1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình ANN trong dự báo mực nước dưới đất một số lỗ khoan thí điểm vùng đồng bằng nam bộ

14 613 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 204,64 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VŨ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ANN TRONG DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ L

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

VŨ THỊ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ANN TRONG DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ LỖ KHOAN THÍ ĐIỂM VÙNG

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T Ngành : Thủy văn

Hà Nội – 2015

Trang 2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

VŨ THỊ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ANN TRONG DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT MỘT SỐ LỖ KHOAN THÍ ĐIỂM VÙNG

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

ĐỒ ÁN KHÓA ĐH1T Ngành: Thủy văn

NGƯỜI HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN

TS BÙI DU DƯƠNG ThS TRẦN VĂN TÌNH

Hà Nội – 2015

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả tình cảm của mình, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc

đến TS Bùi Du Dương và ThS Trần Văn Tình đã tận tình giúp đỡ, chia sẻ, động

viên và cổ vũ em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đang công tác trong Khoa Khí tượng Thủy văn và Khoa Tài nguyên nước đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp vừa qua

Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho em tiến hành thực hiện đồ án

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người thân đã luôn cổ vũ

và trợ giúp em trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 7 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Hương

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 4

1.1 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 4

1.2 TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 5

1.2.1 Tổng quan 5

1.2.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 9

1.3 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 11

1.3.1 Các tầng chứa nước 11

1.3.2 Các thành tạo cách nước 13

1.4 HIỆN TRẠNG MẠNG QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 15

1.5 DỮ LIỆU SỬ DỤNG 16

CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DIỄN BIẾN MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 18

2.1 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN 18

2.1.1 Địa hình 18

2.1.2 Lượng mưa 19

2.1.3 Yếu tố thủy văn 23

2.2 CÁC YẾU TỐ NHÂN TẠO 25

2.2.1 Hoạt động khai thác nước dưới đất 25

2.2.2 Hoạt động tưới trong nông nghiệp 28

Trang 5

CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ANN DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI

ĐẤT MỘT SỐ LỖ KHOAN THÍ ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 30

3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHẦN MỀM WINN32 30

3.1.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp mạng trí tuệ nhân tạo 30

3.1.2 Giới thiệu phần mềm WINN32 33

3.2 LỰA CHỌN ĐIỂM DỰ BÁO ĐẠI DIỆN 34

3.2.1 Tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 35

3.2.2 Tầng chứa nước Pliocene hạ ( n21) 37

3.3 XÂY DỰNG MẠNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ANN CHO CÁC TRƯỜNG HỢP DỰ BÁO 38

3.3.1 Tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 38

3.3.2 Tầng chứa nước Pliocene hạ ( n21) 39

3.4 KẾT QUẢ DỰ BÁO MỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT BẰNG MÔ HÌNH ANN CHO CÁC ĐIỂM DỰ BÁO 40

3.4.1 Tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 40

3.4.2 Tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 54

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

PHỤ LỤC 17

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐCTV

ĐBSCL

ĐBNB

Địa chất thuỷ văn Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng Nam Bộ

ĐNB

TNB

Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 - 1: Bảng thống kê dữ liệu sử dụng trong đề tài 17 Bảng 2 - 1: Phương trình tương quan giữa cốt cao nước dưới đất với lượng mưa 20 Bảng 2 - 2: Hệ số tương quan giữa nước mặt và nước dưới đất tại điểm Q031 24 Bảng 2 - 3: Hiện trạng khai thác nước dưới đất theo các đối tượng chứa nước 25 Bảng 3 - 1: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk= 1 tháng cho điểm dự báo Q040040M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 40 Bảng 3 - 2: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 3 tháng cho điểm dự báo Q040040M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 43 Bảng 3 - 3: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk= 1 tháng cho điểm dự báo Q217030 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 45 Bảng 3 - 4: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk= 3 tháng cho điểm dự báo Q217030 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 47 Bảng 3 - 5: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk= 1 tháng cho điểm dự báo Q17704TM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 49 Bảng 3 - 6: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk= 3 tháng cho điểm dự báo Q17704TM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 52 Bảng 3 - 7: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 1 tháng cho điểm dự báo Q220050M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 54 Bảng 3 - 8: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 3 tháng cho điểm dự báo Q220050M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 56 Bảng 3 - 9: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 1 tháng cho điểm dự báo Q217040 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 59 Bảng 3 - 10: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 3 tháng cho điểm dự báo Q217040 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 61 Bảng 3 - 11: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 1 tháng cho điểm dự báo Q17704ZM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 65

Trang 8

Bảng 3 - 12: Các chỉ tiêu thống kê và bộ thông số hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN với Tdk = 3 tháng cho điểm dự báo Q17704ZM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 67

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1 - 1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 4

Hình 1 - 2: Sơ đồ nghiên cứu tóm tắt 10

Hình 1 - 3: Mặt cắt ĐCTV điển hình của đồng bằng Nam bộ Tuyến Châu Thành (Kiên Giang) đến Phú Giáo (Bình Dương) 11

Hình 1 - 4: Bản đồ hệ thống quan trắc tài nguyên nước vùng đồng bằng Nam Bộ 16 Hình 2- 1: Sơ đồ đường thủy đẳng áp của tầng chứa nước Pliocene hạ (qp1) 18

Hình 2- 2: Đồ thị mực nước công trình Q09902E và lượng mưa trạm Tân Sơn Hoà 20

Hình 2- 3: Sơ đồ đường thủy đẳng cao của tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) trong mùa khô (a) và mùa mưa (b) 21

Hình 2- 4: Đồ thị dao động mực nước tháng và lượng mưa tháng tại các giếng quan trắc khu vực TP.Hồ Chí Minh và Bến Tre của tầng chứa nước qp3và n22 22

Hình 2- 5: Mực nước dao động nhật triều tại CT Q822040 và bán nhật triều tại CT Q19904T 25

Hình 2- 6: Đồ thị mực nước tại công trình Q011340 thuộc tầng chứa nước Pleistocene trung(qp2-3), Hóc Môn, TP HCM 26

Hình 2- 7: Mực nước trong các CT tại điểm Q199, TT Năm Căn, tỉnh Cà Mau 27

Hình 2- 8: Mực nước trong các CT tại điểm Q326 Tân Trụ, Long An 27

Hình 2- 9: Dao động mực nước trong các công trình quan trắc trên tuyến Q001 và xu hướng dâng mực nước tại Q00102F 28

Hình 3 - 1: Mạng Nơron thần kinh 3 lớp 30

Hình 3 - 2: Mạng Nơron thần kinh với hàm kích hoạt f 30

Hình 3 - 3: Hàm kích hoạt Logistic 31

Hình 3 - 4: Sơ đồ khối của thuật toán quét ngược 32

Hình 3 - 5: Giao diện của WinNN32 34

Hình 3 - 6: Bản đồ phân vùng động thái nước dưới đất năm 2010 của tầng chứa nước Pliocene giữa (n22) vùng đồng bằng Nam Bộ 36

Hình 3 - 7: Bản đồ phân vùng động thái nước dưới đất năm 2010 của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) vùng đồng bằng Nam Bộ 37

Trang 10

Hình 3 - 8: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN trước 1 tháng cho điểm

dự báo Q040040M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 41 Hình 3 - 9: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 1 tháng cho điểm dự báo Q040040M1 thuộc vùng động thái tự nhiên tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 42 Hình 3 - 10: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 3 tháng cho điểm dự báo Q040040M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene trung (n22)43 Hình 3 - 11: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 3 tháng cho điểm dự báo Q040040M1 thuộc vùng động thái tự nhiên tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 44 Hình 3 - 12: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ANN trước 1 tháng cho điểm dự báo Q217030 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 46 Hình 3 - 13: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 1 tháng cho điểm dự báo Q217030 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 47 Hình 3 - 14: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho điểm dự báo Q217030 trước 3 tháng vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 48 Hình 3 - 15: Kết quả dự báo mực nước dưới đất cho điểm dự báo Q217030 trước 3 tháng của vùng động thái ảnh hưởng thủy triều thuộc tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 49 Hình 3 - 16: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 1 tháng cho điểm dự báo Q17704TM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene trung (n22)50 Hình 3 - 17: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 1 tháng cho điểm dự báo Q17704TM1 của vùng động thái phá hủy thuộc tầng chứa nước Pliocene trung (n2

2) 51 Hình 3 - 18: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 3 tháng cho điểm dự báo Q17704TM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene trung (n22)53 Hình 3 - 19: Kết quả dự báo mực nước dưới đất với thời đoạn trước 3 tháng của vùng động thái phá hủy thuộc tầng chứa nước Pliocene trung (n22) 53 Hình 3 - 20: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 1 tháng cho điểm dự báo Q220050M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 55

Trang 11

Hình 3 - 21: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 1 tháng cho điểm dự báo Q220050M1 vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 56 Hình 3 - 22: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 3 tháng cho điểm dự báo Q220050M1 thuộc vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 58 Hình 3 - 23: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 3 tháng cho điểm dự báo Q220050M1 thuộc vùng động thái tự nhiên của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 58 Hình 3 - 24: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 1 tháng cho điểm dự báo Q217040 vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 60 Hình 3 - 25: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 1 tháng cho điểm dự báo Q217040 thuộc vùng động thái ảnh hưởng thủy triều tầng chứa nước Pliocene hạ (n12) 61 Hình 3 - 26: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho điểm dự báo Q217040 trước 3 tháng vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 63 Hình 3 - 27: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 3 tháng cho điểm dự báo Q217040 thuộc vùng động thái ảnh hưởng thủy triều của tầng chứa nước Pliocene

hạ (n12) 64 Hình 3 - 28: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 1 tháng cho điểm dự báo Q17704ZM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 65 Hình 3 - 29: Kết quả dự báo mực nước dưới đất trước 1 tháng cho điểm dự báo Q17704ZM1 thuộc vùng động thái phá hủy tầng chứa nước Pliocene hạ (n12) 66 Hình 3 - 30: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình trước 3 tháng cho điểm dự báo Q17704ZM1 vùng động thái phá hủy của tầng chứa nước Pliocene hạ (n21) 68 Hình 3 - 31: Kết quả dự báo mực nước dưới đất với thời đoạn trước 3 tháng của vùng động thái ảnh hưởng thủy triều thuộc tầng chứa nước Pliocene giữa (n22) 69

Trang 12

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyên nước, là nguồn cung

cấp nước quan trọng cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp Theo kết quả

nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, hiện nay nước dưới đất đáp ứng 25-40 % nhu cầu

sử dụng nước trên toàn thế giới Ở nước ta, nguồn nước dưới đất chiếm 35-50 % tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt và một tỷ lệ tương đối lớn phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp Tuy nhiên, nguồn nước quý giá này đang bị suy giảm và ô nhiễm nghiêm trọng do sự gia tăng các hoạt động khai thác nước nhằm phát triển kinh tế dưới sức ép của sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hoá, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Nam Bộ Chính vì khai thác, sử dụng không theo quy hoạch trong khi khả năng cung cấp, bổ cập nước dưới đất là có hạn đã dẫn đến sự mất cân bằng áp lực trong các tầng chứa nước Sự mất cân bằng trên càng lớn sẽ dẫn đến sự hạ thấp mực nước gây sụt lún mặt đất, kéo theo các hệ lụy như cạn kiệt nguồn nước, xâm nhập mặn hay ngập úng, ảnh hưởng đến nhân sinh và tốc độ phát triển kinh tế xã hội Vì vậy để đảm bảo việc khai thác lâu dài, bền vững cần có những nghiên cứu

dự báo được xu thế thay đổi của mực nước để có những cảnh báo phù hợp Tuy nhiên, việc nghiên cứu dự báo diễn biến mực nước dưới đất không phải là vấn đề đơn giản Bởi động thái nước dưới đất nói chung và diễn biến mực nước nói riêng không chỉ phụ thuộc vào một nhân tố Tính phức tạp trên dẫn đến những khó khăn

khi lựa chọn phương pháp nghiên cứu dự báo biến động mực nước dưới đất

Hiện nay ở Việt Nam và một số nước khác trên thế giới, để dự báo biến động mực nước dưới đất có thể áp dụng một trong các phương pháp: thủy lực, xác suất thống kê, xu thế, cân bằng hay thủy động lực.v.v Trong đó, mạng thần kinh nhân tạo là hướng tiếp cận mới trong công tác dự báo đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của một số nhóm nghiên cứu trên thế giới ANN được coi là một công cụ mạnh để giải quyết các bài toán có tính phi tuyến, phức tạp và đặc biệt trong các trường hợp

mà mối quan hệ giữa các quá trình không dễ thiết lập một cách tường minh Ưu điểm vượt trội của mô hình mạng thần kinh nhân tạo là khả năng tự học và điều chỉnh các trọng số để kết quả tính toán phù hợp với thực tế mà không phụ thuộc vào

ý kiến chủ quan Tính khả thi của việc sử dụng mạng thần kinh nhân tạo đã được nghiên cứu để dự báo mực nước dưới đất trong một lưu vực đá cứng (Ranu Rani Sethi, 2010) [11]; mô phỏng mực nước dưới đất bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người (Shaoyuan Feng, 2008) [12]; dự báo mực nước dưới đất trong tầng chứa

nước nông bằng mô hình mạng thần kinh nhân tạo (Purna C Nayak, 2006) [10]

Trang 13

2 Trên cơ sở đó, việc xây dựng đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mô hình ANN trong

dự báo mực nước dưới đất một số lỗ khoan thí điểm vùng đồng bằng Nam Bộ” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa Kết quả của đề tài sẽ góp phần cung cấp thêm một phương pháp dự báo mới giúp cho việc quản lý nguồn nước dưới đất trên quan điểm khai thác, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nước vùng đồng bằng Nam Bộ

2 Mục tiêu

Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến mực nước dưới đất và ứng dụng mô hình ANN trong dự báo mực nước dưới đất một số lỗ khoan thí điểm vùng đồng bằng Nam Bộ với thời gian dự kiến trước 1 tháng , 3 tháng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Mực nước dưới đất và các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến mực nước dưới đất (như: địa hình, lượng mưa, mạng lưới sông, thủy triều, hoạt động tưới và hoạt động khai thác nước dưới đất)

- Phạm vi nghiên cứu: Các tầng chứa nước vùng đồng bằng Nam Bộ

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê: Thu thập các tài liệu, số liệu khí tượng thủy văn, số liệu quan trắc mực nước dưới đất…phù hợp với mục tiêu của đề tài Từ đó phân tích mối quan hệ, sự ảnh hưởng của các nhân tố đến diễn biến mực nước dưới đất tại khu vực nghiên cứu

- Phương pháp mô hình toán: ứng dụng mô hình ANN trong dự báo mực nước dưới đất một số lỗ khoan thí điểm vùng đồng bằng Nam Bộ

-Phương pháp hệ thống thông tin địa lý: Sử dụng số liệu của các yếu tố ảnh hưởng đến mực nước dưới đất để xây dựng các bản đồ, sơ đồ thể hiện mối tương quan giữa các yếu tố và mực nước dưới đất

- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia thông qua lấy ý kiến nhận xét, phản biện

5 Cấu trúc của báo cáo

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 nội dung chính sau:

- Chương 1: Tổng quan bao gồm tổng quan về vùng nghiên cứu, tổng quan và lựa chọn phương pháp dự báo mực nước dưới đất; hiện trạng mạng quan trắc khí tượng thủy văn và tài nguyên nước ; dữ liệu sử dụng

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w