Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP, NG DÂN VÀ NÔNG THÔN H TUYÊN QUANG TAM NÔNG SUPPORT PROJECT (TNSP) TUYÊN QUANG PROVINCE QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ Đầu năm 2009, tỉnh Tuyên Quang tiến hành thủ tục Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho tiếp nhận dự án (Văn số 313/VPCP-QHQT ngày 13/01/2009) Trong năm 2009-2010, IFAD phối hợp với tỉnh tiến hành đoàn Nghiên cứu ban đầu, Xác định, Thiết kế, Thẩm định Thủ tướng Chính phủ đồng ý phê duyệt danh mục tài trợ IFAD (Văn số 2204/TTg-QHQT ngày 03/12/2010) UBND tỉnh phê duyệt Văn kiện Dự án (QĐ 407/QĐ-UBND ngày 03/12/2010) Đàm phán Hiệp định trụ sở IFAD Rome, Italy (Biên đàm phán ngày 10/12/2010) Chính phủ VN IFAD ký kết Hiệp định tài trợ số L-I-826VN ngày 25/02/2011 TỔNG QUAN Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân nông thôn (TNSP) dự án thứ ba Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) đầu tư tỉnh Tuyên Quang TNSP dự án mới, tập trung đặc biệt vào: Phát triển nông nghiệp theo hướng SX hàng hoá theo chế thị trường, người nghèo; Nghiên cứu áp dụng Chuỗi giá trị ngành hàng Tăng cường tham gia thành phần kinh tế tư nhân đầu tư cho nông nghiệp, đẩy mạnh hợp tác công - tư người nghèo (PPPP) Tiếp tục phân cấp toàn diện cho sở, thực nguyên tắc toàn dân tham gia từ lên KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN TNSP Hiệp định số L-I-826-VN CPVN IFAD Thực thi 809 thôn thuộc 64 xã nghèo huyện tỉnh Tuyên Quang: • Lâm Bình: xã; • Na Hang: 10 xã; • Chiêm Hoá: 14 xã; • Hàm Yên: 11 xã; • Yên Sơn: 14 xã; • Sơn Dương: xã DANH SÁCH CÁC XÃ THỰC HIỆN DỰ ÁN (Xã có tỷ lệ hộ nghèo 22% theo tiêu chí cũ) Na Hang (10 xã): Thanh Tương, Yên Hoa, Khau Tinh, Hồng Thái, Côn Lôn, Thượng Giáp, Sinh Long, Sơn Phú, Năng Khả, Thượng Nông Lâm Bình (7 xã): Xuân Lập, Phúc Yên, Thượng Lâm, Lăng Can, Thổ Bình, Bình An, Hồng Quang Chiêm Hoá (14 xã): Hà Lang, Yên Lập, Trung Hà, Phúc Sơn, Tân Mỹ, Phú Bình, Hùng Mỹ, Nhân Lý, Bình Nhân, Bình Phú, Minh Quang, Linh Phú, Kiên Đài, Tri Phú Hàm Yên (11 xã): Yên Phú, Minh Hương, Minh Dân, Tân Thành, Bằng Cốc, Thành Long, Yên Lâm, Bạch Xa, Hùng Đức, Minh Khương, Yên Thuận Yên Sơn (14 xã): Chiêu Yên, Nhữ Khê, Phú Thịnh, Lang Quán, Trung Sơn, Tân Tiến, Công Đa, Đạo Viện, Lực Hành, Kiến Thiết, Kim Quan, Quý Quân, Trung Minh, Hùng Lợi Sơn Dương (8 xã): Phú Lương, Hợp Hoà, Trung Yên, Đại Phú, Minh Thanh, Đông Lợi, Lương Thiện, Đồng Quí NHÓM ĐỐI TƯỢNG DỰ ÁN: 57.238 hộ sống địa bàn 64 xã, đó: 20.473 hộ nghèo (chiếm 35,8%); 41.908 hộ dân tộc thiểu số (chiếm 73,21% số hộ), có 18.038 hộ dân tộc thiểu số nghèo (chiếm 88,1% số hộ nghèo) THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN: Toàn tỉnh: 2011-2016 Thời gian thực thi xã: năm TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN TẠI CÁC XÃ: Năm 2011: 15 xã (NH:3, CH:4, HY:3, YS:3, SD:2) Năm 2012: 25 xã, tổng luỹ kế: 40 xã; Năm 2013: 24 xã, tổng luỹ kế: 64 xã MỤC TIÊU DỰ ÁN • Mục tiêu tổng thể: nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn, đặc biệt khu vực khó khăn tỉnh Tuyên Quang • Mục tiêu phát triển: khuyến khích tham gia hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số 64 xã nghèo thuộc huyện tỉnh vào hoạt động kinh tế sinh lời bền vững MỤC TIÊU CỤ THỂ: • Cải cách hành công, nâng cao lực sở nhằm • • • • • xây dựng triển khai Kế hoạch phát triển KT-XH theo định hướng thị trường (MOP-SEDP); Thúc đẩy hợp tác công - tư cung cấp dịch vụ tham gia khu vực tư vào trình định nguồn lực; Tăng cường hợp tác bên tham gia lồng ghép nguồn lực; Nâng cấp sửa chữa, làm công trình CSHT nông thôn nhằm phát triển thị trường sản xuất Tăng thu nhập bền vững cho hộ nghèo cận nghèo thông qua lựa chọn tham gia vào hội thị trường Thực kế hoạch đầu tư phát triển nông thôn dựa nhu cầu, người nghèo, theo định hướng thị trường; Lồng ghép vào quy trình lập kế hoạch tổng thể tỉnh CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU • Thể chế hóa trình xây dựng thực Kế hoạch phát triển KT-XH theo định hướng thị trường từ cấp thôn, xã đến huyện tỉnh, có lồng ghép vấn đề giới biến đổi khí hậu, đồng thời kết hợp nguồn lực khác; • Tăng cường tham gia khối tư nhân vào trình định cung cấp dịch vụ dựa hướng dẫn sách sửa đổi, bổ sung Chính phủ nhằm phát triển thành phần kinh tế tư nhân; • Tăng thu nhập cho hộ nghèo cận nghèo tham gia vào chuỗi giá trị người nghèo; • Cải thiện việc cung cấp dịch vụ tài kỹ thuật cho bên liên quan chuỗi giá trị người nghèo cách bền vững; CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU (tiếp) • Tăng cường tham gia đầu tư khu vực tư nhân mang lợi nhuận cho hộ gia đình nghèo nông thôn • Tiếng nói hộ dân tộc thiểu số hộ nghèo có trọng lượng hơn, lợi ích nhu cầu hộ dân tộc thiểu số hộ nghèo lồng ghép trình lập kế hoạch; • Nguồn lực công đầu tư vào hoạt động để mở rộng kênh thị trường với tham gia đáng kể đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo nông thôn; • Các xã tham gia Dự án tiếp tục sử dụng lực nâng cao để xây dựng thực kế hoạch cách dân chủ, theo chế thị trường nhằm sử dụng nguồn lực công cách có hiệu 10 HỢP PHẦN II: PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ VÌ NGƯỜI NGHÈO (tiếp) Tiểu hợp phần 2.2: Các dịch vụ khuyến nông nghiên cứu kĩ thuật nhằm phát triển chuỗi giá trị Đa dạng hóa cung cấp dịch vụ khuyến nông nghiên cứu kỹ thuật: Đào tạo, tập huấn cho cán đơn vị cung cấp dịch vụ khuyến nông, bảo vệ thực vật, chăn nuôi - thú y, thuỷ sản, thuỷ lợi, lâm nghiệp; Hỗ trợ mua sắm số trang thiết bị, vật tư công cụ làm việc; Mở lớp đào tạo nông dân chủ chốt tập huấn trường nhằm trang bị cho người dân kiến thức loại giống trồng, vật nuôi biện pháp canh tác cải tiến 16 HỢP PHẦN II: PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ VÌ NGƯỜI NGHÈO (tiếp) Tiểu hợp phần 2.3: Thúc đẩy sáng kiến kinh doanh nông nghiệp người nghèo: Thiết lập Quỹ phát triển kinh doanh nông nghiệp ng ười nghèo để cấp vốn vay cho doanh nghiệp Hỗ trợ kỹ thuật để nghiên cứu cải tiến sản xuất; Hỗ trợ hạ tầng sản xuất trang thiết bị; Tập huấn cách thức hoạt động có hiệu nhóm sở thích/nhóm nông dân; Đào tạo lao động địa phương; Phát triển thương hiệu cách đóng gói Hỗ trợ tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại; Tạo điều kiện liên kết với nguồn vốn tín dụng sẵn có để hoạt động vùng khó khăn, bao gồm hỗ trợ việc chuẩn bị hồ sơ vay vốn; Hỗ trợ dịch vụ kinh doanh có liên quan 17 HỢP PHẦN II: PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ VÌ NGƯỜI NGHÈO (tiếp) Tiểu hợp phần 2.4: Tăng cường tiếp cận dịch vụ tài nông thôn: Tập huấn cho cán Ngân hàng NN-PTNT cấp xã thẩm định hồ sơ vay vốn để phát triển chuỗi giá trị người nghèo Cung cấp hỗ trợ kĩ thuật cho Ngân hàng NN-PTNT, tạo điều kiện thực thí điểm cho vay tới nhóm nông dân tham gia vào chuỗi giá trị Tập huấn tiểu giáo viên cho cán Ngân hàng CSXH, đào tạo tiểu giáo viên cho cán Hội Phụ nữ Tập huấn cho thành viên nhóm TKVV sản phẩm tín dụng có Ngân hàng NN-PTNT Ngân hàng CSXH Đào tạo tiểu giáo viên cho cán khuyến nông xã lập kế hoạch kinh doanh làm đơn xin vay vốn để tập huấn cho nhóm TKVV Thành lập, cung cấp sổ sách, máy tính bấm tay phụ cấp hoạt động cho nhóm TKVV; tập huấn cho Ban QL nhóm TKVV Triển khai đánh giá hoạt động nhóm TKVV thôn, xã 18 HỢP PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH PHÁT TRIỂN KT-XH CẤP XÃ THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG Tiểu HP 3.1: Xây dựng lực lập Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường: Tập huấn triển khai lập Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường cấp xã rà soát kế hoạch hàng năm cấp thôn Tập huấn cho cán xã phương pháp PRA ( đánh giá nông thôn có tham gia) phân tích chuỗi giá trị Tham quan học tập tỉnh lập Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường cho cán xã thôn Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ phát triển thị trường, vận hành bảo dưỡng công trình cho cấp sở Cung cấp trang thiết bị cho Ban phát triển xã Đánh giá hiệu Dự án có tham gia (kiểm toán xã hội) 19 HỢP PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CẤP XÃ THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG (tiếp) Tiểu HP 3.2: Thu hút người nghèo tham gia vào chuỗi giá trị: Thống kê tất nhóm sở thích tổ hợp tác xã để nắm thông tin mục đích, thành phần hội viên hoạt động mà tổ, nhóm thực Hỗ trợ củng cố thành lập nhóm sở thích tổ hợp tác để tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị ưu tiên Tập huấn lập kế hoạch kinh doanh cho nhóm sở thích tổ hợp tác 20 HỢP PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CẤP XÃ THEO ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG (tiếp) Tiểu HP 3.3: Quỹ phát triển cộng đồng (CDF): Tiêu chí phân bổ cho xã: số hộ (trọng số 50%), khoảng cách (25%), tỷ lệ hộ nghèo (25%) Trung bình: 4,6 tỷ VND/xã Khoảng 50% CDF phân bổ cho thôn Phân cấp cho xã làm Chủ đầu tư Phạm vi đầu tư: Xây dựng sở hạ tầng công (phục vụ phát triển kinh doanh chợ, đường thôn, thuỷ lợi nhỏ, v.v…); Phát triển nguồn nhân lực (tập huấn kinh doanh, dạy nghề, dạy chữ viết số học); Hạ tầng sản xuất, trang thiết bị đầu vào gắn kết với nhóm sở thích tổ hợp tác 21 KINH PHÍ THEO TỪNG HỢP PHẦN (tỷ VND) Nguồn vốn Hợp phần IFAD 39,46 44,32 11,98 90,9 30,89 133,77 HP III: Xây dựng thực Kế hoạch phát triển KT-XH cấp xã theo định hướng thị trường 32,54 315,16 30,44 378,14 Tổng cộng: 83,98 450,38 61,33 595,69 HP I: Tăng cường lực thể chế để thực Nghị Tam Nông HP II: Phát triển chuỗi giá trị người nghèo Tư nhân/ N.dân Tổng CPVN 83,78 22 NGUỒN KINH PHÍ DỰ ÁN 23 BỐ TRÍ THỰC THI Thành lập Ban đạo Dự án tỉnh, mời đại diện doanh nghiệp, viện nghiên cứu tham gia họp hàng quý (hợp tác nhà); Thành lập PCU với chức điều phối, hỗ trợ (không phải đơn vị thực thi); Đơn vị chủ trì hợp phần đơn vị đồng thực thi: Mỗi hợp phần đơn vị chịu trách nhiệm thực thi hợp phần (đơn vị chủ trì hợp phần) đơn vị khác có liên quan (đơn vị đồng thực thi): Sở KH-ĐT chủ trì Hợp phần I; Sở NN-PTNT chủ trì Hợp phần II; UBND huyện chủ trì Hợp phần III (các đơn vị thực thi không thành lập văn phòng thực thi riêng mà định lãnh đạo cán chuyên trách làm 24 việc kiêm nhiệm cho Dự án) BỐ TRÍ THỰC THI (tiếp) Thành lập Tổ công tác chuyên đề: Tổ công tác chuyên đề lập kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường (SỞ KH-ĐT, PCU, Sở NN-PTNT, Sở Công Thương, Sở LĐTBXH, Hội doanh nghiệp, Liên minh HTX); Tổ công tác chuyên đề cải thiện môi trường kinh doanh (SỞ KH-ĐT, Sở NN-PTNT, Sở Công Thương, Liên minh HTX Hội doanh nghiệp); Tổ công tác chuyên đề chuỗi giá trị (SỞ NN-PTNT, Sở KH-ĐT, Sở Công Thương, Liên minh HTX, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Ngân hàng NN-PTNT, Ngân hàng CSXH đại diện doanh nghiệp nông nghiệp) Định kỳ họp Nhóm thực thi dự án PCU vào ngày 01 hàng tháng 25 BỐ TRÍ THỰC THI (tiếp) UBND huyện chịu trách nhiệm điều hành thực thi Dự án huyện; Thành lập DASU với chức điều phối hoạt động Dự án hỗ trợ cho cấp xã; Thành lập Tổ công tác chuyên đề lập kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo định hướng thị trường; Thành lập Tổ công tác phát triển doanh nghiệp nông nghiệp người nghèo; Thành lập Ban phát triển xã để điều phối hoạt động Dự án cấp xã thôn, làm chủ đầu tư nguồn vốn thuộc Quỹ CDF; Thành lập Ban phát triển thôn để triển khai hoạt động Dự án cấp thôn; Củng cố thành lập nhóm sở thích, tổ hợp tác, nhóm TKVV sở PT chuỗi giá trị tiềm 26 MÔ HÌNH TỔ CHỨC 27 KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CHÍNH Trở ngại thể chế hoá quy trình lập thực Kế hoạch phát triển KT-XH có tham gia theo chế thị trường (thiếu nhân lực, thời gian, kinh phí); Vị trí địa kinh tế tỉnh không thuận lợi, môi trường kinh doanh tỉnh phát triển hạn chế Vốn khu vực tư nhân đầu tư vào hoạt động tỉnh mà tập trung vào tỉnh khác có điều kiện thuận lợi mang tính cạnh tranh hơn; Khó huy động khu vực kinh tế tư nhân đầu tư vào NN- PTNT Khó kết hợp hài hoà "vì người nghèo" "vì lợi nhuận” ưu tiên kinh doanh doanh nghiệp; Tập trung vào số chuỗi giá trị, có rủi ro liên quan đến tiêu thụ hàng hoá trở ngại khâu cuối chuỗi giá trị 28 KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CHÍNH (tiếp) Năng lực cán quản lý kinh tế, phát triển theo định hướng thị trường hạn chế; Tiến độ kết thực hợp phần phụ thuộc phần lớn vào đơn vị chủ trì hợp phần (Sở KH-ĐT, Sở NN-PTNT, UBND huyện); Khó khăn phối hợp hoạt động đơn vị; Nhóm mục tiêu trọng tâm Dự án hộ nghèo cận nghèo, hộ giả dễ thành công mô hình kinh doanh, sản xuất hàng hoá; Các nhóm sở thích, tổ hợp tác, nhóm TKVV khó khăn việc tiêp cận nguồn vốn ngân hàng để đầu tư PT chuỗi giá trị (Dự án không cấp dòng vốn tín dụng); Ban PT xã không thực thi Dự án RIDP thiếu lực kinh nghiệm 29 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 30