TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN “HỖ TRỢ NÔNG DÂN NGHÈO TÂY NGUYÊN QUA SẢN XUẤT TƠ LỤA” VIE – JFRP 9033. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: XÃ CỬU AN VÀ TÚ AN THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
659,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌMHIỂUHOẠTĐỘNGCỦADỰÁN“HỖTRỢNÔNGDÂNNGHÈOTÂYNGUYÊNQUASẢNXUẤTTƠLỤA”VIE–JFRP9033TRƯỜNGHỢPNGHIÊNCỨU:XÃCỬUANVÀTÚAN - THỊXÃANKHÊTỈNHGIALAITRƯƠNGTHỊ HẢI VÂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂUHOẠTĐỘNGCỦADỰÁN“HỖTRỢNÔNGDÂNNGHÈOTÂYNGUYÊNQUASẢNXUẤTTƠLỤA”VIE– JFPR 9033TRƯỜNGHỢPNGHIÊNCỨU:XÃCỬUANVÀTÚAN–THỊXÃANKHÊ–TỈNHGIA LAI” TrươngThị Hải Vân, sinh viên khóa 29, ngành PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN & KHUYẾN NƠNG, bảo vệ thành cơng trước hội đồng ngày TRẦN ĐỨC LUÂN Người hướng dẫn (Chữ ký) Ngày Tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Tháng Năm Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn: Trước tiên cha mẹ người nuôi dưỡng động viên nhiều q trình học tập Q thầy, trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt trình học trường Thầy Trần Đức Luân tận tình dẫn, động viên tơi nhiều suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Các anh chị lãnh đạo xã giúp đỡ thực đề tài Anh, chị tất bạn bè giúp đỡ hỗ trợ suốt trình học tập Ngày 23 tháng 07 năm 2007 Sinh viên TrươngThị Hải Vân NỘI DUNG TÓM TẮT TRƯƠNGTHỊ HẢI VÂN Tháng 07 năm 2007 “Tìm HiểuHoạtĐộngDựÁn“HỗTrợNôngDânNghèoTâyNguyênquaSảnXuấtTơLụa”VIE– JFPR 9033TrườngHợpNghiênCứu:XãCửuAnXãTúAn–ThịXãAnKhê–TỉnhGia Lai” TRUONGTHI HAI VAN July 2007 “Study on The Implications of VIEJFPR 9033 Project “Supporting to The Poor Households on Silk Production in The Central Highlands of Vietnam” Case Study: CuuAn and TuAn Commune, AnKhe Town, GiaLai Province” Từ lâu trồng dâu – nuôi tằm - dệt lụa trở thành ngành nghề truyền thống nhân dân ta Nhưng trồng sắn - nuôi tằm lại việc hoàn toàn mẽ lạ lẫm với nơngdânDựán ni tằm sắn phủ Nhật tài trợ, mục tiêu chung dựán giảm ngèo cách bền vững cho người nghèo người dân tộc thiểu số Vì vịêc chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ cho người dân đặt lên hàng đầu, để kết thúc dự án, bà có đủ lực để tự nuôi nhân giống mà không cần đến hỗ trợ khác, thêm vào dần khôi phục lại nghề dệt truyền thống dần mai số vùng đồng bào tỉnh, xa xây dựng làng nghề truyền thống địa phương Bằng phương pháp điều tra vấn trực tiếp hộ dự án, tham khảo tài liệu dựán Đề tài tiến hành phân tích, so sánh kết hộ điều tra kết cho thấy: Bước đầu dựán mở triển vọng khả quan, hiệu mặt kinh tế xã hội, đem lại nguồn thu thêm cho gia đình, tận dụng nguồn lao độngdư thừa thời gian nơng nhàn nơng hộ Bên cạnh có số yếu tố gây bất lợi dịch bệnh hại tằm, nguồn thức ăn không liên tục, ảnh hưởng khí hậu, thời tiết đến việc ni tằm Từ đưa giải pháp, học , nhằm nâng cao hiệu cho dựán thời gian tới MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 1.3 Phạm vi nghiêncứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Vài nét địa bàn nghiêncứu 2.1.1 XãCửuAn 2.1.2 XãTúAn 2.1.3 Nhận xét chung địa bàn nghiêncứu 2.2 Giới thiệu tóm tắt dựán 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Một số nét khái quát dựán phát triển nông thôn 13 13 3.1.1 Mục tiêu dựán 13 3.1.2 Phân tích kinh tế - xã hội dựán phát triển nông thôn 13 3.2 Kinh tế nông hộ 14 3.2.1 Khái niệm 14 3.2.2 Vai trò kinh tế nông hộ 14 3.2.3 Các thành phần cấu thành thu nhập nơng hộ 14 3.2.4 Các tiêu tính tốn kết hiệu kinh tế nông hộ 15 3.3 Phương pháp nghiêncứu 16 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 16 v CHƯƠNG KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Mô tả hệ thống tổ chức dựán 18 4.2 Phân tích tình hình hoạtđộngdựán 20 4.2.1 Tình hình thực chương trình đào tạo tập huấn kỹ thuật 12 4.2.2 Mua sắm trang thiết bị văn phòng 23 4.2.3 Xây dựng Trung tâm tằm sắn 24 4.2.4 Cung cấp dụng cụ, vật tư cho nôngdân 24 4.2.5 Tổ chức sảnxuất kén 25 4.2.6 Hoạtđộngthịtrường 26 4.3 Đặc điểm hộ điều tra 27 4.3.1 Tình hình nhân hộ điều tra 28 4.3.2 Thu nhập hộ điều tra trước có dựán (năm 2005) 29 4.3.3 Thu nhập hộ điều tra sau có dựán 33 4.4 Phân tích kết hiệu kinh tế ni tằm sắn 4.4.1 Phân tích chi phí ni tằm 35 35 4.4.2 Phân tích chi phí đầu tư ni tằm theo thành phần tham gia 36 4.4.3 So sánh hiệu kinh tế tằm sắn nhóm hộ tham gia 38 4.5 Vai tròdựán việc giải lao độngnông nhàn 40 4.6 Mức độ chấp nhận người dândựán 41 4.7 Phân tích khó khăn thực dựán nuôi tằm sắn 44 4.7.1 Nguyên nhân khách quan 44 4.7.2 Nguyên nhân chủ quan 45 4.8 Các giải pháp rút từdựán 46 4.8.1 Về mặt tổ chức 46 4.8.2 Về kỹ thuật 47 4.8.3 Về truyền thơng 47 4.8.4 Về tài mua sắm 47 4.8.5 Về thu mua sản phẩm 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 vi 5.2.1 Đối với người sảnxuất 50 5.2.2 Đối với quyền 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQNK Bình qn nhân CP Chi phí CPLĐ Chi phí lao động CPVC Chi phí vật chất GTTSL Giá trị tổng sản lượng KH Kế hoạch LN Lợi nhuận PRA Phương pháp đánh giánơng thơn có tham gia ( Participatory Rural Appraisal) QLDA Quản lý dựán TC Thủ công TH Thực TN Thu nhập TNBQ Thu nhập bình quân VIE - JFPR Việt Nam - Quỹ Giảm Nghèo Nhật Bản (Japan fund for poverty reduction) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tổng Hợp Các Chương Trình Đào Tạo Tập Huấn Kỹ Thuật 20 Bảng 4.2 Danh Mục Số Lượng Dụng Cụ, Vật Tư Đã Cấp Phát Cho NôngDân 24 Bảng 4.3 Sản Lượng Sản Phẩm 25 Bảng 4.4 Tình Hình Nhân Khẩu Nhóm Hộ Điều Tra 28 Bảng 4.5 Cơ Cấu Thu Nhập Hộ Trước Khi Tham GiaDựÁn 30 Bảng 4.6 Cơ Cấu Thu Nhập Nhóm Hộ Người Kinh Tham GiaDựÁn 33 Bảng 4.7 Cơ Cấu Thu Nhập Nhóm Hộ Người Thiểu Số Tham GiaDựÁn 34 Bảng 4.8 Định Mức Chi Phí Dụng Cụ Ni Một Hộp Tằm 36 Bảng 4.9 Chi Phí Đầu Tư/Hộp Trứng Giống Tằm Theo Nhóm Hộ Tham GiaDựÁn 37 Bảng 4.10 So Sánh HiệuQuả Đầu Tư Tằm Sắn Theo Nhóm Hộ Tham GiaDựÁn 38 Bảng 4.11 Mức Độ Chấp Nhận Người DânDựÁn ix 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Khung Phân Tích Dữ Liệu 17 Hình 4.1 Sơ Đồ Tổ Chức DựÁn 19 Hình 4.2 Tập Huấn Kỹ Thuật Ni Tằm Cho Người Dân 21 Hình 4.3 Sơ Đồ Lịch Thời Vụ 40 x 4.8.2 Về kỹ thuật - Thực triệt để biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp, chọn vị trí ni tằm thích hợp, chăm sóc vệ sinh tốt để có tằm khỏe tăng sức chống chịu đề kháng bệnh - Đẩy mạnh trồng thầu dầu, giâm hom sắn đất hoang hóa, bờ rào, vườn tạp… để có nguồn thức ăn bổ sung thời gian khan sắn Bên cạnh hộ có nương sắn nằm xa nhà tiết kiệm thời gian chi phí hái sắn cho tằm Xây dựng vườn ươm cho thất núi cao để cân nhắc cho việc phát triển nguồn nguyên liệu thức ăn phục vụ cho việc trồng rừng sau - Về giải pháp lâu dài, tiến hành chọn lọc nhân giống tằm sắnTâyNguyên để nâng cao khả thích nghi điều kiện thời tiết khí hậu vùng 4.8.3 Về truyền thông Đẩy mạnh hoạtđộng tuyên truyền thông qua đội ngũ cán cấp xã, thơn, tổ chức đồn thể qua hệ thống truyền thanh… giúp người dân nhận thức lợi ích việc tận dụng nguồn sắn thời gian nhàn rỗi để ni tằm tạo thêm thu nhập 4.8.4 Về tài mua sắm Việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc nuôi tằm nên tiến hành khẩn trương Các chi phí né ni tằm, lưới thay phân khơng cần phải sử dụng điều kiện xã có nguồn (để tạo tổ cho tằm) thay Trong trườnghợp đó, nguồn kinh phí nên chuyển sang mua thêm nong, đũi dụng cụ nuôi tằm khác cho hộ gia đình ni điển hình trang bị cho hộ nghèo khác có nguyện vọng tham giadựán Giải kinh phí hỗ trợ cho hộ gia đình ni trình diễn chi phí chăm sóc giâm hom sắn thầu dầu tạo nguồn thức ăn thay thế, chi phí mua phòng ni 47 4.8.5 Về thu mua sản phẩm Hình thành hệ thống thu mua sản phẩm cấp xã Chuẩn bị địa điểm để thu mua (các hộ) bảo quản kén thôn trước giao nhập trung tâm tằm sắn Việc vận chuyển cho khách hàng tiến hành số lượng kén trung tâm đủ chuyến hàng nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xố đói giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia, mang tính chiến lược lâu dài Quan điểm chủ đạo hổ trợ cho người nghèo số điều kiện cần thiết (khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng thiết yếu, vốn, phương pháp, ) để họ tự vươn lên nội lực Phát triển nghề ni tằm ăn sắn, sở tận dụng nguồn thức ănsẵn có lao độngnông nhàn địa phương để tạo thêm thu nhập cho người nôngdân biện pháp góp phần xố đói giảm nghèo có tính bền vững Dựán khơng chuyển giao kỹ thuật nuôi tằm, kéo sợi, dệt vải, mà hỗ trợ việc tổ chức sảnxuất tiêu thụ sản phẩm Qua trình nghiêncứu phân tích đề tài nhận thấy hoạtđộngdựán thực theo tiến độ kế hoạch đề ra, sản lượng sản phẩm chưa đạt mục tiêu, gặp phải khó khăn nêu xét thấy hiệu mặt kinh tế xã hội việc nuôi tằm sắn đem lại cao việc đầu tư thấp phù hợp với điều kiện hộ dân vùng dựán Có chênh lệch thu nhập tằm sắn đem lại hai nhóm hộ Kinh Dân Tộc phân tích trên, khẳng định lần tính cần cù chịu khó nguời dân yếu tố quan trọng định đến sản luợng chất lượng sản phẩm làm từ tằm sắn Nhìn chung bước đầu thực dựán mang lại kết khả quan tạo thêm thu nhập cho người lao động, đồng thời giải lao động nhàn rỗi, tạo nguồn thực phẩm cải thiện bữa ăn cho người dân 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với người sảnxuất - Đối với hộ nuôi tằm không hiệu nên tích cực, chăm việc học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu kỹ thuật, hái sắn, thầu dầu làm thức ăn cho tằm, chăm sóc tằm cách, tận dụng hiệu nguồn lao độnggia đình - Đối với hộ ni tằm hiệu nên tiếp tục nâng cao, phát huy trình độ, kỹ mình, tận dụng hiệu thời gian nông nhàn nguồn lao động nhàn rỗi gia đình vào việc ni tằm, truyền đạt, chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật nuôi tằm cho hộ muốn nuôi hộ nuôi khơng hiệu Nếu tăng quy mơ nuôi tằm (làm không gian riêng cho tằm, nuôi nhiều hộp tằm lứa) lên để đạt hiệu cao 5.2.2 Đối với quyền - Xúc tiến nhanh việc thành lập ban đạo thực dựán cấp xã, phân công công việc cụ thể cho cán để hỗ trợ với Ban quản lý dựánTỉnhtổtư vấn việc tổ chức thực dựán Để thực vấn đề ban quản lý dựánTỉnh phải có văn hướng dẫn cụ thể đồng thời phải có hỗ trợ mặt tài cho cán địa phương tham gia vào công việc dựán - Một đặc điểm bật người nơngdân thích tận mắt nhìn thấy người khác làm làm theo thích nghe người khác hướng dẫn Họ dè dặt thận trọng làm cơng việc mới, sợ khơng biết cách làm, sợ bị thất bại,… tóm lại thiếu tự tin Chính mà cần có “tiên phong” đội ngũ cán địa phương hoạtđộngdựán để làm gương cho người dân cần thiết - Thông qua đội ngũ cán sở, người dân cần biết hoạtđộngdự án, hiểu quyền lợi trách nhiệm họ tham gia Nên kết hợp với họp thơn, đồn thể Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên,… để giới thiệu tuyên truyền dựán Điều quan trọng để người dânhiểu mục đích dựán hỗ trợ kỹ thuật để người dân tạo cho sinh kế góp phần xố đói giảm nghèo bền vững hỗ trợ vật chất để “trực tiếp xố đói tạm thời” - Tăng cường tuyên truyền, giải thích để người dân nhận thức vai trò quan trọng điều kiện thời tiết chủ động phòng chống yếu tố bất lợi cho tằm 50 - Lựa chọn, giới thiệu hộ gia đình nghèo thực có nguyện vọng tham giadựán để cải thiện sống đáp ứng tiêu chí lựa chọn đưa - Tiếp tục tăng cường hướng dẫn giám sát chặt hộ chưa thục kỹ thuật ni tằm - Xây dựng mơ hình trình diễn với hỗ trợ tập trung kỹ thuật vật chất song đáp ứng u cầu dễ áp dụng trì, mở rộng điều kiện vùng dự án) để xem xét đánh giá mức độ hiệu nhằm đem lại nguồn thu quanh năm cho hộ nuôi tằm - Khi người dân thu hoạch sơ chế kén, Ban dựánxãtổtrưởng cần tăng cường việc kiểm tra giám sát hộ, lựa chọn giám sát chất lượng kén (kén tươi kén cắt), phân loại kén thu mua trước bán cho nhà tiêu thụ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Thắng, Trần Đình Hiền Phạm Thị Mỹ Dung, 1995 Lập phân tích dựán Nhà xuấtNông Nghiệp, Hà Nội, 92 trang Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, cục Khuyến Nông Khuyến Lâm, dựán tăng cường khả tư vấn cấp (MRDP), 1998 Phương pháp đánh giánơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạtđộng khuyến nông khuyến lâm Nhà xuấtNông Nghiệp, Hà Nội, 110 trang Báo cáo khởi động “Dự án hỗ trợnôngdânnghèoTâyNguyênquasảnxuấttơlụa” Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (MARD) ngân hàng Phát Triển (ADB), tháng 06/2005 Báo cáo kết thực “Dự án hỗ trợnôngdânnghèoTâyNguyênquasảnxuấttơlụa” năm 2006 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (MARD) ngân hàng Phát Triển (ADB), tháng 01/2007 Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 52 hai xãCửuAnTú PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NẰM TRONG VÙNG DỰÁN“HỗtrợnôngdânTâyNguyênquasảnxuấttơ lụa.” (Dành cho hộ không tham giadự án) Ngày vấn:…………………… Địa chỉ:………………… Họ tên chủ hộ:………………….Giới:……Tuổi:……Học vấn:……Dân tộc:……… Tên người vấn: …… Giới:…….Tuổi:……Học vấn:……Dân tộc:…… Thông tin hộ không tham giadựánsảnxuất tằm sắn a/ Nhân lực: Số người gia đình:…………(người) Số lao độnggia đình (15-60 tuổi)………… (người) b/ Diện tích sử dụng đất nơng hộ Đất thổ cư:……… (m2) Đất trồng sắn:……….(ha) Đất khác:………….(ha) c/ Các loại hình sảnxuất hộ: TT Loại hình Nghề nông Làm thuê nông nghiệp Phi nông nghiệp 3.1 Buôn bán nhỏ 3.2 Công nhân viên chức 3.3 Khác:………………… Thu nhập bq hộ/năm(tr đồng) Ghi c/ Một số thơng tin khác: Ơng (bà) có biết dựán nuôi tằm sắn không? (0: “không”, 1: “có”) Nếu có Ơng (bà) biết thơng tin từ đâu? Và vui lòng giải thích VÌ SAO lại khơng tham giadự án?…………………………………… Hiện nay, Ơng (bà) có tham gia vào dựán khác không? (0 “không”, “có”) Nếu có, vui lòng cho biết tên dựán đó:………………………………… Ơng (bà) tự đánh giá mức sống gia đình nay: Khá Nghèo Đói Theo cách phân loại Địa phương mức sống gia đình nay: Khá Trung bình Trung bình Nghèo Đói Trong tương lai ơng (bà) có dự định tham gia vào hoạtđộngsảnxuất tằm sắn hay không?……………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NẰM TRONG VÙNG DỰÁN“HỗtrợnôngdânTâyNguyênquasảnxuấttơ lụa.” (Dành cho hộ có tham giadự án) Ngày vấn:………………………… … Địa chỉ:……………………………… Họ tên chủ hộ:…………………….Giới:……Tuổi:……Học vấn:……Dân tộc:…… Tên người vấn: ……… Giới:…….Tuổi:……Học vấn:……Dân tộc:…… Thơng tin hộ có tham giadựánsảnxuất tằm sắn a/ Nhân lực: Số người gia đình:…………(người) Số lao độnggia đình (15-60 tuổi)………… (người) b/ Diện tích sử dụng đất nơng hộ Đất thổ cư:……… (m2) Đất trồng sắn:……….(ha) Đất khác:………….(ha) c/ Một số thơng tin khác Ơng (bà) biết thơng tin dựántừ đâu? Cán địa phương Hàng xóm Cán dựán Khác:………………………… Thời gian Ơng (bà) bắt đầu tham giasảnxuất tằm sắn :…………(tháng/năm) Ơng (bà) có điều kiện tham giasảnxuất tằm sắn: Có nguồn lao động Có thời gian Có khơng gian ni tằm (bao nhiêu? ……………m2) Có sẳn diện tích trồng sắn Khác:………………………………… Ơng bà có hướng dẫn kỹ thuật sảnxuất tằm sắn khơng?…(1: “có”, 0“khơng”) Nếu có, Ơng (bà) đào tạo hướng dẫn kỹ thuật về: Trồng thu hái sắn Đánh sợi (kéo sợi) Tạo thức ăn vụ sắn Nhuộm Nuôi tằm Dệt làm hàng thủ công mỹ nghệ Sảnxuất kén Lựa chọn kén Nhân giống trứng Khác:…………………… Khi hướng dẫn kỹ thuật, gia đình người tham gia:……… Ai người gia đình trực tiếp sảnxuất tằm sắn? Khi tham giadựán ông (bà) cung cấp/hỗ trợ gì? STT Loại thiết bị/vật tư Đơn vị Trứng giống tằm Gr Dụng cụ nuôi tằm Tổng tiền Số lượng (000 đ) 2.1…………… 2.2…………… 2.3…………… Khác Tổng tiền (ước tính) Những thuận lợi khó khăn ơng (bà) tham giahoạtđộngsảnxuất tằm sắn: Thuận lợi:………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………………………… Mong muốn/đề xuất ơng (bà) tham giasảnxuất tằm sắn: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Việc tham giahoạtđộngsảnxuất tằm sắn làm cho thu nhập ông bà: Giảm Không tăng, không giảm Tăng không đáng kể Tăng cao Hoạtđộngsảnxuất trước sau tham giadựán tằm sắn ơng (bà) gì? TT Loại hình Thu nhập bq/năm (tr đồng) Trước Lý tăng/giảm Sau Nghề nơng Trong đó, thu nhập từ tằm sắn Làm thuê nông nghiệp Phi nông nghiệp 3.1 Buôn bán nhỏ 3.2 Công nhân viên chức 3.3 khác:…………… Tổng thu nhập Thông tin chi tiết sảnxuất tằm sắn Hạng mục Đơn vị tính I CHI PHÍ A Giống tằm (tính theo lứa) Số lượng tằm giống tb/lứa hộp Đơn giáhộp tằm giồng 1000 đ/hộp Chi phí giồng tằm/lứa 1000 đồng Chi phí xây chuồng (nhà) 1000 đồng Khấu hao chuồng (nhà)/lứa 1000 đồng Chi phí dụng cụ 1000 đồng Khấu hao dụng cụ 1000 đồng Chi khác B Thức ăn (tính theo lứa) Số lượng sắn mà hộp tằm Kg giống tiêu thụ/lứa Ước tính chi phí sắn/lứa 1000 đồng Thức ăn khác…………… 1000 đồng Số lượng C Lao động Nhà 1000 đồng Thuê D Chi khác 1000 đồng F Tổng chi phí/lứa 1000 đồng II THU 1000 đồng Số lượng sản phầm Kg/vụ + Kén + Nhộng + Phân Đơn giásản phẩm 000 đ/Kg + Kén + Nhộng + Phân Giá trị tồng sản lượng từ tằm 000 đ Phụ lục Nguồn Thức Ăn Cách Tạo Nguồn Thức Ăn Ngoài Thời Vụ Sắn a) Giâm hom sắn để lấy nuôi tằm Sau thu hoạch sắn, hộ để đủ lượng hom giống dự kiến cho trồng vụ sau, lượng sắnlại cắt thành hom dài 30 – 40 cm Cắm hom sắn cách 20 – 30 cm, sâu 10 – 12 cm (cắm thẳng đứng nghiêng) thành hai hàng, cách 40 – 50 cm đất trống (trước giâm, cần xới cho đất tơi xốp) Nếu có điều kiện, thường xuyên tưới đủ ẩm, tận dụng nước thừa sinh hoạt ngày để tưới Từ hom sắn mọc lên nhiều chồi, sau giâm 40 – 45 ngày hái Đây nguồn thức ăn quan trọng, dễ tạo phù hợp để ni tằm sắn liên tục quanh năm TâyNguyên b) Trồng thầu dầu để lấy nuôi tằm Lá thầu dầu loại thức ăn tốt tằm sắn Nuôi tằm thức ăn thầu dầu, cho suất chất lượng kén cao so với sắn Thầu dầu loại trồng quanh năm, khơng kén đất, có sức sống khỏe Tại hai xãtìm thấy thầu dầu mọc hoang ven khe suối, ven đường nơi đất trống Cách tạo nguồn thức ăn thầu dầu sau: Tìm thu hái thầu dầu già, phơi khô tách lấy hạt Mổ hốc cách 1,0 – 1,2 m; hàng cách hàng 1,5 – 2,0 m; hốc gieo – hạt lấp đất lại Nên gieo hạt thầu dầu từ đến cuối mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) để có ni tằm khoảng thời gian khơng có nhiều sắn (từ tháng đến tháng 7) c) Nguồn thức ăn Thanh Thất núi cao Thanh Thất núi cao thân gỗ lớn, sống rừng Đây loại có sức sống mạnh, khả thích nghi rộng, nhân giống hạt, cành chồi rễ Ở Nhật Bản vài nước khác, Thanh Thất núi cao sử dụng phổ biến làm thức ăn để nuôi tằm sắn Nuôi tằm này, cho suất chất lượng kén hồn tồn khơng thua so với ni sắn Đối với lâm nghiệp, Thanh Thất núi cao đánh giá “Tiên phong” việc phục hồi tái sinh rừng, phát triển ni tằm với trồng Thanh Thất theo mơ hình nông lâm kết hợp Phụ Lục Các sản phẩm ứng dụng từ tằm sắnSắn Lá Kén Củ Thầu dầu Tinh bột Thức ăn GS Rượu Cắt Đánh sợi Kén cắt Cào Đánh sợi Dệt Sản phẩm dệt Sợi nhuộm Quần áo Gạc y tế Ga trải giường Đồ mỹ phẩm Nhộng Lá Hạt Thanh Thất Kéo tơ Thực phẩm Thức ăn GS Thức ăn cá Dầu Lá Bóng mát Rễ Chế biến kén Bột Phim S.học Chất lỏng Vải không dệt Chăn Trang phục y tế Đồ mỹ phẩm Chống xói mòn Nguồn tin: Báo cáo dựán tằm sắn, 2006 Phụ lục Hình Tằm Sắn Hình 1: Người dân tham gia ni tằm sắn Nguồn tin: Báo cáo dựán tằm sắn, ảnh chụp xãTú An, 2006 Hình 2: Tằm sắn Nguồn tin: Báo cáo dựán tằm sắn, ảnh chụp xãCửu An, 2006 ... VÂN Tháng 07 năm 2007 Tìm Hiểu Hoạt Động Dự Án “Hỗ Trợ Nông Dân Nghèo Tây Nguyên qua Sản Xuất Tơ Lụa” VIE – JFPR 9033 Trường Hợp Nghiên Cứu: Xã Cửu An Xã Tú An – Thị Xã An Khê – Tỉnh Gia Lai ... Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN “HỖ TRỢ NÔNG DÂN NGHÈO TÂY NGUYÊN QUA SẢN XUẤT TƠ LỤA” VIE – JFPR 9033 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: XÃ... qua sản xuất tơ lụa” VIE – JFPR 9033 Trường hợp nghiên cứu: xã Cửu An xã Tú An – thị xã An Khê – tỉnh Gia Lai , với mong muốn đóng góp thơng tin cần thiết cho Ban quản lý dự án địa phương, đồng