Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán chuyển động đều lớp 5

67 1.5K 2
Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học toán chuyển động đều lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÀO THỊ HUYỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PPDH Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: ThS LÊ THU PHƯƠNG Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thu Phương, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Đào Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng em có hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Lê Thu Phương tham khảo qua tài liệu có liên quan Em xin cam đoan kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Xuân Hòa, ngày 25 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Đào Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 1.1.1.1 Đặc điểm tư 1.1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ 1.1.1.3 Đặc điểm trí nhớ 1.1.1.4 Đặc điểm ý 1.1.2 Đặc điểm nội dung chương trình môn Toán lớp 1.1.3 Bài toán chuyển động chương trình Toán lớp 1.1.3.1 Vai trò toán chuyển động 1.1.3.2 Nội dung toán chuyển động lớp 1.1.3.3 Các dạng toán chuyển động lớp 1.1.4 Năng lực phát giải vấn đề học sinh dạy học toán…………… 13 1.1.4.1 Vấn đề 13 1.1.4.2 Năng lực………………………………………………………15 1.1.4.3 Năng lực toán học 14 1.1.4.4 Năng lực phát giải vấn đề……………………17 1.1.4.5 Cấu trúc lực phát giải vấn đề 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng việc dạy học toán chuyển động lớp góp phần bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh 17 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 18 Kết luận chương 19 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU LỚP 21 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh 21 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh 21 2.2.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh hiểu kiến thức nội dung toán chuyển động Tiểu học 21 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường huy động kiến thức để học sinh thực tập toán nhiều cách khác 22 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh phát sửa chữa sai lầm hay mắc phải giải toán 25 2.2.4 Biện pháp 4: Hệ thống hóa, bổ sung thêm tập cho học sinh…………… 27 2.3 Các hình thức dạy học góp phần bồi dưỡng phát triển lực phát giải vấn đề 27 2.3.1 Dạy học phát giải vấn đề kết hợp với dạy học theo nhóm…………………………………………………………………… 28 2.3.2 Dạy học theo dự án kết hợp với cách ghi chép theo đồ tư duy.29 2.4 Hệ thống tập toán chuyển động góp phần bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 33 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………… … …51 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 51 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 51 3.3 Tổ chức thực nghiệm 51 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 51 3.4.1 Kết định tính 51 3.4.2 Kết định lượng 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GQVĐ : giải vấn đề GV : giáo viên HS : học sinh PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa BĐTD : đồ tư DHTDA : dạy học theo dự án MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với nước giới, Việt Nam sống thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, hội nhập trở thành xu tất yếu Do đó, yêu cầu xã hội người ngày cao Điều đòi hỏi Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục phải đề định hướng phát triển, chiến lược lâu dài, ổn định với phương pháp, hình thức phù hợp Trong nghị BCHTW Đảng khóa VIII luật giáo dục năm 1998 nói rõ phương pháp giáo dục phải “rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông” nhằm “bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Trong chương trình Tiểu học, Toán có vị trí quan trọng, trang bị cho học sinh khái niệm bản, bước đầu phát triển tư duy, khả suy luận hợp lý đồng thời phát triển em khả giải vấn đề, chủ động, sáng tạo giúp học sinh có hứng thú, tích cực, đam mê học tập Năng lực toán học học sinh bao gồm lực thu nhận thông tin toán học, lực chế biến thông tin toán học, lực lưu trữ thông tin toán học Để thực thành công đổi giáo dục nước ta, cần thực nhiều giải pháp đổi nội dung, phương pháp theo hướng coi trọng phát triển bồi dưỡng lực học sinh tất cấp Phương pháp dạy học “phát giải vấn đề” phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tự giác, tích cực học sinh Phương pháp phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nước ta nhằm xây dựng người biết đặt giải vấn đề sống Dạy học toán chuyển động có vị trí quan trọng chương trình môn Toán Tiểu học Đây mảng kiến thức tương đối khó học sinh tiểu học Việc giải vấn đề liên quan tới toán chuyển động giúp phát triển tư duy, sáng tạo, mở rộng hiểu biết lĩnh vực tảng để học cấp học cao ứng dụng vào đời sống Vì lí trên, định chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học toán chuyển động lớp 5” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm để bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học nội dung toán chuyển động Tiểu học nhằm phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu Toán chuyển động lớp biện pháp nhằm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề học sinh Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu trình bồi dưỡng lực phát giải vấn đề giáo viên học sinh Toán chuyển động lớp 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu, sách báo, tập chí giáo dục, đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo,…có liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát: theo dõi, tìm hiểu trình dạy – học giáo viên học sinh - Thực nghiệm sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận thực tiễn dạy học toán chuyển động lớp nhằm bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh - Tìm hiểu lực giải vấn đề học sinh lớp thông qua dạy học toán chuyển động lớp - Xác định định hướng phát triển lực học tập nói chung, lực phát giải vấn đề nói riêng trình dạy học toán chuyển động lớp - Đề xuất số biện pháp dạy học toán chuyển động để bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp - Ứng dụng thực hành Cấu trúc khóa luận Ngoài phần “Mở đầu” “Danh mục tài liệu tham khảo”, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học toán chuyển động lớp Chương 2: Một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Toán chuyển đông lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm chạy bước Một bước chó bước thỏ Hỏi chó có bắt thỏ không? Giải 80 bước thỏ bằng: 80 : = 10 (bước chó) Chó cách hang thỏ: 10 + 17 = 27 (bước chó) Lúc chó chạy vừa tới hang thỏ thỏ chạy được: 27 × = 81 (bước) Tức thỏ chạy vào hang được: 81 – 80 = (bước) Do đó, chó không bắt thỏ Trả lời: chó không bắt thỏ Bài 4: Một người xe đạp với vận tốc 12km/giờ ô tô với vận tốc 28km/giờ khởi hành lúc địa điểm A để đến địa điểm B Sau nửa giờ, xe máy với vận tốc 24km/giờ xuất phát từ A để đến B Hỏi đường AB vào lúc xe máy điểm khoảng cách xe đạp ô tô ? Giải Giả sử có xe X khác xuất phát từ A lúc có vận tốc trung bình cộng vận tốc xe đạp ô tô xe X điểm khoảng cách xe đạp ô tô Lúc xe máy đuổi kịp xe X lúc xe máy điểm xe đạp ô tô Vận tốc xe X là: (12 + 28) : = 20 (km/giờ) Sau nửa xe X là: 20 × 0,5 = 10 (km) Để đuổi kịp xe máy xe X phải trong: 10 : (24 – 20) = 2,5 Vậy xe máy điểm xe đạp vào ô tô lúc: + 0,5 + 2,5 = Đáp số: Bài 5: Anh Hùng xe đạp qua đoạn đường gồm đoạn lên dốc đoạn xuống dốc Vận tốc lên dốc 6km/giờ, xuống dốc 46 15km/giờ Biết dốc xuống dài gấp dôi dốc lên thời gian tất 54 phút Tính độ dài quãng đường Giải Giả sử dốc lên dải 1km dốc xuống dài 2km Khi quãng đường dài là: + = (km) Lên 1km dốc hết 60 : = 10 phút Xuống 2km dốc hết: (2 × 60) : 15 = phút Cả lên 1km xuống 2km hết: 10 + = 18 phút 54 phút so với 18 phút gấp: 54 : 18 = (lần) Quãng đường dài là: × = (km) Đáp số: 9km Bài 6: Một xe lửa vượt qua cầu dài 450m 45 giây, vượt qua trụ điện hết 15 giây Tính chiều dài xe lửa Giải Xe lửa vượt qua trụ điện 15 giây, nghĩa quãng đường chiều dài 15 giây Xe lửa vượt qua cầu hết 45 giây, nghĩa qua quãng đường dài tổng chiều dài cầu hết 45 giây Vậy xe lửa hết chiều dài cầu trong: 45 – 15 = 30 giây Vận tốc xe lửa là: 450 : 30 = 15 (m/giây) Chiều dài xe lửa là: 15 × 15 = 225 (m) Đáp số: 25m Bài 7: Một canô chạy khúc sông từ bến A đến bến B Khi xuôi dòng Khi ngược dòng Biết rằng, nước chảy với vận tốc 5km/giờ Hãy tính khoảng cách AB 47 Giải Vận tốc xuôi dòng lớn vận tốc ngược dòng là: + = 10 (km/giờ) Tỉ số thời gian xuôi dòng ngược dòng là: : = Vậy tỉ số vận tốc xuôi dòng ngược dòng Ta có sơ đồ: 10km/giờ Vận tốc xuôi dòng: Vận tốc ngược dòng: Vận tốc ngược dòng là: 10: (8 – 6) = 30 (km/giờ) Khoảng cách AB là: 30 × = 240 (km) Đáp số: 240km Bài 8: Quãng đường từ TP Hồ Chí Minh đến Biên Hoà dài 30km Người thứ khởi hành từ TP HCM lúc với vận tốc 10 km/giờ Hỏi người thứ hai phải khởi hành từ TP HCM lúc để đến Biên Hoà sau người giờ, biết vận tốc người thứ hai 15km/giờ Giải Thời gian người thứ từ TP HCM đến Biên Hòa là: 30 : 10 = Người thứ đến Biên Hoà lúc: + = 11 Người thứ hai đến Biên Hoà lúc: 11 + = 11,25 Thời gian người thứ hai từ TP HCM đến Biên Hoà 30 : 15 = Vậy người thứ hai phải khởi hành lúc: 11,25 – = 9,25 hay 15 phút Đáp số: 15 phút 48 Bài 9: Anh từ nhà đến trường hết 30 phút Em từ nhà đến trường hết 40 phút Hỏi em học trước anh phút anh có đuổi kịp anh không? Nếu đuổi kịp chỗ từ nhà đến trường? Giải Thời gian anh từ nhà đến trường em từ nhà đến trường là: 40 – 30 = 10 phút Giả sử em trước anh 10 phút anh em đến trường thời điểm Nhưng em trước anh phút mà 10 : = (lần) nên anh đuổi kịp em đường từ nhà đến trường Đáp số: anh đuổi kịp em quãng đường từ nhà đến trường Bài 10: Ba xe gồm ôtô, xe máy, xe đạp từ A đến B Để đến B lúc, xe đạp trước xe máy 20 phút, ôtô sau xe máy 10 phút Biết vận tốc ôtô 36km/giờ, xe đạp 12km/giờ, tính: a) Quãng đường AB b) Vận tốc xe máy Giải a) Ôtô sau xe đạp là: 10 + 20 = 30 (phút) Đổi 30 phút = 0,5 Khi ôtô xuất phát xe đạp cách A là: 0,5 × 12 = (km) Mỗi ôtô nhanh xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Để ôtô đuổi kịp xe đạp cần số thời gian (thời gian ôtô đi) là: : 24 = 0,25 (giờ) Quãng đường AB dài là: 0,25 × 36 = (km) b) Thời gian xe máy là: 0,25 + 10 phút = 25 (phút) = Vận tốc xe máy : = 21,6 (km/giờ) 12 Đáp số: a) 9km b) 21,6 km/giờ 49 12 Kết luận chương Dựa nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chương 1, nội dung chương này, giải số nội dung sau: Đã đề xuất số định hướng số biện pháp sư phạm nhắm góp phần phát triển lực phát GQVĐ cho HS dạy học Toán chuyển động lớp Ngoài ra, bước đầu đề xuất việc tổ chức dạy học số nội dung chương trình toán chuyển động góp phần hình thành phát triển lực phát GQVĐ cho HS dạy học toán chuyển động lớp 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhắm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS học Toán chuyển động lớp 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành chương bốn: Số đo thời gian Toán chuyển động Phương phát thực nghiệm tổ chức dạy học theo hướng phát triển bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho HS Với phương pháp tiến hành thiết kế hoạt động dạy học bài: Quãng đường – Toán Sau dạy thực nghiệm tiến hành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra để đánh giá hiệu PPDH 3.3 Tổ chức thực nghiệm Căn vào phân phối chương trình môn Toán lớp 5, lựa chọn nội dung sau để tiến hành thực nghiệm sư phạm: Chương bốn: Số đo thời gian Toán chuyển động + Quãng đường Thời gian thực nghiệm tiến hành từ ngày 22/02/2016 đến 08/04/2016 trường Tiểu học Tích Sơn 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết định tính Thông qua dạy nội dung Toán chuyển động lớp theo hướng phát triển lực phát GQVĐ cho HS ta thấy: - Việc áp dụng biện phát sư phạm đem lại kết định 51 - Trong trình học tập HS tích cực suy nghĩ, tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu ý kiến làm cho học sôi - Các em dần nắm kiến thức chương cách vững hơn, phân biệt công thức, dạng dễ lẫn - Thông qua hoạt động HS cảm thấy thích thú với việc học tập theo phương pháp phát GQVĐ, HS bị hút vào công việc học tập, tạo cho HS làng ham học, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, khơi dậy khả tiềm ẩn HS Đồng thời giúp cho HS cảm thấy thêm yêu môn toán 3.4.2 Kết định lượng Việc phân tích định lượng dựa kiểm tra HS thực kết thúc đợt thực nghiệm Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng thống kê tính toán thông qua bảng đây: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành (A+) (A) (B) Lớp/sĩ số Lớp thực nghiệm 5A2 (32) Lớp đối chứng 5A3 (30) SL % SL % SL % 21,88 22 68,75 9,37 13.33 19 63,34 23,33 Nhận xét: Qua kết thống kê ta thấy bước đầu thực việc dạy học theo hướng phát triển lực phát GQVĐ cho HS thành công Các biện pháp sư phạm đề khả thi hợp lí 52 KẾT LUẬN Khóa luận đạt số vấn đề sau: - Nghiên cứu lực nói chung, lực toán học nói riêng lực phát GQVĐ nghiên cứu sở lí luận PPDH phát GQVĐ - Ngoài khóa luận hệ thống lại nội dung chương Số đo thời gian Toán chuyển động SGK toán thực trạng dạy học chương trường Tiểu học - Dựa sở lí luận thực tiễn khóa luận đề biện pháp nhằm bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS - Qua khóa luận cho thấy trình dạy học GV nên áp dụng PPDH nhằm phát triển lực phát GQVĐ cho HS để góp phần làm phong phú thêm PPDH mà GV áp dụng đứng lớp góp phần nâng cao chất lượng học tập HS - Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đưa trang chương khóa luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ-BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy GQVD môn toán”, Tạp trí nghiên cứu Giáo dục [3] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục Nxb Đại học sư phạm [4] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2005), Dạy HS tự lực tiếp cận kiến thức Toán học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [5] G Pôlia (1979), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục [6] Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Quốc Hùng (2015), Phát triển lực giải vấn đề dạy học hàm số trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [8] Nguyễn Hữu Hợp (2015), Hướng dẫn thực đánh giá học sinh tiểu học (Theo thông tư 30/2014/ TT-BGDĐT), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm [10] Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội [11] Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015), Đánh giá lực giải vấn đề dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí Giáo dục, số 360, tháng 6/215, trang 36 [12] Lê Ngọc Sơn, Lê Thu Phương (2015), Đánh giá lực toán học học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 54, tháng 9/215, trang 30 54 PHỤ LỤC Tiến trình dạy học theo hướng phát giải vấn đề Bài: Quãng đường (lớp 5) MỤC TIÊU DẠY - HỌC a) Kiến thức - Có biểu tượng đại lượng quãng đường (s) - Biết tính quãng đường chuyển động b) Kĩ - Từ hiểu biết đại lượng quãng đường thực thao tác suy luận hình thành công thức tính quãng đường (s) - Áp dụng công thức tính quãng đường vào giải tập cho biết vận tốc thời gian hay nhiều vật chuyển động - Vận dụng quy tắc tính quãng đường vào giải tình thực tiễn: Quãng đường từ nhà đến trường, quãng đường từ Vĩnh phúc đến Hà Nội… c) Thái độ: Học sinh thể tính tích cực hoạt động nhóm d) Giá trị - Học sinh thấy tầm quan trọng việc học Toán Thấy mối liên hệ Toán học với thực tiễn, từ kích thích hứng thú học tập thúc đẩy học sinh tìm tòi vận dụng vào thực tiễn Tiến trình dạy học Khởi động - Đưa toán tính vận tốc sau: Một ô tô quãng đường dài 170km hết Hỏi vận tốc ô tô bao nhiêu? + Yêu cầu HS tóm tắt toán theo ý hiểu mình, HS khác nêu công thức tính vận tốc + HS lại làm nháp nêu kết tính vận tốc ô tô - Nhận xét, đánh giá Bài Bước Tình xuất phát nêu vấn đề - Phát phiếu giao việc, yêu cầu HS làm tập PHIẾU GIAO VIỆC Nhóm:………… Bài toán 1: Một ô tô với vận tốc 42,5km/giờ Tính quãng đường ô tô a) Tóm tắt toán theo ý hiểu em ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b) Vận tốc 42,5km/giờ cho ta biết điều gì? …………………………………………………………………………………… - Nêu vấn đề: “Các em biết vận tốc 42,5km/giờ quãng đường ô tô quãng đường cần nhiều thời gian với vận tốc khác phải làm nào? Bước Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu - Gợi ý HS: Vận tốc tính theo quy tắc quãng đường nhân với thời gian Vậy quãng đường có liên quan đến vận tốc thời gian hay không ba đại lượng quãng đường, vận tốc, thời gian có quan hệ với nào? - HS đưa ý tưởng ban đầu (hoạt động diễn cách tự nhiên suy nghĩ HS, không thiết phải diễn đạt ngôn ngữ) Bước Đề xuất phương án tính quãng đường ô tô PHIẾU GIAO VIỆC Nhóm:……………… Bài 2: Cho toán sau: + Tính quãng đường ô tô với vận tốc 42,5km/giờ giờ? + Tính quãng đường ô tô với vận tốc 42,5km/giờ giờ? + Tính quãng đường ô tô với vận tốc 42,5km/giờ giờ? a) Điền vào bảng sau cho thích hợp Vận tốc Thời gian Quãng đường b) Tìm mối liên hệ vận tốc, thời gian quãng đường ô tô? Bước Thực hành giải vấn đề - HS dựa vào mối quan hệ vận tốc, thời gian quãng đường tập hai để khái quát thành quy tắc tính quãng đường vật Bước Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Cho HS dự đoán quy tắc tính quãng đường ô tô - GV chốt quy tắc ghi công thức HS ghi vào Kết thúc phần hình thành kiến thức mới, GV tổ chức cho HS thực hành tập SGK củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Môn: Toán.(Thới gian: 40 phút) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3,6 = ……… phút A 36 B 108 C 216 D 360 Câu 2: 15 phút + 35 phút = A.5 15 phút B 35 phút C 50 phút D 50 phút Câu 3: Trên đoạn đường, Bình chạy hết phút 20 giây, An chạy hết phút 45 giây An chạy chậm Bình số giây là: A.35 giây B 25 giây C 15 giây D 75 giây Câu 4: Một người xe máy 105km Vận tốc người là: A.315km/giờ B 45km/giờ C 35km/giờ D 55km/giờ Câu 5: Một ốc sên bò với vận tốc 12cm/phút Thời gian ốc sên bò quãng đường 1.08m là: A.0,09 phút B 12,96 phút C phút D 0,9 phút Câu 6: Kăng-gu-ru di chuyển (vừa chạy vừa nhảy) với vận tốc 14m/giây Trong phút 15 giây Kăng-gu-ru di chuyển quãng đường là: A.1050m B.17,5m C 910m D 210m II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Tính a) 23 phút 25 giây – 15 phút 35 giây phút + 32 phút b) 24 phút x 14 phút 24 giây : Câu 2: Hằng ngày Hoàng từ nhà đến trường xe đạp 20 phút Sáng nay, Hoàng xuất phát chậm phút so với ngày Để đến lớp Hoàng tính phút phải nhanh 50m so với ngày Tính quãng đường từ nhà đến lớp Câu 3: Ba xe gồm ôtô, xe máy, xe đạp từ A đến B Để đến B lúc, xe đạp trước xe máy 20 phút, ôtô sau xe máy 10 phút Biết vận tốc ôtô 36km/giờ, xe đạp 12km/giờ, tính: a) Quãng đường AB b) Vận tốc xe máy ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án C D A B C A II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a) phút 50 giây b) 36 phút 37 phút Câu phút 48 giây Bài giải Thời gian sáng Hoàng là: 20 – = 16 (phút) Tỉ số thời gian ngày thời gian sáng là: 20 : 16 = Trên quãng đường, vận tốc thời gian tỉ lệ nghịch với nên tỉ số vận ?m/phút tốc ngày vận tốc sáng là: Ta có sơ đồ: Vận tốc ngày: 50m/phút Vận tốc sáng : Vận tốc ngày Hoàng tới trường là: 50 : (5 – 4) × = 200 (m/phút) Quãng đường từ nhà Hoàng tới trường là: 200 × 20 = 4000 (m) Đổi 4000m = 4km Đáp số: 4km Câu a) Giải Ôtô sau xe đạp là: 10 + 20 = 30 phút Đổi 30 phút = 0,5 Khi ôtô xuất phát xe đạp cách A là: 0,5 × 12 = (km) Mỗi ôtô nhanh xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Để ôtô đuổi kịp xe đạp cần số thời gian (thời gian ôtô đi) là: : 24 = 0,25 Quãng đường AB dài là: 0,25 × 36 = (km) b) Thời gian xe máy là: 0,25 + 10 phút = 25 (phút) = 12 Vận tốc xe máy 9: = 21,6 (km/giờ) 12 Đáp số: a) 9km b) 21,6km/giờ [...]... triển năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS Tiểu học Việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở chương này là những cơ sở quan trọng để đề xuất một số định hướng và biện pháp sư phạm bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS trong dạy học toán chuyển động ở chương 2 20 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU LỚP... của năng lực Toán học 1.1.4.4 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực phát hiện vấn đề Năng lực phát hiện vấn đề trong môn Toán là năng lực hoạt động trí tuệ của HS khi đứng trước những tình huống, những bài toán cụ thể, có mục tiêu, 15 có tính hướng đích cao đòi hỏi phải huy động khả năng tư duy và sáng tạo nhằm tìm ra vấn đề cần giải quyết Một số biện pháp tăng khả năng phát hiện vấn đề cho. .. LỚP 5 2.1 Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh Qua nghiên cứu lí luận việc bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ cho HS và nguyên nhân khiến việc bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ trong toán chuyển động đều ở một số trường Tiểu học chưa đạt hiệu quả cao, chúng tôi đề ra những định hướng xây dựng các biện pháp giúp đỡ HS học. .. trúc của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học theo hướng phát hiện và GQVĐ là phương pháp dạy học hướng vào sự phát triển năng lực của người học, giúp HS phát hiện ra tình huống có vấn đề và dựa vào vốn kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có tích cực suy nghĩ tìm tòi và nghiên cứu để giải quyết vấn đề Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến một tổ hợp các kĩ năng đạt được một kết... hoạt động của người học, phát huy tính tích cực, độc lập của người học 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh Dựa trên các định hướng vừa nêu chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực phát hiện và GQVĐ trong toán chuyển động đều lớp 5 có hiệu quả như sau: 2.2.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh hiểu những kiến thức cơ bản về nội dung toán chuyển động. .. giản 5 + Giải bài toán: bài toán đơn giản về tỉ số phần trăm; các bài toán đơn giản về chuyển động đều, chuyển động ngược chiều và cùng chiều; các bài toán ứng dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề của đời sống 1.1.3 Bài toán chuyển động đều trong chương trình Toán lớp 5 1.1.3.1 Vai trò của toán chuyển động đều - Các bài toán chuyển động ở Tiểu học được ra đời dựa trên nhu cầu giải quyết. .. đã xác định tám năng lực chung đó là: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực thẩm mĩ và năng lực thể chất - Năng lực chuyên biệt là năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo hướng chuyên sâu, cần thiết cho từng loại hình... tìm hiểu các giải pháp khác cho vấn đề Khái quát hóa giải pháp khác cho vấn đề Khái quát hóa giải pháp cho những vấn đề tương tự 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc dạy học toán chuyển động lớp 5 góp phần bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh Ở các trường phổ thông hiện nay, GV sử dụng chủ yếu vẫn là các phương pháp truyền thống Vấn đề cải tiến PPDH theo hướng phát triển... tích và tổng hợp các quan điểm khác nhau của nhiều tác giả, chương 1 của khóa luận tôi đã trình bày một cách khái quát các vấn đề như: đặc điểm của HS, nội dung chương trình môn Toán và bài toán chuyển động đều trong chương trình Toán lớp 5; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS trong dạy học toán; thực trạng và nguyên nhân của việc dạy học toán chuyển động lớp 5 theo định hướng góp phần phát. .. 260 : 52 = 5 (m/giây) Đổi 5 m/giây = 18 km/giờ Chiều dài của đoàn tàu là: 5 × 8 = 40 (m) Đáp số: 40m; 18km/giờ 12 1.1.4 Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán 1.1.4.1 Vấn đề Vấn đề là một thuật ngữ quen thuộc trong đời sống Trong giáo dục, vấn đề là khái niệm cơ bản của định hướng dạy học phát triển năng lực GQVĐ cho HS Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề ... việc bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học toán chuyển động lớp Chương 2: Một số biện pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học Toán chuyển đông lớp. .. GQVĐ cho HS dạy học toán chuyển động chương 20 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU LỚP 2.1... tập nói chung, lực phát giải vấn đề nói riêng trình dạy học toán chuyển động lớp - Đề xuất số biện pháp dạy học toán chuyển động để bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp - Ứng dụng

Ngày đăng: 21/12/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan