Xác Định Cu2+ Trong Hỗn Hợp Cu2+, Fe3+ Bằng Phương Pháp Sắc Kí Trao Đổi Ion Cổ Điển... Do đó khi cho hỗn hợp dung dịch sắc tố lên bề mặt giấy sắc kí, các sắc tố sẽ hòa tan trên dung m
Trang 1BÁO CÁO KẾ HOẠCH HOÁ PHÂN TÍCH
SVTH: Lê Thị Kim Thoa GVHD: Th.S Huỳnh Thị Minh Hiền Ngày báo cáo: 7/12/2016
Trang 2BÁO CÁO KẾ HOẠCH
Bài 11 Tách Chất Màu Trong Lá
Cây Bằng Sắc Kí Bản Mỏng.
Xác Định Cu2+ Trong Hỗn Hợp Cu2+, Fe3+ Bằng Phương Pháp
Sắc Kí Trao Đổi Ion Cổ Điển
Trang 31.Tách chất màu trong lá cây
bằng sắc ký bản mỏng
1.1 Nguyên tắc.
Các hợp chất khác nhau có độ hòa tan khác nhau trong một dung môi nhất định
Do đó khi cho hỗn hợp dung dịch sắc tố lên bề mặt giấy sắc
kí, các sắc tố sẽ hòa tan trên dung môi và di chuyển cùng dung môi với vận tốc phụ thuộc vào khối lượng phân tử của chúng
Trang 41.2 Tiến trình thực nghiệm
Chuẩn bị dd sắc tố lá cây Cân 5g lá
cây tươi
Giả nhỏ
Gạn lấy phần dịch chiết
5ml nước cất (để rửa)
Gạn lấy pha hữu cơ
Làm khô dịch
chiết
2 gam Na2SO4
Trang 5Chuẩn bị bản mỏng:
Cắt bản mỏng ra
thành bản nhỏ kích
thước 2,5 x 8 cm
Dùng bút chì kẻ vạch mức xuất phát cách mép dưới bản mỏng 1,5cm và cách
mép trên bản mỏng 1cm.
Lựa chọn dung môi
Mẫu chủ yếu là clorophin b, clorophin
a, xanthophin, caroten
Để đánh giá chọn 2 hệ dung môi là ete dầu hỏa: axeton với tỉ lệ 3:2 và 1:4 về thể tích
1.2 Tiến trình thực nghiệm
Trang 6 Chọn mao quản có chiều dài 7cm, đường kính 1,5-1,6mm.
Cần chỉnh đường kính ống mao quan bé hơn
Chuẩn bị mao quản
Đưa mẫu lên bản mỏng
Nhúng nhẹ phần
đầu nhọn của mao
quản vào dung dịch
mẫu sắc tố lá cây
Lấy ra khi dd dâng lên khoảng
6 mm
Tiếp tục chấm thêm
2-3 lần nữa tại vết chấm
mẫu cũ.
Lấy mao quản ra thật nhanh
để dd mẫu sắc tố lá cây thấm vào bản mỏng tạo thành một điểm tròn nhỏ Để
khô ngoài không khí
Cẩn thận chấm phần đầu nhọn có chứa mẫu sắc tố lá cây lên bản mỏng tại vạch xuất phát.
1.2 Tiến trình thực nghiệm
Trang 7Chuẩn bị bình triển khai sắc ký
Bình hình trụ, cao 10 cm, có nắp đậy
Rót hỗn hợp pha động vào bình sao chiều cao lớp dung môi thấp hơn 1,5cm
Đậy kín để bão hòa hơi dung môi trong bình
Triển khai tách bằng sắc ký
Nhúng bản mỏng vào
bình triển khai
(mức dung môi phải nằm dưới vết chấm
mẫu)
Đậy kín, chờ dung môi di chuyển tới mức kẻ trên.
Kẹp
(giữ cho bản mỏng thẳng đứng)
Lấy bản mỏng ra khỏi bình triển
khai
Để khô rồi
quan sát
1.2 Tiến trình thực nghiệm
Trang 81.3 Kết quả
Tách với hệ dung môi ete dầu hỏa:aceton là 1:4
Trang 91.3 Kết quả
Tách với hệ dung môi ete dầu hỏa:aceton là 3:2
Clorophin b Clorophin a
Carotene
xantophyll
Pigments Colour
Carotene Yellow orange Xanthophyll Yellow
Chlorophyll a Dark green Chlorophyll b Yellowish green
Trang 102 Xác định Cu2+ trong hỗn hợp Cu2+, Fe2+
bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion cổ điển
2.1 Nguyên tắc
- Trong dd chứa hỗn hợp NH4OH, [ C3H4OH(COOH)3] ion Fe3+ tạo phức với NH4OH theo các phương trình phản ứng sau:
Fe3+ + 2C6H8O7 [Fe(C6H5O7)2]3- + 6H+
Cu2+ + 4NH4OH [Cu(NH3)4]2+ + 4H2O
- Sau phản ứng, ion Fe3+ tồn tại dưới dạng phức mang điện âm [Fe(C6H5O7)]33-, còn ion Cu2+ tồn tại dưới dạng phức mang điện dương [Cu(NH3)4]2+ chỉ có phức mang điện dương được giử lại trên cột trao đổi cationit (RSO3-NH4+)
- 2RSO3-NH4+ + [Cu(NH3)]2+ (RSO3)2[Cu(NH3)4] + 2NH4+
- Phức (Fe[C6H5O7)2]3- ko hấp phụ nên đi ra khỏi cột
- Giải hấp phức (Cu[NH3]4)2+ hấp phụ trên cột bằng H2SO4 loãng
- (RSO3)2[Cu(NH3)4)] +5H+ RSO3H + Cu2+ + 4NH4+
- Chuẩn độ ion Cu2+ trong dd rữa giải bằng phương pháp iot-thiosunfat
Trang 112.2.2 Tách ion Cu2+ ra khỏi hỗn hợp Cu2+,Fe3+
Hút 10,00ml
dd hỗn hợp
Cu2+,Fe3+
Dung dịch mẫu
Cho tiếp dd chứa hỗn hợp đồng thể HNO3 10% và NH4OH 1:1 đến khi dd ko còn Fe3+
(Khi dd mẫu gần đến mức hạt
nhựa cation)
Cho dd mẫu qua cột (giữ tốc độ cũ)
10ml dd axit citric 10%
10ml dd NH4OH 1:1
Thêm từ từ H2SO4 4N
vào cột, dùng erlen
250ml hứng dd ra khỏi
cột đến khi hết ion Cu
2 Xác định Cu2+ trong hỗn hợp Cu2+, Fe2+
bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion cổ điển
Trang 122.2.3 Xác định hàm lượng ion Cu2+
Chỉnh môi trường pH của
dd rửa giải đến
pH=4;5 bằng
CH3COOH
Thêm 10ml KI 10% để trong
tối 5ph
Chuẩn độ hỗn hợp thu được bằng dd chất chuẩn Na2S2O3
có nồng độ đã được hiệu chuẩn lại bằng K2Cr2O7 theo phương
pháp chuẩn độ oxh khử
2 Xác định Cu2+ trong hỗn hợp Cu2+, Fe2+
bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion cổ điển
Trang 13Cu2+ ( mg/L)
2 Xác định Cu2+ trong hỗn hợp Cu2+, Fe2+
bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion cổ điển
Nồng độ Na2S2O3 đã hiệu chuẩn lại bằng K2Cr2O7
Hàm lượng mg/L Cu2+ trong dung dịch mẫu:
ppm Vmau
Cu Đ O S Na V
C
984 , 297 1000
10
32 7 , 9 0096 ,
0 1000
) 2 (
3 2 2 )
(
=
= +
=