ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC TRONG CÔNG TÁC DÂN VẬN

30 365 0
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC TRONG CÔNG TÁC DÂN VẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Xã hội học và phân tích vai trò của xã hội học trong nhận diện và giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam Câu 2: Xã Hội học và những vấn đề của xã hội của xóa đói giảm nghèo và bất bình đẳng xã hội ở việt Nam hiện nay! Câu 3: Vai trò của dư luận xã hội trong công tác lãnh đạo, quản lý Câu 4: Vai trò của chính sách xã hội trong giải quyết các vấn đề xã hội.

ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC TRONG CÔNG TÁC DÂN VẬN Câu Xã hội học phân tích vai trò xã hội học nhận diện giải vấn đề xã hội Việt Nam Câu 2: Xã Hội học vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo bất bình đẳng xã hội việt Nam nay! Câu 3: Vai trò dư luận xã hội công tác lãnh đạo, quản lý Câu 4: Vai trò sách xã hội giải vấn đề xã hội BÀI LÀM Câu Xã hội học phân tích vai trò xã hội học nhận diện giải vấn đề xã hội Việt Nam Về xã hội học - Sơ lược lịch sử phát triển xã hội học Việt Nam Bắt đầu từ kỷ XVIII, đời sống xã hội nước Châu Âu ngày trở nên phức tạp Xuất hiện, tồn mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo căng thẳng, quan hệ xã hội ngày thêm đa dạng phức tạp Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xung đột trị, suy thoái đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạt thiết chế cổ truyền, Trước tình thế, xã hội nảy sinh yêu cầu cấp thiết cần phải có ngành khoa học đóng vai trò để theo dõi, dự báo khuynh hướng phát triển xã hội, giải pháp có tính khả thi.Ngành khoa học “Xã hội học” đời bối cảnh tình Sự phát triển xã hội học gắn liền với phát triển xã hội Xã hội phát triển, yêu cầu hiểu biết xã hội học cần thiết, trang bị tri thức cho phát triển nhân loại, đời sống xã hội loài người, với mối quan hệ Cùng với ngành khoa học khác, xã hội học đường, biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt đời sống xã hội phù hợp với quy luật vận động xã hội - Khái niệm xã hội học Thuật ngữ Xã hội học nhà Xã hội học người Pháp - Auguste Comte (1798 - 1857) sử dụng vào năm 1838 Được ghép từ hai chữ, có hai nguồn gốc khác nhau: “Socius”, từ gốc Latinh “Logos”, từ gốc Hy Lạp Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, giới ngày có nhiều định nghĩa khác xã hội học Chẳng hạn như: Theo Inkeles, xã hội học khoa học nghiên cứu người tương tác xã hội người với cá thể khác nhóm xã hội xã hội mà thành viên Nó giải hệ thống hoạt động xã hội mối tương quan chúng Các hoạt động bao gồm quan hệ xã hội, tổ chức xã hội, thể chế xã hội, cộng đồng xã hội Hay nói cách khác XHH môn khoa học xã hội, nghiên cứu tính chỉnh thể quan hệ xã hội (tính chất xã hội đời sống người) khoa học quy luật phổ biến đặc thù hình thái kinh tế xã hội, chế hoạt động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, tập đoàn xã hội, giai cấp, dân tộc.” - Đối tượng nghiên cứu xã hội học Đối tượng nghiên cứu XHH vấn đề tranh cãi lịch sử phát triển XHH Mỗi trường phái có cách nhìn khác đối tượng nghiên cứu XHH Tuy nhiên tựu chung lại, XHH nghiên cứu XH loài người, mối quan hệ XH, tương quan xã hội biểu thông qua hành vi xã hội người với người, hay nhóm người hệ thống cấu trúc xã hội.Từ tìm logic, chế vận hành mang tính quy luật hình thái vận động phát triển quan hệ trình XH Xã hội học nghiên cứu hệ thống cấu trúc xã hội tổng thể nói chung, sở xác lập tính chất hệ giá trị chuẩn mực quy định hoạt động sống toàn hệ thống xã hội Như vậy, xã hội học khoa học dùng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, áp dụng lý thuyết để giải thích quy luật hình thành, vận động, biến đổi xã hội, mối quan hệ người xã hội vấn đề xã hội - Các lĩnh vực quan tâm xã hội học bao gồm: Một là, tổ chức xã hội: bao gồm nghiên cứu nhóm xã hội, thể chế xã hội, quan hệ dân tộc, phân tầng xã hội, biến đổi xã hội Nó bao gồm xã hội học nghiên cứu gia đình, kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, tôn giáo, luật, trị, giáo dục Hai là, tâm lý xã hội học: lĩnh vực nghiên cứu chất, nhân cách người sản phẩm đời sống cộng đồng Nó nghiên cứu quan điểm xã hội hành vi chọn lọc Ba là, thay đổi rối loạn mặt xã hội: nghiên cứu thay đổi văn hoá, quan hệ xã hội rối loạn xảy Tái tổ chức xã hội quan tâm nghiên cứu Bốn là, dân số: phân tích số lượng, thành phần, thay đổi, chất lượng dân sốcác yếu tố ảnh hưởng bi ảnh hưởng đến trật tự trị, kinh tế xã hội Năm , sinh thái nhân văn: nghiên cứu lĩnh vực quan tâm đến hành vi người cộng đồng định mối quan hệ với môi trường tự nhiên bật quan hệ không gian người môi trường Sáu là, lý thuyết phương pháp xã hội học: bao gồm việc xây dựng lý thuyết kiểm tra khả ứng dụng làm sở cho việc dự đoán kiểm soát môi trường xã hội người Bảy là, xã hội học ứng dụng: sử dụng kết nghiên cứu xã hội học tuý vào khía cạnh, vấn đề khác đời sống - Chức xã hội học: Chức tư tưởng, lý luận nhận thức; Chức thực tiễn (đánh giá, tư vấn, giám sát, phản biện, quản lý); Chức giáo dục, cung cấp tri thức; Chức dự báo tương lai xã hội - Nhiệm vụ xã hội học:Nhiệm vụ chung xã hội học nghiên cứu để xây dựng lý luận phương pháp luận nhận thức xã hội Cụ thể, xã hội học có nhiệm vụ: Nghiên cứu hình thái biểu chế hoạt động quy luật hoạt động xã hội, phát triển xã hội nói chung; Tìm quy luật chung vận động phát triển xã hội Nghiên cứu quy luật tương tác thành phần hệ thống xã hội Nghiên cứu quy luật hình thành, thông qua trình tương tác phân hệ với hệ thống xã hội; Tìm nghiên cứu quy luật đặc thù, xuất thành phần hệ thống xã hội; Nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội, nghiên cứu yếu tố đặc thù phân bố khu vực quốc gia Quan sát mô tả kiện thực nghiệm, xác lập điều kiện cho thực nghiệm, tái tạo lại thực; Phục vụ cho công tác tổ chức quản lý xã hội cách trực tiếp gián tiếp Về vai trò xã hội học nhận diện giải vấn đề xã hội VN Ở Việt Nam, xã hội học mẻ, có khoảng cách cách biệt thời gian xa so với nước giới, xác định vị trí vai trò khoa học xã hội có tác dụng định việc nhận thức ứng dụng vào quản lý xã hội, quản lý đất nước, nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội học Việt Nam phát triển không với tư cách khoa học lý luận mà với tư cách khoa học ứng dụng Với tư cách khoa học lý luận, xã hội học góp phần nâng cao nhận thức conngười trình tượng xã hội đồng thời công cụ mạnh mẽ có hiệu đấu tranh tư tưởng liệt phạm vi giới: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Với tư cách khoa học ứng dụng, xã hội học góp phần to lớn vào trình phức tạp muôn màu muôn vẻ nghiệp quản lý xã hội Với tư cách khoa học ứng dụng, xã hội học thể rõ vai trò việc nhận diện giải vấn đề xã hội nảy sinh Việt Nam - Khái niệm vấn đề xã hội Trước tiên vấn đề xã hội hiểu tất liên quan đến người, nhóm người, cộng đồng người đến tồn tại, phát triển người hoàn cảnh xã hội định nhận thức vấn nạn xã hội, đụng chạm đến lợi ích cộng đồng Đó sản phẩm người có ảnh hưởng đến nhóm người định khắc phục thông qua hành động xã hội Như vấn đề phân hóa giàu nghèo, ma túy, mại dâm, trộm cướp, giết người, xuống cấp đạo đức trầm trọng, thất nghiệp,… - Vai trò xã hội học nhận diện giải vấn đề xã hội: Trước tiên, XHH giúp hiểu vấn đề xã hội từ nhiều quanđiểm Xuất phát từ khoa học đại có tính chất liên ngành, mang tính thực chứng, biện chứng để lý giải thấu đáo vấn đề xã hội đặt bối cảnh xã hội Hoàn toàn hiển nhiên, hiếu biết cách đắn sống người khác nào, đạt hiểu biết tốt vấn đề xã hội họ Các sách thực tiễn mà không dựa nhận thức có hiểu biết lối sống người sách có hội thành công Nói xác hơn, xã hội học cung cấp thông tin (thông qua việc thu thập – xử lý – phân tích – sử dụng thông tin theo phương pháp khoa học – có độ xác cao) giúp cho nhà hoạch định, quản lý xã hội đưa phương án tối ưu để giải vấn đề xã hội Thứ hai, xã hội học giúp cho việc đánh giá kết chương trình, sách giải vấn đề xã hội Một chương trình cải cách thực tiễn dễ dàng đạt thành công theo nhà hoạch định sách, tạo kết ý muốn, nhờ nghiên cứu xã hội học người ta biết phù hợp hay chưa phù hợp sách xã hội đời sống xã hội Thứ ba,xã hội học giúp cá nhân, tổ chức, nhà chức trách có hiểu biết nhiều vấn đề xã hội tồn ngày nay, vừa sở khoa học vừa chung tay nhân văn tác động đến tương lai riêng người, xã hội để thực giải tốt vấn đề xã hội đặt thúc đẩy phát triển xã hội Cuối cùng, xã hội học xem lĩnh vực tư vấn công nghiệp, người quy hoạch đô thị, cán xã hội nhà quản lý nhân sự, nhiều công việc khác Xã hội học trì, bảo tồn tri thức độc lập nhà xã hội học nghiên cứu trung tính đạo đức tranh luận trị Ngay trường hợp có liên hệ nghiên cứu xã hội học thúc đẩy khoa học xã hội phát triển Ở Việt Nam, ngành khoa học xã hội phát triển có đóng góp quan trọng vào nghiệp đối đắt nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước bước vảo thời kỳ đổi mới, thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mặt trái kinh tế thị trường đặt nhiều vấn đề xã hội cần tập trung giải quyết, làđiều kiện hội để xã hội học nghiên cứu, phát triển Nhưng đồng thời sức ép không nhỏ đặt để quay lại phục vụ cho phát triển đất nước Câu2: Xã Hội học vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo bất bình đẳng xã hội việt Nam nay! Về xã hội học: a Khái niệm: Về mặt thuật ngữ, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, XHH “Sociology” có gốc ghép từ chữ: Societas”+“logos” có nghĩa học thuyết, nghiên cứu.Như XHH hiểu học thuyết xã hội, nghiên cứu xã hội Về mặt lịch sử, thuật ngữ xuất lần năm 1938 “Thực chứng luận” nhà xã hội học Aguste Comte Từ đó, năm 1938 lấy làm mốc đời môn xã hội học.A.Comte coi cha để XHH Nghiên cứu mối quan hệ XHH đặc điểm tính chất, đk, chế hình thành vận động biến đổi tương tác người xh Hiện có nhiều trường phái XHH với quan điểm khác định nghĩa XHH mà họ tìm có nhiều điểm tương đồng: - XHH môn khoa học thuộc khoa học XH, nghiên cứu tương tác XH, đặc biệt sâu nghiên cứu cách hệ thống phát triển, cấu trúc, mối tương quan XH hành vi hoạt động người tổ chức, nhóm XH - Theo nhà XHH Xô viết trước XHH macxit khoa học quy luật phổ biến đặc thù vận động phát triển hệ thống XH xác định; khoa học chế hoạt động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, tập đoàn XH, giai cấp, dân tộc.v.v Như xã hội học lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu quy luật, tính quy luật hình thành, vận động, biến đổi mối quan hệ, tương tác qua lại người xã hội b Đối tượng nghiên cứu: XH chỉnh thể rộng lớn toàn diện, khách thể nghiên cứu nhiều KHXH, có XHH.Theo đó, đối tượng nghiên cứu XHH quan hệ Xh, tương tác XH biểu thông qua hành vi Xh người với người nhóm, hệ thống xã hội Xét tiến trình phát triển XHH, vấn đề kép : “con người – xã hội”; hành động xã hội – cấu xã hội”; “vi mô - vĩ mô” chủ đề trung tâm nghiên cứu XHH Quan điểm thống thừa nhận đối tượng nghiên cứu XHH: - Là bên người với tư cách cá nhân, nhóm, cộng đồng XH với bên XH với tư cách hệ thống XH, thiết chế Xh cấu xh Nói cách khaí quát, đối tượng nghiên cứu XHH mối quan hệ tương tác hành vi XH người, mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng lẫn bên người với tư cách cá nhân, nhóm, cộng đồng người bên xã hội với tư cách hệ thống XH, cấu XH c Chức XHH * Chức nhận thức trang bị cho người học hệ thống tri thức phát triển XH,quy luật phát triển,cơ chế trình phát triển - Chức nhận thức XHH thể thông qua chức phương pháp luận nó,thể chỗ thông tin khoa học tập trung ,chọn lọc loại trừ tất thứ yếu,đóng vai trị nguyên lý,những chuẩn mực nghiện cứu XH * Chức thực tiễn: Trên sở phân tích thực trạng, XHH làm sáng tỏ triển vọng phát triển XH tương lai gần tương lai xa,giúp người kiểm soát quan hệ XH điều hồ quan hệ cho phù hợp với yêu cầu khách quan - Chức thực tiễn XHH không tách rời đề xuất,kiến nghị mà đề nhằm đáp ứng yều cầu quản lý XH,nhằm củng cố mối quan hệ KH thực tiễn.Chức thực tiễn biểu chức quản lý ,Chỉ đạo hoạt động quản lý Những dự báo quản lý thực tế có hiệu dự báo XHH * Chức giáo dục (tư tưởng): XHH trang bị tri thức KH khách quan ,góp phần hình thành tư khoa học, hình thành thói quen,nếp suy nghĩ khoa học hành động phù hợp quy luật khách quan - XHH nước ta góp phần giáo dục cho quần chúng nhân dân theo định hướng XH chủ nghĩa phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường giáo dục tư tưởng XHCN d Nhiệm vụ XHH - Nghiên cứu lý luận (thực nghiệm ứng dụng) Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để khẳng định khoa học độc lập.Xây dựng hệ thống tri thức KH riêng biệt (để tránh phải vay mượn ) - Nghiên cứu thực nghiệm.là nhiệm vụ quan trọng tập trung nghiên cứu lý luận để có thông tin chứng mẻ,số liệu thực tế để khẳng định để kiểm chứng giả thuyết KH thực tiễn.Để hình thành tư XH học tư thực nghiệm - Nghiên cứu ứng dụng để vạch chế đ/k giải pháp cho việc vận dụng phát ngcứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt Những vấn đề xã hội xóa đói, giảm nghèo bất bình đẳng xã hội Việt Nam Vấn đề đói nghèo, khách quan, sản phẩm tất yếu mô hình kinh tế định.Khi mô hình kinh tế cạn kiệt tiềm phát triển, dù có cố gắng quyền giải tốt vấn đề đói nghèo Nước ta chuyển sang mô hình công nghiệp hóa từ nhiều năm Đó mô hình kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên lao động giá rẻ, dựa vào đầu tư nước để xuất nhằm tăng trưởng nhanh Ở nước nông nghiệp lạc hậu, mô hình có vai trò định giai đoạn khởi động kinh tế thị trường, kéo dài thời gian thực mô hình lo tăng trưởng số lượng vấn đề xã hội phát sinh tăng lên, thể vấn đề đói nghèo trở nên nghiêm trọng, phân hóa giàu nghèo mở rộng khoảng cách nhanh chóng, lối sống xã hội xuất nhiều vấn nạn Do kéo dài mô hình công nghiệp hóa chạy theo tăng trưởng số lượng, nên nước ta thực sách xóa đói, giảm nghèo đạt kết định, vấn đề đói nghèo thực tế khu vực thức lẫn khu vực phi thức nhiều điểm cần quan tâm nghiên cứu Chính sách tiền lương thấp doanh nghiệp nước đầu tư nước lấy để làm để trả lương cho người lao động, không dựa vào suất, chất lượng, hiệu công việc Những 10 nhóm xã hội Bất bình đẳng đề cập đến không thu nhập hưởng thụ dịch vụ lợi ích chung xã hội Xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo, thực công xã hội nội dung đề cập nhiều văn kiện Đảng Chủ trương “khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xoá đói, giảm nghèo, không để diễn chênh lệch đáng mức sống trình độ phát triển vùng, tầng lớp dân cư” cụ thể hoá thành sách phát triển kinh tế - xã hội, thực công bằng, bình đẳng, tiến xã hội Ở nước ta nay, việc xoá đói, giảm nghèo hướng mạnh tới thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Đây vấn đề có liên quan tới công bằng, bình đẳng xã hội, ảnh hưởng tới ổn định trị Vấn đề nhấn mạnh nhiều văn kiện Đảng, trở thành hệ thống quan điểm lãnh đạo, đạo trình phát triển kinh tế - xã hội Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta xác định, thực kinh tế thị trường phải “thừa nhận thực tế phân hoá giàu nghèo định xã hội”, coi tượng xã hội hữu, chi phối đời sống xã hội Đại hội rõ, khuyến khích tầng lớp nhân dân vươn lên làm giàu, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo gắn với mục tiêu “phải luôn quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, coi trọng xoá đói giảm nghèo, bước thực công xã hội, tiến tới làm cho người, nhà giả” Đại hội lần thứ IX, có bước phát triển mới: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện sở hạ tầng lực sản xuất để vùng, cộng đồng tự phát triển, tiến tới thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội” 16 Đại hội lần thứ X Đảng tiếp tục rõ đề mục tiêu cụ thể: “Khuyến khích người làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xoá đói, giảm nghèo”, “Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã hội bước phát triển”; Đặc biệt, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đại hội lần thứ XI Đảng đề định hướng bản: “Nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hoá nguồn lực phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn với đô thị” Đại hội XII Đảng tiếp tục đề cập cách toàn diện có hệ thống vấn đề này, với chủ trương “thực tốt việc xóa đói giảm nghèo, thu hẹp chênh lệch giàu - nghèo, ý mức đến nhóm yếu thế.” đồng thời “giải tốt lao động, việc làm thu nhập; nâng cao khả tự bảo đảm an sinh xã hội tầng lớp dân cư” để thực tiến công xã hội Như vậy, Đảng ta có cách nhìn ngày toàn diện đưa chủ trương, biện pháp thiết thực để xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo sở tiến hành đồng giải pháp phát triển sở hạ tầng gắn liền với phát triển văn hoá - xã hội; trọng đẩy mạnh việc thực tiến bộ, 17 công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường trợ giúp với đối tượng yếu thế; tập trung triển khai có hiệu chương trình kinh tế - xã hội, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thực tiễn năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước có sách, giải pháp tương đối đồng bộ, hiệu tập trung giải vấn đề xoá đói, giảm nghèo hạn chế phân hoá giàu nghèo mang tầm quốc gia quốc tế ủng hộ đánh giá cao Thông qua chương trình xoá đói giảm nghèo, hàng triệu hộ gia đình, hàng chục triệu người thoát khỏi đói nghèo, vươn lên làm giàu; góp phần hạn chế phân hoá giàu nghèo, thực công bằng, bình đẳng tiến xã hội Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội, thời gian tới cần tập trung vào số vấn đề sau: Một là, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc khuyến khích làm giàu, đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo Tập trung triển khai đồng chương trình xoá đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; bảo đảm tính bền vững kể trước mắt lâu dài tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hai là, phát huy tối đa nội lực, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xoá đói, giảm nghèo hạn chế phân hoá giàu nghèo Việc Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình đặt thách thức mới, nguồn hỗ trợ giới cho nước nghèo không còn, “bẫy trung bình” ảnh hưởng đến tốc độ phát triển khả xoá đói, giảm nghèo đất nước Do đó, nguồn lực để chi cho việc xoá đói, giảm nghèo chủ yếu phụ 18 thuộc vào nội lực, từ sức mạnh nhân dân, sức mạnh đất nước Việc phát huy nội lực, tranh thủ, phát huy tối đa nguồn lực cá nhân cộng đồng vô quan trọng cần quan tâm nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo điều kiện Ba là, có chủ trương, biện pháp tích cực, đắn, công khai, minh bạch để giải vấn đề đói nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo với nội dung, hình thức Đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro đời sống Bốn là, để xoá đói, giảm nghèo bền vững, hạn chế phân hoá giàu nghèo, quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước phải có tham gia cộng đồng, có chia xẻ, đóng góp người giàu vươn lên người nghèo, hộ gia đình nghèo Trong điều kiện nay, làm tốt công tác xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh./ 19 Câu 3: Vai trò dư luận xã hội công tác lãnh đạo, quản lý Khái niệm dư luận xã hội Dư luận xã hội tập hợp ý kiến thái độ có tính chất phán xét, đánh giá nhóm xã hội hay xã hội nói chung trước vấn đề mang tính thời có liên quan đến lợi ích chung, thu hút quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ Vai trò, vị trí, tầm quan trọng công tác nghiên cứu DLXH khẳng định nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Hiến pháp 2013 khẳng định: “Đối với vấn đề trị, có liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân việc trưng cầu ý kiến trước định cần thiết” Gần nhất, Kết luận số 100-KL/TW, ngày 18-8-2014 Ban Bí thư 20 Trung ương Đảng (Khóa XI) lần nhấn mạnh: “Điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội công việc quan trọng cần thiết nhằm nắm bắt, tập hợp kịp thời, sát thực tâm tư, tình cảm, ý chí, nguyện vọng nhân dân vấn đề, kiện có tính thời nước giới, đặc biệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước; giúp quan lãnh đạo, quản lý có thêm thông tin tham khảo trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước…” Do đó, công tác nghiên cứu, nắm bắt, định hướng DLXH nội dung trọng yếu công tác tư tưởng Đảng Nghiên cứu dư luận xã hội có vai trò quan trọng công tác lãnh đạo, quản lý Cần coi dư luận xã hội công cụ quản lý phát triển xã hội: Trong quản lý xã hội đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải hiểu biết sâu sắc nhu cầu lợi ích quần chúng sản xuất đời sống Nghiên cứu dư luận xã hội hình thức tốt để thu thập thông tin phản ánh tâm tư nguyện vọng suy nghĩ cảm xúc tầng lớp xã hội - Dư luận xã hội giúp ta nắm bắt kịp thời thực trạng tư tưởng nhóm xã hội khác nhau, diễn biến thực trạng thời kỳ Đây nguồn thông tin vô quý giá giúp ta khắc phục bệnh quan liêu xa rời thực tiễn, xa rời quần chúng, khắc phục bệnh chủ quan ý chí lãnh đạo quản lý xã hội Vì thông tin tín hiệu phản hồi từ phía xã hội, từ phía quần chúng việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ có sở điều chỉnh, bổ sung chủ trương biện pháp cho phù hợp 21 Hiện nghiệp đổi đất nước diễn nhanh, nhiều vấn đề nảy sinh việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích dư luận xã hội vấn đề giúp cho quan lãnh đạo có thêm sở để đề định thúc đẩy nghiệp đổi hướng đem lại hiệu thiết thực - Nghiên cứu dư luận xã hội mặt góp phần nâng cao ý thức giác ngộ trị quần chúng, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, động viên quần chúng tham gia vào việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Mặt khác góp phần tăng cường mối liên hệ Đảng, nhà nước với quần chúng nhân dân góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo quản lý xã hội sở khoa học - Dư luận xã hội giúp người cán bộ, lãnh đạo địa phương phát khiếm khuyết, bất cập đường lối sách pháp luật, sở đó, đưa kiến nghị với quan chức để bổ sung, hoàn thiện điều chỉnh Thông qua kết điều tra dư luận xã hội, ngườilãnh đạo quản lý biết người dân suy nghĩ phản ứng trước sách trăn trở, băn khoăn người dân trước vấn đề địa phương hay quốc gia… - Đặc biệt, việc nghiên cứu dư luận xã hội giúp cán lãnh đạo, quản lýphát giải điểm nóng, giải tỏa căng thẳng xung đột xã hội tiềm tàng Thông qua việc tham khảo dư luận xã hội, nhà hoạch định sách tìm kiếm cách trung hoà ý nguyện người dân với mục tiêu sách Nhà nước, tính đến dư luận xã hội hoạch định sách họ, từ cố gắng tránh định mà họ tin nhận phản đối mạnh mẽ từ phía dư luận xã hội 22 - Dư luận xã hội cho thông tin chiều mặt hoạt động quan Đảng nhà nước, thông tin tín hiệu phản hồi từ phía xã hội, từ phía quần chúng việc thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Những thông tin quan trọng để Đảng nhà nước kiểm tra công tác mình, để có chủ trương định cần thiết, sát hợp với thực tế Tóm lại, Dư luận xã hội biểu sớm hình thái ý thức xã hội.Trong lịch sử loài người, dư luận xã hội đóng vai trò điều hòa mối quan hệ xã hội xã hội chưa có phân hóa giai cấp.Đánh giá hiệu dư luận xã hội cần xuất phát từ nhận thức đắn vai trò tích cực yếu tố tâm lý, tư tưởng vai trò quần chúng nhân dân đời sống xã hội Nói vai trò dư luận xã hội hoạt động quản lý, ta thấy dư luận xã hội khen ngợi, khuyến khích động viên cá nhân siêng năng, có ý thức kỷ luật , “tẩy chay” cá nhân lười biếng, vô kỷ luật Dư luận xã hội đựơc xem công cụ để củng cố quyền lực trị giai cấp cầm quyền Người ta tạo dư luận để điều chỉnh hướng phát triển xã hội.Đảng ta sử dụng dư luận xã hội công cụ để xây dựng, chỉnh đốn Đảng hoạch định sách.Dư luận xã hội diễn đàn để người dân phát huy quyền làm chủ, xây dựng quyền làm chủ xã hội.Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, dư luận xã hội phương tiện để tăng cường quan hệ đảng với quần chúng nhân dân, cộng đồng xã hội Dư luận xã hội góp phần hoàn thiện công tác quản lý dựa cung cấp sở khoa học, việc hoạch định đưa định sách phải dựa thông tin hệ thống xã hội mà dư luận kênh thông tin quan trọng 23 Trong xã hội ta việc tìm hiểu nghiên cứu dư luận xã hội trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác lãnh đạo quản lý xã hội đạt hiệu cao.Việc quan tâm nắm bắt sử dụng dư luận xã hội cách thường xuyên thấu đáo hoạt động lãnh đạo, quản lý phương thức tốt để phát huy chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” thực tế quan, địa phương cụ thể Đảng, nhà nước ta coi trọng công tác nắm bắt dư luận xã hội hoạt động Đảng, nhà nước xuất phát từ lợi ích nhân dân lao động dân tộc Qua dư luận xã hội để nắm bắt tâm trạng nhân dân, hiểu nguyện vọng lợi ích họ để đề chủ trương sách phù hợp, “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng lắng nghe ý kiến dân chúng tảng lực lượng đoàn thể nhờ mà đoàn thể thắng lợi” (lời: Hồ Chí Minh) 24 Câu 4: Vai trò sách xã hội giải vấn đề xã hội An sinh xã hội có vị trí, vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội quốc gia An sinh xã hội nhằm thực quyền người, thực thi quyền bình đẳng công xã hội, góp phần xây dựng xã hội hài hòa, đồng thuận phát triển bền vững Bảo đảm an sinh xã hội chủ trương quán xuyên suốt Đảng ta lãnh đạo đất nước, sách để giảm nghèo, bảo đảm đời sống nhân dân, thực công bằng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh * Khái niệm sách xã hội: Chính sách xã hội hệ thống công cụ thể chế hoá để tác động vào quan hệ xã hội, nhóm xã hội nhằm giải 25 vấn đề xã hội đặt ra, góp phần điều chỉnh hài hoà lợi ích xã hội, thực công bằng, bình đẳng, tiến xã hội phát triển ổn định, bền vững cho xã hội * Quan điểm, chủ trương Đảng ta sách xã hội: Ngay từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đảng Nhà nước ta đặt tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội bảo đảm thực ngày tốt quyền người dân, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước tiếp cận dần với chuẩn mức quốc tế Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để ổn định trị - xã hội, phát triển bền vững Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 bổ sung, phát triển năm 2011) Nghị kỳ đại hội, đặc biệt Nghị số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” đặt yêu cầu: Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực thời kỳ, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an toàn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân * Vai trò sách xã hội giải vấn đề xã hội: Thứ nhất,Chính sách an sinh xã hội có vai trò điều chỉnh lợi ích nhóm người xã hội, hướng đến hài hoà, công xã hội Tăng cường đồng thuận nhóm mục tiêu phát triển chung 26 Thứ hai,Chính sách an sinh xã hội có vai trò làm giảm thiểu bất bình đẳng cá nhân, nhóm người xã hội, giải vấn đề an sinh xã hội, với sách như: - Chính sách xóa đói giảm nghèo, - Chính sách bảo đảm phúc lợi xã hội, - Chính sách bảo hiểm xã hội, - Chính sách cứu trợ xã hội, - Chính sách ưu đãi người có công, Thứ ba,Thực ưu đãi xã hội, phát huy lực cống hiến cá nhân, nhóm như: Chính sách ưu đãi, thu hút nhân tài, Thứ tư,Giải vấn đềxã hội trình sản xuất tái sản xuất Chính sách lao động việc làm, sách bảo hộ lao động, sách phân phối lại thu nhập, sách dân số, Thứ năm,Giúp phòng chống tệ nạn xã hội, tội phạm, HIV/AIDS vấn đềxã hội khác khác * Một số kết thực sách xã hội nay: Sau 30 năm qua, với thành tựu đổi kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt Nam có nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực đổi chế, sách để thực an sinh xã hội, chăm lo cải thiện không ngừng sống người dân Một số kết đạt triển khai thực sách an sinh xã hội như: Thứ nhất, bảo đảm an sinh xã hội gắn với tiến phát triển xã hội, với thành tựu phát triển kinh tế bối cảnh kinh tế thị trường 27 Trong thời gian qua, có nhiều biến động kinh tế nước quốc tế, nguồn lực đất nước hạn hẹp, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác bảo đảm an sinh xã hội, đặt nhiệm vụ phát triển dân sinh mối tương quan hài hòa gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế với đầu tư bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội Quan tâm đầu tư cho vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã, thôn, đặc biệt khó khăn, xã bãi ngang ven biển, hải đảo, theo nhiều sách an sinh xã hội ban hành Các chương trình xóa đói, giảm nghèo Việt Nam tầm quốc gia thu kết tốt đẹp, dư luận quốc tế thừa nhận đánh giá cao, xóa đói, giảm nghèo cho nông dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Về việc giải vấn đề xã hội thực sách an sinh xã hội cho cộng đồng dân cư, Việt Nam quốc gia hoàn thành sớm mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, nhận đánh giá tích cực cộng đồng quốc tế Dù có hạn chế bất cập so với yêu cầu phát triển nhanh bền vững kết quả, thành tích mà Việt Nam đạt phát triển giáo dục, chăm lo sức khỏe cộng đồng, thực bảo hiểm y tế cho người dân, khám, chữa bệnh cho người nghèo, chăm sóc bà mẹ trẻ em, nỗ lực giải việc làm, cải thiện mức sống điều kiện sống cho dân cư, cứu trợ xã hội thực phúc lợi xã hội, quan tâm tới đối tượng yếu minh chứng tiến đáng kể thực an sinh xã hội Thứ hai, Việt Nam đạt vượt thời gian hoàn thành nhiều mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc 28 Đến cuối năm 2014, tỷ lệ nghèo theo chuẩn Quốc gia 6%; đời sống người dân, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng yếu cải thiện nâng cao Đa số người dân có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thấp, 2%; tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm xã hội đạt 20%, tham gia bảo hiểm thất nghiệp đạt 17% Đa số người lao động tiếp cận y tế sở, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế 71,6%; khoảng 3% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hỗ trợ tiền mặt tháng hình thức khác; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, cấp tiểu học trung học sở; tình trạng nhà ở, nước thông tin cải thiện đáng kể Tóm lại,những thành tựu sách xã hội thời gian qua thể nỗ lực vượt bậc Đảng, Nhà nước nhân dân ta Điều góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, người có công, gia đình sách Đồng thời, phản ánh truyền thống nhân văn dân tộc chất chế độ xã hội chủ nghĩa lấy người làm trung tâm, phát triển tự toàn diện người, phù hợp với điều kiện đất nước ta thời kỳ đầu độ lên chủ nghĩa xã hội Những thành tựu tiền đề quan trọng để tạo đồng thuận xã hội, đưa nước ta ngày phát triển, tiến nhanh, tiến vững đường chủ nghĩa xã hội; khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế; xây dựng xã hội Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” * Liên hệ thực tiễn:Vận dụng vai trò sách xã hội giải vấn đề xã hội phân tích vấn đề cụ thể sách xóa đói, giảm nghèo, người có công, lao động, việc làm, bạn nhé! Cảm ơn! 29 30 ... khoa học khác, xã hội học đường, biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt đời sống xã hội phù hợp với quy luật vận động xã hội - Khái niệm xã hội học Thuật ngữ Xã hội học nhà Xã hội học. .. vận động, biến đổi xã hội, mối quan hệ người xã hội vấn đề xã hội - Các lĩnh vực quan tâm xã hội học bao gồm: Một là, tổ chức xã hội: bao gồm nghiên cứu nhóm xã hội, thể chế xã hội, quan hệ dân. .. quan hệ xã hội, tổ chức xã hội, thể chế xã hội, cộng đồng xã hội Hay nói cách khác XHH môn khoa học xã hội, nghiên cứu tính chỉnh thể quan hệ xã hội (tính chất xã hội đời sống người) khoa học quy

Ngày đăng: 10/01/2017, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu DLXH được khẳng định trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước. Hiến pháp 2013 đã khẳng định: “Đối với những vấn đề chính trị, có liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân thì việc trưng cầu ý kiến trước khi ra quyết định là rất cần thiết”. Gần đây nhất, Kết luận số 100-KL/TW, ngày 18-8-2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) một lần nữa nhấn mạnh: “Điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội là công việc quan trọng và rất cần thiết nhằm nắm bắt, tập hợp kịp thời, sát thực tâm tư, tình cảm, ý chí, nguyện vọng của nhân dân về những vấn đề, sự kiện có tính thời sự trong nước và thế giới, đặc biệt là đối với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; giúp các cơ quan lãnh đạo, quản lý có thêm thông tin tham khảo trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước…”.

  • Do đó, công tác nghiên cứu, nắm bắt, định hướng DLXH là một nội dung trọng yếu trong công tác tư tưởng của Đảng. Nghiên cứu dư luận xã hội có vai trò rất quan trọng đối với công tác lãnh đạo, quản lý. Cần coi dư luận xã hội là công cụ của quản lý phát triển xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan