Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của người lao động các tỉnh, thành phố duyên hải việt nam

112 5 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của người lao động các tỉnh, thành phố duyên hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI TRIỀU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ DUYÊN HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã ngành: 60.31.03 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH PHI HỔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động tỉnh, thành phố duyên hải Việt Nam” nghiên cứu tơi Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Nguyễn Hải Triều i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ giảng viên Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức khoa học làm tảng cho thực nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Phi Hổ tận tình hướng dẫn khoa học cho tơi Luận văn quà dành tặng người bạn đời tơi, người thay tơi chăm sóc gia đình ngày xa nhà theo học Tôi cảm ơn Công ty TNHH MTV cao su Bình Thuận, đơn vị thành viên Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, tài trợ tài cho Cuối cùng, gửi đến bạn đồng môn, người chia kiến thức, kinh nghiệm khóa học, tình cảm chân thành ii TÓM TẮT Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động tỉnh, thành phố duyên hải Việt Nam” nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động tỉnh, thành phố duyên hải; đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố; gợi ý số sách để ổn định tạo việc làm cho người lao động Tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu: phân tích định tính phân tích định lượng Phương pháp phân tích định tính dùng để nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động tỉnh, thành phố duyên hải; đề xuất biến mới; xây dựng mơ hình nghiên cứu kỳ vọng dấu biến Phương pháp phân tích định lượng tiếp cận kỹ thuật hồi quy liệu bảng nhằm kiểm tra phù hợp mơ hình, mối quan hệ tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc, mức độ tác động yếu tố Dữ liệu phân tích gồm 224 mẫu quan sát 28 tỉnh, thành phố duyên hải thời gian năm từ 2007 – 2014 Kết nghiên cứu định lượng cho thấy, tất yếu tố mơ hình nghiên cứu thực nghiệm có đủ chứng để kết luận chúng có tác động đến việc làm người lao động tỉnh, thành phố duyên hải; mà có yếu tố, bao gồm: cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp; tốc độ tăng trưởng kinh tế; thu nhập người lao động doanh nghiệp; lực cạnh tranh tỉnh, thành phố; trình độ học vấn người lao động; quy mơ thị trường hàng hóa; quy mô tàu đánh bắt hải sản Điều đáng quan tâm yếu tố cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế, theo thứ tự, có tác động đến việc làm mạnh tất yếu tố khác Trong đó, lực cạnh tranh cấp tỉnh tác giả kỳ vọng nhiều khơng phải yếu tố mạnh Một điều đáng ý quy mô tàu đánh bắt hải sản xa bờ lại có tác động yếu nhất, trong yếu tố mang đặc thù tỉnh, thành phố duyên hải tác giả quan tâm Các yếu tố cịn lại có mức độ tác động vừa phải Từ kết này, để ổn định tạo việc làm cho người lao động tỉnh, thành phố duyên hải, theo tác giả, cần tập trung vào nhóm sách: (i) ưu tiên phát triển cơng iii nghiệp; (ii) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (iii) cải thiện thu nhập điều kiện kinh tế cho người lao động; (iv) cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh; (v) nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động; (vi) phát triển mạnh thị trường hàng hóa; (vii) hỗ trợ ngư dân trang bị phương tiện khai thác, đánh bắt hải sản Tuy số hạn chế, kết mà nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn định, giúp nhà hoạch định việc đưa sách nhằm giải tốt vấn đề ổn định tạo việc làm cho người lao động tỉnh, thành phố duyên hải Việt Nam iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Việc làm 2.1.1.1 Một số quan điểm nước việc làm v 2.1.1.2 Một số quan điểm Việt Nam việc làm 2.1.1.3 Quan điểm luận văn việc làm 10 2.1.2 Phân loại việc làm 10 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc làm 11 2.1.4 Một số khái niệm liên quan đến việc làm 12 2.2 Lý thuyết việc làm 14 2.2.1 Adam Smith (1723 - 1790) 14 2.2.2 Henry Ruttan (1792 - 1871) Masaru Hayami (1925 - 2009) 14 2.2.3 Các Mác 15 2.2.4 Alfred Marshall (1842 - 1924) 15 2.2.5 Arthur Pigou (1877 - 1959) 15 2.2.6 John Maynard Keynes (1883 - 1946) 16 2.2.7 Alban William Phillips (1914 - 1975) 17 2.2.8 William Arthur Lewis (1915 - 1991) 17 2.2.9 Michael Paul Todaro (sinh 1942) 18 2.2.10 Harry T.Oshima (1918 - 1998) 18 2.3 Các nghiên cứu trước 19 2.3.1 Nghiên cứu nước 19 2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 26 2.3.3 Nghiên cứu việc làm tỉnh, thành phố duyên hải Việt Nam 28 2.2.4 Nhận xét chung nghiên cứu trước 30 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm 31 2.4.1 Các yếu tố kinh tế 31 2.4.1.1 Quy mô kinh tế 31 2.4.1.2 Quy mô sản xuất 32 vi 2.4.2 Các yếu tố môi trường đầu tư 33 2.4.2.1 Năng lực cạnh tranh 33 2.4.2.2 Thị trường hàng hóa 33 2.4.2.3 Dân số 34 2.4.3 Các yếu tố nhân học 35 2.4.3.1 Giới tính 35 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 36 2.4.4.1 Trình độ 36 2.4.4.2 Sức khỏe 37 2.4.4.3 Kinh tế 37 2.5 Mơ hình lý thuyết đề xuất 40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 41 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 3.2 Quy trình nghiên cứu 42 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 42 3.4 Những điểm tương đồng khác biệt mơ hình nghiên cứu với mơ hình nghiên cứu trước 54 3.5 Giả thuyết nghiên cứu 56 3.6 Dữ liệu nghiên cứu 57 3.6.1 Mẫu nghiên cứu 57 3.6.2 Nguồn liệu 57 3.6.3 Phương pháp truy xuất liệu 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.1 Thực trạng lao động có việc làm tỉnh, thành phố duyên hải giai đoạn 20072014 59 vii 4.2 Kết nghiên cứu định tính 66 4.3 Thống kê mô tả 66 4.4 Quy trình phân tích mơ hình hồi quy 69 4.4.1 Mơ hình hồi quy liệu bảng 69 4.4.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy 71 4.5 Kết nghiên cứu định lượng 71 4.5.1 Kết hồi quy theo mơ hình nhân tố tác động cố định (FEM) 72 4.5.2 Kết hồi quy theo mơ hình nhân tố tác động ngẫu nhiên (REM) 73 4.5.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy kiểm định Hausman 74 4.5.4 Phân tích kết nghiên cứu 74 4.5.4.1 Đối với biến có ý nghĩa thống kê 74 4.5.4.2 Đối với biến khơng có ý nghĩa thống kê 80 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Gợi ý sách 83 5.2.1 Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp 84 5.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 84 5.2.3 Cải thiện thu nhập điều kiện kinh tế cho người lao động 84 5.2.4 Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh 85 5.2.5 Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động 85 5.2.6 Phát triển mạnh thị trường hàng hóa 86 5.2.7 Hỗ trợ ngư dân trang bị phương tiện khai thác, đánh bắt hải sản 86 5.3 Những hạn chế nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii PHỤ LỤC xx viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh, thành phố duyên hải Việt Nam Hình 2.1: Mơ hình lý thuyết đề xuất 40 Hình 4.1: Đồ thị thể tỷ lệ lao động có việc làm (%) tốc độ tăng trưởng tỷ lệ lao động có việc làm (%) tỉnh, thành phố duyên hải 61 Hình 4.2: Đồ thị thể tỷ lệ lao động có việc làm (%) mối tương quan nhóm tỉnh có tỷ lệ cao nhóm tỉnh, thành phố có tỷ lệ thấp 62 Hình 4.3: Đồ thị thể tỷ lệ lao động có việc làm (%) nhóm tỉnh có tỷ lệ cao mối tương quan với nước 63 Hình 4.4: Đồ thị thể tỷ lệ lao động có việc làm (%) nhóm tỉnh, thành phố có tỷ lệ thấp mối tương quan với nước 64 Hình 4.5: Đồ thị thể tỷ lệ lao động có việc làm (%) tỉnh, thành phố duyên hải mối tương quan với nước 65 ix tế biến: đóng tàu; dịch vụ vận tải biển; khai thác, chế biến dầu khí, khống sản; du lịch biển; đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản… Đa dạng hóa ngành nghề, sản phẩm để người lao động với kiến thức, kinh nghiệm tham gia sâu rộng vào thị trường lao động, tìm kiếm hội việc làm, tạo kế sinh nhai bền vững lâu dài, ngành nghề khai thác tiềm năng, lợi kinh tế biển Phát huy lợi tài ngun, khống sản, khí hậu, lao động, môi trường kinh tế biển kêu gọi đầu tư, qua tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Khi hội việc làm gia tăng, người lao động có nhiều điều kiện để lựa chọn việc làm phù hợp với lực mà bảo đảm mức thu nhập tốt 5.2.4 Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh Nhiều tỉnh, thành phố duyên hải Việt Nam đánh giá có môi trường đầu tư tốt, lực cạnh tranh cao Tuy nhiên, nhiều tỉnh, thành phố lực cạnh tranh thu hút đầu tư yếu VCCI xây dựng hồn chỉnh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh ban hành, áp dụng nhiều năm Các tỉnh, thành phố duyên hải cần vào tiêu chí để rà sốt, xem xét, đánh giá lại xem tỉnh mình, thành phố cịn yếu tiêu chí nào, mặt nào, khâu nào, nguyên nhân vấn đề; từ có biện pháp khắc phục, sửa chữa để không ngừng cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 5.2.5 Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động Lao động tỉnh, thành phố dun hải nhìn chung có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật cao so với nước Tuy nhiên, đứng trước thách thức hội nhập để khai thác tốt tiềm lợi kinh tế biển trình độ người lao động cần phải đào tạo nâng cao nhiều Vì vậy, cần đầu tư thích đáng cho giáo dục, đào tạo: mở rộng hệ thống trường lớp phổ thông, trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề, sở đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật, trường trung học, cao đẳng, đại học,… phù hợp với quy mô kinh tế điều kiện, đòi hỏi thực tiễn tỉnh, thành phố đặc thù kinh tế biển 85 Giáo dục, đào phải gắn với thị trường lao động, với nhu cầu nhân lực mà ngành nghề kinh tế biển cần: đóng tàu, dịch vụ vận tải biển, khai thác dầu khí, khống sản; du lịch biển; đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản… Tránh đào tạo theo khả nhà trường, hay theo tiêu mà bộ, ngành chủ quản giao mà không quan tâm tới nhu cầu xã hội, dẫn đến thực trạng hàng trăm nghìn sinh viên tốt nghiệp khơng có việc làm chất lượng khơng đáp ứng u cầu công việc, hay thực trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Các tỉnh, thành phố duyên hải có số trường đại học phục vụ số ngành nghề kinh tế biển, như: Trường đại học thủy sản (thuộc Đại học Nha trang), Trường đại học dầu khí Việt Nam, Trường đại học hàng hải Việt Nam; số trường cao đẳng, trung cấp dạy nghề Tuy nhiên, trước nhu cầu hội nhập phát triển, tỉnh, thành phố duyên hải cần có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề… phù hợp phục vụ cho việc khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế, nguồn lực kinh tế biển 5.2.6 Phát triển mạnh thị trường hàng hóa Kinh tế Việt Nam trước 1986 với thực trạng “ngăn sông, cấm chợ” thúc đẩy sản xuất phát triển hàng hóa, nơng sản sản xuất khơng thể tiêu thụ Trong kinh tế thị trường, hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ được, nhà đầu tư doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm việc làm sa thải lao động Vì vậy, cần phát triển mạnh thị trường hàng hóa, như: xây dựng mới, mở rộng hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh sinh hoạt: chợ, siêu thị, trung tâm thương mại đại lý; xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, cung ứng dịch vụ đủ mạnh hậu thuẫn tốt cho việc cung tiêu hàng hóa Phát triển đội tàu viễn dương có cơng suất lớn, trang bị đại đủ sức vươn tới đại đương xa Phát triển mạnh hệ thống dịch vụ logistics đường biển gắn liền với việc phát triển hệ thống dịch vụ kho bãi, bến cảng, vận chuyển để mở rộng giao thương với nước Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với nhiều quốc gia, tổ chức, hiệp hội quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để tỉnh, thành phố phát huy lợi kinh tế biển, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Tuy nhiên, để ngoại thương phát triển mạnh cần phải phát triển mạnh hệ thống dịch vụ logistics đường biển Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, biển Đông đường giao thông huyết mạnh 86 nhiều nước thuộc khu vực Đông Á giới Đây lợi giao thông, vận tải biển mà vùng miền nào, quốc gia có 5.2.7 Hỗ trợ ngư dân trang bị phương tiện khai thác, đánh bắt hải sản Một thực tế lực khai thác, đánh bắt hải sản, đánh bắt hải sản xa bờ ngư dân ta thiếu yếu Mặc dù năm qua tăng cường nhiều chưa đáp ứng yêu cầu ngư trường ngày phải vươn xa với nhiều rủi ro, bất trắc: mưa bão, cướp phá tàu, thuyền nước ngồi Cơng suất bé, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu nên tàu, thuyền ngư dân khó vươn đến biển xa, bám biển lâu ngày, dễ bị hư hại trước tác động thiên tai công tàu, thuyền nước ngồi Trung tâm khuyến nơng quốc gia (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) triển khai dự án “Xây dựng mơ hình đại hóa đội tàu đánh bắt hải sản xa bờ” thực năm 2014 - 2016 đánh giá đạt mục tiêu đề ra, để đáp ứng yêu cầu ngư dân ngư trường cịn nhiều việc phải làm Vì vậy, cần có sách tổng thể hỗ trợ ngư dân trang bị tàu, thuyền; bổ sung phương tiện, công cụ khai thác, đánh bắt hải sản, đánh bắt ngư trường xa Phát triển hệ thống cảng biển, âu tàu, nơi neo đậu cho ngư dân gặp mưa bão; dịch vụ cung ứng vật tư, sửa chữa tàu, thuyền hư hỏng; bảo vệ tốt ngư dân trước hành động phá hoại tàu, thuyền nước Hỗ trợ ngư dân lãi suất hợp lý để vay vốn đóng tàu lớn với trang thiết bị đại đủ sức vươn khơi, bám biển Những năm qua, Chính phủ có chủ trương Tuy nhiên, thủ tục vay vốn, đặc biệt vay vốn ưu đãi nhiều nhiêu khê, rườm rà, với ngư dân vốn không quen không mặn mà với thủ tục pháp lý hành phức tạp Việc thiết kế mẫu tàu ngư dân vay vốn đóng theo quy chuẩn cịn nhiều tranh cãi Vì vậy, phải có cải cách cần thiết để sách hỗ trợ ngư dân vay vốn đóng tàu mang lại hiệu thiết thực 5.3 Những hạn chế nghiên cứu Trong điều kiện khả cho phép, tác giả có nhiều nỗ lực Tuy nhiên, lý khác nhau, nghiên cứu tồn số hạn chế tránh khỏi 87 Biến TAU phản ánh mặt số lượng, chưa phản ánh cơng suất, tình trạng cơng nghệ, trang thiết bị tàu Biến CHO liệu bao gồm chợ xây dựng thức Chính phủ quản lý Những chợ tự phát số khu công nghiệp, khu dân cư khơng thống kê đưa vào liệu báo cáo quan chức Biến CHO không bao gồm trung tâm thương mại, siêu thị, đại lý nên không phản ánh hết quy mô thị trường hàng hóa Biến KHAMBENH bao gồm cở sở khám, chữa bệnh sở y tế quản lý; số liệu thống kê chưa bao gồm sở khám, chữa bệnh khu vực tư nhân, bệnh viện trung ương đóng chân tỉnh, thành phố; vậy, chưa thể phản ánh hết quy mô sở khám, chữa bệnh hoạt động Các biến CHO, KHAMBENH dừng lại mức độ phản ánh mặt số lượng, chưa phản ánh quy mô diện tích, số giường bệnh, chất lượng (cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, điều kiện hoạt động,…) Từ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu trước thực tiễn Việt Nam, nhận diện cịn có số yếu tố khác ảnh hưởng đến việc làm lao động tỉnh, thành phố dun hải, như: trình độ cơng nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế, chi tiêu công, đầu tư tư nhân, điều kiện địa lý, hạ tầng sở, khu vực, độ tuổi, dân tộc,… Tuy nhiên, hạn chế thời gian khả tiếp cận nguồn liệu nên yếu tố không đưa vào mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu phân tích dựa hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa nên phản ánh chưa thật xác mức độ tác động biến độc lập vấn đề việc làm Nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích định lượng, mơ tả đặc điểm yếu tố ảnh hưởng mà chưa sâu phân tích nguyên nhân yếu tố Các gợi ý sách từ nghiên cứu mang tính định hướng, chưa sâu vào giải pháp cụ thể để tỉnh, thành phố vận dụng vào địa phương Như vậy, nội dung mục tiêu mà nghiên cứu đề cập đến cần thiết Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu, phương thức tiếp cận chưa bao quát hết tất yếu tố ảnh hưởng, khía cạnh vấn đề việc làm Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo, có thể, cần khắc phục hạn chế tiếp cận thêm theo hướng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị 09-NQ/TW chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội Bùi Anh Tuấn (2011), Tạo việc làm cho người lao động qua trục đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Các Mác Phri-đrích Ăng-ghen (1993), Tư bản, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đặng Tú Lan (2002), “Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay”, Tạp chí lý luận trị (12) Có thể dowwnload từ https://tailieu.udn.vn/dspace/ /1/liem%20dspace%2091.pdf Đinh Phi Hổ (chủ biên) Nguyễn Văn Phương (2015), Kinh tế phát triển: Căn nâng cao, Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Văn Tuấn (2011), “Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên”, Đề tài cấp bộ, Trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Có thể download từ http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/159/giai-phap-giai-quyet-viec-lam-va-tangthu-nhap-cho-nguoi-lao-dong-o-khu-vuc-nong-thon-tinh-thai-ngu GSO (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015, Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội Có thể dowwnload từ http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=628&idmid=&ItemID=16025 John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Lưu Thị Bích Ngọc (2011), “Giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Dũng Anh (2014), “Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất q tình cơng nghiệp hóa, thị hóa thành phố Đà Nẵng”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện xiii trị quốc gia Hồ Chí Minh Có thể download từ http://www.npa.org.vn/Uploads/2014/11/4/nguyen_dung_anh_la.pdf Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Quỳnh, Đỗ Huy Lân Trần Đức Hậu (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà nội p 1073 Có thể download từ http://khcnthainguyen.vn/Portals/0/ThongtinKHCN/05_12_2014/File_goc/67310 pdf Nguyễn Thế Tràm, Trần Đức Chín, Lê Văn Hà, Lê Văn Hải, Trần Thị Bích Hạnh, Phạm Hảo, Trương Minh Dục, Phạm Phong Duễ, Phạm Thanh Khiết, Đỗ Thanh Phương, Lê Văn Toàn Phạm Quốc Tuân (2005), “Các giải pháp giải vấn đề lao động, việc làm ngư dân ven biển miền duyên hải miền Trung”, Đề tài cấp bộ, Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh - Phân hiệu Đà Nẵng Có thể download từ http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/16116_5589.pdf Nguyễn Thị Huệ (2014), “Việc làm cho người lao động trình xây dựng nông thôn Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Phú Huỳnh (2014), “Thế việc làm thất nghiệp: Một số câu hỏi thường gặp”, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Có thể download từ http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WC MS_309279/lang vi/index.htm Quốc hội Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động Có thể download từ http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012142187.aspx Quốc hội Việt Nam (2013), Luật Việc làm Có thể download từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=171410 xiv Trần Đình Chín (2012), “Việc làm cho người lao động tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Arthur O’Sullivan (2011), “Chapter Urban Growth”, Arthur O’Sullivan, Urban Economics, 8th edition, Published by McGraw-Hill/Irwin, Printed in the United States of America, pp 92-123 Balassa B (1966), “Tariff reductions and trade in manufacturers among the industrial countries”, Amenican economic review, 56, pp.466-473 Có thể download từ https:/www.jstor.org/stable/1823779?seq=1#page_scan_tab_contents Becker, J S (1975), “Human capital: A theoretical and empirical anlaysis, with special reference to education”, Journal of law and economics, New York, NY, Hoa Kỳ: Columbia university Press Bleakley, H (2010), “Health, human capital, and development”, Annual review of economics, 2, pp 283-310 Brian Mccaig Nina Pavcnik (2011), “Export markets, employment, and formal jobs: Evidence from the U.S.‐Vietnam Bilateral Trade Agreement”, Australian National University, Dartmouth College BREAD, CEPR and NBER Có thể download từ http://www.parisschoolofeconomics.eu/docs/ydepot/semin/texte1011/MCC2011E XP.pdf Chris N.Sakellatiou and Harry A Patrinos (2000) “Labour market performance of tertiary educatin graduates in Vietnam”, Asian Economic Journal, 14(2), pp.147 – 165 Có thể download từ http://www.readcube.com/articles/10.1111%2F1467- 8381.00106?r3_referer=wol&tracking_action=preview_click&show_checkout=1 &purchase_referrer=onlinelibrary.wiley.com&purchase_site_license=LICENSE_ DENIED Duy Loi Nguyen, Binh Giang Nguyen, Thi Ha Tran, Thi Minh Le Vo and Dinh Ngan Nguyen (2014), “Employment, Earnings and Social Protection for Female Workers xv in Vietnam’s Informal Sector”, Institute of World Economics and Politics Có thể download từ https://mpra.ub.uni-muenchen.de/61989/1/MPRA_paper_61989.pdf Emiko Fukase (2013), “Foreign Job Opportunities and Internal Migration in Vietnam”, Policy Research Working Paper Có thể download từ http://www- wds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/2013/04/24/000158349 _20130424103555/Rendered/PDF/wps6420.pdf Gặlle Pierre (2012), “Recent Labor Market Performance in Vietnam through a Gender Lens”, Policy Research Working Paper Có thể download từ https://www.openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/9361/WPS60 56.pdf?sequence=1&isAllowed=y Greene, W H (2003), Econometric analysis, 3th edition, New York, Hoa Kỳ: Pearson education Hausman, J A (1978), “Specification tests in econometrics”, Econometrica 46(6), pp.1251 - 1271 Hsiao, Cheng (2003), Analysis of panel data, Cambridge university Press Hyun H Son (2005), “Vietnam: Jobs, Growth and Poverty Reduction”, International Poverty Centre Có thể download từ http://www.ipc- undp.org/pub/IPCOnePager14.pdf Ian Coxhead, Diep Phan, Dinh Vu Trang Ngan and Kim N B Ninh (2009), “Labour Market, Employment, and Urbanization in Viet Nam to 2020: Learning from International Experiences”, The Asia Foundation Có thể download t http://www.aae.wisc.edu/coxhead/papers/SEDS/Labor/SEDS_Labor_Final_ENG pdf Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto and Franỗois Roubaud (2010), “Assessing the Potential Impact of the Global Crisis on the Labour Market and the Informal Sector in Vietnam”, DIAL Développement, Institutions & Analyses de Long terme, IRD Institut de Recherche pour le Développement Có thể download từ https://basepub.dauphine.fr/bitstream/handle/123456789/10624/08- xvi Impact%20of%20the%20Global%20Crisis%20on%20labour%20market%20and %20%20informal%20sector_DEPOCENWP-1.pdf?sequence=1&isAllowed=y Kunal Sen (2008), “International Trade Manufacturing Employment Outcomes in India, A comparative Study”, World Institute for Development Economics Research Có thể download từ https://www.wider.unu.edu/sites/default/files/rp2008-87.pdf Lewis, W A (1954), “Economic development with unlimited supplies of labour”, Manchester school of economic and social studies, 22(2), pp.131-191 Nguyen Thị Kim Dung, Nguyen Mạnh Hai, Tran Thị Hạnh, Tran Kim Chung (2005), “Labor Market Segmentation in Vietnam: survey Evidence”, Asian Development Bank (ADB) Có thể download từ http://www.eaber.org/sites/default/files/documents/CIEM_Nguyen_2005.pdf Oshima, H T (1993), Stratergic processes in moonsoon Asia’s economic development, Baltimore, MD, Hoa Kỳ: The Johns Hopkins University Press Philip Abbott, Finn Tarp and Ce Wu (2015), “Structural transformation, biased technological change, and employment in Vietnam””, WIDER Working Paper Có thể download từ https://www.wider.unu.edu/sites/default/files/wp2015-068.pdf Philip Ifeakachukwu and Nwosa (2014), “Government expenditure, unemployment and poverty rates in Nigeria”, Department of Economics, Accounting and Finance, Bells University of Technology, Ota, Nigeria, JORIND journal, 12(1), pp 77-84 Có thể dowwnload từ http://www.transcampus.org/JORINDV12Jun2014/Jorind%20Vol12%20No1%20 Jun%20Chapter10.pdf Rhys Jenkins (2004a), “Vietnam in the global economy: trade, employment and poverty”, Journal of International Development, 16, pp.13-28 Rhys Jenkins (2004b), “Why has employment not grown more quickly in Vietnam?”, Journal of the Asia Pacific Economy, 9(2), pp.191-208 Smith, A (1982), An inquiry ino the nature and causes of the wealth of nations, 1, Indianapolis, IN, Hoa Kỳ: Liberty Fund xvii Tabachnick, B G and Fidell, L S (1996), Using multivariate statistics, 3th edition, New York, Hoa Kỳ: Harper Collins Todaro, M P (1969) “A model of labor migration and urban unemployment in less developed countries”, American economic review, 59(1), pp.138-148 Có thể download từ www.jstor.org/stable/1811100?seq=1#page_scan_tab_contents Tran Nhuan Kien (2011), “Employment Effects of Trade Expansion and Foreign Direct Investment: The Case of Korean Manufacturing Industry”, Thai Nguyen University of Economics and Business Administration, Vietnam, pp.203-225 Có thể download từ http://home.sogang.ac.kr/sites/iias/iias04/Lists/b6/Attachments/61/7.pdf Tran Nhuan Kien Yoon Heo (2009), “Impacts of trade liberalization on employment in Vietnam: a system generalized method of moments estimation”, The Developing Economies, 47(1), pp.81–103 Có thể download từ http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1746-1049.2009.00077.x/pdf Valerie A Ramey (2012), “Government spending and private activity”, NBER working paper series Có thể dowwnload từ http://www.nber.org/papers/w17787.pdf Vu Hoang Nam, Dao Ngoc Tien and Phan Thi Van (2010), “The Roles of Formal Schooling in Workers' Job Self-selection and Income in Village-based Industrial Clusters: The Cases of Two Clusters in Northern Vietnam” Centre for Policy Research and Development Có thể download từ http://depocenwp.org/modules/download/index.php?id=81 WHO (2015), “Definition of health – human capital” Có thể download từ http://www.who.int/trade/glossary/story052/en/ Xavier Oudin, Laure Pasquier-doumer, Thai Phm Minh, Franỗois Roubaud and Dt Vu Hoang (2014), Adjustment of the Vietnamese Labour Market in Time of Economic fluctuations and Structural Changes”, The Vietnam Annual Economic Report (VAER) 2013 Có thể download từ http://horizon.documentation.ird.fr/exldoc/pleins_textes/divers14-07/010062184.pdf xviii Các trang web http://gso.gov.vn https://www.google.com.vn nghiencuubiendong.vn www.hoangsa.danang.gov.vn www.pcivietnam.org xix PHỤ LỤC Phụ lục A: Kết hồi quy theo mơ hình nhân tố tác động cố định (FEM) Dependent Variable: VIECLAM Method: Panel Least Squares Date: 06/25/16 Time: 09:48 Sample: 2007 2014 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 224 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 26,161520 11,006860 2,376837 0,0185 COCAUCongnghiep 0,800580 0,228583 3,502357 0,0006 GIATRIXaydung -0,000006 0,000030 -0,216869 0,8286 TYTRONGNongnghiep 0,027348 0,043254 0,632258 0,5280 TOCDOGDP 0,439957 0,096481 4,560021 0,0000 TRANGTRAI -0,000103 0,000090 -1,153433 0,2503 DIENTICHThuysan 0,047741 0,039340 1,213532 0,2265 DIENTICHMuoi 0,000456 0,000386 1,179915 0,2396 TAU 0,001405 0,000497 2,826217 0,0052 PCI 0,069860 0,030630 2,280734 0,0237 CHO 0,014407 0,003989 3,611573 0,0004 TYLEDanso -0,071825 0,403730 -0,177903 0,8590 NAM_NU 0,035586 0,113735 0,312886 0,7547 TYLETotnghiep 0,037755 0,019263 1,959957 0,0515 KHAMBENH 0,002089 0,005250 0,397796 0,6912 THUNHAP 0,090743 0,012633 7,182779 0,0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0,89554 Mean dependent var 55,466070 Adjusted R-squared 0,87130 S.D dependent var 3,891178 S.E of regression 1,39595 Akaike info criterion 3,675800 Sum squared resid 352,70790 Schwarz criterion 4,330714 Log likelihood -368,68960 Hannan-Quinn criter 3,940155 F-statistic 36,94591 Durbin-Watson stat 1,434868 Prob(F-statistic) 0,00000 xx Phụ lục B: Kết hồi quy theo mơ hình nhân tố tác động ngẫu nhiên (REM) Dependent Variable: VIECLAM Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 06/25/16 Time: 10:12 Sample: 2007 2014 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 224 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error C 26,241720 9,354191 COCAUCongnghiep 1,072013 0,222185 GIATRIXaydung -0,000050 0,000017 TYTRONGNongnghiep 0,126303 0,025815 TOCDOGDP 0,482843 0,089098 TRANGTRAI -0,000135 0,000084 DIENTICHThuysan 0,014278 0,007197 DIENTICHMuoi 0,000046 0,000296 TAU 0,000235 0,000279 PCI 0,060698 0,028827 CHO 0,005931 0,003441 TYLEDanso 0,544017 0,364465 NAM_NU -0,032164 0,093759 TYLETotnghiep 0,074150 0,017580 KHAMBENH 0,008948 0,002781 THUNHAP 0,101783 0,011308 Effects Specification Cross-section random Idiosyncratic random R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) R-squared Sum squared resid t-Statistic 2,805343 4,824873 -2,892657 4,892555 5,419261 -1,596074 1,983952 0,154960 0,840544 2,105563 1,723551 1,492647 -0,343045 4,217831 3,217082 9,000628 Prob 0,0055 0,0000 0,0042 0,0000 0,0000 0,1120 0,0486 0,8770 0,4016 0,0364 0,0863 0,1370 0,7319 0,0000 0,0015 0,0000 S.D 1,612457 1,395945 Rho 0,571600 0,428400 Weighted Statistics 0,659318 Mean dependent var 0,634750 S.D dependent var 1,531443 Sum squared resid 26,83606 Durbin-Watson stat 0,00000 Unweighted Statistics 0,610221 Mean dependent var 1316,089000 Durbin-Watson stat 16,23366 2,533994 487,8258 1,198328 55,46607 0,444176 xxi Phụ lục C: Kết kiểm định Hausman Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: RANDOM Test cross-section random effects Test Summary Chi-Sq Statistic 57,33883 Chi-Sq d.f 15 Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) COCAUCongnghiep 0,800580 1,072013 0,002884 GIATRIXaydung -0,000006 -0,000050 0,000000 TYTRONGNongnghiep 0,027348 0,126303 0,001204 TOCDOGDP 0,439957 0,482843 0,001370 TRANGTRAI -0,000103 -0,000135 0,000000 DIENTICHThuysan 0,047741 0,014278 0,001496 DIENTICHMuoi 0,000456 0,000046 0,000000 TAU 0,001405 0,000235 0,000000 PCI 0,069860 0,060698 0,000107 CHO 0,014407 0,005931 0,000004 TYLEDanso -0,071825 0,544017 0,030164 NAM_NU 0,035586 -0,032164 0,004145 TYLETotnghiep 0,037755 0,074150 0,000062 KHAMBENH 0,002089 0,008948 0,000020 THUNHAP 0,090743 0,101783 0,000032 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: VIECLAM Method: Panel Least Squares Date: 06/25/16 Time: 10:25 Sample: 2007 2014 Periods included: Cross-sections included: 28 Total panel (balanced) observations: 224 Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 26,161520 11,006860 2,376837 COCAUCongnghiep 0,800580 0,228583 3,502357 GIATRIXaydung -0,000006 0,000030 -0,216869 TYTRONGNongnghiep 0,027348 0,043254 0,632258 TOCDOGDP 0,439957 0,096481 4,560021 TRANGTRAI -0,000103 0,000090 -1,153433 DIENTICHThuysan 0,047741 0,039340 1,213532 DIENTICHMuoi 0,000456 0,000386 1,179915 Prob 0,0000 Prob 0,0000 0,0714 0,0044 0,2466 0,2998 0,3869 0,0988 0,0044 0,3762 0,0000 0,0004 0,2927 0,0000 0,1235 0,0500 Prob 0,0185 0,0006 0,8286 0,5280 0,0000 0,2503 0,2265 0,2396 xxii TAU PCI CHO TYLEDanso NAM_NU TYLETotnghiep KHAMBENH THUNHAP 0,001405 0,000497 2,826217 0,069860 0,030630 2,280734 0,014407 0,003989 3,611573 -0,071825 0,403730 -0,177903 0,035586 0,113735 0,312886 0,037755 0,019263 1,959957 0,002089 0,005250 0,397796 0,090743 0,012633 7,182779 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0,89554 Mean dependent var Adjusted R-squared 0,871301 S.D dependent var S.E of regression 1,395945 Akaike info criterion Sum squared resid 352,7079 Schwarz criterion Log likelihood -368,6896 Hannan-Quinn criter F-statistic 36,94591 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0,000000 0,0052 0,0237 0,0004 0,8590 0,7547 0,0515 0,6912 0,0000 55,466 3,8912 3,6758 4,3307 3,9402 1,4349 xxiii

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan