1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc

31 923 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 527 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định phát triển Giáo dục và Đào tạo là một trong những động lực quan trọng, trong đó việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và kinh tế, giữ vững an ninh, quốc phòng. Chỉ thị 40CT TW ngày 1662004 của Ban bí thư TW Đảng đã chỉ rõ: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt là chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo. Thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Luật giáo dục 2005 nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo và đưa ra nhiều biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên về mọi mặt đáp ứng sự phát triển giáo dục nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Có thể nói, đội ngũ nhà giáo cùng với các nhà quản lý là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục đào tạo của trung tâm, cho nên vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, làm sao cho đội ngũ này có sự phát triển, được sử dụng tốt nhất và có môi trường phát triển luôn luôn là vấn đề thời sự cấp thiết. Trong 2 năm gần đây, từ khi trung tâm chính thức đi vào hoạt động thực sự, đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc đã có sự phát triển về số lượng và chất lượng nhưng còn bộc lộ hạn chế và yếu kém nhất định. Với tư cách là một nhà quản lý trung tâm giáo duc̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc, chúng tôi thấy việc tìm ra biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng viên, chất lượng giáo dục đào tạo của trung tâm luôn luôn là một vấn đề thời sự cấp thiết, do đó chúng tôi chọn đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc thuộc Trường Đại học Tây Bắc” với hi vọng tìm chọn những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại trung tâm giáo duc̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc.

Trang 1

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Với đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc”

Kính thưa: - GS TS - Chủ tịch Hội đồng

- Các nhà khoa học trong Hội đồng chấm LV ThS

- Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Bừng

- Kính thưa các thầy cô giáo, các vị đại biểu, các anh chị và các bạn

Được sự đồng ý của Hội đồng bảo vệ luận văn, em xin phép được trình bày tóm tắt nội dung của luận văn

Tên đề tài luận văn là: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc”.Luận văn được kết cấu thành 3 phần Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, tiết

Luận văn tập trung: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc thuộc Trường Đại học Tây Bắc Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc Đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

1 Lý do chọn đề tài

Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định phát triển Giáo dục

và Đào tạo là một trong những động lực quan trọng, trong đó việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và kinh tế, giữ vững an ninh, quốc phòng

Chỉ thị 40/CT- TW ngày 16/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng đã chỉ rõ: Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt là chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo Thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng caochất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Luật giáo dục 2005 nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ nhà giáo đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo và đưa ra nhiều biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên về mọi mặt đáp ứng sự phát triển giáo dục nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Có thể nói, đội ngũ nhà giáo cùng với các nhà quản lý là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục đào tạo của trung tâm, cho nên vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, làm sao cho đội ngũ này có sự phát triển, được sử dụng tốt nhất

và có môi trường phát triển luôn luôn là vấn đề thời sự cấp thiết

Trang 2

Trong 2 năm gần đây, từ khi trung tâm chính thức đi vào hoạt động thực sự, đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc đã có sự phát triển về số lượng và chất lượng nhưng còn bộc lộ hạn chế và yếu kém nhất định

Với tư cách là một nhà quản lý trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc, chúng tôi thấy việc tìm ra biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viênnhằm nâng cao chất lượng giảng viên, chất lượng giáo dục - đào tạo của trung tâm

luôn luôn là một vấn đề thời sự cấp thiết, do đó chúng tôi chọn đề tài “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc thuộc Trường Đại học Tây Bắc” với hi vọng tìm chọn những biện pháp quản

lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng và đề xuất được một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc, đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và loại hình đáp ứng việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và

an ninh Tây Bắc

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

- Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

- Đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâmgiáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu: hoạt động quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

4.2 Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc trong 02 năm trở lại đây (từ năm 2013 đến năm 2015)

6 Giả thuyết khoa học

Tại trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc, công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trong một số năm gần đây có nhiều tiến bộ đáng khích lệ, song còn bất cập về các phương diện: số lượng, cơ cấu, chất lượng Nếu

áp dụng một cách hợp lý những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc do tác giả đề xuất, thì chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng cao góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo trong trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

7 Phương pháp nghiên cứu

Trang 3

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp và hệ thốnghóa các tài liệu, văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát thực tiễn, chuyên gia, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm

7.3 Phương pháp bổ trợ: thống kê toán học để xử lý số liệu

8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

8.1 Ý nghĩa lý luận: đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh Tây Bắc

8.2 Ý nghĩa thực tiễn: các biện pháp do tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn phổ biến cho các nhà quản lý trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên trong quản lý phát triển đội ngũ giảng viên một cách có hiệu quả

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận và khuyến nghị, phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung tâm giáoduc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc

Chương 3: Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên ở trung

tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Đảng và Nhà nước ta chủ trương coi giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chính sách phát triển đất nước Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị về phát triển giáo dục Trong đó để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng ta đã hết sức coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục

Có nhiều luận văn đề cập đến quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, song chưa có luận văn nào có đề tài về biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên

Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi muốn đi sâu hơn để xác định cơ sở

lý luận, khảo sát thực tiễn và trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc, nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV của trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc cho phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý

1.2.1.1 Một số quan niệm về quản lý

Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm phối hợp hành động củamột nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả

1.2.1.2 Bản chất và chức năng của quản lý

Trang 4

Bản chất của hoạt động quản lý: quản lý là sự tác động có mục đích đến một

tổ chức nhằm đạt được mục tiêu quản lý Quản lý giáo dục đó là sự tác động của nhà quản lý đến tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trung tâm và các lực lượng khác trong xã hội

Chức năng quản lý: là biểu hiện cụ thể của hoạt động quản lý Đó là hoạt động cơ bản mà thông qua đó chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đề ra, theo quan niệm chung, phổ biến có 4 chức năng cơ bản trong quản lý: chức năng kế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo, chức năng kiểm tra

1.2.1.3 Phương pháp quản lý

Hoạt động quản lý chỉ có thể đạt được mục tiêu, hiệu quả khi người quản lý

sử dụng các phương pháp quản lý phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sao cho phát huy được những điểm mạnh để đảm bảo thành công trong quản lý Một số phương pháp cần áp dụng trong quá trình quản lý:

Phương pháp thuyết phục, phương pháp tổ chức-hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tâm lý- xã hội

1.2.2 Quản lý nguồn nhân lực

1.2.2.1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và có thể lượng hóa được là: một bộ phận của dân số bao gồm những người trong độ tuổi quy định, đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động hay còn gọi là lực lượng lao động

1.2.2.2 Quản lý nguồn nhân lực

Trong hệ thống quản lý giáo dục và đào tạo cao đẳng đại học, quản lý nguồnnhân lực chính là quản lý đội ngũ giảng viên các cấp Chính vì vậy việc xây dựng

và phát triển đội ngũ giảng viên về mọi mặt để đáp ứng các yêu cầu kinh tế - xã hộingày càng cao là nhiệm vụ, chức năng của người quản lý giáo dục

Quản lý nguồn nhân lực trong các trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên nói chung, Tây Bắc nói riêng bao gồm 03 mặt:

- Phát triển nguồn nhân lực sư phạm chủ yếu là đào tạo, bồi dưỡng;

1.2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra sự phát triển bền vững về hiệu năng của

cá nhân và hiệu quả của tổ chức, không ngừng tăng lên về chất lượng và số lượng của đội ngũ cũng như chất lượng sống

1.2.3.3 Phát triển nguồn nhân lực ở trung tâm GDTX

Phát triển nguồn nhân lực ở trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc là chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên

Trang 5

đủ về số lượng, vững về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu loại hình, vững vàng về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ đủ sức thực hiện có kết quả mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trung tâm.

1.3 Quản lý đội ngũ giảng viên

1.3.1 Đội ngũ, đội ngũ giảng viên

Đội ngũ được hiểu là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong một hệ thống (tổ chức) nhất định

1.3.2 Vai trò của đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giáo viên được coi là một nguồn lực quan trọng của việc thực hiện đổi mới giáo dục phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Đội ngũ giảng viên là những người trực tiếp thực hiện và quyết định đổi mới, nâng cao chấtlượng đào tạo nhằm cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao

1.3.3 Quản lý đội ngũ gaingr viên

Quản lý đội ngũ giáo viên là quản lý con người Trong trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và an ninh sinh viên Tây Bắc, đó chính là việc chăm lo xây dựng và quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên

1.3.4 Nhiệm vụ của công tác quản lý đội ngũ giảng viên

Quản lý giáo viên phải thực hiện những vấn đề cơ bản đã nêu trong luật giáodục, lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên, quy định biên chế

1.4 Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và

an ninh sinh viên Tây Bắc

1.4.1 Phát triển đội ngũ giảng viên

Thuật ngữ: “Phát triển đội ngũ giảng viên” là một khái niệm tổng hợp bao gồm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ và phát triển nghề nghiệp Nó bao quát tất cả những gì mà người giảng viên có thể trau dồi, phát triển để đạt các mục tiêu cơ bản

do nhiệm vụ công tác đặt ra

1.4.2 Khái niệm về quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên là việc làm có kế hoạch cụ thể về đội ngũ giảng viên trong từng giai đoạn đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng, quy mô,

cơ cấu tổ chức, loại hình, quản lý phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm các hoạt động: kế hoạch hóa và dự báo nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng, thẩm định và lựa chọn để bồi dưỡng, phát triển thông qua kết quả hoạt động hoặc thuyên chuyển, bố trí hoặc sa thải, trong đó việc đào tạo, bồi dưỡng mang tính chủ đạo

1.4.3 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên

Xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên, tuyển chọn giảng viên và đề bạt cán bộ, đây là nhiệm vụ cơ bản của giám đốc trung tâm giáo duc ̣ quốc phòng và anninh sinh viên, sắp xếp và sử dụng đội ngũ giảng viên, quản lý hoạt động dạy và học, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đánh giá cán bộ, giảng viên, khen thưởng và kỷ luật, quản lý chế độ tiền lương, phụ cấp và bảo hiểm

Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2

Trang 6

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRUNGTÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH SINH VIÊN TÂY BẮC

2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội Vùng Tây Bắc và tỉnh Sơn La

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Vùng Tây Bắc và tỉnh Sơn La

2.1.2 Vài nét về trường Đại học Tây Bắc

2.2 Sự hình thành và phát triển trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc

2.2.1 Sơ lược tóm tắt lịch sử ra đời và phát triển của trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc

2.2.2.1 Chức năng của trung tâm trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc

Trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc thuộc trường Đại học Tây Bắc GDTX Lộc Bình là cơ sở giáo dục môn học GDQP-AN cho sinh viên các trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp - cao đẳng nghề, cao đẳng, đại học trong Vùng Tây Bắc, trước mắt là cho tỉnh Sơn La và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho các đối tượng theo quy định

2.2.2.2.Nhiệm vụ của trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc thuộctrường Đại học Tây Bắc

Trung tâm thực hiện quản lý tổ chức học tập, rèn luyện toàn diện HS-SVtheo quy định của Bộ GD&ĐT, cụ thể:

a) Xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm và giai đoạn theo quy định liên kếtgiáo dục của Bộ GD&ĐT ;

b) Tiếp nhận HS-SV và tổ chức học tập, rèn luyện phù hợp với kế hoạch đàotạo giữa các trường với Trung tâm GDQP Tiến hành các thủ tục bàn giao chặt chẽ

về con người và kết quả học tập, rèn luyện cho các trường liên kết khi kết thúckhóa học (đợt học);

c) Tổ chức dạy học, kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập, cấp chứng chỉcho sinh viên theo Quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập môn họcgiáo dục quốc phòng - an ninh;

d) Tổ chức NCKH sư phạm quân sự, đổi mới phương pháp giảng dạy; biênsoạn giáo trình, tài liệu tham khảo về giáo dục quốc phòng - an ninh;

đ) Phối hợp đào tạo giáo viên chuyên ngành giáo dục quốc phòng theo quyếtđịnh của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giao cho Trường;

Trang 7

e) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, cán bộ quảnlý; tạo điều kiện thuận lị để giảng viên, cán bộ được học tập nâng cao trình độ;

g) Tổ chức, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giảng viên,nhân viên Trung tâm; bảo đảm tốt các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập, rèn luyệncủa sinh viên;

h) Thực hiện công tác quốc phòng, quân sự địa phương của trung tâm; thammưu cho lãnh đạo Trường về công tác quốc phòng, quân sự theo quy định của cơquan quân sự địa phương và hướng dẫn của Bộ chủ quản [30]

Cụ thể bao gồm những nhiệm vụ chính sau:

+ Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục;

+ Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn;

+ Nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc

+ Tham gia cùng trường trong việc đào tạo nhân lực phát triển toàn diện, trước hết là nhận thức và kỹ năng về quốc phòng, quân sự, an ninh, có phẩm chất năng lực toàn diện đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

+ Quản lý cán bộ, giảng viên, nhân viên, xây dựng đội ngũ giảng viên trung tâm đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, tuổi và giới

+ Tiếp sinh và quản lý học viên, quản lý và sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính theo quy định của pháp luật

2.2.3 Quy mô, chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất của trung giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc

2.2.3.1 Quy mô đào tạo của trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc

Giảng dạy môn học GDQP-AN cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc, liên kết giảng dạy môn học GDQP-AN cho HS-SV các trường cao đẳng sư phạm Sơn

La, trường cao đẳng y tế Sơn La, trường trung cấp Luật Sơn La, trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Sơn La với số học viên ngày càng tăng, một khóa dự kiến từ

Trang 8

BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH

Năm học 2013 - 2014

Hp Đường lối quân sự

Hp Công tác Quốc phòng - An ninh

Hp Kỹ thuật - Chiến thuật - Quân sự chung

Trang 9

Trình độ cán bộ, giảng viên được nâng cao, trưởng thành qua thực tiễn hoạt động của trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc

Kết quả tham gia Hội thi giảng viên dạy giỏi môn học GDQP-ANSV do Bộ GD&ĐT tổ chức tại trường Quân sự thành phố Cần Thơ, có ¾ giảng viên đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi cấp Bộ GD&ĐT

2.2.3.3 Cơ sở vật chất

Trung tâm chưa được đầu tư xây dựng cơ bản theo đúng thiết kế của một Trung tâm GDQP-ANSV Hiện trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh sinh viên Tây Bắc đang cải tạo một tòa nhà K6 (ký túc xá của sinh viên) làm Trung tâm và

có thêm 01 phòng học chuyên dùng, các trang thiết bị phục vụ huấn luyện tối thiểu.Nên cơ sở vật chất của trung tâm còn thiếu và chưa đồng bộ, còn dùng chung giảngđường với các khoa khác nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức đào tạo

và rèn luyện của HS-SV

2.2.4 Tổ chức bộ máy của trung tâm năm học 2014 -2015

2.2.4.1.Ban giám đốc: 01Giám đốc, 02 phó giám đốc

2.2.4.2 Tổ chức Đảng (10 đảng viên - Chi ủy: 03 đồng chí)

2.2.4.3 Các tổ chức đoàn thể: công đoàn, đoàn thanh niên

2.2.4.4 Các ban chức năng: 03 ban (ĐT&QLSV, HC-TH, HC-CSVC)

2.2.4.5 Các bộ môn: 03 bộ môn (ĐLQS, CTQP-AN, QSC-KT-CT)

2.3 Thực trạng về đội ngũ giảng viên trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc

2.3.1 Thực trạng về số lượng giảng viên

Bảng 2.1 Cơ cấu số lượng giảng viên với cán bộ quản lý hành chính

NĂM HỌC Tổng biên

chế

Giảng viên cơ hữu Cán bộ quản lý và hành chính

Tổng số giảng viên năm học 2013 - 2014: 08 người

Số lượng GV bộ môn ĐLQS: 02 chiếm tỷ lệ 25%

Số lượng GV bộ môn CTQP-AN: 02 chiếm tỷ lệ 25%

Trang 10

Số lượng GV bộ môn QSC-KT-CT: 04 chiếm tỷ lệ 50%

Tổng số giáo viên năm học 2014 - 2015: 10 người

Số lượng GV bộ môn ĐLQS: 03 chiếm tỷ lệ 30%

Số lượng GV bộ môn CTQP-AN: 03 chiếm tỷ lệ 30%

Số lượng GV bộ môn QSC-KT-CT: 04 chiếm tỷ lệ 40%

Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ giảng viên trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh Tây Bắc qua các năm học

Trung tâm có kế hoạch, quy hoạch dài hạn nhằm tăng về số lượng, chất lượng ĐNGV đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục và đào tạo của trung tâm

2.2.2 Thực trạng cơ cấu ĐNGV Trung tâm GDQP-ANSV Tây Bắc

Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề của ĐNGV

NĂM

2013-2014(Người)

2014-2015(Người)

2015-2016(Người)

Bảng 2.4 Cơ cấu về độ tuổi của ĐNGV

Trang 11

Đại học

Cao đẳng

Trình độkhác

Sư phạmbậc 2

Phươngpháp G.dạyđại học

Chưanghiệp vụ

Bảng 2.12 Cơ cấu giảng viên dạy giỏi

trường Giỏi cấp tỉnh Giỏi cấp Bộ

Trang 12

2013-2014 8 0 0 0

2015-2016 13

2.3.2 Phẩm chất đội ngũ giảng viên

Bảng 2.15 Kết quả khảo sát về phẩm chất của ĐNGV

01 Chấp hành, thực hiện chủ trương

đường lối chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nước

02 Phẩm chất đạo đức của ĐNGV 0 8 45 7 179 2,98 4

03 Phong cách, lối sống của ĐNGV 0 11 37 12 181 3,02 2

04 Thương yêu, gần gũi giúp đỡ HS,

SV trong học tập và rèn luyện

05 Chấp hành, thực hiện quy chế đào

tạo; quy định Trung tâm, nhà

Trang 13

của các học phần trong môn học GDQP-AN

Số

01 Học phần Đường lối quân sự 0 17 33 10 173 2,88 2

01 Kiến thức thực tiễn của

05 Thiết kế bài giảng khoa hoc,

phù hợp với khả năng tiếp

thu của sinh viên

2.4 Thực trạng quản lý phát triển ĐNGV trung tâm GDQP-ANSV Tây Bắc

Bảng 2.19 Đánh giá các biện pháp đang thực hiện.

Trang 14

06 Bồi dưỡng nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV

2.4.1 Thực trạng biện pháp quy hoạch ĐNGV

Trung tâm đã có quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với quy mô, yêu cầu phát triển của nhà trường và tình hình thực tiễn tại địa phương, vùng Nhận thức của cán

bộ, giảng viên trung tâm, nhà trường tốt, song việc tổ chức thực hiện công tác quy hoạch phát triển ĐNGV của Trung tâm còn nhiều bất cập

Bảng 2.20 Đánh giá biện pháp quy hoạch ĐNGV

Trang 15

T bậc bậc

01 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn,

ngắn hạn về xây dựng phát triển ĐNGV

133 2,21 7 107 1,79 5

02 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV

phù hợp với quy mô đào tạo

139 2,32 6 97 1,62 7

03 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV

phù hợp với học phần chuyên ngành đào

tạo

145 2,41 5 109 1,81 4

04 Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV

phù hợp với định hướng phát triển của

06 Thực hiện kế hoạch phát triển ĐNGV

phù hợp với học phần chuyên ngành đào

tạo

154 2,56 3 116 1,94 2

07 Thực hiện kế hoạch phát triển ĐNGV

phù hợp với quy mô đào tạo

174 2,90 1 131 2,18 1

2.4.2 Thực trạng công tác tuyển dụng ĐNGV

Công tác tuyển dụng ĐNGV hoàn toàn do nhà trường, trung tâm tuyển chọn công khai, chặt chẽ, đúng quy trình Có thể khẳng định chất lượng tuyển 8 giảng viên đợt 01 vào trung tâm chất lượng tương đối tốt Số này đã phát huy tốt hiệu quả trong công tác giáo dục và đào tạo, rèn luyện của Trung tâm Đợt tuyển sau bổ sung giảng viên cho năm học 2014-2015 chất lượng giảng viên tuyển dụng có yếu hơn so với đợt

01 Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của Trung tâm

Bảng 2 21 Đánh giá biện pháp tuyển dụng ĐNGV.

01 Thông báo rộng rãi, công khai kế

hoạch, nhu cầu tuyển dụng giảng

viên

174 2,90 6 113 1,88 7

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w