i hiê ̣u quả thoát nghèo bề n vững Nghiên cứu này có thể trở thành mô ̣t những tài liê ̣u tham khảo cho các nhà hoa ̣ch đinh ̣ chính sách cũng cán bô ̣ làm liñ h vực lao đô ̣ng – thương binh và xã hơ ̣i, cán tín dụng cho hộ nghèo có những đề xuấ t các giải pháp liên quan Với những ̣n chế , giới ̣n thì cách tiế p câ ̣n của nghiên cứu này chưa bao quát hế t đươ ̣c cho toàn bơ ̣ việc nghèo của hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, vì vâ ̣y cầ n có những nghiên cứu tiế p theo nhấ t là bức tranh nghèo đa chiề u và thoát nghèo bề n vững Tóm tắt chương Qua kết nghiên cứu phân tích mơ hình chương 4, chương nêu tóm tắt ý nghĩa đề tài, đề xuất kiến nghị giúp cho hộ gia đình cấp ủy đảng, quyền trình tổ chức thực chương trình tín dụng hộ nghèo hiệu góp phần làm cho công tác giảm nghèo địa phương cách bền vững, đồng thời chương nêu lên hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 tín dụng người ngèo đối tượng sách khác Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TTBLĐTBXH ngày 05 tháng năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm Dartanto, T and Nurkholis (2013), “The Determinants of Poverty Dynamics in Indonesia: Evidence from Panel Data”, Bullentin of Indonesian Economic Studies, 49(1), pp.61-84 Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thống kê Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp, Nhà xuất Phương Đông Ell, F., “Agricultural Policies in Developing Countries”, Cambridge University Press, 1992 Francis Nathan Okurut (2006), “Access to creadit by the poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000”, A working paper of the deparment of economics and the bureau for economic research at the University of Stelllenbosch Giang Thanh Long, 2010, Vượt qua bẩy thu nhập trung bình: hội thách thức việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Hà nội Hoàng Trọng chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất thống kê Lê Thanh Sơn, 2008, nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố HCM Lê Thị Thanh Tâm, 2013, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ dân huyện Tam Nông, tỉnh đồng tháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học mở Tp.HCM 63 Lê Việt Phương (2012), Tác động tài vi mơ đến khả nghèo hộ gia đình nghèo huyện Bình Chánh, Thành phố HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Lilongwe Zomba (2001), The Determinants Of Poverty In Malawi, 1998, The National Economic Council, The National Statistical Office, Zomba, Malawi and The National Food Policy Research Institute, Washington, DC,USA Margaret Madajewicz (1999), The Impact of Lending Programs on Poverty in Bangladesh, Colombia University McKernan, S M and Ratcliffe, C, (2002), “Transition events in the dynamics of poverty, The Urban Institute, available at htttp://www.urban.org/uploadedpdf/ 410575_DynamicsofPoverty.pdf, accessed 19 Sep 2014 McKernan, S M and Ratcliffe, C, (2005), Events That Trigger Poverty entries and Exits, Social Science Quarterly, 86 (s1), pp.1146-1169 Naifeh, M, (1998), Dynamics of Economic Well-Being: Poverty 1993-1994, Trap Door? Revolving Door? Or both? Household Economic Studies, Available at http://www.census.gov/prod/3/98pubs/p70-63.pdf, accessed Sep 2014 Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đề xuất giải pháp xố đói giảm nghèo Đông Nam Bộ, Đề tài khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồi (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động Nguyễn Trọng Hoài (2008), phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế điều kiện Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nguyễn Minh Hà công sự, 2013, ‘Các yếu tố tác động đến tái nghèo hộ gia đình (trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp’, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 5(177)-2013, tr 13-21 Ngô Quang Thành cộng (2013), Kinh tế học phát triển Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Hà Nội, Nhà xuất Chính trị - Hành 64 Nguyễn Hữu Tịnh (2010), nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thi ̣ Thùy Phương (2013), Phân tích các yế u tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả sử dụng vố n vay: Trường hợp của hộ nghèo ̣a bàn tỉnh Sóc Trăng, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ kinh tế , Trường Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ Nguyễn Thị Yến Mai (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo xã vùng biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Liêm (2014) yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ huyện Tân Trụ, tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Huyền (2013), “tín dụng vai trị tín dụng hộ nghèo” Được tải từ http://voer.edu.vn/m/tin-dung-va-vai-tro-cua-tin-dung-doi-voi-ho-ngheo/43bf5f8d Ngân hàng sách xã hội huyện Trảng Bàng (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động ngân hàng sách xã hội 2002-2012 Phịng giao dịch ngân hành sách huyện Trảng Bàng (2011), Danh sách cho vay vốn hộ nghèo năm 2011 Phòng giao dịch ngân hành sách huyện Trảng Bàng (2013), Báo cáo sơ kết 10 năm thực chương trình tín dụng hộ nghèo Sanne Nichols (2004), “A Case Study Analysis of the Impacts of Microfinance upon the lives of the poor in Rural China”, school of social Sience and Planninh RMT University Suryhadi, A and Sumarto, S, (2001), The Chronic Poor, The Transient Poor and The Vulnerable in Indonesia Before and After the Crisis, SMERU Working Paper, available at www.smeru.or.id,accessed 30 Sep 2014 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Uỷ ban nhân dân huyện Trảng Bàng (2012,2013,2014), Báo cáo chương trình giảm nghèo 65 Mẫu phiế u số : … Xa:̃ Phu ̣ lu ̣c 1: Phiế u điề u tra khảo sát PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Thu thập số liệu nghiên cứu Xin kính chào Ơng (Bà)! Chúng tơi nhóm tác giả thực đề tài “Tác động chương trình tín dụng hộ nghèo đến nghèo huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, để có số liệu nghiên cứu, trân trọng mong Quý Ông (Bà) vui lòng hỗ trợ, cung cấp cho số thông tin liên quan đến hộ gia đình Ơng (Bà) sau: - Họ tên chủ hộ: …………………………… - Cư ngụ ấp:……………… , xã:……………… , huyện:……………… - Nam, nữ: ………….; Tuổi chủ hộ: …………… - Trình độ học vấn chủ hộ: ……/12 Quy mơ hộ Ông (Bà) cho biết số nhân gia đình người? … người, số 15 tuổi 15 tuổi mà không tạo thu nhập cho gia đình ……người Đất đai Ơng (Bà) cho biết diện tích đất sản xuất hộ gia đình sở hữu hecta (hoặc m2) ? Diện tích: ………………… (hoặc Diện tích: ………… m2) Mức vốn vay Ơng (Bà) cho biết mức vốn mà gia đình vay từ Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Trảng Bàng vào năm 2011? triệu đồng Thời gian vay Ông (Bà) cho biết thời gian mà hộ gia đình vay vốn đến đáo hạn vốn vay(thời gian trả nợ gốc), tháng ? Thời gian vay: ……………… tháng Ơng (Bà) cho biết gia đình có tham gia hội đoàn thể làm việc quan hành địa phương 66 a Có b Khơng Ơng (Bà) cho biết gia đình có tham gia khóa đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa phương a Có b Khơng Ơng (Bà) cho biết q trình vay vốn gia đình có phải bỏ chi phí để chi cho cán tín dụng để việc vay vốn thuận lợi, có hay khơng? a Có b Khơng Ơng (Bà) cho biết thủ tục vay vốn có rườm rà, phức tạp hay đơn giản? a Rườm rà b Đơn giản Ông (Bà) cho biết mức vốn cho vay ngân hàng sách xã hội có đáp ứng so với nhu cầu thực tế hộ gia đình hay khơng? a Có b Khơng 10 Thu nhập hộ gia đình Ông (Bà) cho biết thu nhập hộ gia đình năm 2014 bao nhiêu?……… Triệu đồng 11 Ông (Bà) cho biết gia đình cịn hộ nghèo hay nghèo? a Cịn nghèo b Thốt nghèo 12 Ơng (bà) cho biết lý gia đình cịn nghèo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… 13 Theo Ơng (Bà) quyền địa phương cần có giải pháp để giúp đở hộ gia đình cải thiện thu nhập vươn lên nghèo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Xin cảm ơn Q Ơng (Bà)./ 67

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan