1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

11 1,6K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 279 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG Cấu trúc của bài học: 1.Giới thiệu hình học không gian. 2.Đối tượng cơ bản của hình học không gian 3.Quan hệ liên thuộc trong hình học không gian 4.Hình biểu diễn của một hình trong không gian. HÌNH HỌC  Lớp 1-10: Hình học Phẳng.  Lớp 11: Chương 2 Hình học Không gian. Hình chóp Hình lập phương Hình hộp cn Hình nón Hình cầu Hình trụ Hình mp giao Hình nón cắt 1.MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN  Đối tượng cơ bản: HÌNH HỌC PHẲNG ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG HÌNH HỌC KG ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG 1.MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN  Đối tượng cơ bản: HÌNH HỌC KG ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG P d A 1.MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN + Đối tượng cơ bản: - Dùng hình bình hành để biểu diễn 1 mặt phẳng. P Kí hiệu mặt phẳng: - mp(P) hay (P) - mp (α),mp (β) hay (α),… + Quan hệ liên thuộc: - Điểm thuộc đthẳng đt thuộc mp. Quan hệ liên thuộc (Điểm, đường mp) Điểm & Đường thẳng A d ∉ A d ∈ Điểm & mp Đt & mp ( )A α ∈ ( )A α ∉ ( )d α ⊂ ( )d α ⊄ Hình biểu diễn của một hình trong kg: Các qui tắc vẽ hình biểu diễn của 1 hình trong không gian: 1.Bảo toàn quan hệ song song. 2.Bảo toàn quan hệ liên thuộc. 3.Những đường không trong thấy được vẽ bằng nét đứt. Hình 1 Hình 2 2. Các tính chất của hình học không gian:  Tính chất 1: Có 1 chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước.  Tính chất 2: Có 1 chỉ 1 mp đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.  Tính chất 3: Tồn tại 4 điểm không cùng nằm trên 1 mp.  Tính chất 4: Nếu 2 mp phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có duy nhất 1 đt chung. ! ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) N M d MN α β α β α β ∃ ∈ ∩  ∈ ∩ ⇒  ≡ = ∩  Nếu => Đường thẳng d gọi là giao tuyến của 2 mp (α) (β). Hình mhọa [...]...ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH 1 MP Một mp hoàn toàn được xác định nếu thỏa 1 trong các trường hợp sau: 1 Đi qua 3 điểm không thẳng hàng 2 Đi qua 1 điểm và 1 đường thẳng (điểm ko thuộc đường) 3 Đi qua 2 đường thẳng cắt nhau 4 Đi qua 2 đt song song . ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG P d A 1.MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN + Đối tượng cơ bản: - Dùng hình bình hành để biểu diễn 1 mặt phẳng. P Kí hiệu mặt phẳng: -. cắt 1.MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN  Đối tượng cơ bản: HÌNH HỌC PHẲNG ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG HÌNH HỌC KG ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG 1.MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Giới thiệu hình học không gian. 2.Đối tượng cơ bản của hình học  - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1. Giới thiệu hình học không gian. 2.Đối tượng cơ bản của hình học (Trang 2)
1. MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1. MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN (Trang 4)
HÌNH HỌC KG ĐIỂM - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
HÌNH HỌC KG ĐIỂM (Trang 5)
1. MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1. MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN (Trang 5)
1. MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1. MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN (Trang 6)
Hình biểu diễn của một hình trong kg: - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Hình bi ểu diễn của một hình trong kg: (Trang 8)
2. Các tính chất của hình học không gian: - Chương II - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
2. Các tính chất của hình học không gian: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w