1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Viêm Tai Giữa Cấp Acute Otitis Media

41 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

VIÊM TAI GIỮA CẤP Acute Otitis Media Ths BS Trần Viết Luân BM Tai Mũi Họng Eustachian Tube    Connects middle ear and nasopharynx Lumen shaped like two cones with apex directed toward middle Mucosa has mucous producing cells and ciliated cells Eustachian tube  Adults      ant 2/3- cartilaginous post 1/3- bony 45 degree angle isthmus 1-2 mm nasopharyngeal orifice 8-9 mm  Children     longer bony portion 10 degree angle isthmus larger nasopharyngeal orifice 4-5 mm in infants Eustachian tube      Usually closed Opens during swallowing, yawning, and sneezing Opening involves cartilaginous portion Tensor veli palatini responsible for active tubal opening No constrictor function Eustachian tube    Protection from nasopharyngeal sound and secretions clearance of middle ear secretions ventilation (pressure regulation) of middle ear Đònh nghóa Viêm tai cấp tình trạng viêm cấp tính tai giữa, tiến triển vòng tuần, với triệu chứng tiêu biểu trình viêm cấp: sốt, đau tai, màng nhó đỏ Trẻ em dễ bị VTG cấp người lớn do:  TE dễ bị URI, lứa tuổi nhà trẻ 15-25 đợt/năm  Vòi nhó TE ngắn nằm ngang nên dễ bò trào ngược chất tiết vào tai giữa, tư nằm ngữa VA TE  Dòch tể học     Tần suất VTG cấp thay đổi tùy theo quốc gia, chủng tộc, điều kiện kinh tế khí hậu VTG cấp xảy chủ yếu trẻ em Ở Mỹ, 70% trẻ em tuổi bò lần VTG cấp Tuổi bò viêm tai cao từ 3-18 tháng, gặp nhiều nhóm trẻ em nghèo thành thò Chẩn đốn phân biệt VIÊM TAI NGỒI (Otitis Externa) - Đau tai nhiều - Khơng có URI - Ống tai phù nề nhiều, xuất tiết dịch đục , khó khơng quan sát màng nhĩ - Ấn nắp tai hay kéo vành tai: đau Biến chứng  Ngày nay, nhờ vai trò hiệu kháng sinh, biến chứng viêm tai cấp gặp Biến chứng xương thái dương: thủng nhó, viêm xương chũm cấp, liệt mặt, viêm mê nhó cấp, viêm xương đá, viêm tai hoại tử, viêm tai mạn mủ, viêm tai tiết dòch Biến chứng   Biến chứng nội sọ: viêm màng não, viêm não, áp xe não, áp xe màng cứng, viêm tắc xoang tónh mạch bên.  Toàn thân: nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm khớp nhiễm khuẩn Các thể đặc biệt AOM Viêm màng nhó bóng nước:  Là dạng viêm đơn màng nhó, theo sau nhiễm siêu vi, thường kéo dài 10-14 ngày,  Gây đau tai dội mà dòch tai Bóng nước chứa dòch hay máu Khi bóng nước vỡ tự nhiên hay trích chọc, BN gỉam đau tai Các thể đặc biệt AOM BN bò suy giảm miễn dòch, bệnh nhân bò ung thư hoá trò: - Triệu chứng thường không rõ - Có biểu bệnh cảnh nhiễm trùng huyết kèm theo dòch dòch tai mà biểu viêm cấp chỗ : đau tai nhiều, màng nhó đỏ,… CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: bạch cầu tăng, đa số neutrophils Cấy dòch tai & kháng sinh đồ: lấy từ bệnh nhân bò thủng nhó hay qua chọc hút CT scan : chụp nghi ngờ có biết chứng Đo thính lực thường không cần thiết giai đoạn viêm cấp, dù đa số bệnh nhân có điếc dẫn truyền ĐIỀU TRỊ    Trước kia, VTG cấp cho bệnh có khả tự giới hạn, tự lành mà không điều trò Ngày nay, kháng sinh chọn lựa đầu tay điều trò VTG cấp với lý sau đây: Kháng sinh làm giảm đáng kể biến chứng Bác só tiên đoán chắn bệnh nhân bò biến chứng hay không Nhiều nghiên cứu chứng minh sử dụng kháng sinh giúp cải thiện bệnh giai đoạn sớm giai đoạn muộn     Lựa chọn kháng sinh chưa có kết cấy vi khuẩn: chọn kháng sinh phổ rộng có tác dụng lên hầu hết vi khuẩn gây VTG cấp thường gặp Kháng sinh sử dụng nhiều: KS có tính kháng betalactamase: amoxicillin/clavulanate, cefaclor, cefixim, cefuroxim axetil, cefpodoxim, clindamycin clarithromycin, azithromycin Trường hợp có biến chứng : dùng kháng sinh chích cefotaxim,ceftriaxone, Kháng sinh nên dùng kéo dài 10-14 ngày Trẻ tuổi, có phải dùng 20 ngày     Các thuốc khác: thuốc giảm đau hạ sốt đường uống Có thể dùng thuốc nhỏ tai dạng thuốc tê giảm đau chỗ (Otipax) BN đau tai dội (nhất viêm màng nhó bóng nước) với điều kiện bệnh nhân chưa bò thủng nhó Corticoid uống vai trò giai đoạn cấp Chọc hút dòch tai (tympanocentesis), lấy dòch cấy làm kháng sinh đồ Chỉ đònh TH sau Bệnh nhân suy giảm miễn dòch Trẻ sơ sinh tuần tuổi: vi khuẩn gây bệnh thường loại không thường gặp, có độc tính mạnh Bệnh nhân thất bại với kháng sinh liệu pháp Bệnh nhân bò biến chứng cần phân lập vi khuẩn nơi khác dòch não tủy Dành cho mục đích nghiên cứu Chọc hút dòch tai  Thủ thuật thường không cần phải gây tê Đâm kim vào phía trước màng nhó hút dòch tai Chọc hút chuyển thành trích rạch màng nhó cần thiết Ventilation tube   Trong trường hợp bò biến chứng tụ mủ xương thái dương, bệnh nhân cần dẫn lưu mủ lâu hơn: cần đặt ống thông nhó, thường làm gây mê Đatë ống thông nhó đònh trường hơp viêm tai cấp tái phát nhiều lần Treatment - Recurrent AOM  Chemoprophylaxis    Myringotomy and tube insertion     Sulfisoxazole, amoxicillin, ampicillin, pcn less efficacy for intermittent propylaxis decreased # and severity of AOM otorrhea and other complications may require prophylaxis if severe Adenoidectomy  28% and 35% fewer episodes of AOM at first and second years TIÊN LƯNG    Nhờ có nhiều kháng sinh hiệu quả, ngày VTG cấp thường dẫn đến biến chứng Triệu chứng thường thuyên giảm vòng 48 sau dùng kháng sinh Bệnh nhân thường điều trò ngoại trú với kháng sinh uống, dặn tái khám triệu chứng không giảm sau 48 triệu chứng nặng hơn, đe doạ có biến chứng Bệnh nhân có biến chứng cần nhập viện điều trò tích cực thường phải can thiệp phẫu thuật TIÊN LƯNG  Dòch tai ngược lại tồn kéo dài dù điều trò đầy đủ chuyển thành VTG tiết dòch, nghe 70% dòch tai sau tuần,  50% sau tháng  20% sau tháng  10% sau tháng 

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN