1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

19 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 287,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---******---  LÊ VĂN SANG ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-****** -

LÊ VĂN SANG

ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI

THẾ GIỚI (WTO)

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội, 2008

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-****** -

LÊ VĂN SANG

ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI

THẾ GIỚI (WTO)

Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Mã số: 603140

Luận văn Thạc sỹ Quốc Tế học

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bộ Lĩnh

Hà Nội, 2008

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: Error! Bookmark not defined

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

TRONG KHUÔN KHỔ WTO Error! Bookmark not defined 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤError! Bookmark not defined

1.1.1 THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠIError! Bookmark

not defined

1.1.2 ĐẶC ĐIỂM, CÁCH PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH

VỤ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Error! Bookmark not defined

1.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG

MẠI Error! Bookmark not defined

1.2.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MAI

DỊCH VỤ Error! Bookmark not defined 1.2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ TMDV ( GATS)Error!

Bookmark not defined

1.3 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TỰ DO HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

CỦA WTO Error! Bookmark not defined.

Trang 4

1.4 KINH NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

WTO……… …37

1.4.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC Error! Bookmark not defined 1.4.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHÁCError! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined

CAM KẾT TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM

Error! Bookmark not defined

2.1 CAM KẾT CỦA CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH

VỤ Error! Bookmark not defined

2.2 CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH

VỤ Error! Bookmark not defined

2.2.1 PHẦN CAM KẾT CHUNG Error! Bookmark not defined 2.2.2 PHẦN CAM KẾT CỤ THỂ Error! Bookmark not defined

2.3 CHÍNH SÁCH TMDV CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU

CHỈNH KHI GIA NHẬP WTO Error! Bookmark not defined

2.3.1 CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT

NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO Error! Bookmark not defined

2.3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TMDV THEO YÊU CẦU CỦA WTO 74

CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined

QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM THEO YÊU CẦU WTO Error! Bookmark not defined

Trang 5

3.1 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI

DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTOError! Bookmark not defined

3.1.1 NHỮNG CƠ HỘI Error! Bookmark not defined 3.1.2 NHỮNG THÁCH THỨC Error! Bookmark not defined

3.2 ĐIỀU CHỈNH VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC

THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Error! Bookmark not defined

3.2.1 XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH NHỮNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

MỚI Error! Bookmark not defined

3.2.2 HOÀN THIỆN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Error! Bookmark not defined

3.3.3 BAN HÀNH LUẬT CẠNH TRANH VÀ CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP

LUẬT CÓ LIÊN QUAN Error! Bookmark not defined

3.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TMDV VÀ

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC THỰC HIỆNError! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC 123

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

ASEAN Associaton of South - East Asian Nations

(Hiệp hội các nước Đông Nam Á) CPC Central Products Classification

(Hệ thống phân loại các sản phẩm chủ yếu) FDI Foreign Direct Investment

(Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GATS General Agreement on Trade in Services

(Hiệp định chung về thương mại dịch vụ) GATT General Agreement on Tariffs and Trade

(Hiệp định chung về thuế quan và thương mại)

(Tổng sản phẩm quốc nội)

(Tổng sản phẩm quốc gia) IMF International Monetary Fund

(Quỹ tiền tệ quốc tế)

(Chế độ tối huệ quốc)

(Chế độ đối xử quốc gia)

Liên hợp quốc (LHQ) UNCITRAL United Nations Commission of International Trade

Law (ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế)

Trang 7

UNDP United Nations Development Programme

(Chương trình phát triển Liên hợp quốc)

(Tổ chức Thương mại Thế giới)

PhÇn më ®Çu

1 Mục đích, ý nghĩa của luận văn

*) Lý do chọn đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ ngày càng trở nên một yêu cầu tất yếu, cấp bách đối với Việt Nam Trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị để hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)(1995), tham gia Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN; Diễn đàn Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (1998); là sáng lập viên Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) Cùng với các nước ASEAN ký Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, ASEAN Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Úc và New Zealand; ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA)(2000) Đây là những bước đi quan trọng, là sự cọ xát từng bước trong tiến trình hội nhập Tuy nhiên, Việt Nam chỉ thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Để trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam phải lần lượt tham gia tất cả các Hiệp định đa biên của WTO, trong đó có Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Thương mại dịch vụ chiếm vị trí quan trọng trong WTO Thương mại dịch vụ ngày càng tỏ rõ ưu thế, thu hút sự quan tâm của WTO nói chung và của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam nói riêng Thương mại dịch vụ là lĩnh vực rộng lớn, liên quan đến mọi mặt, mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và động chạm đến tất cả các lĩnh vực của đời

Trang 8

sống xã hội Ở các nước phát triển, thương mại dịch vụ đã và đang được nhìn nhận với đúng giá trị đích thực của nó, đã và đang được hiểu theo khái niệm rộng, có tính hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thương mại dịch vụ trong thế kỷ XXI- thế kỷ của nền kinh tế tri thức, của thương mại điện tử và công nghệ thông tin, công nghệ sinh học Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển, vị trí, vai trò của thương mại dịch vụ lại chưa được đánh giá đúng mức, nhất là về mặt pháp lý Chính vì vậy, Tổ chức Thương mại Thế giới, khi xây dựng và thông qua những nguyên tắc quốc tế điều chỉnh thương mại dịch vụ trong phạm vi toàn cầu, đã có những thể chế pháp lý hết sức đặc thù Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và có thể gia nhập WTO, việc nghiên cứu những quy định của WTO về thương mại dịch

vụ là điều hết sức cần thiết

Đối với Việt Nam, quan điểm coi thương mại dịch vụ như là một ngành sản xuất có giá trị thặng dư cao vẫn còn là một quan niệm mới mẻ cần được làm rõ Thực tế những năm qua, pháp luật Việt Nam chưa có những chế định, quy định rõ ràng cũng như chưa có sự phân loại rõ ràng, về mặt pháp lý, sự giống nhau, khác nhau cũng như mối quan hệ hữu cơ giữa thương mại hàng hóa và thương mại dịch

vụ Cách quan niệm truyền thống lâu nay trong khoa học pháp lý của Việt Nam chỉ chú trọng đến Dịch vụ thương mại chứ không phải Thương mại dịch vụ

Vậy Thương mại dịch vụ có vị trí, vai trò như thế nào trong việc xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam? Pháp luật thương mại Việt Nam quy định như thế nào về Thương mại dịch vụ? Những quy định của pháp luật Việt Nam về thương mại dịch vụ có gì bất cập và đặc biệt có gì khác biệt hay trái ngược với các quy định của WTO về Thương mại dịch vụ? Sự khác biệt này được điều chỉnh như thế nào để đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập GATS, từ đó, đẩy nhanh tiến trình Việt Nam thực hiện các cam kết WTO? Những câu hỏi này chỉ có thể được trả lời

rõ nếu có sự nghiên cứu một cách toàn diện về thương mại dịch vụ và về vấn đề

mở cửa trong lĩnh vực này ở Việt Nam Đó là lý do mà “Điều chỉnh và hoàn thiện

Trang 9

chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới - (WTO)” được chọn làm đề tài cho luận văn

*) Mục đích nghiên cứu

Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu việc điều chỉnh, hoàn thiện chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới, trong đó:

Thứ nhất, tìm hiểu những nội dung cơ bản của tự do hoá thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO

Thứ hai, tìm hiểu cam kết tự do hoá thương mại dịch vụ và sự cần thiết phải điều chỉnh chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam

Thứ ba, xem xét chính sách, pháp luật về thương mại dịch vụ của Việt Nam: Thực trạng và những điểm khác biệt so với các quy định của WTO

Thứ Tư, làm rõ quá trình điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam theo yêu cầu của WTO

*) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc và cấp bách Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống luật pháp và những chế định, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ còn nhiều điều chưa phù hợp với hệ thống pháp luật thương mại dịch vụ quốc tế, chính vì lẽ đó cần phải

có xu hướng sửa đổi, điều chỉnh sao cho phù hợp

Luận văn mong muốn phần nào đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin về hệ thống pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hiện nay, đồng thời kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng rõ những thiếu hụt trong hệ thống luật pháp Việt Nam về thương mại dịch vụ trong quá trình gia nhập WTO

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trong những năm gần đây, thương mại dịch vụ nói chung và chế định về thương mại dịch vụ đã và đang thu hút sự chú ý, sự quan tâm của nhiều học giả,

Trang 10

nhiều nhà khoa học, nhiều cán bộ nghiên cứu ở các cơ quan quản lý, các Viện nghiên cứu cũng như các cơ sở đào tạo của Việt Nam và nước ngoài Đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, trong số đó, đáng chú ý nhất là các công trình:

Ở nước ngoài: “LDC Poverty Alleviation and the Doha Development

Agenda: Is Tourism being Neglected?”(Giảm nghèo ở các nước kém phát triển và

chương trình nghị sự phát triển Doha: Du lịch liệu có bị bỏ rơi), tác giả Dale

Honeck 2008; “Foreign Banking: Do Countries’ Commitments Match Actual Practices?” (Ngân hàng nước ngoài: các cam kết của các nước liệu có phù hợp với

thực tiễn hiện tại), các tác giả Rames R.Barth, Juan A.Marchetti, Daniel E Nolle

thuộc nhóm nghiên cứu WTO thực hiện năm 2006; “Public Services and the

GATS” (dịch vụ công và GATS), tác giả Rolf Adlung 2005; “Developing countries in the WTO services negotiations” (Các nước đang phát triển trong

những cuộc đàm phán về dịch vụ WTO), tác giả Juan A.Marchtti 2004; “A

Handbook on Accession to the WTO”(sổ tay về tiếp cận WTO), tác giả Arif

Hussain, Nxb Trường Đại học Cambridge 2008; Ghibutiu, A 1998 “Business

services and Romania’ integration into western markets” (Dịch vụ kinh doanh và

sự hội nhập của Rumania vào thị trường phương Tây), tác giả Ghibutiu, bài phát

biểu tại cuộc hội thảo về phát triển được tổ chức tại Geneva năm 1998;

“International financial statistics” (thống kê tài chính quốc tế) do quĩ tiền tệ quốc

tế thực hiện năm 2004; “Do developing countries export services?”(các nước đang phát triển có xuất khẩu dịch vụ?) do WTO xuất bản năm 2004; “The six

main’stylized facts’ of the Mexican economy since trade liberalization and NAFTA

(Sáu thực tế chính được cách điệu hoá của nền kinh tế Mêxico kể từ khi tự do hoá thương mại và NAFTA), tác giả Palma, Nxb Trường đại học Cambrigde 2005;

“liberalizing international transactions in services: A handbook” (Sổ tay về tự do

hoá các giao dịch quốc tế trong dịch vụ) do Hội nghị của Liên hiệp quốc về thương

Trang 11

mại Phát triển (UNTAD) và Ngân hàng thế giới tổ chức tại New York năm 1994;

“Investment in GATS: Analysis of the commitments made by developing Asian

countries” (Đầu tư trong GATS: phân tích các cam kết được các nước đang phát

triển châu Á đưa ra), sáng kiến thương mại châu Á được tổ chức tại Hà Nội năm

2004

Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác như: "Quốc tế hóa dịch

vụ tài chính ở khu vực Châu Á" của S Clacsens và T Glasener do Ngân hàng Thế

giới phát hành năm 1997; "Đãi ngộ quốc gia trong khuôn khổ GATS - liệu có phải

là nền tảng hay không?" tác giả A Matto đăng trong Tạp chí Thương mại thế giới,

số 31 năm 1997; "Ảnh hưởng của vòng đàm phán Urugoay đối với Châu Á:

thương mại trong lĩnh vực dịch vụ và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại" tác giả P Low, bài phát biểu tại Hội thảo của Ngân hàng phát triển Châu Á về

ảnh hưởng của vòng đàm phán Urugoay đối với Châu Á tổ chức tại Manila năm

1995

Ở Việt Nam: "Gia nhập WTO: vấn đề, thách thức và tác động đến khung pháp lý

của Việt Nam", dự án VIE 97/016 của UNDP do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế

trung ương thực hiện năm 2000 Trong dự án này có một mục nói về Thương mại

dịch vụ trong WTO/GATS ; Sách “Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở

cửa về dịch vụ thương mại”, tác giả GS.TS Nguyễn Thị Mơ chủ biên, xuất bản

năm 2005 “Cơ sở khoa học xây dựng định hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy

mạnh xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam, giai đoạn 2001- 2005 và tầm nhìn đến năm 2010” của Vụ Chính sách thương mại, Bộ Thương mại đã nghiệm thu; “ Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực dịch vụ”, tác giả TS Đinh

Văn Ân chủ biên, xuất bản năm 2004; “Khung khổ chung cho chiến lược quốc gia

phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020”, nhóm tác giả TS Dorothy

I.Riddle, TS Cristina Hernadez, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn chủ biên, xuất bản

năm 2006; “Các ngành dịch vụ Việt Nam - năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh

tế quốc tế”, tác giả PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, ThS Vũ Thị Hiền chủ biên, xuất

bản năm 2007 Một số công trình nghiên cứu chính sách thương mại dịch vụ của Việt Nam và chính sách thương mại dịch vụ của WTO do Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tuy nhiên, phần lớn những công trình, luận văn này chỉ phân tích

Trang 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Văn kiện Đảng

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2001

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2006

2 Luật và văn bản dưới luật

4 Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995

5 Luật Cạnh tranh năm 2005, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006

6 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997

7 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,

2005

8 Pháp lệnh quảng cáo ngày 16/11/2001 (có hiệu lực từ ngày 1/5/2002)

9 Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 của Chính phủ quy định về các loại hình dịch vụ cấm kinh doanh và các loại hình dịch vụ kinh doanh có điều kiện

10 Nghị định số 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại

lý mua bán hàng hóa với nước ngoài

11 Nghị định số 44/2001/NĐ- CP ngày 24/5/2001 của Chính phủ bổ sung Nghị định 57/1998/NĐ-CP

12 Nghị định số 25/1996/NĐ-CP ngày 25/4/1996 của Chính phủ về quy chế đại lý mua bán hàng hóa

13 Nghị định số 20/1999/NĐ-CP ngày 12/4/1999 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa

Ngày đăng: 17/01/2017, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w