Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP LAMAP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG – MỘT XU HƯỚNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Đỗ Hương Trà Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 136 Xuân thủy, Cầu giấy, Hà nội Mục tiêu - Biết nguyên tắc LAMAP đặc trưng tổ chức dạy học theo LAMAP - Thông qua tình cụ thể, nhận biết tiến trình tổ chức dạy học theo LAMAP - Nhận biết vai trò đọc, nói viết dạy học khoa học; Vai trò quan niệm ban đầu; Vai trò thực hành - Nhận biết giai đoạn thiết kế tiến trình dạy học theo LAMAP bậc THCS 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Sơ lược lịch sử LAMAP (Bàn tay nặn bột) • LAMAP khởi xướng từ năm 1980 sáng kiến Lederman (Mỹ), Georges Charpak (Pháp), hai nhà bác học giải thưởng Nobel Vật lí • Các hoạt động LAMAP đưa vào trang Web dạy học môn khoa học • Đến năm 2013, có gần 30 nước tham gia vào LAMAP • Châu Á: Trung quốc, Thái lan, Malaixia, Singapo, Campuchia, Lào, … 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội CÁC NHÀ SÁNG LẬP LAMAP Từ 1996, nhà khoa học Pháp đề xuất chiến lược giáo dục lấy tên La main la pâte (Bàn tay nặn bột) VS Pierre Léna VS Georges Charpak Giải Nobel VL 1992 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội VS Yves Quéré LAMAP giới 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Nghiên cứu, áp dụng LAMAP VN a Về bồi dưỡng giáo viên •1999, “Phương pháp Bàn tay nặn bột” dịch tiếng Việt, NXBGD ấn hành •2000, với giúp đỡ tổ chức RV INRP, hoạt động LAMAP thức khởi động •11/2000, đại diện Bộ giáo dục đào tạo nhóm GV ĐHSP Hà nội tham gia Hội thảo quốc tế lần dạy học môn khoa học tự nhiên (Bắc kinh, TQ) •Làm việc với GS Pierre Léna (Viện hàn lâm khoa học Pháp) khả thực nghiên cứu áp dụng LAMAP Việt nam 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Nghiên cứu, áp dụng LAMAP VN a Về bồi dưỡng giáo viên •7/2000, INRP tổ chức bồi dưỡng LAMAP cho giáo viên trường quốc tế Pháp số nước châu Á •Lớp tập huấn tổ chức 7/2000 ĐHSP HN •Từ 2001 đến nay, lớp tập huấn hè hàng năm trường đại học sư phạm Hà nội Bộ giáo dục đào tạo tổ chức •Đưa LAMAP vào hoạt động đào tạo trường ĐHSP Hà Nộì 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Nghiên cứu, áp dụng LAMAP VN a Về bồi dưỡng giáo viên •GV người quan sát mà họ phải đóng hai vai – HS đề xuất dự đoán, phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm; GV suy nghĩ việc thiết kế tiến trình dạy học, … 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội GV làm việc theo nhóm 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội 10 Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Làm để phân tích quan niệm – Quản lí đa dạng câu trả lời – Giải thích kết 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Làm để phát triển quan niệm – Xác định mục tiêu sau phân tích quan niệm – Thực phân tích kiến thức cần dạy – Sử dụng quan niệm học sinh sau làm đối đầu quan niệm – Xây dựng tri thức khoa học: đường dài 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Các quan niệm – Công cụ đánh giá Đánh giá chẩn đoán diễn trước bắt đầu học Nó cho phép tính đến học sinh biết chủ đề trước học Đánh giá đào tạo thực trình học Nó cho phép giáo viên đáp ứng học vận hành thành công khó khăn học sinh Nó cho phép người học ý thức tiến học Đánh giá tổng kết thực cuối học, kết thúc việc học Nó có mục đích kiểm tra việc tiếp nhận kiến thức học sinh đề nghị tình để sửa chữa 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Các quan niệm – Công cụ đánh giá Ba kiểu đánh giá cho phép giáo viên, mặt, đánh giá tiến học sinh, mặt khác, đánh giá hiệu tiến trình sư phạm vận dụng 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Các quan niệm – Công cụ để chuẩn bị học Trong tiến trình nghiên cứu người học, vai trò giáo viên làm vận hành tình sư phạm thích đáng để đạt tới mục tiêu xác định: Học sinh phải quan sát, phân tích liệu, giải thích kết thực nghiệm đọc tài liệu khoa học mà thông tin cung cấp sẵn – điều không rèn cho học sinh lực lĩnh vực khoa học mà lực đọc hiểu 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học LAMAP nhấn mạnh quan niệm học sinh công cụ trình chiếm lĩnh kiến thức khoa học Tuy nhiên, đưa lại tất ý nghĩa giáo viên sử dụng cách đắn Việc làm lên quan niệm sai, phân tích chúng, sau đối đầu với chúng để làm chúng tiến triển cần thiết chúng tạo nên chướng ngại thực việc tiếp thu tri thức khoa học 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Một số quan niệm sai lầm Cơ học: – Nhầm lẫn lực, động lượng động – Chuyển động đứng yên hai khái niệm tuyệt đối khác – Chuyển động có nguyên nhân, lực tác dụng Âm: – Âm cao truyền nhanh âm thấp – Âm to truyền nhanh so với âm yếu 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Một số quan niệm sai lầm Quang học: – Người ta nhìn thấy tia sáng từ phía – Ánh sáng “đi vòng” qua vật cản giống qua lỗ – Một chùm sáng đồng với mặt phẳng chiếu sáng – Ảnh qua gương phẳng quan sát mặt phẳng – Màu đặc tính riêng vật cho, độc lập với nguồn sáng chiếu vào – Việc tạo ảnh thu thấu kính vật – Ảnh thật quan sát – Sự rõ nét độ sáng ảnh gắn với 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Một số quan niệm sai lầm Điện học: – Pin nguồn sinh dòng điện không đổi yếu tố mạch điện có thay đổi hay không – Dòng điện giảm dần qua bóng đèn mắc nối tiếp với Do vậy, đèn gần nguồn điện sáng so với đèn xa nguồn điện (theo chiều dòng diện) – Tồn dòng điện từ cực pin tới bóng đèn làm bóng đèn sáng – Khi đưa đèn nối tiếp với đèn khác, hai đèn sáng trước thêm lượng 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Một số quan niệm sai lầm Nhiệt, lượng, công: – Nhiệt đại lượng đặc trưng trạng thái không tương tác (nhiệt đồng với nguồn nhiệt – “nóng “ “lạnh”) – Nhiệt gắn với nhiệt độ – Nhiệt độ gắn trực tiếp với chất vật chất – Nhiệt độ gắn với cảm giác nhiệt: quan niệm cân nhiệt – Công gắn với khái niệm cố gắng thể chất – Nhiệt độ vật nung nóng không ngừng tăng – Trong nhà máy thuỷ điện người ta biến đổi nước thành điện 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP e Làm việc với quan niệm: yêu cầu LAMAP dạy học môn khoa học Một số quan niệm sai lầm Phản ứng hoá học: – Các sản phẩm có sẵn phản ứng – Trong phản ứng, có phản ứng chủ động phản ứng khác bị động – Tất sản phẩm cháy sinh khí – Trong tất sản phẩm cháy chất rắn, khối lượng chất rắn giảm Vật chất – Hai chất lỏng “hoà” vào chúng có mật độ ngược lại – Một chất lỏng có mật độ lớn (nặng) dày – Vật chất liên tục: hạt vật chất – Hơi sương không phân biệt – Mây, nước trạng thái khí 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP 7.5 Rèn cho học sinh biết cách sử dụng thực hành Đó “sạch” ghi lại kiến thức để học, tập, cho điểm Những câu hỏi như: câu hỏi gì? Làm để trả lời? Những tìm thấy? Tôi làm gì? Làm làm tốt hơn? Những trả lời câu hỏi? kết tương thích với người khác? Các kết nhóm tương thích với kết khoa học? … học sinh đưa cần ghi vào thực hành 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội Những đặc trưng bật LAMAP 7.5 Rèn cho học sinh biết cách sử dụng thực hành Vở thực hành công cụ giúp người học nhìn nhận lại trình học công cụ để giáo viên biết tiến học sinh 01/05/17 Đỗ Hương Trà, ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Tất người học, dù dó người có lực nhận thức hoàn hảo hay khuyết tật, miễn đưa cho họ tiến trình học tập thích hợp 98 99