Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh. Chứng nhận hợp quy là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, nhập khẩu chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ mối nguy vật lý, ô nhiễm các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Trong bài báo cáo này nhóm 15 sẽ trình bày những tìm hiểu rõ hơn về các thủ tục và hồ sơ công bố hợp quy thực phẩm hiện nay.
Trang 1NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG & LUẬT THỰC PHẨM
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU THỦ TỤC HỒ SƠ TRÌNH TỰ CÔNG BỐ HỢP QUY CHO CÔNG TY
RƯỢU BIA
GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 15Lớp: thứ 5 buổi chiều tiết 7-9, phòng B101
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 6
1.1 Giới thiệu chung: 6
1.1.1 Chứng nhận hợp quy: 6
1.1.2 Căn cứ pháp lý của hợp quy: 6
1.1.3 Đối tượng chứng nhận hợp quy: 7
1.1.4 Các phương thức chứng nhận hợp quy: 7
1.1.5 Chi phí cho việc chứng nhận hợp quy sản phẩm: 8
1.2 Vai trò của chứng nhận công bố hợp quy: 8
1.2.1 Đối với người tiêu dùng: 9
1.2.2 Đối với nhà sản xuất: 9
1.2.3 Đối với cơ quan quản lý: 9
1.3 Tổ chức chứng nhận hợp quy với thực phẩm: 10
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG BỐ HỢP QUY 12
2.1 Trình tự công bố hợp quy: 12
2.1.1 Đánh giá hợp quy: 12
2.1.2 Đăng ký bản công bố hợp quy 12
2.1.2.1 Hồ sơ công bố hợp quy 12
2.1.2.2 Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy 13 2.2 Quy trình chứng nhận hợp quy thực phẩm của Vinacert: 13
2.2.1 Các bước đánh giá chính: 13
2.2.2 Quy trình thực hiện: 14
2.2.2.1 Sơ đồ quy trình: 14
Trang 32.2.2.2 Thuyết minh quy trình: 15
2.3 Một số mẫu đơn cần thiết: 16
CHƯƠNG 3 : CÔNG BỐ HỢP QUY SẢN PHẨM RƯỢU, BIA 22
3.1 Căn cứ pháp lý: 22
3.2 Phạm vi điều chỉnh: 22
3.3 Quy trình công bố sản phẩm rượu bia: 22
3.4 Hồ sơ: 23
3.4.1 Hồ sơ Công bố hợp quy rượu: 01 bộ 23
3.4.2 Hồ sơ sản phẩm: 02 bộ 23
3.5 Quá trình theo dõi hồ sơ: 23
3.6 Chi phí đăng ký: 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảosức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo
vệ sinh Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảmbảo vệ sinh
Chứng nhận hợp quy là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, nhập khẩu chứng minh sảnphẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ mối nguy vật lý, ô nhiễm các loại vi sinhvật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định chophép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng
Trong bài báo cáo này nhóm 15 sẽ trình bày những tìm hiểu rõ hơn về các thủ tục và hồ
sơ công bố hợp quy thực phẩm hiện nay
Nhóm thực hiện
Trang 5CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung:
1.1.1 Chứng nhận hợp quy:
Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật:
Là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phùhợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật ápdụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm: là việc tổ chức, cá nhân tự công
bố sản phẩm phù hợp với quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quychuẩn kỹ thuật tương ứng
Chứng nhận sản phẩm có thể ở dưới dạng tự nguyện hay bắt buộc Chứng nhậnliên quan đến các vấn đề an toàn, vệ sinh, môi trường thường do các cơ quan quản lýhay các tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện dưới dạng bắt buộc Các chươngtrình chứng nhận nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm được các tổ chức chứng nhậnthực hiện dưới dạng tự nguyện
1.1.2 Căn cứ pháp lý của hợp quy:
Quy chuẩn dùng để chứng nhận hợp quy là quy chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu của cơquan quản lý Nhà nước (ở Trung ương hoặc Địa phương)
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết thi hành một số Điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;
Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ Khoahọc và Công nghệ về việc ban hành Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứngnhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy;
Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 09 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chínhQuy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đolường chất lượng
Trang 6 Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 9 tháng 11 năm 2012 của Bộ Y tế ban hànhThông tư hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toànthực phẩm.
Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều luật an toàn thực phẩm
1.1.3 Đối tượng chứng nhận hợp quy:
Là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường theo những tiêu chuẩnquốc gia, quốc tế, khu vực và cả tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốcgia (QCVN), quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) quy định Những đối tượng quyđịnh trong quy chuẩn kỹ thuật thường liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trườngmang tính bắt buộc áp dụng, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanhthuộc những đối tượng quy định này
Để thực hiện việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật các doanh nghiệpphải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đốitượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnhvực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trongtiêu chuẩn tương ứng và quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
Chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy cho an toàn thực phẩm đối với thực phẩm
đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; vậtliệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
1.1.4 Các phương thức chứng nhận hợp quy:
Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát
thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát
thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát
thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giáquá trình sản xuất;
Trang 7Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát
thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giáquá trình sản xuất;
Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
Căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp, đơn vị chứng nhận sẽ cấp giấy chứng nhậnphù hợp tiêu chuẩn hoặc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cho đối tượng đãđược đánh giá và quyền sử dụng dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hóa, bao gói của sảnphẩm, hàng hóa, trong tài liệu về sản phẩm, hàng hóa đã được chứng nhận hợp chuẩn
Dấu chất lượng giúp cho người mua hoặc người tiêu dùng sản phẩm có thể nhậnbiết khi lựa chọn sản phẩm Mẫu Dấu chất lượng sản phẩm phù hợp quy chuẩn củaTrung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert
1.1.5 Chi phí cho việc chứng nhận hợp quy sản phẩm:
Chi phí tùy thuộc vào số lượng sản phẩm yêu cầu chứng nhận, quy mô sản xuất,tính phức tạp của sản phẩm khi thử nghiệm mẫu điển hình
Dấu hợp quy theo phương thức 7 Dấu hợp quy theo phương thức 5
Trang 81.2 Vai trò của chứng nhận công bố hợp quy:
1.2.1 Đối với người tiêu dùng:
Sản phẩm được chứng nhận cung cấp sự đảm bảo độc lập của bên thứ ba chongười tiêu dùng, đó là sản phẩm đã được chứng nhận theo một phương thức phù hợpbao gồm: thử nghiệm; đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng; giám sát và kiểm soát.Người tiêu dùng không cần thiết phải tốn chi phí cho việc thực hiện những thử nghiệmđối với sản phẩm đã được chứng nhận phù hợp với quy chuẩn và luôn yên tâm vì sảnphẩm được sản xuất trong điều kiện đảm bảo chất lượng
1.2.2 Đối với nhà sản xuất:
Khi sản phẩm được chứng nhận có nghĩa là sản phẩm đó có các chỉ tiêu chấtlượng, vệ sinh an toàn phù hợp với qui định trong tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật)
có liên quan Điều này đã tạo lòng tin của khách hàng đối với nhà sản xuất, góp phầnnâng cao uy tín của nhà sản xuất, vì thế giúp cho nhà sản xuất dễ dàng trong việc mởrộng thị trường và thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm Những sản phẩm đượcchứng nhận sẽ có ưu thế cạnh tranh đối với những sản phẩm cùng loại nhưng chưa đượcchứng nhận, chính vì vậy mà họat động chứng nhận sản phẩm đã trở thành công cụ tiếpthị hữu hiệu cho nhà sản xuất Chứng nhận sản phẩm cũng là một cách thức kiểm soátsản xuất, trên cơ sở đó sẽ giúp nhà sản xuất giữ ổn định chất lượng; cải tiến năng suất;giảm sự lãng phí và giảm tỉ lệ sản phẩm bị phế phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp có sảnphẩm được chứng nhận sẽ có điều kiện được xem xét và áp dụng các hình thức miễnhay giảm kiểm tra thực hiện bởi các cơ quan quản lý hay đối tác Sản phẩm đã đượcchứng nhận cũng sẽ được dễ dàng hơn khi được các nước xem xét và thừa nhận kết quảchứng nhận
Doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm thực phẩm an toàn với chất lượng và giá cảsản phẩm luôn ổn định, mang lại giá trị gia tăng, giúp nâng cao chất lượng, an toàn thựcphẩm của sản phẩm và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.2.3 Đối với cơ quan quản lý:
Sản phẩm được chứng nhận đáp ứng yêu cầu quản lý về bảo vệ an toàn, sức khỏecho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường Sản phẩm được chứng nhận giúp cho các cơ
Trang 9quan quản lý dễ dàng hơn khi vận dụng các hình thức miễn hay giảm kiểm tra theo quyđịnh.
Có thể thiết lập một hệ thống kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm xuyênsuốt từ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến, đến chất lượngsản phẩm lưu thông trên thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm và thương hiệucho doanh nghiệp – Thông qua khả năng được chứng nhận theo các hệ thống quản lýchất lượng tiên tiến như GMP, HACCP, ISO 22000 kết hợp với hoạt động chứng nhậnhợp quy thực phẩm bởi Tổ chức chứng nhận thứ ba
1.3 Tổ chức chứng nhận hợp quy với thực phẩm:
Quyết định số 122/QĐ-BYT ngày 03/4/2014 của Bộ Y tế về việc chỉ định Viện
An toàn Thực phẩm (Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định Vinacert) là tổ chứcchứng nhận Hợp quy đối với thực phẩm
Viện An toàn Thực phẩm là một tổ chức hoạt động khoa học công nghệ đượcthành lập theo Luật Khoa học và Công nghệ, được Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nộicấp đăng ký hoạt động khoa học công nghệ số B – 01/2014/ĐK-KH&CN, ngày08/01/2014 và là một tổ chức có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, trụ
Trang 10sở làm việc tại thành phố Hà Nội Với vai trò là một tổ chức hoạt động khoa học côngnghệ trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, Viện An toàn Thực phẩm (FSI) trực thuộc Công
ty CP Chứng nhận và Giám định Vinacert cam kết mang đến cho khách hàng dịch vụchứng nhận hợp quy thực phẩm chuyên nghiệp, chất lượng, thỏa mãn mọi nhu cầu thíchđáng của khách hàng dựa trên các quy tắc của tổ chức chứng nhận
Trang 11CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG BỐ HỢP QUY
2.1 Trình tự công bố hợp quy:
2.1.1 Đánh giá hợp quy:
Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá hợp quy theo một trong hai phương thứcsau: Thông qua tổ chức chứng nhận hợp quy do Bộ Y tế chỉ định hoặc tự đánh giá hợpquy theo nội dung đánh giá hợp quy được quy định và thực hiện kiểm nghiệm sản phẩmtại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhậnhoặc phòng kiểm nghiệm được thừa nhận;
2.1.2 Đăng ký bản công bố hợp quy
Tổ chức, cá nhân công bố sản phẩm lập và nộp hồ sơ công bố tại cơ quan cóthẩm quyền
2.1.2.1 Hồ sơ công bố hợp quy
Công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhậnhợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;
- Bản thông tin chi tiết sản phẩm;
- Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của bên thứ ba;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn GMP, HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tươngđương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lýchất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn GMP, HACCP hoặc ISO 22000hoặc tương đương
Công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinhdoanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:
- Bản công bố hợp quy;
- Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
- Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêucầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; do các đối tượng sau cấp: Phòng kiểmnghiệm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc phòng kiểm
Trang 12nghiệm độc lập được công nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng); hoặcPhòng kiểm nghiệm của nước xuất xứ được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Namthừa nhận (bản gốc hoặc bản sao có công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự);
- Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
- Kế hoạch giám sát định kỳ;
- Báo cáo đánh giá hợp quy;
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trongtrường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chấtlượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tươngđương
2.1.2.2 Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy
i Cục An toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợchế biến thực, các sản phẩm nhập khẩu là thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, vậtliệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; xác nhận bằng văn bản đối vớisản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng) chỉ nhằm phục vụ sản xuất trong nội bộdoanh nghiệp, kinh doanh trong siêu thị, khách sạn bốn sao trở lên
ii Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm sản xuất trong nước là thựcphẩm đã qua chế biến bao gói sẵn (trừ thực phẩm chức năng), vật liệu bao gói, dụng cụtiếp xúc trực tiếp với thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đóđóng trên địa bàn
iii Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cánhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn đối với sản phẩm sản xuất trong nước có mụcđích xuất khẩu khi có yêu cầu của nước nhập khẩu
iv Cục An toàn thực phẩm hoặc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi tổ chức, cánhân có trụ sở chính đóng trên địa bàn: Sản phẩm có cùng chất lượng của cùng một tổchức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm nhưng được sản xuất tại hai tỉnh, thành phốtrở lên
2.2 Quy trình chứng nhận hợp quy thực phẩm của Vinacert:
2.2.1 Các bước đánh giá chính:
Trang 13Hoạt động chứng nhận hợp quy thực phẩm của Viện An toàn Thực phẩm (FSI)thuộc Công ty CP chứng nhận và Giám định VinaCert gồm các bước đánh giá chínhnhư sau:
i Đánh giá sự phù hợp giữa Tiêu chuẩn cơ sở với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;
ii Đánh giá điều kiện bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuấtsản phẩm;
iii Lấy mẫu, thử nghiệm mẫu điển hình tại chỗ và lấy mẫu thử nghiệm mẫu điển hìnhtại Phòng kiểm nghiệm được công nhận hoặc được Bộ Y tế chỉ định
2.2.2 Quy trình thực hiện:
2.2.2.1 Sơ đồ quy trình:
2.2.2.2 Thuyết minh quy trình:
Sơ đồ 1: Quy trình chứng nhận hợp quy thực
phẩm
Trang 14Bước 1: Tiếp xúc ban đầu để trao đổi thông tin:
Nhân viên phòng kinh doanh tiếp xúc với khách hàng nhằm thu thập thông tin cần thiết
Để hướng dẫn khách hàng hoàn thiện theo mẫu Phiếu đăng ký F00 – 24 – 01
Bước 2: Khách hàng nộp bản đăng lý chứng nhận sản phẩm cho VINACERT –
CONTROL kèm theo các tài liệu liên quan theo mẫu Phiếu đăng ký F00 – 24 – 01 Nếucần VINACERT – CONTROL có thể tổ chức khảo sát tại các cơ sở để có những đánhgiá cơ bản về hoạt động điều hành sản xuất, trang thiết bị và sản phẩm của khách hàng
Bước 3: Phòng CD liên hệ với khách hàng hoàn thiện các thủ tục chứng nhận sản
phẩm
Bước 4: FSI thuộc VINACERT – CONTROL sẽ thành lập đoàn đánh giá và tiến
hành giá điều kiện đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩ, lấy mẫu thử nghiệm sản phẩmtheo các phương pháp thích hợp và thử nghiệm mẫu điển hình/ mẫu đại diện tại Phòngkiểm nghiệm được công nhận/ chỉ định VINACERT – CONTROL chỉ chấp nhậnchứng nhận sản phẩm phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khi:
- Tiêu chuẩn cơ sở của sản phảm đăng ký đáp ứng với Quy chuẩn kỹ thuật Quốcgia tương ứng
- Điều kiện bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm đạt yêu cầu
- Kết quả thử nghiệm tại chỗ đạt yêu cầu
- Kết quả thử nghiệm mẫu điển hình/ đại diện đạt yêu cầu
Bước 5: Báo cáo kết quả, bao gồm báo cáo kết quả đáng giá thử nghiệm và kết quả
đánh giá điều kiện bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm
Bước 6: Nếu kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và điều kiện đảm bảo chất lượng, an
toàn thực phẩm của khách hành phù hợp với các yêu cầu chứng nhận, khách hàng sẽđược Viên An toàn Thực phẩm trực thuộc VINACERT – CONTROL cấp chứng nhậnhợp quy và dấu hợp quy
Bước 7: Để duy trì chứng nhận VINACERT – CONTROL sẽ tiến hành đán giá giám
sát định kỳ và lấy mẫu điển hình để thử nghiệm, việc lấy mẫu phải đảm bảo mỗi sảnphẩm được lấy mẫu thử nghiệm 1 lần trong chu kỳ giám sát 3 năm