Mục tiêu Củng cố các kiến thức + Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.. * Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất + Hiểu và vận d
Trang 1TIẾT 1 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
1 Mục tiêu
Củng cố các kiến thức
+ Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
+ Cách xét dấu tích , thương của nhị thức bậc nhất
+ giá trị tuyệt đối trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất
* Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất
+ Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu + Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất
1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
giải bất phương trình bậc nhất 1
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nêu định lý về dấu nhị thức
bậc nhất
Xét dấu
a) 5x – 2
b) - 4x + 3
HS nêu định lý về dấu nhị thức bậc nhất
Họat động2: Rèn luyện kỷ năng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Gợi ý : HS xét 2 trường hợp + m > 0
+ m < 0
Hoạt động 3: giải bất phương trình bậc nhất chứa tích,thương
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nêu các bước giải BT
Giải các PT : ax + b =0
Lập bảng xét dấu
Từ bảng xét dấu,kết luận tập
GV cho BT :Giải các BPT :
2 3 3 5 0 ) x x
a
Trang 2) 1 )(
5 4 (
b
TIẾT 2 LUYỆN TẬP
I./Mục tiêu
Vận dụng định lý về dấu nhị thức bậc I vào giải BT
Hoạt động 1: xét dấu
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nêu định lý về dấu nhị thức
3
4 )
Hoạt động 2: giải bất PT
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS thực hiện các bước giải :
5 0
5
3
2 0
a) (3x – 2)( 5-x ) < 0
0 3 2
Hoạt động 3: giải bất PT bằng đồ thị
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS vẽ đồ thị :
Chọn các x tương ứng phần nửa
đường thẳng nằm trên trục Ox
(y > 0)
GV cho BTVẽ đồ thị y 3 2x
Dưa vào đồ thị tìm tập nghiệm BPT
0 2
3 x
Trang 3TIẾT 3 LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Giải và biện luận bất phương trình
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Nội dung cần ghi
HS : biến đổi về dạng :
2
) 1 ( )
S m
a
: 1 : 1
1
1 :
1 1
m
1
1 :
m
GV : gọi HS nêu tóm tắt giải và biện luận BPT :
0
b ax
Gợi ý : biến đổi về dạng
0
b ax
BT36 :d.)
1 ( 1 ) )
1 (
2 m x m 2 x
Hoạt động 2: Giải bất phương trình bằng xét dấu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Nội dung cần ghi
HS : : biến đổi về dạng
0 ) 1 2
BT37 :d.)
1 2
2 1
x
Hoạt động 3: Giải và biện luận bất phương trình chứa tích ,thương
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Nội dung cần ghi
HS : Lập bảng xét dấu
tích cho các trường hợp :
xét tương tự cho 3 trường
hợp còn lại
GV : Lập bảng xét dấutích cho các trường hợp:
2 2 2 2 2 2
m m m
BT38 :a.)
2x 2x m 0
Hoạt động 4: Giải bất phương trình chúa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
Nếu x 21 S1 2 ; 5 GV : Gợi ý HS khử dấu
trị tuyệt đối, biến đổi về BT40 :b.)
Trang 41 (
1 2
x
(1)+Dặn dò
………
TIẾT 4 LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Ứng dụng giải bất phương trình thông qua xét dấu
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
3
Lập bảng xét dấu ta được
tập nghiệm bất phương
;
Bíên đổi bất phương trình
và tìm nghiệm
Lập bảng xét dấu và kết
luận tập nghiệm của bất
1 2
5 1
Trong hàng cuối, tại những điểm mà mẫu số bằng không, ta dùng kí hiệu || để chỉ tại đó bpt đã cho không xác định
Kiểm tra các bước xét dấu
1./ Một số ứng dụng a.)Giải bất PT tích VD1:
Giải bất phương trình:(x – 3 )(x + 1)(2 – 3x ) >0
2./Giải bất PT chứa ẩn ở mẫu số
Giải bất phương trình:
1 2
5 1
Hoạt động 2: bất PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
Xét dấu biểu thức 2x – 1
Chia ra hai trường hợp,
trong từng trường hợp
giải bất phương trình và
ta được tập nghiệm
Giải bất phương trình:
|2x – 1 | < 3x + 5
Trang 5Củng cố:
- Định lí về dấu nhị thức bậc nhất
- Các bước xét dấu tích, thương của nhiều biểu thức bậc nhất
- Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
………
TIẾT 5 DẤU TAM THỨC BẬC HAI
I./CỦNG CỐ :
Vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và giải một vài bài toán đơn giản và có tham số
cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất phương trình bậc hai
Hoạt động 1 : ôn tập định lý dấu tam thức bậc 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Nội dung cần ghi
Aùp dụng :Xét dấu
) 1 )(
3 2 ( )
bằng 2 cách
Hoạt động 2 : Aùp dụng định lý dấu tam thức bậc 2 vào giải BPT
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo
viên Nội dung cần ghi
Xét dấu tam thức bậc hai ở
vế trái, kết luận tập
nghiệm, và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
Tìm nghiệm của tử thức và
mẫu thức
c./Lập bảng xét dấu ta
được tập nghiệm của bất
;
S
Hướng dẫn học sinh kết luận tập nghiệm của bất phương trình
Cho học sinh giải các bất phương trình tương tự
GV :c./VT có ĐK :
c./ Giải bất phương trình:
0 6 5
2 3 2
Trang 6d./HS biến đổi :
0 10
27 16 2
x x
TIẾT 6 LUYỆN TẬP
Hoạt động 1 : Xác định m với điều kiện cho trước
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
Từ đó xác định được m qua
xét dấu TTB2 theo m
0
)
(
m R
GV gọi HS nêu lại
Đk để tam thức bậc hai có +có 2 nghiệm phân biệt+có 1 nghiệm
+vô nghiệmAD1 :Với m = 5 : nhị thức có nghiệm
Với m 5
ĐK : 0
+ yêu cầu ad2
(m – 2)x2 +2(m +1)x + 2m 0,x R
0 ) (
m R
x x
f
Aùp dụng 1:
Xác định m để PT sau có nghiệm
Aùp dụng 2:
Xác định m để BPT
(m – 2)x2 +2(m +1)x
+ 2m > 0 vô nghiệm
TIẾT 7 LUYỆN TẬP
Nội dung : Các bài toán liên quan :
Hoạt động 1 : Xác định m với điều kiện cho trước
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo Nội dung cần ghi
Trang 7; 3
2
m x
0 4 3
GV có thjể gợi ý :Để hệ BPT có nghiệm thì giao các tập nghiệm khác rổng
GV : Với m = 2 được PT bậc 1 vô nghiệmVới m 2
a.) ' 0
b.)P < 0
BT1 :
0 3 2 6 ) 3 1 (
142
1
x
x x
BT3 :Cho phương trình :
0 3 ) 2 ( 2 ) 4
b.) xác định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
TIẾT 8 : BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG
1./Mục tiêu:
củng cố cho học sinh :
a) Về kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố
tần số – tuần suất, bảng thống kê tần số – tần suất ghép lớp
Trang 8b) Về kỹ năng:
- Biết lập bảng phân bố tuần số – tần suất từ mẫu số liệu banđầu
- Biết vẽ biểu đồ tần số – tần suất hình cột, hình quạt, đườnggấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp
- tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn
HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập 5 SGKNC (trang 168)
Trang 9HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 6 SGKNC (trang 169)
Hoạt động của
HS của giáo viên Hoạt động Nội dung cần ghi
Trình bày kết
quả
Lớp nhận xét
kết quả
Ghi nhận kết
quả sau khi
chỉnh sửa
Nêu yêu cầu của bài tập và gọi học sinh lên bảng trình bày
Chỉnh sửa kết quả của học sinh (nếu có)Kết quả mong đợi
6
a) Dấu hiệu: Doanh thu của một cửa hàng trong một tháng Đơn vị điều tra: Một cửa hàng
b) Sau đây là bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp:
Lớp Tần số Tần suất
416242416142
c) Biểu đồ tần số hình cột (h.5.7)
TIẾT 9 Tính sốtrung bình của số liệu
2
x = 5.5Nhận xét :Thành tích hai tổ như nhau
BT1 :Kết quả kiểm tra môn toán của 2 tổ học sinh là:Tổ 1:
1 ; 2 ; 3 ; 5.5 ; 8 ; 9 ; 10Tổ 2:
4 ; 4.5 ; 5 ; 5.5 ; 6.5 ; 7 Tính số trung bình của số liệu tổ 1,tổ 2
Trang 10HOẠT ĐỘNG 4: Số trung vị,phương sai,độ lệch chuẩn
Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Nội dung cần ghi
giảm, số liệu đứng
thứ mười hai là 50)
04 11
537.5 (vì sau khi sắp
xếp Các số liệu
theo thứ tự không
giảm, số liệu đứng
Thứ sáu là 525, số
liệu đứng thứ bảy là
550)
51 207
; 81
Chỉnh sửa kết quả của học sinh (nếu có)
63 73
x km/h; M e
= 73 km/h
65 8
; 77 74
x km/h; M e = 71 km/h
65 8
; 21 38
+ Củng cố :
Trung bình cộng của bình phương các độ lệch cho ta một tham số để phân tích
số liệu
Trang 11TIẾT 10 GIẢI TAM GIÁC
1 Mục tiêu :
củng cố các :
Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về :
- Hệ thức lượng trong tam giác
- Giải các bài tóan trong tam giác
Về kỉ năng:
- Rèn luyện kỷ năng giải toán tam giác và biết thực hành việv đo đạt trong thực tế
Họat động 1: ÔN TẬP
HS ghi lên bảng :
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Hệ thức lượng trong tam giác bất kì :
ĐLí cosin, ĐLí sin, CT tính diện tích
tam giác
Gv : cho HS nhắc lại :Hệ thức lượng trong tam giác vuông Hệ thức lượng trong tam giác bất kì : ĐLícosin, ĐLí sin, CT tính diện tích tam giác
Hoạt đông 2 : áp dụng vào BT
Bài 1: Cho tam giác ABC với G là trọng
tâm
a CMR với mọi điểm M ta có:
MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 +
GB2 + GC2
b.Với vị trí nào của M thì tổng MA2 +
MB2 + MC2 có giá trị nhỏ nhất và bằng
- Nhận xét 2 vế của đẳng thức ?
- Ta biến đổi vế nào thành vế nào?
b GV HD HS sử dụng kết quả của câu a
- MA2 + MB2 + MC2 = ? theo câu a
- G là trọng tâm tam giác ABC thì
GA2 + GB2 + GC2 có không đổi ?
- MA2 + MB2 + MC2 nhỏ nhất khi nào?( MG = 0)
HS: giải bài toán trên theo sự HD củaGV
Trang 12Các quy tắc trong vectơ
Các hệ thức lượng trong tam giác
2:
GV: gọi HS nhắc lại nội dung các định lí sin và cosin trong tam giác ABC
HS: Nêu lại 2 định lí trên
a GV: ta biến đổi vế nào thành vế nào? Áp dụng định lí nào để CMb,c tương tự
HS : chứng minh bài toán trên với sự gợi
ý của GV
Tiết 11 : BÀI TẬP (Tiếp Theo)
I./Trọng Tâm :
HS vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác và tích vô hướng để chứng
minh các đằng thức vào giải BT
II./ Tiến trình lên lớp :
Bài 3:
Chứng minh rằng trong mọi tam giác
ABC ta có:
c sinA = sinBcosC + sinC cosB
Bài 4: Cho tứ giác ABCD.
b Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để
tứ giác có hai đường chéo vuông góc
- dùng định lí cosin để chứng minh đẳng thức tương đương
4 : GV HD HS dùng vécto để CM đẳng
Trang 13Gọi HS đưa ra hướng chứng minh.
HS: hai đường chéo vuông góc thì
0 BD
II./tiến trình lên lớp
Bài 5:
Chứng minh rằng tổng bình phương hai
đường chéo của hbh bằng tổng bình phương
bốn cạnh của nó
A B
O
D C
Bài 6: cho tam giác ABC CMR:
a Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC
vuông tại A là : mb2 + mc2 = 5ma2
b Điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến kẻ
từ B và C vuông góc với nhau là: b2 + c2 =
Bài 5:
GV: Nếu đặt AB= CD = a AD = BC
= c, O là giao điểm hai đường chéothì bài toán yc ta CM điều gì?
HS: AC2 + BD2 = 2(a2 + b2 )GV: O là trung điểm của AC thì BOlà gì cuả AC ? BO2 = ?( định lítrung tuyến)
- BO ? BC Vậy BC =?
- tương tự AC = ?
- HS: trả lời các câu hỏi của GVvà chứng minh bài toán trên dựavào định lí trung tuyến
Bài 6:
GV: ma , mb, mc là gì cuả tam giácABC?
chúng được tính như thế nào?
HS: nêu các công thức về độ dài cácđường trung tuyến
Trang 145a2 ma2 =?, mb2 =? , mc2 =?
GV: Bài toán yc ta chứng minh điềugì? điều kiện cần và đủ là như thếnào? hướng chứng minh của bàitoán ?
HS: trả lời các câu hỏi của GV:GV: HD
- Biến đổi tương đương biểu thứctrên về biểu thức của định líPytragore bằng cách thay cáccông thức của định lí trungtuyến
HS: Áp dụng _ chứng minhGợi ý tương tự cho câu b
TIẾT 13 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức
- vectơ chỉ phương của đường thẳng, phương trình tham số và các dạng đặt biệt của đường thẳng
- vectơ pháp tuyến của đường thẳng, phương trình tổng quát và các dạng đặt
biệt của đường thẳng
-Viết PTTQ của đường thẳng đi qua 1 điểm và có 1 vtpt cho trước Biết xác
định vtpt của đường thẳng khi cho PTTQ của nó
- Tính góc giữa 2 đường thẳng và khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
Hoạt động 1: phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
*Cách 2:
Viết pt đường (PH) H là giao điểm của
Bt 12 trang 84 Sgk
Tìm hcvg của P(3;-2)lên đường thẳng a) :
1
x t y
Trang 15* M cách đều E và F
?
BT13 Sgk
Tìm M :x-y+2=0 sao cho M cách đều 2 điểm E(0;4) và F(4;-9)
TIẾT 14 Góc,koảng cách
Hoạt động 2: Tính koảng cách
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dungcần ghi
2 yếu tố:qua 1 điểm; VTCP
*Muốn viết pt đường thẳng
ta phải biết mấy yếu tố?
*(D) cách đều A và B ?
Giải BT 18 Sgk trang 90
Trang 16khi đó (D):y-2=0
Hoạt động 3: Tính góc
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
Tam giác IAB cân tại J A=B
AIB cân tại I ? ; A=?
B=?
BT 20 Sgk
IV Củng cố:
-Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng
-Cách xét vị trí tương đối của 2 điểm so với 1 đường thẳng
-Công thức tính góc giữa 2 đường thẳng
Trang 17TIẾT 15 : GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố các kiến thức :
+ đơn vị đo góc và cung là : Rad (radian)
+ góc và cung lượng giác, cách xây dựng góc và cung lượng giác
+ đơn vị đo góc và cung lượng giác Sự khác nhau giữa góc, cung lượng giác vàgóc, cung trong đường tròn
+ công thức lượng gíac,cung (góc) liên quan đặc biệt
Hoạt động 1:công thức sin((cos(k k22))cossin
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
510
360 2 30
o
o o
o
2
1 3
cos 3
3
5 sin
; 3
5 cos
750 cos
; 750
cos ) 2 cos(
Hoạt động 2:các hệ thức cơ bản
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần
sin 1
GV cho BTBT1 : Chứng minha) cos4 sin4 =2 cos 2 1
b.)
sin 1
1 tan
2 2
BT2 : Chứng minh biểu thức saukhông phụ thuộc x :
A= sin4 4 cos2
+ cos4 4 sin2
1 cos sin 2 2
Trang 182 2
2 4
2 4
(cos
) cos 1 (
2 2
2 4
sin 2
) 2 (sin
) 2 (sin
) sin 1 ( 4 sin
Trang 19TIẾT 13 góc,cungliên quan
Hoạt động 3: góc,cungliên quan
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
0 0
0 0
0
0 0
0 0
0
0 0
20 cos
160
cos
20 cos 20
90
sin
110 sin
250
sin
2
1 30 sin
13
b.) sin 300 0c.) tính
0 0
0 0
160 cos 250 sin
330 sin 315 cos
tan tan
cos cos
sin sin
tan tan
cos cos
sin sin
tan tan
cos cos
sin sin
cot
cot 2
tan
sin 2
cos
cos 2
Trang 20TIẾT 14 công thức góc nhân đôi,hạ bậc
Hoạt động 4: công thức góc nhân đôi,hạ bậc
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
BT1 :
4
2 2
Cho VD :
a a
a a
2 cos 1
2 cos 1 tan
2
2 cos 1 cos
2
2 cos 1 sin
2 2 2
Hoạt động 5: công thức biến đổi tích thành tổng,tổng thành tích
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
a.)
) 2
cos 4
5
cos(
) 3 5
GV cho HS nhắc lại
công thức biến đổi tích thành tổng,tổng thành tích
Cho BT:
Tính a.)A = sin sin24
24
b.) Biến đổi thành tổng:
B = cos5xcos3xc.) Biến tổng thành tích:
C = sinx + sin2x + sin3x
Ghi công thức biến đổi tích thành tổng,tổng thành tích
Hoạt động 6 : góc bù,phụ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi
sinA = 2sinBcosC
) sin(
) sin(
sinA BC B C
) sin(
) sin(
GV cho HS nhắc lại
công thức góc bù,phụ
Trang 21Vậy tam giác ABC cân tại A
Trang 22TIẾT DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Mục tiêu
Củng cố các kiến thức
+ Khái niệm về nhị thức bậc nhất , định lý về dấu của tam thức bậc 2
+ Cách xét dấu tích , thương của tam thức bậc 2
* Về kỷ năng : + Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc 2
+ Hiểu và vận dụng thành thạo các bước lập bảng xét dấu + Biết cách vận dụng giải các bất phương trình dạng
tích ,thương hoặc có chứa giá trị tuyệt đối của tam thức bậc 2
2) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HS nêu định lý về dấu tam thức
bậc 2
Xét dấu
HS nêu định lý về dấu tam thức bậc 2