1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài dự thi Tích hợp liên môn Toán Lí (Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình)

4 907 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 95,5 KB
File đính kèm Bài dự thi Tích hợp liên môn Toán - Lí.rar (27 KB)

Nội dung

Bài dự thi Tích hợp liên môn Toán Lí (Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình). Sử dụng cho giáo viên toán lí THCS 1. Tên hồ sơ dạy học Dạy học tích hợp các môn học: Toán Lí thông qua chủ đề: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”. 2. Mục tiêu dạy học a. Kiến thức: Biết xây dựng các bước giải một bài toán vật lí chuyển động bằng kiến thức được học trong bài. b. Kỹ năng: Nắm chắc các bước giải một bài toán vật lí thông qua phương pháp lập hệ phương trình của toán học. c. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học.

Trang 1

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI

=======================

1 Tên hồ sơ dạy học

- Dạy học tích hợp các môn học: Toán - Lí thông qua chủ đề: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”.

2 Mục tiêu dạy học

a Kiến thức:

- Biết xây dựng các bước giải một bài toán vật lí chuyển động bằng kiến thức được học trong bài

b Kỹ năng:

- Nắm chắc các bước giải một bài toán vật lí thông qua phương pháp lập hệ phương trình của toán học

c Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học

3 Đối tượng dạy học:

- Học sinh THCS khối 9 trường PTDTBT THCS Sủng Trái

- Số lượng học sinh: 22 học sinh

- Số lớp: 01 lớp

4 Ý nghĩa của bài học:

- Giáo dục tính tư duy, cẩn thận, rèn luyện kĩ năng biến đổi nhanh nhậy của học sinh

5 Thiết bị dạy học:

a Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu.

b Học sinh: Kiến thức có liên quan.

c Ứng dụng CNTT: Sử dụng trình chiếu powerpoit trong soạn, giảng.

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

- Ứng dụng trong “Bài 5: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH” chương trình toán 9.

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nắm được cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, và các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

2 Kỹ năng:

- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

3 Thái độ:

- Cẩn thận , chính xác khi giải toán Có tư duy lô gíc toán học

II Chuẩn bị của GV và HS

1 Giáo viên: Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , ví dụ giải mẫu.

2 Học sinh: Thước thẳng , kiến thức liên quan.

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: 1 phút

Trang 2

b Nội dung bài mới:

HĐ 1: Hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập HPT: 20 phút

- Cho HS đứng tại chỗ

trả lời yêu cầu của ?1

- Gọi HS khác nhận xét

- GV nhấn mạnh lại

kiến thức

- Yêu cầu HS nghiên

cứu VD1

- GV hướng dẫn cách

chọn ẩn số

- Điều kiện của ẩn số

đã chọn ?

- Hãy tìm số cần tìm?

- Nhận xét?

-Theo điều kiện đầu ta

có phương trình nào?

- Khi viết ngược lại ta

được số nào?

- Theo điều kiện sau ta

có phương trình?

- Nhận xét

- Cho HS nghiên cứu

làm ?2

- Hãy đưa ra đáp án

- Cho HS khác nhận xét

- Trả lời: Lập phương trình , giải phương trình, trả lời

- Nhận xét

- Nắm cách giải bài toán bằng cách lập hphương trình

- Nghiên cứu VD1

- Nắm được và biết cách chọn ẩn

- Điều kiện:

0 < x ≤ 9; 0 < y≤ 9

- Số cần tìm là 10x + y

- Nhận xét

- Phương trình: 2y =

x + 1

- Là số: 10y + x

- Phương trình:

10x+y=10y+x+27

⇔ x - y =3.

- Chú ý

- Suy nghĩ

-Trình bày đáp án

- Nhận xét

?1 SGK tr 20.

Đáp án:

Bước 1: Lập phương trình:

- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

- Biểu diễn các đại lương chưa biết theo ẩn và các đại lương đã biết

- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời

VD1 SGK tr 20

Giải:

- Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x

- Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là y,

- Điều kiện:

0 < x ≤ 9; 0 < y≤ 9

⇒ số cần tìm là 10x + y

Vì hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị

ta có phương trình:

2y = x + 1 hay x - 2y = -1 (1) Khi viết theo thự tự ngược lại ta được số mới là 10y + x

Vì số mới bé hơn số cũ là 27 đv nên ta có phương trình:

10x + y = 10y + x + 27

⇔ x - y = 3 (2).

Từ (1) và (2) ta có hphương trình:

x 2y 1

x y 3

− = −

 − =

?2:SGK/21 Đáp án:

Trang 3

- Nhận xét

- Hãy chọn ẩn và đặt

điều kiện thích hợp cho

ẩn

- Chuẩn xác

- Chú ý

- Đưa ra cách chọn ẩn

- Đối chiếu kết quả

x y 3

− = −

 − =

x 4 3

=

 − =

x 7

=

 =

 (thoả mãn điều kiện) Vậy số cần tìm là 74

HĐ 2: Áp dụng kiến thức vào giải một số bài tập vật lí: 20 phút

- Cho HS nghiên cứu

VD2 và hoạt động

nhóm làm ?3 ?4 ?5

SGK/21 trong 10 phút,

có hướng dẫn thông

qua gợi ý của GV

- Giáo viên gọi học

sinh nhắc lại công thức

liên quan giữa quãng

đường, vận tốc, thời

gian trong môn Vật lí

- Mời đại diện 1 nhóm

lên bảng trình bày đáp

án , yêu cầu các nhóm

khác chú ý quan sát và

chuẩn bị nhận xét

- Cho đại diện các

nhóm còn lại lần lượt

nhận xét , bổ sung ý

kiến nếu có

- Nhận xét , chuẩn xác

- Nghiên cứu và chia nhóm và hoạt động nhóm trong 10 phút

- HS nhắc lại:

S=V.T Trong đó:

S: Quãng đường V: Vận tốc T: Thời gian

- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

- Các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung nếu có

- Chú ý, đối chiếu, ghi vở

VD2 SGK tr 21

?3:SGK/21 Đáp án:

Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn

xe tải là 13 km nên ta có phương trình:

x + 13 = y ⇔x - y = -13 (1).

?4:SGK/21 Đáp án:

Quãng đường xe tải đi được là:

x + 9

5x =

14 x

5 (km).

Quãng đường xe khách đi được là: 9

5y (km).

Theo bài ra ta có phương trình: 14

x

5 +

9

5y = 189

⇔14x + 9y = 945 (2).

?5: SGK/21 Đáp án:

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

x y 13 14x 9y 945

− = −

 + =

x 36

y 49

=

 =

(tmđk)

Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h, Vận tốc của xe khách là 49 km/h

3 Củng cố: 3 phút

- Nêu cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?

- GV nêu lại cách giải thông qua các ví dụ trong bài học

4 Dặn dò: 1 phút

- Xem lại các VD và BT

- Làm bài 29, 30 tr 22 SGK

7 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Trang 4

a Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập nhỏ trong vòng 10 phút

- Bài toán: Xe máy xuất phát cùng lúc, cùng chiều với xe đạp đi từ A tới B Biết vận tốc xe máy là 40km/h, vận tốc của xe đạp là 10km/h Tìm quãng đường

AB biết xe máy đến trước xe đạp 3 giờ

b Học sinh: Tự đánh giá kết quả mình đạt được

8 Các sản phẩm của học sinh

- Bài làm nộp cho GV

- Kết quả đạt được:

Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sủng Trái, ngày 20 tháng 12 năm 2016

Người viết

Ngày đăng: 16/12/2016, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w