BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài.1.1. Cơ sở lý luận.Không phải ngẫu nhiên mà Leibniz đã khẳng định: Ai làm chủ giáo dục có thể thay đổi thế giới. Đúng vậy, GDĐT có sứ mệnh vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Giáo dục là nhân tố đóng vai trò then chốt hàng đầu tạo ra giá trị con người. Mà chính con người làm nên xã hội, quyết định sự sinh tồn, hưng thịnh của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.Sinh thời Bác Hồ muôn vàn kính yêu đã từng dạy: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu; Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Người luôn đề cao, tôn vinh vai trò đặc biệt quan trọng của giáo dục: Nhiệm vụ của giáo dục tuy không có gì là đột xuất... không có tượng đồng bia đá nhưng làm tròn nhiệm vụ là anh hùng, anh hùng tập thể. Thấm nhuần lời dạy ân cần sâu sắc của Người, Đảng ta luôn khẳng định chiến lược phát triển GDĐT là một bộ phận quan trọng của chiến lược con người, mà chiến lược con người nằm ở vị trí trung tâm của toàn bộ chiến lược kinh tế xã hội. Vì vậy đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Chỉ có đầu tư thỏa đáng cho GDĐT thì đất nước mới phát triển bền vững thoát khỏi đói nghèo lạc hậu để vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới bắt nhịp được xu thế phát triển của thời đại.Năm 1991, ngay từ những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta đã xác định: Cùng với khoa học và công nghệ, GDĐT phải được xem là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” 6 . Điều này tiếp tục được nhấn mạnh trong nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII và xuyên suốt đến nay qua các văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thứ X, thứ XI và các Nghị quyết hội nghị trung ương 6 khóa IX.Văn kiện Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV và tăng cường CSVC của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của HS, sinh viên” 7 . Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục đặt ra yêu cầu đối với sự nghiệp giáo dục, đó là: “Phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, XHH, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ GV và CBQL là khâu then chốt” 8. Xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển đất nước, trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục nước ta đã và đang thực hiện đổi mới trên nhiều mặt và đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận. Xuyên suốt lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trường, dạy học luôn tồn tại như một hiện tượng xã hội đặc biệt, đó là quá trình hoạt động phối hợp giữa người dạy và người học mà nhờ đó mỗi cá nhân có thể làm phong phú vốn học vấn của mình bằng kho trí tuệ của nhân loại thông qua quá trình dạy học. Nói cách khác, HĐDH là hoạt động đặc trưng, là con đường giáo dục cơ bản, chuẩn mực nhất trong việc thực hiện mục giáo dục toàn diện. Như vậy nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội thực chất là nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường và các cơ sở GDĐT. Trong đó vai trò quản lý HĐDH mà người đứng đầu là Hiệu trưởng trong các cơ sở GDĐT là vô cùng quan trọng.Trong hệ thống giáo dục, bậc học phổ thông trong đó có cấp học THCS đóng vai trò hết sức quan trọng: Là cấp học bản lề chuyển giao, kết nối giữa Tiểu học và THPT. Bởi thế nâng cao chất lượng dạy và học THCS chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. Trong đó, bên cạnh nâng cao chất lượng GV đứng lớp thì việc nâng cao vai trò, hiệu quả quản lý, chỉ đạo dạy và học của của Hiệu trưởng là vấn đề hết sức cần thiết, quan trọng hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ NGUYỄN LÊ HUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN - TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, luận văn với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, suốt trình học tập, nghiên cứu em quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi quan, trường học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Giao - Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Ban giám đốc, Trung tâm đào tạo sau đại học - Học viên quản lý giáo dục; thầy cô công tác Học viện quản lý giáo dục; thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp CHQLGD K6; thư viện Học viện Quản lý giáo dục, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Cẩm Xuyờn, đồng chí chuyên viên Sở GD&ĐT tỉnh Hà Tĩnh, Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT Cẩm Xuyên, Ban giám hiệu, đồng chí tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn giáo viên trường THCS địa bàn huyện Cẩm Xuyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều luận văn tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn / Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Huấn QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo dục đào tạo GD&ĐT Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Uỷ ban nhân dân UBND Hoạt động dạy học HĐDH Cơ sở vật chất CSVC Công nghệ thông tin CNTT Cán quản lý CBQL Giáo viên GV Quản lý giáo dục QLGD Xã hội hóa XHH Ủy ban nhân dân UBND Sách giáo khoa SGK Biện pháp quản lý BPQL Hiệu trưởng HT Học sinh HS MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể .6 Phạm vi nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học .6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Khái quát nguyên cứu số tác giả nước .7 1.1.2 Khái quát nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý nhà trường 17 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 18 1.2.5 Biện pháp quản lý 21 1.3 Quản lý HĐDH hiệu trưởng trường THCS 24 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ trường THCS 24 1.3.2 Vị trí, vai trò, quyền hạn người hiệu trưởng THCS 25 1.3.3 Đặc điểm hoạt động dạy học trường THCS .27 1.3.4 Nội dung quản lý HĐDH hiệu trưởng trường THCS 28 1.3.5 Các yếu tố tác động tới trình quản lý HĐDH .40 Kết luận chương .44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 45 2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục địa phương 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 45 2.1.2 Một số nét giáo dục huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh: 46 2.2 Thực trạng HĐDH trường THCS huyện Cẩm Xuyên 47 2.2.1 Sơ lược quy mô, CSVC, đội ngũ chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 47 2.2.2 Thực trạng HĐDH trường THCS địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 50 2.3 Thực trạng quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 54 2.3.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 54 2.3.2 Kết khảo sát 57 2.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 85 2.4.1 Thuận lợi 85 2.4.2 Khó khăn .86 Kết luận Chương 87 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 89 3.1 Các nguyên tắc xây dựng BPQL HĐDH .89 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 89 3.1.2 Nguyên tắc kế thừa 89 3.1.3 Nguyên tắc khả thi .89 3.2 Đề xuất số BPQL HĐDH Hiệu trưởng trường THCS huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh .90 3.2.1 Biện pháp 1: Kế hoạch hoá công tác quản lý HĐDH Hiệu trưởng cách khoa học phù hợp với thực tiễn .90 3.2.2 Biện pháp 2: Thực bồi dưỡng chất lượng đội ngũ CBQL GV thường xuyên, liên tục đảm bảo tính hiệu 93 3.2.3 Biện pháp 3: Chú trọng đạo việc bồi dưỡng động cơ, thái độ, tinh thần và phương pháp học tập cho HS, tạo cho HS có kỹ hoạt động hóa, tích cực hóa cao học tập 97 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đạo việc thực nhiệm vụ đổi PPDH, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 101 3.2.5 Biện pháp : Tăng cường việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH 105 3.2.6 Biện pháp : Không ngừng bổ sung, tăng cường điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học; đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lý và hoạt động dạy học 107 3.2.7 Biện pháp 7: Phối hợp hiệu quả các lực lượng giáo dục, thực hiện tốt công tác tham mưu, công tác xã hội hóa giáo dục 110 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp .112 3.4 Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất 112 3.5 Điều kiện thực biện pháp 114 Kết luận chương 115 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 116 Kết luận .116 Đề xuất, khuyến nghị 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hoạt động quản lý 12 Sơ đồ 1.2 Mô hình chu trình quản lý 13 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ thành tố HĐDH .19 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô HS THCS năm học gần 48 Bảng 2.2: Chất lượng HS THCS năm gần 50 Bảng 2.3: Thống kê kết HS giỏi năm gần 50 Bảng 2.4 Thực trạng dạy học trường THCS huyện Cẩm Xuyên 51 Bảng 2.5 Danh sách 15 trường THCS khảo sát .54 Bảng 2.6 Đánh giá nhóm khách thể tầm quan trọng nội dung quản lý HĐDH trườngTHCS 57 Bảng 2.7 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL xây dựng kế hoạch thực chương trình 59 Bảng 2.8 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL việc soạn chuẩn bị tiết dạy GV 63 Bảng 2.9 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL việc đổi phương pháp giảng dạy .66 Bảng 2.10 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL dạy hồ sơ chuyên môn GV 70 Bảng 2.11 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL việc dự đánh giá dạy GV 73 Bảng 2.12 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL sinh hoạt tổ chuyên môn 75 Bảng 2.13 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL việc sử dụng trang thiết, đồ dùng dạy học 77 Bảng 2.14 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 79 Bảng 2.15 Đánh giá hai nhóm khách thể BPQL công tác phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi .81 Bảng 2.16 Đánh giá hai nhóm khách thể biện pháp hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng GV 83 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trường THCS huyện Cẩm Xuyên 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Không phải ngẫu nhiên mà Leibniz khẳng định: "Ai làm chủ giáo dục thay đổi giới." Đúng vậy, GD&ĐT có sứ mệnh vô quan trọng quốc gia việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục nhân tố đóng vai trò then chốt hàng đầu tạo giá trị người Mà người làm nên xã hội, định sinh tồn, hưng thịnh quốc gia, dân tộc Sinh thời Bác Hồ muôn vàn kính yêu dạy: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu"; "Vì lợi ích 10 năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" Người đề cao, tôn vinh vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục: "Nhiệm vụ giáo dục đột xuất tượng đồng bia đá làm tròn nhiệm vụ anh hùng, anh hùng tập thể." Thấm nhuần lời dạy ân cần sâu sắc Người, Đảng ta khẳng định chiến lược phát triển GD&ĐT phận quan trọng chiến lược người, mà chiến lược người nằm vị trí trung tâm toàn chiến lược kinh tế - xã hội Vì đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chỉ có đầu tư thỏa đáng cho GD&ĐT đất nước phát triển bền vững thoát khỏi đói nghèo lạc hậu để vươn lên trình độ tiên tiến giới bắt nhịp xu phát triển thời đại Năm 1991, từ năm đầu thực đường lối đổi mới, Đảng ta xác định: "Cùng với khoa học công nghệ, GD&ĐT phải xem quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”[6] Điều tiếp tục nhấn mạnh nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII xuyên suốt đến qua văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thứ X, thứ XI Nghị hội nghị trung ương khóa IX Văn kiện Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tăng cường CSVC nhà trường, phát huy khả sáng tạo ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHẦN IV: Xin thầy, cô cho biết đề nghị quan quản lý giáo dục nhằm thực tốt biện pháp quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Sở GD & ĐT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phòng GD & ĐT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô Nếu được, xin cho biết họ tên, chức vụ, nơi công tác thầy, cô Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Mẫu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho hỏi ý kiến chuyên gia) Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào dòng cột phù hợp với ý kiến đồng chí (Tính cần thiết: Rất cần thiết: RCT; Cần thiết: CT; Không cần thiết: KCT) (Tính khả thi: Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Không khả thi: KKT) STT Các biện pháp Tính cần thiết RCT Kế hoạch hoá công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng cách khoa học phù hợp với thực tiễn Thực thường xuyên, liên tục đảm bảo tính hiệu nhiệm vụ bồi dưỡng chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Chú trọng đạo việc bồi dưỡng động cơ, thái độ, tinh thần phương pháp học tập cho HS, tạo cho HS có kỹ hoạt động hóa, tích cực hóa cao học tập Tăng cường đạo việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tăng cường việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Không ngừng bổ sung, tăng cường điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lư hoạt động dạy học Phối hợp hiệu lực lượng giáo dục, thực tốt công tác tham mưu, công tác xă hội hóa giáo dục TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CT KCT Tính khả thi RKT KT KKT CỦA HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Bảng Nhận thức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THCS: TT Nội dung quản lý Mức độ nhận thức RQT QT TĐQT KQT Quản lý xây dựng kế hoạch thực 10 chương trình tổ chuyên môn, cá nhân Quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy giáo viên Quản lý công tác đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Quản lý dạy hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý việc dự đánh giá dạy giáo viên Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học giáo viên Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Quản lý công tác phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức mục tiêu giáo dục, hoạt động dạy học đặc điểm HS THCS 19 13 0 26 0 27 0 31 0 19 13 0 24 0 19 11 25 0 25 27 0 Bảng Hiệu trưởng quản lý xây dựng kế hoạch thực chương trình TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Tổ chức cho giáo viên nắm vững chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ Hướng dẫn tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch thực tháng, học kỳ, năm học Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, cá nhân, kiểm tra việc thực chương trình giảng dạy tháng, học kỳ, năm học Kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ năng20 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực kế hoạch, chương trình phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 25 12 12 26 28 27 28 28 29 20 12 16 15 Bảng Hiệu trưởng quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy giáo viên TT 01 02 03 04 Các biện pháp quản lý Hướng dẫn quy định, yêu cầu soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học Cung cấp sách giáo khoa, tài liệu, phương tiện phục vụ giảng dạy cho giáo viên Kiểm tra việc lập kế hoạch công tác soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Góp ý phương pháp, nội dung biên soạn; lựa chọn, sử dụng phương tiện dạy học Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 30 26 24 27 24 25 23 10 19 Bảng Hiệu trưởng quản lý công tác đổi phương pháp dạy học: TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi phương pháp Tổ chức cho giáo viên thực đổi phương pháp Chỉ đạo giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ thực hành, thí nghiệm cho HS Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động lên lớp theo mục tiêu học Tổ chức giảng dạy, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi phương Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 30 28 29 30 29 22 27 22 27 17 10 18 18 pháp, chuẩn kiến thức kỹ Khuyến khích giáo viên ứng dụng 06 CNTT, phần mềm hỗ trợ để góp phần đổi phương pháp giảng dạy Bảng Hiệu trưởng quản lý dạy hồ sơ chuyên môn giáo viên TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y Xây dựng kế hoạch quản lý lên lớp 01 02 03 04 giáo viên, qua thời khoá biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Quy định hồ sơ chuyên môn cần có giáo viên Kiểm tra định kỳ đột xuất 28 26 24 28 30 25 23 20 Bảng 6: Hiệu trưởng quản lý việc dự đánh giá dạy giáo viên TT 01 Các biện pháp quản lý Quy định sổ thao giảng giáo viên học kỳ Xây dựng kế hoạch dự giáo viên Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 29 24 02 hàng tuần Tập trung dự giáo viên 22 10 18 11 03 có tay nghề chưa cao Dự theo kế hoạch đột xuất Dự thao giảng đổi phương 21 11 19 13 04 pháp giảng dạy ứng dụng CNTT 14 13 13 16 20 12 16 15 đổi phương pháp giảng dạy Giúp đỡ hỗ trợ cho giáo viên 05 trường giáo viên hạn chế lực giảng dạy Bảng Hiệu trưởng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên môn Hướng dẫn việc thao giảng rút kinh nghiệm đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức chuyên đề, hội thảo khoa học Quy định chế độ sinh hoạt báo cáo Dự sinh hoạt kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 25 15 17 23 15 17 23 19 13 32 0 25 18 14 16 15 Bảng Hiệu trưởng quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học: TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch sử 01 02 03 04 dụng thiết bị, đồ dùng dạy học thực hành thí nghiệm tiết dạy Kiểm tra hồ sơ thư viện, thiết bị, phòng thực hành thí nghiệm Quy định chế độ báo cáo nhân viên thư viện, thiết bị thực hành thí nghiệm Huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động dạy học 25 25 19 13 19 13 25 25 16 16 19 13 Bảng Hiệu trưởng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Triển khai văn quy chế kiểm tra, cho điểm đánh giá HS Kiểm tra việc cho điểm, kiểm tra việc chấm HS Giao tổ chuyên môn quản lý kiểm tra viết theo đề chung Duyệt đề kiểm tra học kỳ Quản lý điểm phần mềm với hỗ trợ máy tính Xây dựng chế độ thông tin hai chiều nhà trường phụ huynh HS Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 31 29 23 23 23 29 18 14 14 10 32 0 30 Bảng 10: Hiệu trưởng quản lý công tác phụ đạo HS yếu bồi dưỡng HS giỏi TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm học môn: Ngữ văn, Toán Ngoại ngữ Thông báo kết đánh giá chất lượng HS cho phụ huynh biết để phối hợp với nhà trường Tổ chức lớp phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Phân công giáo viên có tâm huyết kinh nghiệm để dạy phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Động viên, khuyến khích giáo viên giảng dạy lợi ích vật chất tinh thần Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 29 15 17 27 27 29 30 30 25 13 11 16 15 Bảng 11: Hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên TT 01 02 03 04 05 06 Các biện pháp quản lý Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên Quản lý giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng theo chu kỳ Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao nhận thức mục tiêu, hoạt động dạy học đặc điểm HS Tổ chức chuyên đề, hội thảo khoa học để bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng thư viện đạt chuẩ, để cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên tham khảo1 Chăm lo cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 32 0 28 32 0 30 27 22 27 22 27 17 10 18 18 TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ TRƯỞNG, TỔ PHÓ TỔ CHUYÊN MÔN VÀ GIÁO VIÊN VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Bảng 1: Nhận thức tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn giáo viên tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THCS TT Nội dung quản lý RQT Mức độ nhận thức QT TĐQT KQT Quản lý xây dựng kế hoạch thực 10 chương trình tổ chuyên môn, cá nhân Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị tiết dạy giáo viên Quản lý công tác đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Quản lý dạy hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý việc dự đánh giá dạy giáo viên Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học giáo viên Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Quản lý công tác phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức mục tiêu giáo dục, hoạt động dạy học đặc điểm HS THCS 59 171 10 145 95 0 146 88 0 146 94 0 59 171 10 72 156 12 68 172 0 124 116 0 68 172 0 121 74 45 Bảng 2: Hiệu trưởng quản lý xây dựng kế hoạch thực chương trình TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Tổ chức cho giáo viên nắm vững chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ Hướng dẫn tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch thực tháng, học kỳ, năm học Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, cá nhân, kiểm tra việc thực chương trình giảng dạy tháng, học kỳ, năm học Kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 195 45 175 65 123 117 199 39 210 30 199 41 145 95 178 62 189 51 163 77 Bảng 3: Hiệu trưởng quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy giáo viên TT 01 02 03 04 Các biện pháp quản lý Hướng dẫn quy định, yêu cầu soạn chuẩn bị đồ dùng dạy học Cung cấp sách giáo khoa, tài liệu, phương tiện, phục vụ giảng dạy cho giáo viên Kiểm tra việc lập kế hoạch công tác soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Góp ý phương pháp, nội dung biên soạn: lựa chọn, sử dụng phương tiện dạy học Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 172 68 175 65 145 95 199 41 147 93 178 62 145 95 120 58 62 Bảng 4: Hiệu trưởng quản lý công tác đổi phương pháp dạy học TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi phương pháp Tổ chức cho giáo viên thực đổi phương pháp Chỉ đạo giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ thực hành, thí nghiệm cho HS Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động lên lớp theo mục tiêu học Tổ chức giảng dạy, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi mới, phương Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 226 14 183 57 205 35 79 102 59 190 38 12 89 92 59 203 20 17 183 57 88 107 45 79 102 59 102 84 54 80 99 61 pháp chuẩn kiến thức kỹ Khuyến khích giáo viên ứng dụng 06 CNTT phần mềm hỗ trợ để góp phần đổi phương pháp giảng dạy Bảng 5: Hiệu trưởng quản lý dạy hồ sơ chuyên môn giáo viên TT Các biện pháp quản lý hiệu trưởng Xây dựng kế hoạch quản lý lên lớp Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 01 giáo viên, qua thời khoá biểu, kế 190 50 175 65 02 hoạch giảng dạy, sổ đầu Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Quy định hồ sơ chuyên môn cần có 145 95 199 41 190 50 178 62 168 72 165 65 10 03 04 giáo viên Kiểm tra định kỳ đột xuất Bảng 6: Hiệu trưởng quản lý việc dự đánh giá dạy giáo viên TT 01 Các biện pháp quản lý Quy định số thao giảng giáo viên học kỳ Xây dựng kế hoạch dự giáo viên Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 175 45 20 175 46 19 02 hàng tuần Tập trung dự giáo viên 185 55 120 89 31 03 có tay nghề chưa cao Dự theo kế hoạch đột xuất Dự thao giảng đổi phương 186 41 13 177 46 17 04 pháp giảng dạy ứng dụng CNTT 121 92 27 120 89 31 121 82 37 99 76 65 đổi phương pháp giảng dạy Giúp đỡ hỗ trợ cho giáo viên 05 trường giáo viên hạn chế lực giảng dạy Bảng 7: Hiệu trưởng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên môn Hướng dẫn việc thao giảng rút kinh nghiệm đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức chuyên đề, hội thảo khoa học Quy định chế độ sinh hoạt báo cáo Dự sinh hoạt kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 189 51 165 75 185 55 163 77 119 121 155 85 188 52 178 62 123 117 163 77 Bảng 8: Hiệu trưởng quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 175 55 10 175 65 199 41 199 41 178 62 178 62 163 77 163 77 Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch sử 01 02 03 04 dụng thiết bị, đồ dùng dạy học thực hành thí nghiệm tiết dạy Kiểm tra hồ sơ thư viện, thiết bị , phòng thực hành thí nghiệm Quy định chế độ báo cáo nhân viên thư viện, thiết bị thực hành thí nghiệm Huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động dạy học Bảng 9: Hiệu trưởng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Triển khai văn quy chế kiểm tra, cho điểm đánh giá HS Kiểm tra việc cho điểm, kiểm tra việc chấm HS Giao tổ chuyên môn quản lý kiểm tra viết theo đề chung.Duyệt đề kiểm tra học kỳ Quản lý điểm phần mềm với hỗ trợ máy tính Xây dựng chế độ thông tin hai chiều nhà trường phụ huynh HS Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 227 13 226 14 185 55 192 48 119 121 155 85 123 117 87 75 78 123 117 163 77 Bảng 10 Hiệu trưởng quản lý công tác phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi TT 01 02 03 04 05 Các biện pháp quản lý Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm học môn: Ngữ văn, Toán Ngoại ngữ Thông báo kết đánh giá chất lượng HS cho phụ huynh biết để phối hợp với nhà trường Tổ chức lớp phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Phân công giáo viên có tâm huyết kinh nghiệm để dạy phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi Động viên, khuyến khích giáo viên giảng dạy lợi ích vật chất tinh thần Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 201 39 197 43 205 35 193 47 225 15 215 25 210 30 199 41 99 71 70 99 77 64 Bảng 11: Hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên TT 01 02 03 04 05 06 Các biện pháp quản lý Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên Quản lý giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng theo chu kỳ Tổ chức tạo đìêu kiện cho giáo viên học tập nâng cao nhận thức mục tiêu, hoạt động dạy học đặc điểm HS Tổ chức chuyên đề, hội thảo khoa học để bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng thư viện đạt chuẩn, để cung cấp đầy đủ tài liệu cho GV tham khảo Chăm lo cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên Mức độ thực TX KTX CTH Kết thực T TB Y 240 0 222 18 240 0 201 39 201 39 122 79 39 203 31 183 57 88 107 45 180 32 28 102 84 54 89 82 69 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Phiếu dành cho hỏi ý kiến chuyên gia ) STT Các biện pháp Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng cách khoa học phù hợp với thực tiễn Thực thường xuyên, liên tục đảm bảo tính hiệu nhiệm vụ bồi dưỡng chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên Chú trọng đạo việc bồi dưỡng động cơ, thái độ, tinh thần phương pháp học tập cho HS, tạo cho HS có kỹ hoạt động hóa, tích cực hóa cao học tập Tăng cường đạo việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tăng cường việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Không ngừng bổ sung, tăng cường điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lư hoạt động dạy học Phối hợp hiệu lực lượng giáo dục, thực tốt công tác tham mưu, công tác xă hội hóa giáo dục Tính cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT IKT KKT 29 26 28 24 22 23 23 21 26 24 27 23 26 22 [...]... cơ sở giáo dục (hiệu trưởng, GV) 18 1.2.3.2 Nội dung quản lý nhà trường Xét theo đối tượng quản lý thì nội dung quản lý nhà trường bao gồm: - Quản lý nhân sự - Quản lý nguồn lực vật chất - Quản lý chuyên môn - Quản lý môi trường Xét theo các mảng công việc ở trường thì nội dung quản lý bao gồm: - Quản lý các hoạt động giáo dục và dạy học - Quản lý các hoạt động xã hội trong nhà trường - Quản lý các... khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý trong một môi trường luôn biến động MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ Mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Sơ đồ 1.1: Hoạt động quản lý 13 1.2.1.2 Các chức năng quản lý: Tác giả Hoàng Tâm Sơn cho rằng: “Chức năng quản lý là một hệ thống hoạt... quản lý 1.2.5.2 Biện pháp quản lý Biện pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng cách sử dụng các phương tiện khác nhau để đạt được mục đích đề ra 1.2.5.3 Biện pháp QLGD Biện pháp QLGD là một tổ hợp các tác động có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và toàn bộ hệ thống giáo dục đạt đến mục tiêu giáo dục. .. bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và CBQL giáo dục - Huy động quản lý sử dụng các nguồn lực để phát triển giáo dục - Quy định việc tặng danh hiệu danh dự cho những người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục 1.2.5.4 Biện pháp quản lý HĐDH Biện pháp quản lý HĐDH là... cơ sở giáo dục thuộc ngành học, bậc học, cấp học đó Việc phân chia các cấp quản lý này cũng mang tính tương đối Điều quan trọng là khi xem xét vấn đề quản lý phải xác định chủ thể quản lý là ai tác động đến đối tượng đang xét để từ đó thấy được mối tương quan trên dưới, vĩ mô và vi mô Quan niệm về quản lý vĩ mô và quản lý vi mô trong giáo dục quy ước, QLGD cấp vĩ mô là quản lý một hệ thống giáo dục, ... giảng dạy của GV - Quản lý giờ dạy và hồ sơ chuyên môn của GV - Quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của GV - Quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn - Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của GV - Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Quản lý công tác phụ đạo HS yếu, kém, bồi dưỡng HS giỏi - Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức về mục tiêu giáo dục, HĐDH và đặc... nói: QLGD là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu giáo dục đã định 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.3.1 Khái niệm quản lý nhà trường Theo tác giả M.I.Kônđacốp, Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta hiểu quản lý nhà trường là một hệ thống xã hội sư phạm chuyên biệt,... kế hoạch giáo dục (chức năng kế hoạch hoá của nhà quản lý) bao gồm: + Xây dựng mục tiêu chương trình hành động + Xác định từng bước đi, những điều kiện phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của hệ thống quản lý và bị quản lý trong giáo dục - Biện pháp tổ chức quản lý trong hệ thống giáo dục bao gồm: + Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu giáo dục + Phân... ứng với việc quản lý một hoặc một loại đối tượng có quy mô lớn, bao quát toàn bộ hệ thống, trong hệ thống này lại có nhiều hệ thống con và tương ứng với hệ thống con này có hoạt động quản lý, đó là quản lý vi mô Việc phân chia quản lý vĩ mô và vi mô chỉ là tương đối Nếu xét theo khía cạnh đối tượng của quản lý sẽ có cấp quản lý như: Quản lý một ngành học, một bậc học, một cấp học và quản lý các trường... Quản lý nhà trường là QLGD tại cơ sở, trong đó khách thể quản lý là một tổ chức có chức năng xã hội chuyên biệt, trực tiếp thực hiện các hoạt động giáo dục và phối hợp tiến hành các nhiệm vụ giáo dục tại địa phương – chính là nhà trường hay cơ sở giáo dục, và chủ thể quản lý là cơ quan quản lý nhà nước cấp trên (Chính phủ, Trung ương, ngành, tỉnh, huyện, xã) cũng như đại diện của cơ quan quản lý nhà ... huyện Cẩm Xuyên 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Không phải ngẫu nhiên mà Leibniz khẳng định: "Ai làm chủ giáo dục thay đổi giới." Đúng vậy, GD&ĐT có sứ mệnh vô quan trọng