Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Page - Page - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trang - [ [ Trang phụ bìa Lời cam đoan Huỳnh Cát Tường Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Khánh kiệt tài ứng dụng mô hình Z-Score dự báo khánh kiệt tài CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHỈ SỐ VÀ MƠ HÌNH DỰ BÁO 01 1.1 PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TRUYỀN THỐNG 01 1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA BIỆT THỨC 02 1.3 MƠ HÌNH Z-SCORE 04 1.4 MƠ HÌNH Z-SCORE ÁP DỤNG CHO CÁC CƠNG TY TƯ NHÂN 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.5 MƠ HÌNH ĐIỀU CHỈNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHƠNG SẢN SUẤT .19 1.6 MƠ HÌNH CHỈ SỐ CHO NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ Q TRÌNH XỬ LÝ 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I: 22 Người hướng dẫn khoa học: PHÓ GIÁO SƯ – TIẾN SỸ PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI PHĨ Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 Page - Page - KẾT LUẬN CHƯƠNG III: 99 2.1 KHÁI QT VỀ LÝ THUYẾT KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH .24 2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á26 2.2.1 Hồn cảnh nghiên cứu 26 2.2.2 Những nhân tố phá sản 29 2.2.3 Quyền lợi chủ nợ ảnh hưởng hệ thống luật pháp Đơng Á 33 2.2.4 Đặc trưng doanh nghiệp 38 2.3 CÁC BÀI HỌC VỀ GIẢI PHÁP ĐỐI PHĨ KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH .45 2.3.1 Hồn cảnh nghiên cứu 45 2.3.2 Cơ chế vỡ nợ, mối quan tâm ngun lý vận hành 47 2.3.3 Kiệt quệ hệ thống tái cấu trúc doanh nghiệp 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG II: .64 CHƯƠNG III: KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 66 3.1 NHỮNG YẾU TỐ THỂ CHẾ (VĨ MƠ) ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦA CÁC CƠNG TY KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 68 3.1.1 Cấu trúc sở hữu kiệt quệ tài 68 3.1.2 Luật pháp/ quyền kiệt quệ tài 70 3.1.3 Sự phát triển tài kiệt quệ tài 71 3.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 73 3.3 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 87 3.4 TÌNH HÌNH NỢ XẤU VÀ MƠ HÌNH CƠNG TY XỬ LÝ NỢ XẤU Ở VIỆT NAM 92 3.4.1 Thực trạng nợ xấu Việt Nam 92 3.4.2 Mơ hình cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DATC 94 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG DỰ BÁO VÀ GIẢI QUYẾT MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 101 4.1 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE VÀO VIỆT NAM DỰ ĐỐN KHẢ NĂNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH 101 4.1.1 Các kịch nghiên cứu 101 4.1.2 Những điều cần lưu ý sử dụng mơ hình Z-Score 104 4.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG DỰ BÁO VÀ GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .105 4.2.1 Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm thơng tin .105 4.2.2 Phát triển hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế 112 4.2.3 Hồn thiện Luật phá sản văn có liên quan 113 4.2.3.1 Tập trung vào giải pháp tăng cường tính thực thi Luật Phá Sản 113 4.2.3.2 Sớm ban hành quy định hướng dẫn thủ tục phá sản cho TCTD 116 4.2.4 Ban hành quy định hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động DATC 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV: 124 KẾT LUẬN CHUNG: 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Page - Page - CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DATC: Debts and Assets Trading Company: Cơng Ty Mua Bán Nợ Tài Sản Tồn Đọng doanh nghiệp DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước EBIT: Earning before interest and tax:Lợi nhuận trước thuế lãi vay MDA: Multiple discriminant analysis: Phân tích đa biệt thức MVE: Market value of equity: Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại RE: Retained earnings: Lợi nhuận giữ lại S: Sales: Doanh thu TA: Total assets: Tổng tài sản TCTD: Tổ chức tín dụng TL: Book value of total liabilities: Giá trị Trang Bảng 1.1 Biến trung vị kiểm nghiệm mức ý nghĩa 10 Bảng 1.2 Kết phân loại mẫu gốc 12 Bảng 1.3 Kết phân loại mẫu cho thời gian hai năm trước phá sản 13 Bảng 1.4 Kết xếp mẫu thứ cấp cơng ty phá sản 13 Bảng 1.5 Phân loại độ xác mơ hình dự báo phá sản 17 Bảng 1.6 Mơ hình điều chỉnh Z’-Score: Phân loại kết quả, trung bình nhóm, ranh giới điểm phân biệt 19 Bảng 1.7 Xếp hạng trái phiếu Hoa Kỳ quy đổi dựa EMS 20 Bảng 2.1 Các đặc điểm đạo luật phá sản số nước Châu Á 34 Bảng 2.2 Quyền giới chủ nợ, hiệu luật pháp, nguồn gốc luật phá sản 36 Bảng 2.3 Thống kê tóm tắt đặc điểm doanh nghiệp (tổng mẫu) 40 Bảng 2.4 Thống kê tóm tắt vụ nộp đơn phá sản năm 1997 1998 42 Bảng 2.5 Đặc điểm cơng ty bị kiệt quệ tài 43 sổ sách nợ TTCK: Thị trường chứng khốn XHTD: Xếp hạng tín dụng Page - Page - LỜI NĨI ĐẦU • Các điều khoản hợp đồng nợ đươc thiết kế để ngăn ngừa trò chơi LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dự đốn khánh kiệt tài đối tượng nghiên cứu Quản trị tài DN Kể từ cơng trình nghiên cứu Altman (1968), nhiều nhà nghiên cứu khác cố gắng cải tiến tái tạo lại nghiên cứu thị trường vốn khác giới (xem Altman (1968), Deakin (1972), Altman cộng (1977), Taffler (1984), Zavgren (1985), Theodossiou (1993), Ginoglou cộng (2002)) Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nổi, đề tài khơng ý chủ yếu lịch sử ngắn ngủi thị trường tài kinh tế Dù tình trạng phá sản DN thừa nhận vấn đề nước kinh tế phát triển (Altman cộng sự, 1979), cơng ty hoạt động kinh tế khơng phải ngoại lệ Kiệt quệ tài (financial distress) xảy doanh nghiệp khơng đáp ứng hứa hẹn với chủ nợ hay đáp ứng cách khó khăn Đơi kiệt quệ tài đưa đến phá sản, đơi có nghĩa cơng ty gặp khó khăn, rắc rối tài Kiệt quệ tài tốn Các nhà đầu tư ln lo ngại doanh nghiệp có vay nợ rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, điều phản ánh giá trị thị trường chứng khốn doanh nghiệp Chi phí kiệt quệ tài bao gồm: - Chi phí phá sản gồm chi phí trực tiếp lệ phí tòa án chi phí gián tiếp phản ánh khó khăn việc quản lý cơng ty bị tái tổ chức - Chi phí kiệt quệ tài chưa phá sản: • Các mâu thuẫn quyền lợi trái chủ cổ đơng DN kiệt quệ tài đưa đến định yếu hoạt động đầu tư Các cổ đơng hành động quyền lợi cá nhân chuyển rủi ro từ họ sang cho chủ nợ gánh chịu, cách thi hành trò chơi làm giảm tổng giá trị Nhưng điều khoản lại làm gia tăng chi phí soạn thảo, giám sát, thực thi hợp đồng nợ Một câu hỏi đặt là, thực tế làm để dự báo cơng ty có khả bị kiệt quệ tài mà khơng phải tốn q nhiều cơng sức để phân tích khối lượng “khổng lồ” thơng tin định lượng định tính doanh nghiệp Câu trả lời “có thể” cách sử dụng mơ hình Z-Score Đây mơ hình tương đối đơn giản, có khả phân biệt tốt cơng ty kiệt quệ tài phá sản cơng ty lành mạnh Một đặc tính chung cơng ty bị phá sản số Z tính theo mơ hình thể xu hướng xói mòn theo thời gian Do mức độ báo rõ ràng Thêm vào đó, thực tế, hành vi DN lâm vào tình trạng khánh kiệt tài chính? câu hỏi có nhiều đáp án khác nhau, chủ yếu đặc điểm DN mơi trường vĩ mơ quốc gia khác khơng giống Ví dụ cụ thể luật pháp phá sản Trên giới luật pháp phá sản có ba gốc gốc từ luật nước Pháp, Đức hay Anh Những luật có nguồn gốc Anh Đức nghiêng bảo vệ quyền lợi chủ nợ, luật có nguồn gốc từ Pháp lại nghiêng bảo vệ quyền lợi nợ Những yếu tố quy định lối ứng xử cho DN hoạt động mơi trường Trong điều kiện Việt Nam, kiến thức nói vơ cần thiết Theo La Porta Lopez de Silanes, quyền theo luật pháp giới chủ nợ bảo đảm tốt, đường tín dụng DN mở rộng đáng kể, bề rộng bề sâu thị trường nợ Đây điều quan trọng thị trường khát vốn tăng trưởng nóng Việt Nam Ở giác độ vĩ mơ hơn, phủ phải hành động tường hợp khủng hoảng tài hệ thống, trường hợp khủng hoảng tài Đơng Á vào năm 1997-1998, mà hàng loạt DN lâm vào tình trạng khánh kiệt Page - Page - CÁC ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Thứ nhất, luận văn trình bày có hệ thống tương đối hồn chỉnh q trình thiết lập mơ hình dự báo tiếng giới, sử dụng Việt Nam mơ hình Z-Score Thứ hai, luận văn phân tích tổng hợp đặc điểm kinh nghiệm đối phó với MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vấn đề khánh kiệt tài DN giới, đặc biệt số nước Đơng Á, Thứ nhất, giới thiệu q trình thiết lập mơ hình Z-Score thử nghiệm sức sở rút học áp dụng Việt Nam mạnh dự báo mơ hình khả phá sản DN Thứ ba, phân tích đặc điểm đặc thù DN Việt Nam vấn đề khánh kiệt tài Thứ hai, giới thiệu đặc điểm phương cách giải khánh kiệt tài Qua tìm khó khăn hạn chế cấu trúc sở hữu, số nước Châu Á mơi trường luật pháp việc dự báo giải có hiệu tình trạng khánh Thứ ba, giới thiệu đặc thù kinh tế Việt Nam, Luật phá sản tương kiệt tài DN quan với vấn đề khánh kiệt tài chính, đồng thời đề cập đến mơ hình xử lý nợ xấu Thứ tư, đưa giải pháp dùng mơ hình Z-Score dự báo khả phá sản DN Việt Việt Nam phương cách cấu trúc tài DN khơng dùng phương Nam, đồng thời đưa phương cách hỗ trợ dự báo giải hiệu tình cách phá sản qua tòa án trạng khánh kiệt tài Thứ tư, áp dụng mơ hình Z-Score cho DN Việt Nam việc dự báo khả phá sản KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Thứ năm, đề xuất số biện pháp hỗ trợ dự báo giải hiệu tình trạng Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày theo kết cấu sau: khánh kiệt tài Việt Nam thơng thơng qua cải cách vĩ mơ kinh tế Chương I: Tổng quan phân tích số mơ hình dự báo Chương II: Nghiên cứu đặc điểm khánh kiệt tài biện pháp đối phó ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU số nước Châu Á Luận văn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, tài chính, luật Chương III: Vấn đề khánh kiệt tài Việt Nam pháp…cả phạm vi ngồi nước Tuy nhiên, luận án tập trung vào Chương IV: Các giải pháp nâng cao khả dự báo giải hiệu tình vấn đề dự báo, giải tình trạng khánh kiệt tài cho DN kèm theo trạng khánh kiệt tài DN Việt Nam giải pháp tầm vĩ mơ vi mơ gắn liền với Các vấn đề khác đóng vai trò liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu xun suốt phân tích vật biện chứng kết hợp với phương pháp thống kê mơ tả Page - 10 Page - 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHỈ SỐ VÀ MƠ HÌNH DỰ BÁO 1.1 PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TRUYỀN THỐNG Sự nhận biết hoạt động doanh nghiệp khó khăn tài chủ đề đuợc giải cụ thể phân tích số tài Trước phát triển thước đo định lượng hoạt động doanh nghiệp, số tổ chức thiết lập để cung cấp mơ hình định tính thơng tin đánh giá tình trạng tín dụng thương gia cụ thể Chẳng hạn, tiền thân Hãng Dịch vụ thơng tin quốc tế Dun & Bradstreet tiếng ngày nay, thành lập năm 1849 Incinnati, Ohio, chun cung cấp điều tra tín dụng độc lập Tập hợp nghiên cứu thức liên quan đến dự báo thất bại doanh nghiệp thực năm thập niên 1930 Một tác phẩm kinh điển lĩnh vực phân tích số xếp hạng phá sản thực Beaver 1967 Các phân tích kỹ thuật đơn biến mơ hình dự báo phá sản thiết lập móng cho nỗ lực sử dụng kỹ thuật đa biến cho tác giả khác theo Beaver tìm số báo phân biệt mẫu bao gồm cơng ty phá sản khơng phá sản cho thời gian đến năm năm trước phá sản Mơ hình Z-Score sử dụng kỹ thuật phân tích đa biến Một nghiên cứu Deakin (1972) sử dụng 14 biến Beaver phân tích, Deakin áp dụng biến loạt phân tích đa biệt thức Những nghiên cứu đề cập ngầm khả định số cơng cụ dự báo phá sản Nhìn chung, số đo lường khả sinh lợi (profitability), khả khoản (liquidity), khả tốn (solvency) thừa nhận báo quan trọng Thứ tự tầm quan trọng loại khơng rõ ràng hầu hết nghiên cứu trích dẫn số khác báo quan trọng để dự báo bất ổn DN Mặc dù cơng trình thiết lập khái qt mức độ quan trọng, cách 1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA BIỆT THỨC Sau cân nhắc kỹ lưỡng chất vấn đề mục đích phân tích, Altman chọn phương pháp phân tích đa biệt thức (MDA=Multiple Discriminant Analysis) Mặc dù khơng phổ biến phương pháp phân tích hồi quy (regression analysis), MDA sử dụng nhiều nghiên cứu từ áp dụng thập kỷ 30 kỷ 20 Suốt năm trước, MDA sử dụng chủ yếu sinh vật học khoa học nghiên cứu hành vi Trong năm gần đây, kỹ thuật sử dụng ngày phổ biến giới học thuật thực tiễn Altman đồng (1981) thảo luận phân tích biệt thức cách sâu sắc xem xét vài ứng dụng vào lĩnh vực tài MDA kỹ thuật thống kê dùng để phân loại quan sát vào vài nhóm dựa theo đặc điểm cá biệt quan sát Nó sử dụng chủ yếu thức thực xu hướng đo lường cụ thể, nhiên, áp dụng 10 11 Page - 12 Page - 13 Phân tích đa biệt thức tính tốn hệ số biệt thức Vi, biến độc lập Xi giá trị thực Khi sử dụng số tài để đánh giá khả phá sản cơng ty, có lý để tin vài số đo lường định có quan hệ tương quan hay cộng tuyến cao với số khác Để cho khía cạnh khơng trầm trọng phân tích biệt thức, ta phải chọn lựa cẩn thận biến dự báo Đó ưu điểm tính mềm dẻo Sau nhóm thiết lập, liệu thu thập theo mục đích nhóm; mơ hình với lượng tương đối nhỏ số đo lường đuợc chọn mà MDA hình thức đơn giản cố gắng xây dựng quan hệ tuyến tính truyền đạt lượng lớn thơng tin Những thơng tin biểu khác đặc điểm mà chúng phân biệt tốt nhóm (cơng ty) với lớn nhóm khác nhau, vấn đề có hay khơng khác biệt Nếu đối tượng cụ thể, cơng ty, có đặc điểm (các số tài quan trọng điều đáng quan tâm q trình phân tích chính) định lượng cho cơng ty phân tích, phương pháp MDA có Có lẽ ưu điểm phân tích đa biệt thức việc giải vấn đề phân thể xác định hệ số tương quan biệt thức Khi hệ số áp loại cơng ty khả phân tích tồn biến đối tượng cách đồng dụng vào số hữu, tạo sở cho việc phân loại vào thời kiểm tra đặc điểm biệt đối tượng Giống nhóm định danh chương trình đường thẳng tổng thể cải thiện kỹ thuật truyền thống dự Kỹ thuật phân tích đa biệt thức có ưu điểm xem xét cân nhắc tồn tập hợp tốn ngân sách vốn, xu hướng phân tích đa biệt thức so với phân tích số truyền đặc điểm chung cơng ty tương ứng, tương tác lẫn thống có tiềm sửa đổi cách đắn bất ổn Một cách rõ ràng, kết đặc điểm Trong đó, nghiên cứu đơn biến cân nhắc cơng hợp số phân tích với loại bỏ điểm mập mờ phân cụ đo lường sử dụng cho nhóm định trước thời điểm loại sai có thấy nghiên cứu phân tích số truyền thống Một ưu điểm khác phân tích đa biệt thức giảm phạm vi nhà phân trước tích, là, từ số biến độc lập khác đến G-1 đại lượng, G Như ta thấy, mơ hình Z-Score phân tích tuyến tính năm số với số nhóm gốc Nghiên cứu đề cập với hai nhóm, bao gồm nhóm gắn trọng số cách khách quan cộng với thành số cơng ty phá sản nhóm cơng ty khơng phá sản Vì vậy, việc phân tích mà trở thành tảng cho việc phân loại cơng ty vào nhóm cần phân tích, chuyển đổi hồn tồn thành hình thức đơn giản nhất: đại lượng Chức kiệt quệ hay khơng kiệt quệ biệt thức, mẫu Z=V1X1+V2X2+…+VnXn chuyển đổi giá trị biến cá biệt thành điểm số biệt thức đơn, hay giá trị Z, mà sau dùng để xếp 1.3 MƠ HÌNH Z-SCORE hạng mục tiêu, Khi nghiên cứu thiết lập mơ hình Z-Score, Altman đă thực bước sau: BƯỚC 1: SỰ CHỌN MẪU Trong đó: - V1, V2, …Vn = hệ số biệt thức, Mẫu ban đầu bao gồm 66 cơng ty với 33 cơng ty nhóm Nhóm phá sản (kiệt - X1, X2, … Xn = biến độc lập quệ) (nhóm 1) nhà sản xuất nộp đơn phá sản theo chương 10 Luật 12 13 Page - 14 Phá Sản Hoa Kỳ giai đoạn 1946 đến 1965 Thời kỳ 20 năm khơng phải Page - 15 Những trích thường thấy số tài chính, chất, số liệu chọn lựa tốt số trung bình chịu thăng trầm theo thời thống kê cho thấy chúng chịu ảnh hưởng yếu tố kích cỡ doanh nghiệp, gian Một cách lý tưởng, chọn danh sách số giai đoạn t để dự nên loại bỏ tác động yếu tố phân tích Mơ hình Z-Score xuất báo cơng ty khác giai đoạn t+1 Khơng may, điều khơng đáp ứng nhu cầu thể thực hạn chế liệu BƯỚC 2: LỰA CHỌN BIẾN Nhận thấy nhóm khơng hồn tồn nhất, (bởi khác Sau hình thành khái niệm nhóm chọn cơng ty, đến việc thu thập ngành kích cỡ cơng ty), Altman cố gắng thực lựa chọn cẩn thận các bảng cân đối báo cáo kết kinh doanh Bởi số lượng lớn biến cơng ty khơng phá sản (khơng kiệt quệ) tìm thấy báo quan trọng cho vấn đề cơng ty Nhóm hai bao gồm mẫu ghép đơi doanh nghiệp sản xuất chọn từ nghiên cứu q khứ, danh sách gồm 22 số hữu ích thu thập để đánh sở phân loại ngẫu nhiên Các cơng ty phân lớp ngành kích cỡ doanh giá Các biến phân thành nhóm, bao gồm nhóm số khoản, nhóm nghiệp, với phạm vi tài sản giới hạn nghiêm ngặt từ triệu USD đến 25 triệu số lợi nhuận, nhóm số đòn bẩy, nhóm số khả tốn nhóm USD Giá trị tài sản trung bình cơng ty nhóm (9.6 triệu USD) lớn số hoạt động Các số chọn sở tính phổ biến học thuật khả so với nhóm 1, để hai nhóm có kích cỡ tài sản điều tương thích cơng trình nghiên cứu, có vài số dường khơng cần thiết Các cơng ty nhóm hoạt động thời phân tích Nghiên cứu Beaver (1967) kết luận số dòng tiền nợ gian phân tích Cũng vậy, liệu thu thập từ năm cho cơng ty phá sản số báo đơn mạnh Chỉ số khơng xem xét cơng trình Đối với thử mẫu đầu tiên, liệu xây dựng từ liệu báo cáo tài kỳ thiếu liệu qn xác khấu hao dòng tiền Từ danh hạn năm báo cáo trước phá sản Dữ liệu đuợc xây dựng từ Sổ Tay Ngành sách 22 số, số chọn chúng thể tốt việc liên tổ chức Moody từ báo cáo chọn lọc năm Thời gian chết trung kết dự đốn phá sản cơng ty Các số khơng bao gồm tất biến số quan bình báo cáo tài tháng rưỡi (thời gian kết thúc năm hồn trọng đo lường cách độc lập Để đạt tập hợp biến số cuối thành báo cáo) (lead-time) cùng, thủ tục sau sử dụng: (1) quan sát mức ý nghĩa thống kê Một chi tiết quan trọng xác định cỡ tài sản nhóm lấy mẫu Quyết định chức thay khác nhau, bao gồm việc xác định phần đóng góp tương đối loại bỏ cơng ty nhỏ (tài sản triệu USD) cơng ty lớn khỏi biến số độc lập; (2) đánh giá tương quan biến số có liên quan; (3) mẫu cần thiết cho phạm vi tài sản cơng ty nhóm Thêm vào đó, vụ quan sát độ xác mặt dự báo tập hợp biến; (4) đánh giá việc phá sản cơng ty cỡ lớn trước năm 1966 Điều thay chun gia đổi từ năm 1970 với xuất vài vụ phá sản lớn ví dụ Penn Central R.R Biệt thức cuối đuợc thể sau: Những vụ phá sán ngành cơng nghiệp xuất ngày nhiều kể từ Z = 0.012X1+0.014X2+0.033X3+0.006X4+0.999X5 năm 1978 Tính chung, có 100 vụ phá sản theo chương 11 với tài sản Trong đó: tỷ USD kể từ năm 1978 (là năm ban hành luật phá sản mới) X1= working capital/total assets = Vốn lưu động/ Tổng tài sản, X2= Retained earning/ total assets = Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản 14 15 Page - 16 Page - 17 X3= Eanring before tax and interest/ total assets = Lợi nhuận trước thuế lãi vay/ hình thành thơng qua tái tổ chức, sách chia cổ tức điều Tổng tài sản, chỉnh phù hợp tài khoản kế tốn X4= Market value equity/ book value of total liabilities = Giá trị thị trường vốn Một khía cạnh thú vị số lợi nhuận giữ lại khả đo lường lợi nhuận CSH/ giá trị sổ sách nợ phải trả, tích lũy theo thời gian Thời gian hoạt động ngắn hay dài cơng ty cân X5= Sales/total assets = Tổng doanh thu/ Tổng tài sản, nhắc hồn tồn số Ví dụ, cơng ty trẻ thường thể số Z= overall index = số tổng hợp, RE/TA thấp chưa có thời gian để tích lũy lợi nhuận Vì vậy, lập Chú ý rằng, mơ hình khơng có số (số giới hạn) Đó phần luận cơng ty trẻ mức độ bị phân biệt đối xử phân tích này, mềm cụ thể sử dụng, kết là, điểm số giới hạn tương ứng hai nhóm khả cơng ty đuợc xếp vào nhóm phá sản cao cách tương khơng phải Phần mềm khác, SAS SPSS, có số, mà chuẩn đối so với cơng ty có thời gian hoạt động nhiều Nhưng điều hóa điểm giới hạn số mẫu hai nhóm xác giới thực Các cơng ty dễ bị phá sản năm đầu hoạt động BƯỚC 3: GIẢI THÍCH CÁC BIẾN SỐ Trong năm 1993, khoảng 50% số cơng ty bị phá sản từ đến năm đầu X1, working capital/total assets (WC/TA) = Vốn lưu động/ Tổng tài sản hoạt động (Dun & Bradstreet, 1994) Chỉ số working capital/ total assets, thường tìm thấy nghiên cứu Thêm vào đó, số RE/TA đo lường đòn bẩy doanh nghiệp Những cơng trục trặc DN, cơng cụ đo lường độ khoản ròng tài sản ty với mức RE cao, so với TA, tài trợ tài sản thơng qua việc giữ lại lợi nhuận cơng ty tương ứng với tổng vốn Working capital định nghĩa khác khơng sử dụng nhiều nợ current assets – tài sản lưu động current liabilities- nợ ngắn hạn Tính X3, Earnings before Interest and taxes/Total assets (EBIT/TA)=Lợi nhuận khoản đặc điểm kích thước cân nhắc rõ nét Thơng thường, trước thuế lãi vay/Tổng tài sản (chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản) cơng ty trải qua thời kỳ lỗ hoạt động kéo dài có tài sản lưu động bị co lại so Chỉ số đo lường suất thật tài sản doanh nghiệp, cách độc lập với với tổng tài sản Trong ba số khoản đánh giá, số tỏ thuế vay nợ Bởi sinh tồn tối hậu doanh nghiệp dựa vào khả số đáng giá Hai số khoản khác kiểm tra current ratio- số tạo tiền tài sản, số xuất hay nghiên cứu liên quan tốn hành quick ratio – số tốn tức thời Chúng xem đến thất bại doanh nghiệp Hơn nữa, việc khả tốn trường hữu ích phụ thuộc vào khuynh hướng bảo thủ vài cơng ty thất bại hợp phá sản xảy tổng nợ lớn giá trị tài sản cơng ty với giá trị X2, retained earnings/total assets (RE/TA) = Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản xác định dựa khả sinh lợi tài sản Chỉ số có khả Lợi nhuận giữ lại thể tổng số thu nhập tái đầu tư hay mức lỗ báo tốt số sinh lợi khác, kể dòng tiền doanh nghiệp suốt thời gian tồn Chỉ số xem X4, Market value of Equity/Book value of total liabilities (MVE/TL) = Giá trị thặng dư kiếm từ q trình hoạt động Điều đáng ý số phụ thuộc thị trường vốn chủ sở hữu /Giá trị sổ sách nợ vào vận động thơng qua tái cấu trúc tun bố chia cổ tức, vốn khơng phải Vốn chủ sở hữu đo lường giá trị thị truờng tất cổ phiếu, cổ phiếu ưu đối tượng nghiên cứu nghiên cứu này, hiểu xu hướng đãi cổ phiếu thường, nợ bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn Chỉ số đo mức độ sụt giảm mặt giá trị tài sản cơng ty (đo lường giá 16 17 Page - 18 Page - 19 trị thị trường vốn chủ sở hữu nợ) trước nợ vượt q tài sản cơng ty Z= 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.6X4+1.0X5 khả tốn Ví dụ, cơng ty với giá trị thị trường vốn chủ sở Để đánh giá khả phá sản cơng ty, số Z chúng so sánh với hữu 1000 USD, nợ 500 USD chịu sụt giảm 2/3 giá trị tài sản mức điểm xác định trước trước khả tốn (sụt 2/3 tài sản tức tổng giá trị tài sản lại Z < 1.81: Phá sản =1/3*(1000+500)=500 USD) Tuy nhiên, cơng ty với 250 USD giá trị vốn 1.81 < Z < 2.99: Khơng rõ ràng chủ sở hữu bị khả tốn tài sản giảm 1/3 giá trị Chỉ số 2.99 < Z : Lành mạnh bổ sung kích thước giá trị thị trường mà hầu hết nghiên cứu phá sản khác Sử dụng cơng thức này, biến từ X1 đến X4 sử dụng dạng số tuyệt khơng đề cập đến đối, ví dụ 0.10 thay 10% làm tròn hệ số cuối 1.0 (từ 0.99) Biến số cuối X5, Sales/Total assets (S/TA) = Tổng doanh thu/ Tổng tài sản tiếp tục viết dạng số tuyệt đối Điểm số cho cơng ty đơn lẻ Chỉ số doanh thu tổng tài sản số tài tiêu chuẩn minh họa cho nhóm phân loại tương ứng điểm ngưỡng khác thấy rõ Định dạng khả tạo thu nhập tài sản doanh nghiệp Nó thước đo khả sử dụng vài tình thực tế, ví dụ cơng trình Altman quản trị mơi trường cạnh tranh Chỉ số cuối quan trọng Lafleur (1981) số quan trọng dựa sở cá thể Thật ra, dựa kiểm Bảng 1.1: Biến trung vị kiểm nghiệm mức ý nghĩa định mức ý nghĩa thống kê đơn biến, khơng nên xuất Tuy nhiên, Biến mối quan hệ của với biến số khác mơ hình, số Trung vị nhóm phá Trung vị nhóm khơng phá Chỉ số F sản/Bankrupt Group meann sản/Nonbankrupt Group meann F Ration X1= WC/TA -6.1% 41.4% 32.5* X2= RE/TA -62.6% 35.5% 58.86* Altman phát triển mơ hình thay (Z”) mà khơng có tiêu X5 phần sau X3=EBIT/TA -31.8% 15.4% 26.56* ĐIỂM CẦN CHÚ Ý X4= MVE/BVL 40.1% 247.7% 32.26* Mọi người nên ý sử dụng mơ hình cách đắn Do việc xếp X5=S/TA 1.5 1.9 2.84 định dạng máy tính ban đầu, biến X1 đến biến X4 phải tính tốn giá N=33 sales/total assets xếp hạng thứ hai việc góp phần vào khả phân biệt tổng thể mơ hình Tuy nhiên, có khác biệt lớn doanh thu ngành, trị dạng phần trăm Ví dụ, cơng ty có số X1 10% phải để 10.0% F1.60(0.001)=12.0; F1.60(0.01)=7.00; F1.60(0.05)=4.00 mà khơng đuợc chuyển 0.10 Chỉ có số X5 đuợc biểu diễn khác: X5 * Mức ý nghĩa 0.001 200% biểu diễn 2.0 Các nhà phân tích thực tiễn ý BƯỚC 4: KIỂM TRA CÁC BIẾN SỐ hệ số biệt thức cao X5 Sự dường bất thường định dạng Một kiểm nghiệm xác định khả phân biệt mơ hình kiểm nghiệm F- biến số khác Bảng minh họa đặc điểm kỹ thuật hình thức value, cách lấy số tổng bình phương (sums of squares) nhóm so biến số năm biến số độc lập với tổng bình phương nhóm khác Khi số cực đại, có tác dụng phân Trong nhiều năm trời, cơng ty tìm thấy dạng thể tiện nghi mơ tán trung vị nhóm rộng ra, đồng thời, giảm phân tán điểm cá thể hình là: (giá trị Z cơng ty) xa trung vị nhóm tương ứng Một cách lơ gíc, kiểm nghiệm (còn gọi kiểm nghiệm F) phù hợp mục tiêu phương pháp 18 19 Page - 106 Page - 107 Năm 2007, DATC tiếp nhận nợ tài sản tồn đọng loại trừ khỏi giá trị DN 286 DN phạm vi nước, với tổng giá trị tiếp nhận theo sổ sách 675 tỷ đồng, nợ 418 tỷ đồng Song song với việc tiếp nhận nợ, DATC xử lý nợ tài sản tồn đọng loại trừ khỏi giá trị DN 575 DN, giá trị thực tế thu hồi 117,2 tỷ đồng, đạt 130% kế hoạch năm Bên cạnh việc tiếp nhận, xử lý nợ tài sản tồn đọng, DATC thực việc tái cấu DN phá sản đứng bên bờ vực phá sản Điển hình DN: Cơng Ty Sản Xuất Kinh Doanh Vật Liệu Cần Thơ, Cơng Ty Mía Đường Sơn La, Cơng Về chất, hoạt động mua bán nợ tài sản tồn đọng theo hình thức định nói Ty Kinh Doanh Chế Biến XNK Đà Nẵng Các DN lâm vào tình trạng phương thức Nhà nước xử lý tồn nợ tài sản để làm lành mạnh khánh kiệt tài chính, sau DATC mua nợ thực tái cấu làm ăn hố tình hình tài DN ngân hàng thương mại thơng qua cơng cụ có tính có lãi chất đặc biệt Cơng ty Mua bán nợ với nguồn tài Nhà nước cấp từ Cty mía đường Sơn La thời niềm tự hào tỉnh, tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động trực tiếp gián tiếp với nghề trồng mía ngun liệu Do đầu tư vốn vay q lớn, nên lợi nhuận làm để trả lãi ngân hàng Giá đường tăng cao khiến nhà máy khơng có sức cạnh tranh, cộng với lực quản lý yếu lãnh đạo đẩy nhà máy đến bờ miệng vực thua lỗ, nợ nần Chúa Chổm Đến thời điểm 31.3.2007, nhà máy phải ngừng sản xuất để chờ phá sản có tổng số nợ phải trả lên tới 420 tỉ đồng, lỗ luỹ kế qua năm làm âm vốn chủ sở hữu nhà nước 254 tỉ đồng Để nhà máy khơng rơi vào phá sản khơng thu hồi nợ lý tài sản, Cty mua bán nợ (DATC) thống với UBND tỉnh Sơn La tái cấu lại DN để chuyển đổi sở hữu DATC mua lại nợ từ chủ nợ, sau xử lý tồn tài cho NM đường Sơn La để khơng âm vốn chủ sở hữu, đủ điều kiện cổ phần hố (CPH) Một phần nợ DN, DATC chuyển thành vốn góp, đồng thời tìm kiếm thêm nhà đầu tư chiến lược mạnh sản xuất kinh doanh mía đường đầu tư vốn, hỗ trợ nhà máy quản lý, kỹ thuật mở rộng thị trường Sau tái cấu, Cty CP đường Sơn La có vốn điều lệ 50 tỉ đồng, chiếm 58,68% vốn góp nợ DATC, 30% vốn góp nhà đầu tư chiến lược Tính hiệu phương án nhà đầu tư chiến lược đánh giá cao việc thoả thuận góp vốn 15.000đ/CP, tăng 50% so với mệnh giá Hàng loạt Cty ngấp nghé miệng vực DATC cứu, Cty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Cần Thơ (Sadico Cần Thơ) có số nợ phải trả 214 tỉ đồng, lỗ luỹ kế 76 tỉ, âm vốn chủ sở hữu hàng chục tỉ đồng; Cty kinh doanh chế biến XNK Đà Nẵng (Procimex Đà Nẵng) quản lý yếu mà có tổng số nợ phải trả 80,9 tỉ đồng, âm vốn chủ sở hữu 45 tỉ đồng “quỹ chi phí cải cách DNNN ngân hàng thương mại” Do vậy, triển khai thực Cơng ty ln qn triệt ngun tắc “bảo tồn khơng để vốn Nhà nước” đề xuất biện pháp cụ thể để xử lý nhanh chóng có hiệu tối đa nhằm sớm thu hồi hồn lại vốn cho Nhà nước Tuy nhiên, đến DATC chủ yếu mua thỏa thuận giá; việc định có đối tượng Theo số liệu DATC, năm 2007 DN ký 93 hợp đồng mua bán nợ tài sản tồn đọng với tổng giá trị theo sổ sách 3.499 tỷ đồng; doanh số mua nợ 1.017 tỷ đồng, đạt 144% kế hoạch năm tăng gấp 6,5 lần so với năm 2006 Từ cơng ty thành lập vào hoạt động đến 31/12/2007, tổng giá trị theo sổ sách khoản nợ tồn đọng DATC mua từ NHTMNN chủ nợ khác đạt gần 4.000 tỷ đồng DATC trở thành chủ nợ 40 DN, 18 DNNN tình trạng phá sản kinh doanh thua lỗ, khơng vốn chủ sở hữu nhà nước, khơng đủ điều kiện để cổ phần hóa 22 DN cổ phần hóa Năm 2008, DATC phấn đấu đưa doanh số mua nợ tài sản tồn đọng đạt từ 1.150 1.200 tỷ đồng, tăng từ 13-18% so với năm 2007; doanh thu từ bán tài sản, xử lý thu hồi nợ tồn đọng đạt khoảng 500 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2007; doanh số từ 106 107 Page - 108 Page - 109 Các doanh nghiệp với tảng thể chế tốt có nhiều hội để phục hồi khỏi khánh kiệt tài chúng mắc phải, phục hồi khỏi khánh kiệt tài nhanh doanh nghiệp có tảng thể chế thuận lợi Theo nguồn tin Đầu Tư Chứng Khốn số 23, ngày 22 tháng 02 năm 2008, DATC Chương phân tích cụ thể pháp luật phá sản Việt Nam với chuẩn bị ký kết hợp tác với Tổng Cơng Ty Đầu Tư Kinh Doanh vốn nhà ưu điểm hạn chế Kết luận đưa Luật Phá Sản nhiều điều nước (SCIC) Việc hợp tác theo hướng DATC mua lại nợ xấu tái cấu quản cần hồn thiện Đặc biệt cần có tính ràng buộc khả thi cao hơn, cụ thể rõ trị DNNN, mà SCIC đại diện phần vốn nhà nước ràng giải hiệu tình trạng khánh kiệt tài DN Sự hợp tác DATC SCIC – hai DN đặc biệt trực thuộc Bộ Tài Chính – Chương đề cập đến thực trạng xếp hạng tín dụng DN Việt Nam hứa hẹn nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước DN DATC có phần khơng thể thiếu giám sát bên ngồi với DN bị khánh kiệt tài thêm lượng khách hàng lớn, DNNN mà SCIC đại diện phần vốn nhà Việc xếp hạng tín nhiệm giúp nâng cao khả dự báo phá sản nước lành mạnh hóa tình hình tài sau DATC mua nợ tài sản Việt Nam Ngồi ra, chương đề cập đến chi tiết mơ hình xử lý nợ xấu Việt tồn đọng tái cấu Nam qua cơng ty Mua Bán Nợ Tài Sản Tồn Đọng DN DATC cơng cụ KẾT LUẬN CHƯƠNG III đặc biệt Chính Phủ Việt Nam góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài Chương đề cập đến điểm thể chế đặc thù Việt Nam làm ảnh DNNN nói riêng kinh tế nói chung Tuy thành lập từ năm hưởng đến hành vi cơng ty bị kiệt quệ tài Các yếu tố thể 2004 DATC có nhiều hoạt động thiết thực giúp nhiều DN khỏi “điệp chế gồm: cấu trúc sở hữu, chất lượng luật pháp/chính phủ trình độ phát khúc” nợ nần chồng chất, khơng thể tái cấu DN hiệu quả, nhằm khỏi tình triển tài ảnh hưởng đến hành vi doanh nghiệp bị kiệt quệ tài trạng khánh kiệt tài chính với đặc điểm sau: - Một tảng thể chế tốt (ít sở hữu nhà nước, chất luợng luật pháp/chính phủ, trình độ phát triển tài cao hơn) giúp cải thiện kết hoạt động doanh nghiệp bị kiệt quệ tài - Một tảng thể chế tốt thúc đẩy doanh nghiệp phản ứng tốt lèo lái doanh nghiệp bị kiệt quệ theo hướng cấu trúc vốn thận trọng - Một tảng thể chế tốt dẫn doanh nghiệp kiệt quệ đến dự án đầu tư thận trọng 108 109 Page - 110 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG DỰ BÁO VÀ GIẢI QUYẾT MỘT CÁCH HIỆU QUẢ TÌNH TRẠNG KHÁNH KIỆT TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Page - 111 Phân tích sâu tình cơng ty Bibica vào năm 2002, số cơng ty giảm giá mạnh vào năm 2002, tình hình cơng ty Bibica xấu nhất, giá Bibica giảm đến 52.3%, tồn thị trường, VN-index giảm 23.8%, nghĩa BBC giảm nhiều thị trường 28.5% Lúc đầu, có thơng tin việc cần xác định lại kết kinh doanh năm 2002 cơng ty giá cổ phiếu giảm gần tương đương với số VNI-index Khi cơng ty hứa nộp báo cáo 4.1 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ALTMAN Z-SCORES kiểm tốn tình hình tài năm 2002 vào cuối tháng năm 2003 khơng thực lời hứa nhà đầu tư phản ứng mạnh mẽ, giá cổ phần cơng ty 4.1.1.CÁC KỊCH BẢN NGHIÊN CỨU Trường hợp cơng ty Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản An Giang - AGF Xem phụ lục đính kèm Mơ hình Altman Z-Score dành cho cơng ty đại chúng Z= 1.2X1+1.4X2+3.3X3+0.6X4+1.0X5 Để đánh giá khả phá sản cơng ty nên so sánh số Z chúng với mức điểm xác định trước đây: Z < 1.81: Phá sản giảm mạnh so với số chung thị trường Trong khoảng thời gian từ 1/04/2003 đến 25/06/2003 cơng ty lần xin hỗn cơng bố báo cáo tài kiểm tốn Thị trường hiểu thơng tin xấu lần hỗn cơng bố thơng tin lần giá giảm mạnh Đây ví dụ điển hình phản ứng mạnh mẽ nhà đầu tư bất cân xứng thơng tin lãnh đạo cơng ty thị trường Trường hợp Cơng Ty TNHH Kết Cấu Thép PEB xem phụ lục đính kèm Mơ hình Altman Z-Score áp dụng cho cơng ty tư nhân 1.81 < Z < 2.99: Khơng rõ ràng Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.420X4 + 0.998X5 2.99 < Z : Lành mạnh Có thể thấy số Z-Scores cho cơng ty AGF tốt báo hiệu cơng ty có tình hình tài lành mạnh Trường hợp cơng ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa - BBC Xem phụ lục đính kèm Trường hợp sử dụng mơ hình dành cho cơng ty đại chúng Cơng ty BBC có nhiều vấn đề phát sinh hơn, số Z-Score năm 2002 2003 1.92 2.60 tức nằm vùng đáng báo động Có nghĩa cơng ty có khả rơi vào khánh kiệt tài chính, với khoản nợ khơng có khả tốn tình hình khơng cải thiện Cơng ty hồn tồn khỏi áp lực tài kể từ năm 2006, năm mà cơng ty có thành cơng vượt trội với khởi sắc thị trường chứng khốn Việt Nam 110 Các điểm ngưỡng cho số Z’ sau: Phá sản Z’