HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAMKHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CỔNG CHÀO XÓM LÒ – THÔN YÊN LỖ Hà Nội, tháng 06 năm 2016... HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAMKHO
Trang 1HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG CỔNG CHÀO XÓM
LÒ – THÔN YÊN LỖ
Hà Nội, tháng 06 năm 2016.
Trang 2HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
DỰ ÁN XÂY DỰNG CỔNG CHÀO XÓM LÒ – THÔN YÊN LỖ
Hà Nội, tháng 06 năm 2016.
Nhóm sinh viên:
Phạm Quí Anh Nguyễn Thị Hương Bùi Ngọc Hà
Đỗ Thị Thúy Hằng NGuyễn Thùy An
Ngô Kim Anh Trần Thị Duyên
Ngô Mai Anh Hoàng Khánh An
Vũ Thảo Giang Nguyễn Linh Huyền Châu
Lớp: K1-CTXH.A Khoá: Khóa 1
Giảng viên hướng dẫn: Ths NGuyễn Văn Thanh
Địa điểm thực hành: Thôn Yên Lô, xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất,
thành phố Hà Nội.
Thời gian thực hành: Từ 25/05/2016 đến 06/06/2016
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua cùng với những thành tựu to lớn về các mặt pháttriển kinh triển kinh tế - xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều tháchthức Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới đangđược quan tâm hàng đầu Việc tăng trưởng kinh tế một mặt đã góp phần cảithiện đáng kể đời sống của nhân dân, điều đó đã hình thành cộng đồng dân cư cóthu nhập cao, đời sống dược đảm bảo bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng, cácdịch vụ, chăm sóc sức khỏe y tế, giáo dục tương đối khá Người dân tại cộngđồng này được phát huy khả năng và được bảo vệ qua mạng lưới an sinh xã hội,
an toàn bền vững
Tuy nhiên bên canh đó lại sự phân hóa ngay trong quá trình phát triểncũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo, các nhóm yếu thế tại vùngsau vùng xa nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi Cộng đồng nghèo thườnggắn liền với các đặc điểm: cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội còn thiếu hoặc yếu kém,kinh tế không phát triển, nhu cầu của người dân không được đáp ứng đầy đủ,thiếu cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật Tâm lí thiếu tụ tin hoặc trông chờ ỷ lại
Chính vì vậy, việc giúp đỡ và phát triển các cộng động nghèo là hết sứccần thiết và việc lựa chọn các phương phát phù hợp để phát triển cộng đồng có ýnghĩa rất lớn Con người luôn muốn vươn tới những cái thuộc về “ chân, thiện,mỹ” vươn tới cuộc sống no ấm và đầy đủ hay đơn giản chỉ là sự thỏa mãn nhữngnhu cầu cơ bản như: việc làm, nhà ở, môi trường an toàn
Để làm được những điều này con người đã phải cố gắng và nỗ lực rấtnhiều Trong chuyến đi thực hành môn học từ ngày 25/05/2016 tới ngày6/06/2016 tại thôn Yên Lỗ xã Cẩm yên huyện Thạch Thất thành phố Hà Nộichúng tôi đã sử dụng những kỹ năng, những kiến thức chuyên môn để thực hànhmôn học phát triển cộng đồng mang lại nhiều hiệu quả
Trang 4PHẦN I: HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG
1. Về địa lý – môi trường
Thôn Yên Lỗ nằm tại xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội Phía Bắcgiáp với huyện Phúc Thọ, phía Đông giáp xã Đại Đồng, phía Nam giáp xã LạiThượng, phía Tây giáp thôn Cẩm Bào cùng thuộc xã Cẩm Yên Ở đây, đất nôngnghiệp chiếm chủ yếu 75ha
2. Về dân cư
Dân số của thôn Yên Lỗ là 1900 người Ở tại thôn chủ yếu là trẻ em, trungniên và người cao tuổi Thanh niên ở trong độ tuổi lao động đều làm tại các khucông nghiệp hoặc xuất khẩu lao động Người cao tuổi không có khả năng laođộng thường ở nhà trông cháu cho con cái đi làm Thôn Yên Lỗ có khá nhiều trẻ
em đang trong độ tuổi đi học
3. Về lĩnh vực kinh tế, sản xuất kinh doanh, cơ cấu kinh tế, ngành nghề, thu nhập, mức sống
Ngành nghề chính ở thôn Yên Lỗ là nông nghiệp, các hộ gia đình đều córuộng đất để trồng trọt, chăn nuôi Ngoài ra, trong thôn còn có một nhà máy sảnxuất gạch Cẩm Thanh và hai xưởng nước mắm góp phần vào cơ cấu kinh tế củathôn
Vì là vùng đất nông nghiệp nên thu nhập của người dân Yên Lỗ khôngcao, chủ yếu trông chờ vào vụ mùa, trung bình khoảng 3 triệu/tháng Đối vớinhững công nhân lao động có thu nhập khoảng 6 triệu/tháng Trong thôn cònnhiều hộ nghèo, có những gia đình khá giả nhưng cũng không bền vững
4. Về lĩnh vực xã hội
4.1. Về văn hóa
Trang 5Thôn Yên Lỗ không có ngành nghề truyền thống tuy nhiên con người tạiđây chính là bản sắc văn hoá đậm nét với tính cách thật thà, nồng hậu.
Đình làng của thôn Yên Lỗ đã được công nhận là di sản văn hoá củathành phố Hà Nội vào năm 2012 Không chỉ có đình làng mà thôn Yên Lỗ còn
có một ngôi chùa cổ đã được xây dựng từ trước kháng chiến chống Pháp
4.2. Về giáo dục
Tại thôn Yên Lỗ có một trường mầm non, một trường tiểu học và mộttrường trung học cơ sở thuộc xã Cẩm Yên Trẻ em tại thôn đều được tạo điềukiện đầy đủ để đến trường, các trường học đang được xây dựng và mở rộng đểphục vụ cho nhu cầu học tập của trẻ em
4.3. Về y tế
Thôn Yên Lỗ có một trạm y tế luôn có bác sĩ và hai y tá thường trực tạiđây Trạm y tế có khuôn viên rộng, vệ sinh sạch sẽ đảm bảo tiêu chuẩn của Bộ Y
tế Tại trạm y tế có đầy đủ thiết bị để phục vụ nhu cầu cơ bản của người dân
5. Các chỉ số an sinh xã hội tại cộng đồng
Ngày 1/6 vừa qua, tất cả trẻ em tại thôn đã được uống vitamin A miễn phítheo chính sách của Nhà nước Trẻ em dưới 6 tuổi được phát thẻ bảo hiểm miễnphí khám chữa bệnh
Đối với người cao tuổi tham gia kháng chiến chống Mỹ và chiến tranhbiên giới đều được cấp phát thẻ BHYT miễn phí Các cụ từ 80 tuổi trở lên đượchưởng trợ cấp 350.000đ/tháng Từ 70 tuổi trở lên được tổ chức mừng thọ tạiđình vào sáng 30 Tết
6. Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể
Chi bộ Đảng thôn Yên Lỗ: gồm có 1 bí thư, 1 phó bí thư và 5 uỷ viên
Bí thư là bác Khuất Đình Kể đảm nhận vai trò đứng đầu chi bộ, đưa ranhững định hướng cho mọi hoạt động diễn ra tại thôn
Ban lãnh đạo thôn: gồm có 1 trưởng thôn và 2 phó thôn
Trang 6Trưởng thôn là bác Khuất Quang Quế điều hành và chịu trách nhiệm mọiviệc diễn ra trong thôn.
Ban công tác mặt trận thôn Yên Lỗ: gồm có 20 người
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thôn Yên Lỗ:
Bí thư là đồng chí Nguyễn Thị Trang Hoạt động Đoàn Thanh niên tạithôn rất yếu, không phát huy được hết vai trò của thanh niên tại thôn
Hội phụ nữ thôn Yên Lỗ: gồm có 1 chi hội trưởng là đồng chí NguyễnHồng Xuyến
Mọi hoạt động, chính sách của thôn đều có sự tham gia tích cực của hộiphụ nữ
Bên cạnh đó còn có Hội Người cao tuổi, Hội Nông dân, Hội Cựu chiếnbinh,…
7. Các tiềm lực phát triển của cộng đồng
Về an ninh trật tự xã hội: Anh ninh được đảm bảo, không có các tệ nạn xãhội
Về kinh tế: Bắt đầu có nhiều doanh nghiệp đến đặt cơ sở tại địa phương,tạo việc làm cho người dân tại đây Xuất khẩu lao động cũng là một tiềm lựcphát triển cho kinh tế cộng đồng
8. Các vấn đề đang tồn tại trong cộng đồng
Công tác hội họp, tuyên truyền chính sách của Đảng cho người dân Người dân trong thôn tìm việc làm ở những nơi khác
Ô nhiễm môi trường sống do nước thải sinh hoạt
Trang 7Giao thông thuận tiện, gần các khu chợ trung tâm thuận tiện cho việcbuôn bán của người dân.
Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu đầu tư tại thôn
Không có tệ nạn xã hội
9.2. Khó khăn
Kinh tế thôn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp
Hoạt động tuyên truyền, hội họp dành cho người dân diễn ra yếu
Khoa học – kĩ thuật về nông nghiệp chưa được sử dụng nhiều
Ô nhiễm nước thải sinh hoạt
Thu nhập của người dân không ổn định
10. Mô tả các hoạt động, dự án phát triển cộng đồng hiện có tại cộng đồng
Bao gồm các hoạt động, dự án sau:
Hệ thống đường xá được bê tông hoá
Dự án xây dựng “hậu cung” tại đình làng đang được thực hiện
PHẦN II: CÁC KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
ĐÃ THỰC HÀNH
1. Mô tả các kỹ năng mà nhóm sinh viên đã thực hiện
1.1 Kỹ năng tuyên truyền
- Thời gian: 11h và 19h ( 2 lần/ ngày)
- Địa điểm: Nhà văn hóa thôn Yên Lỗ
Trang 8- Thành phần tham gia: Cả nhóm lên ý tưởng, đóng góp ý kiến và Thùy An
là người thực hiện việc triển khai nội dung tuyên truyền Ngô Mai Anh –phát thanh viên
- Nội dung tuyên truyền: Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3sạch”
- Mục đích tuyên truyền: Tuyên truyền cho nhân dân thôn Yên Lỗ hiểuđược mục đích cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” doTrung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động nhằm tạo ra bướcđột phá trong nhận thức, hành động của cán bộ, hội viên, phụ nữ về vaitrò, vị trí, tầm quan trọng của gia đình; góp phần thực hiện có hiệu quảphong trào xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
- Hình thức tuyên truyền: Qua loa phát thanh của thôn
- Mô tả các bước thực hiện buổi tuyên truyền:
+ Xác định vấn đề tồn tại của thôn: Ô nhiễm môi trường, rác thải sinhhoạt, rác thải chăn nuôi, tỷ lệ tảo hôn, tỷ lệ sinh con thứ ba
+ Xây dựng nội dung tuyên truyền là cuộc vận động năm không ba sạch.+ Lựa chọn phát thanh viên và thu âm nội dung tuyên truyền
+ Thông qua cán bộ thôn, xin ý kiến về nội dung tuyên truyền
+ Phát thanh
- Phân tích tình hình và xác định vấn đề:
+ Rác thải trong sinh hoạt nhiều, chưa có thùng chứa trước thu trong khi
đó rác chỉ được thu 1tuần/ tuần khiến lượng rác thải tồn đọng, bốc mùi hôithối
+ Rác thải chăn nuôi:Chất thải trong chăn nuôi ( lợn, gà, chó, mèo, trâu,bò) chưa qua xử lý thải trực tiếp ra cống của xóm trong làng gây mùi khóchịu ảnh hưởng môi trường và sức khỏe người dân trong thôn
+ Hiện tại đang bước vào mùa gặt, lượng rác thải từ nông nghiệp nhiềulấn chiếm diện tích đường đi, không đươc thu dọn gây nguy hiểm đếnhoạt động giao thông của người dân
+ Tỷ lệ trẻ em gái trong độ tuổi 16- 18 tuổi đang trong độ tuổi đi học cóthai ngoài ý muốn dẫn tới kết hôn là 25%
+ Nhận thức của của người dân trong thôn về SKSS chưa cao dẫn đến tìnhtrạng sinh con ngoài ý muốn ( con thứ 3 trở nên) ngày càng gia tăng
Trang 9Thêm vào đó do người dân trong thôn làm nông nghiệp nên thời giandành cho chăm sóc trẻ ít chủ yếu là cho ông bà và các bà mẹ thiếu cáckiến thức, kỹ năng trong chăm sóc trẻ dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng thấp còi
so với độ tuổi còn cao
- Mục tiêu tuyên truyền:
+ 100% người dân nắm bắt và hiểu được nội dung ý nghĩa của cuộc vậnđộng “5 không 3 sạch”
+ 8 tổ trưởng tổ phụ nữ Thôn Yên Lỗ cam kết nghiêm túc thực hiện cuộcvận động và tiếp tục tuyên truyền cho hội viên của mình
- Phân tích đối tượng được tuyên truyền:
+ Người dân trong thôn chưa quan tâm và ý thức vấn đề bảo vệ môitrường
+ Người dân, đặc biệt là phụ nữ chưa hiểu và nắm rõ được các biện phápchăm sóc sức khỏe sinh sản và cách chăm sóc sức khỏe cho gia đình
- Xác định nội dung tuyên truyền:
+ Tuyên truyền về cuộc vận động “Năm không ba sạch” do hội liên hiệpPhụ nữ VN phát động Nhằm nâng cao nhận thức của chị em về vai trò vịtrí của Gia đình
- Xác định thông điệp tuyên truyền: Cuộc vận động “5 không, 3 sạch”.Năm không là :
•Không đói nghèo
•Không vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội
•Không có bạo lực gia đình
•Không sinh con thứ ba trở lên
•Không có trẻ suy dinh dưỡng và bỏ học
Ba sạch là:
• Sạch nhà
•Sạch bếp
•Sạch ngõ
- Lựa chọn phương tiện tuyên truyền: Loa phát thanh của thôn
- Phác thảo bản mẫu và thử nghiệm
“Kính thưa bà con!
Chúng tôi là sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam đến thực tập môn Phát triển cộng đồng tại thôn Yên Lỗ, xã Cẩm Yên, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Trang 10Được sự đồng ý của ban lãnh đạo thôn,căn cứ trên việc khảo sát tình hình thực tế Thôn Yên Lỗ chúng tôi nhận thấy, thôn Yên Lỗ là một thôn đông dân cư, lượng rác thải sinh hoạt và chăn nuôi chưa qua xử lý rất lớn, trong khi đó hoạt động thu gom chỉ đước thực hiện một tuần trên lần Bên cạnh đó, các hộ gia đình trong thôn chưa có thùng đựng rác thải, mà chủ yếu đựng vào bao tải khiến rác thải gây mùi khó chịu và chất thải từ chăn nuôi chưa qua xử lý đã thải trực tiếp ra cống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước, không khi và sức khỏe người dân Ngoài ra, trong những năm gần đây, hiện tượng sinh con thứ
ba và trẻ trong độ tuổi vị thành niên lấy chồng ra tăng Trước tình trạng đó, chúng tôi nhận thấy vấn đề môi trường và hiên tượng tảo hôn có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và đời sống người dân Với mong muốn mọi người nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ môi trường và xây dựng nếp sống văn hóa nông thôn Vì vậy, chúng tôi thực hiện hoạt động tuyên truyền về xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư theo cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”
Sau đây là nội dung của buổi tuyên truyền xây dựng gia đình 5 không 3 sạch
Kính mong bà con lắng nghe.
2 Nội dung Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”:
* 5 KHÔNG: Không đói nghèo; không vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội; không có bạo lực gia đình; không sinh con thứ 3 trở lên; không có trẻ suy dinh dưỡng và bỏ học.
Trang 11Gia đình không đói nghèo là:
- Có các điều kiện đảm bảo cho việc ăn, ở, mặc và chi tiêu đạt mức trung bình của xã hội.
- Có các phương tiện đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu trong cuộc sống gia đình.
- Không thuộc diện hộ nghèo theo quy định chuẩn nghèo của Chính phủ.
Gia đình không vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội, là:
- Chấp hành tốt các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Không có người vi phạm pháp luật.
- Không có người làm mại dâm; buôn bán, vận chuyển và sử dụng ma túy; đánh bạc, lô đề; rượu chè say xỉn…
Gia đình không có bạo lực, là:
- Không có tình trạng bạo lực giữa các thành viên (về thể xác, tinh thần, kinh tế
Gia đình không có trẻ suy dinh dưỡng và bỏ học, là:
- Trẻ em (đặc biệt từ 0-6 tuổi) được chăm sóc đầy đủ để phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ, không bị suy dinh dưỡng.
- Trẻ em trong độ tuổi đi học được quan tậm, tạo điều kiện cho việc học tập, được đến trường đi học đúng độ tuổi, không bị mù chữ và không bỏ học giữa chừng.
Trang 12- Nước và rác thải được đổ đúng chỗ, không đổ bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Trên đây là nội dung của cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch” do đoàn sinh viên Học viện phụ nữ Việt Nam thực hiện
Kính mong bà con hưởng ứng và thực hiện đầy đủ các tiêu chí của cuộc vận động để xây dựng gia đình hạnh phúc và giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp.
Cảm ơn bà con đã lắng nghe!”
- Đánh giá kết quả hoạt động tuyên truyền:
+ 8/8 tổ trưởng tổ phụ nữ của thôn hiểu sâu về cuộc vận động
+ 8/8 tổ trưởng cam kết chia sẻ và vận hội viên của mình tham gia tíchcực
+ 90% ngươi dân lắng nghe và hiểu cơ bản nội dung cuộc tuyên truyền
1.2. Kỹ năng họp dân
- Thời gian, địa điểm : từ 19h30 đến 21h30 ngày 27/5/2016 tại nhà văn hóathôn Yên Lỗ
- Thành phần tham gia:
Bí thư chi bộ thôn Yên Lỗ : Khuất Văn Kể
Trưởng thôn Yên Lỗ : Khuất Quang Quế
Phó thôn Yên Lỗ : Nguyễn Văn Ngân
Đại diện hội cựu chiến binh
Chi hội phụ nữ thôn Yên Lỗ, tổ trưởng các tổ phụ nữ trong thôn
Bí thư Đoàn thanh niên
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thanh
34 người dân
Nhóm sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam
Trang 13- Mục đích họp dân: Đưa ra các dự án để cùng dân giải quyết vấn đề củabản thân
- Mô tả các bước thực hiện buổi họp dân
(1) Chuẩn bị trước cuộc họp:
+ Xác định mục đích của cuộc họp:
Giúp dân nhận rõ được vấn đề của mình, để cùng nhau tìm ra hướng giải quyết.Xác định nội dung họp bàn, trình tự tiến hành cuộc họp
Nội dung họp bàn:
+ Giới thiệu về nhóm sinh viên
+ Những vấn đề của từng nhóm sinh viên
+ Nhóm xác định nội dung cuộc họp dân tối ngày 27/05/2016 là đưa ra các đánhgiá, các thông tin thu được trong 2 ngày ở thôn Yên Lỗ với lãnh đạo địa phương
và bà con trong thôn Từ đó đưa ra những ưu điểm và nhược điểm của thôn, sau
đó để người dân lựa chọn:
Trang 14Thông báo bằng hình thức: qua loa của thôn
Nhờ bác trưởng thôn mời giúp cán bộ trong thôn
Đi mời từng nhà dân trong thôn
+ Người dẫn chương trình giới thiệu thành phần tham gia cuộc họp, chủtọa giới thiệu thư ký cuộc thọp, thông qua trình tự của cuộc họp
- Trình bày nội dung cuộc họp và các vấn đề
+ Nêu lý do diễn ra cuộc họp
+ Giới thiệu đoàn sinh viên
+ Văn nghệ
+ Tổ chức họp dân
+ Nhóm Lê Minh Hằng giới thiệu về lược sử hình thành của thôn Yên Lỗ,bản đồ cộng đồng thôn, sơ đồ lát cắt
+ Người dân phản hồi lại thông tin
+ Thầy giáo tóm tắt 3 vấn đề, sau đó đưa ra cách xếp hạng ưu tiên chongười dân chọn
+ Người dân chọn dự án cần nhất
+ Sinh viên chốt lại nhu cầu của người dân
+ Kết thúc buổi họp dân
• Nhóm Lê Minh Hằng trình bày
- Giới thiệu lược sử hình thành của thôn Yên Lỗ
- Bác Hiêu đóng góp ý kiến:
+ Chống Mỹ, chống Pháp, tham gia kháng chiến cứu nước
+ 1995: xây lại lò gạch
Trang 15+ Đình: di tích văn hóa cấp thành phố, giao cho người cao tuổi coi quảntừ 1993 đến nay.
+ Cuộc sống chưa khá giả
+ Phong trào của thôn mạnh hơn so với xa
+ Ông Hiêu là chi hội trưởng người cao tuổi từ 1993 đến nay
+ Trương Minh Huyền: xác định vấn đề
• Chưa có tủ sách => xây dựng tủ sách tại nhà văn hóa thôn, có ngườiquản lý
• Đường điện: thắp sáng điện trong thôn
• Sân bóng: phân chia
• Nông thôn mới: rãnh thoát nước
• Không đồng ý sân bóng: sân bóng của xã chứ không phải của thôn
Trang 16• Chợ nông thôn: hình thành trước cửa đình gây thiếu văn hóa, mất mỹ quan
+ Cô Xuyến ( chi hội trưởng Hội phụ nữ xóm):
• Xem xét tính khả thi của các dự án
• Nhu cầu về sân chơi của trẻ tại nhà văn hóa thôn.s
• Ủng hộ tủ sách
Thực hiện PRA: Xét vấn đề ưu tiên bằng sỏi
Vấn đề: Ông Liên: điện vẫn đang sử dụng điện của Đình, đề nghị sinh viên cùng ban lãnh đạo thôn đưa ra hướng giải quyết
6 vấn đề (mỗi gười 2 viên sỏi)
Đường điện 20
Rác thải 6
Chợ cóc 0
Cải tạo sân bóng 0
Sân chơi trẻ em 4
Tủ sách 20
Bác Tam: + Sợ dự án treo, nói xong không làm + Trích tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: “ Tính khả thi ”
+ Điện: thôn phải có ý kiến; giữ điện như thế nào mới quan trọng ( nhảy công tơ)
• Công tơ
• Công tắc
• Thanh toán ngân sách xã
• Lấy tiền của Đình trả tiền điện
+ Tủ sách
• Đa dạng hóa: tuổi già, chính trị
• Nguồn lực: sinh viên, thư viện xã
• Hình thành tủ sách gia đình
• Hội giáo chức
- Bác Trưởng thôn:
+ Sinh viên 3 cùng: tiềm năng, tinh thần sôi động, có nhận thức, có tinh thần học tập, trí thức, có sự chủ động trong việc tìm hiểu thông tin
+ Tìm hiểu và đưa ra được các vấn đề
+ Nhiều vấn đề bức xúc chủ yếu bắt nguồn từ kinh tế
+ Đường điện: đã có hơn 1 năm ( xưởng mắm Nam Ngư có tài trợ)
+ Các hộ gia đình vận động 10.000, các gia đình ngoài mặt đường 20.000 70% dân đóng
Trước 50.000/tháng
Trang 17Sự cố: gần 4.000.000đ/tháng.
Hiện nay phải nhờ điện của Đình
+ Tủ sách: chưa có điều kiện kinh tế và nguồn lực
Sinh viên cùng với nhân dân thực hiện dự án
(4) Kết thúc cuộc họp
- Thầy Thanh chốt vấn đề, chia dự án cho 2 nhóm: đường điện, tủ sách
- Thông qua biên bản họp nhóm
(5) Các hoạt động tiếp sau cuộc họp
- Đảm bảo các kết quả cuộc họp được ghi lại
- Giám sát việc thực hiện các quyết định
- Thông báo về cuộc họp tới đông đảo người dân thông qua các phươngtiện truyền thồng có tại địa phương
- Thống nhất việc tổ chức cuộc họp tiếp theo
1.3. Kỹ năng quan sát, phỏng vấn
1.3.1 Kỹ năng quan sát:
- Thời điểm quan sát: ngày 25 và ngày 26 tháng 5 năm 2016
- Địa điểm: Xóm Lò, thôn Yên Lỗ, huyện Thạch Thất, Hà Nội
- Mục đích quan sát: Tìm hiểu vấn đề của cộng đồng để đưa ra hướng giảiquyết
- Nội dung quan sát: Địa hình, điều kiện tự nhiên, đời sống vật chất – tinhthần, điều kiện kinh tế của người dân trong xóm
- Phát hiện được một vài vấn đề của cộng đồng: vệ sinh môi trường chưatốt, xóm chưa có cổng chào…
- Kế hoạch can thiệp sơ bộ: tổ chức họp dân xác định vấn đề ưu tiên
1.3.2. Kỹ năng phỏng vấn:
- Thời gian: 9h – 11h và 15h – 17h ngày 26 tháng 5 năm 2016
- Địa điểm: Xóm Lò, thôn Yên Lỗ, huyện Thạch Thất, Hà Nội
- Đối tượng phỏng vấn: người dân xóm Lò
- Mục đích phỏng vấn: Tìm hiểu vấn đề của cộng đồng để đưa ra hướnggiải quyết
- Nội dung của cuộc phỏng vấn: Lược sử cộng đồng, thu thập các thông tin
về các vấn đề còn tồn tại, mong muốn, nhu cầu của người dân cũng nhưtìm hiểu địa bàn để vẽ các sơ đồ…
Trang 18- Mô tả dưới dạng tóm tắt gián tiếp:
Bước 1: Chào hỏi làm quen, giới thiệu và nêu mục đích cuộc phỏng vấn.Bước 2: Đưa ra các câu hỏi phỏng vấn theo các nội dung, bảng hỏi đãđược chuẩn bị Cụ thể:
+ Lược sử cộng đồng: Thôn có những dấu mốc nào quan trọng góp phầnthúc đẩy và hạn chế sự phát triển kinh tế - đời sống, các sự kiện tinh thầnnổi bật
+ Thu thập các thông tin về các vấn đề còn tồn tại trong dân: bức xúctrong việc dồn điền đổi thửa, xây dựng nông thôn mới, vấn đề ý thức kémcủa mội số người dân trong việc giữ gìn vệ sinh chung, bức xúc trong vấn
đề đóng góp tiền điện, dự định đã 4 năm chưa xây dựng được cổngchào…
+ Những mong muốn, nhu cầu của người dân: xây dựng cổng chào, cóđiện ở trục đường chính, vệ sinh sạch sẽ kênh mương, đường đi, chínhquyền lắng nghe ý kiến của người dân về vấn đề xây dựng nông thôn mới.+ Tìm hiểu địa bàn để vẽ sơ đồ cộng đồng
Bước 3: Kết thúc
+ Đưa ra dấu hiện kết thúc
+ Cảm ơn và chào tạm biệt
1.4. Kỹ năng đánh giá cộng đồng bằng công cụ PRA
(1) Lược sử cộng đồng
• Người tham gia: nhóm sinh viên và người dân xóm Lò
• Các câu hỏi đã sử dụng để khai thác thông tin:
- Đường dây điện được mắc từ bao giờ?
- Đường bê tông được đổ từ năm nào? Ai là người tham gia? Điều này cótác động như thế nào tới cuộc sống của người dân trong xóm?
- Sự kiện nào bác thấy quan trọng và tác động tới cuộc sống của người dân?(tích cực và tiêu cực)
- Bác thấy trong xóm mình vấn đề nào còn đang tồn tại và cần được giảiquyết?
- Chính quyền địa phương đã có những hỗ trợ gì cho xóm khi các vấn đềxảy ra?
- Ở xóm mình đã xuất hiện dịch bênh bao giờ chưa? Đó là những bệnh nào?Trong xóm đã có những giải pháp gì để khắc phục khi dịch bệnh xảy ra?
Trang 19- Khi thực hiện “Nông thôn mới” ở xóm mình đã có những thay đổi như thếnào?
- Những ngày lễ lớn trong làng thường được tổ chức tại đâu?
• Kết quả thực hiện: Bảng mô tả
2 1975 Lò gạch Cẩm Thanh được
6 2006 Toàn dân tham gia xây dựng
Nông thôn mới
Cơ sở hạ tầng đượcnâng cấp
Làm điện – đường –trường – trạm
Xuất khẩu lao động nhiều Đời sống kinh tế của
người dân được cảithiện
9 2010 Phát triển chăn nuôi Cải thiện kinh tế
Ô nhiễm môi trường
10 2012 Đình làng Yên Lỗ được công
nhận là di tích lịch sử cấpthành phố
11 Giai đoạn 2013
- 2016
Thực hiện Dồn điền đổi thửa
Trang 20• Phân tích kết quả
Từ những thông tin đã thu thập được và qua bảng mô tả ta thấy một sốvấn đề như sau:
- Đặc điểm của xóm Lò, thôn Yên Lỗ:
+ 100% người dân làm nông nghiệp
+ Vật nuôi chủ yếu: bò, gà, vịt, lợn
+ Thanh niên trong xóm thường đi xuất khẩu lao động
- Về ưu điểm:
+ Người dân chăm chỉ, thật thà
+ Khí hậu ôn hòa, thuận lợi
- Về khó khăn:
+ Việc chon cất chưa tập trung, làm giảm đất nông nghiệp
+ Chưa có sân chơi cho trẻ em
+ Không có nghề phụ
+ Việc vận động kinh phí cho các hoạt động tập thể còn gặp nhiều khókhăn
+ Thiếu nhân lực trong hoạt động Đoàn
- Nguyện vọng, nhu cầu của người dân:
+ Xây dựng một cổng chào cho xóm
+ Có khu vui chơi cho trẻ em xây dựng tại nhà văn hóa thôn
+ Xây dựng đường điện vào ngõ
+ Thực hiện Nông thôn mới
+ Xử lý nước thải trong chăn nuôi
- Các vấn đề cần giải quyết:
+ Sân chơi trẻ em
+ Cổng chào của xóm
+ Đường điện vào ngõ
+ Môi trường (cống rãnh, xử lý nước thải chăn nuôi)
+ Xây dựng Nông thôn mới
(2) Vẽ bản đồ cộng đồng
- Người tham gia:
+ Bùi Ngọc Hà
+ Ngô Kim Anh
+ Nguyễn Linh Huyền Châu
- Loại bản đồ sử dụng:
Trang 21+ Bản đồ địa hình cộng đồng
- Các câu hỏi đã sử dụng để khai thác thông tin:
+ Bác có thể cho cháu biết xóm mình bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ạ? + Qua bản đồ chúng cháu phác hoạ, bác có thể cho chúng cháu xin góp ý
và những bổ sung cần thiết ạ?
+ Con đê này có thuộc địa phận xóm mình không ạ?
+ Xóm mình trồng trọt và chăn nuôi chủ yếu là gì ạ?
- Kết quả thực hiện (chụp lại giấy A0 đã vẽ)
- Phân tích bản vẽ Qua bản đồ địa hình tại cộng đồng, chúng tôi thấy: Xóm Lò bắt đầu từ cổng chào tiếp xúc với đường thôn và kết thúc ởphần ranh giới tiếp giáp với thôn khác bằng một con đê và xung quanh là đồnglúa
Phân bố dân cư tại xóm Lò tương đối đồng đều Các hộ dân được trảiđều dọc xóm Trong xóm, nhiều nhà bị bỏ không, không có người ở
Cây trồng chủ yêu là cây ăn quả như: bưởi, sấu, xoài, nhãn, vải,…
Trang 22+ Bác có thể miêu tả đất sử dụng của gia đình mình cho cháu biết đượckhông?
+ Bác cho cháu hỏi vườn nhà mình trồng những cây gì ạ?
+ Ngoài lợn là vật nuôi chính như bác đã chia sẻ thì bác còn kết hợp nuôinhững con gì?
- Kết quả thực hiện (chụp lại giấy A0 đã vẽ)
- Phân tích sơ đồ:
Từ sơ đồ mặt cắt cho thấy địa hình của xóm Lò khá bằng phẳng Diệntích đất của các hộ được chia làm 4 phần bao gồm: Sân trước, nhà ở, đất vườn,khu chăn nuôi và bên ngoài là đất canh tác của xóm Trong đó, sân trước đểtrồng hoa, cây cảnh và phục vụ múc đích phơi nông sản Nhà ở chủ yếu đượcxây theo nhà cấp bốn và có bếp bên cạnh Đất vườn chủ yếu trồng rau và cây ănquả như: Bưởi, xoài,… Chăn nuôi chủ yếu là lợn, bò và một số gia cầm như gà,vịt Đất canh tác gồm có cấy lúa, cây lấu gỗ như xoan, keo,… và có cả ao cá ởmột số hộ gia đình
Các vấn đề tồn tại gồm: chăn thả chưa tập chung, vệ sinh chuồng trại chưatốt nên làm vật nuôi dễ nhiễm bệnh, lượng rác thải chăn nuôi chưa qua xử lý gâymùi hôi thối
(4) Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
Dự án Xây dựng cổng chào xóm Lò
S (điểm mạnh)
Vị trí địa lý thuận lợi
Người dân nhiệt tình chăm chỉ chịu
khó
Dự án suất phát từ nhu cầu, mong
muốn của người dân
Nguyên vật liệu giá rẻ, nhân công
có sẵn
Sự ủng hộ của chính quyền địa
phương
O (Cơ hội)
Đang trong quá trình thực hiện
“Xây dựng nông thôn mới” nên thuhút được sự quan tâm của chínhquyền xã, thôn
Phát huy truyền thống văn hóa củathôn, xóm trên tinh thần đoàn kếtcủa người dân
Là tiền đề để mọi người tự xâydựng các dự án phát triển cộngđồng tiếp theo
Trang 23W (Điểm yếu)
Giữa chính quyền và người dân
chưa có sự thống nhất trước khi
thực hiện dự án
Đang vào mùa vụ nên hạn chế sự
tham gia của người dân tới dự án
Kinh tế người dân còn khó khăn
nên hạn chế đến đóng góp kinh phí
cho dự án
Dự án chưa có sự tham gia của
Đoàn thanh niên địa phương
Nhận thức người dân về giá trị của
dự án còn hạn chế
T (Thách thức)
Hoạt động duy trì của ban quản lícho sự án gặp khó khắn do thiếunguồn kinh phí
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy, điểm mạnh của dự án xây dựng
cổng chào xóm Lò bao gồm:
Vị trí địa lý thuận lợi do cổng xóm Lò nằm trên chục đường chính củathôn nên dễ dàng thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.Người dân làm nông nghiệp nên rất nhiệt tình, chăm chỉ, chịu khó Thêm vào
đó, dự án suất phát từ nhu cầu, mong muốn của người dân Sự ủng hộ của chínhquyền địa phương Nguyên vật liệu giá rẻ, nhân công có sẵn đã tạo điều kiện để
dự án được thực hiện thuận lợi
Bên cạnh những ưu điểm trên thỳ còn tồn tại một số hạn chế như: Giữachính quyền và người dân chưa có sự thống nhất trước khi thực hiện dự án.Đang vào mùa vụ nên hạn chế sự tham gia của người dân tới dự án Kinh tếngười dân còn khó khăn nên hạn chế đến đóng góp kinh phí cho dự án Dự ánchưa có sự tham gia của Đoàn thanh niên địa phương Nhận thức người dân vềgiá trị của dự án còn hạn chế
Cơ hội khi thực hiện dự án: Đang trong quá trình thực hiện “Xây dựngnông thôn mới” nên thu hút được sự quan tâm của chính quyền xã, thôn Pháthuy truyền thống văn hóa của thôn, xóm trên tinh thần đoàn kết của người dân
Là tiền đề để mọi người tự xây dựng các dự án phát triển cộng đồng tiếp theo
Bên cạnh đó, còn một số thách thức đặt ra đối với dự án như: Hoạt độngduy trì của ban quản lí cho sự án gặp khó khắn do thiếu nguồn kinh phí
Trang 24(5) Cây vấn đề
Nhận xét: Từ cây vấn đề ta nhận thấy cổng xóm Lò không được xây
dựng bởi các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, chính quyền địa phương và người dân chưa có sự thống nhấttrong quan điểm và việc thực hiện các hoạt động Từ đó không tạo được lòng tintừ phía người dân đối với chính quyền địa phương
Thứ hai, điều kiện kinh tế của người dân còn gặp nhiều khó khăn Vớiđặc thù là vùng bán sơn địa và chủ yếu làm nông nghiệp nên kinh tế không ổnđịnh, còn gặp nhiều khó khăn nên việc đóng góp kinh phí còn gặp nhiều hạnchế
Ô nhiễm môitrường do ngườidân vứt rác bừabãi
Gây hỏng đường xóm
do các xe trọng tải lớnchở nguyên vật liệu
Gây nhầm lẫn cho
khách tới thôn
Cổng chào xóm Lò
Nhận thức củangười dân còn chưacao về giá trị củacổng xóm
Trang 25Thứ ba, người dân chưa nhận thức được giá trị của cổng xóm Nếu cổngxóm được xây dựng sẽ ngăn chặn được việc xả rác bừa bãi, đổ nguyên vật liệulàm tắc cống và xe có trọng tải lớn làm hỏng đường.
Bên cạnh đó, nếu cổng xóm không được triển khai xây dựng sẽ dẫn tớinhững hậu quả về:
Ô nhiễm môi trường do việc xả rác thải bừa bãi
Gây nhầm lẫn cho những người lạ đến thôn, vì xóm Lò là một xóm đôngdân cư và nằm trên trục đường chính của thôn
Gây hỏng đường làng ngõ xóm do các xe có trọng tải lớn trở nguyên vậtliệu vào trong xóm
(6) Cây mục tiêu
Tạo môi trường xanh – sạch –đẹp và mỹ quan cho xóm Lò
Xây dựng cổng chào xóm Lò
Trang 263 Mô tả vắn tắt các hoạt động sinh viên tại cơ sở/cộng đồng thực hành
Thời
gian/
Địa
Tên hoạt động
Mô tả cụ thể hoạt động
Phân công nhiệm
Người dân nhậnthức đầy đủ về lợiích của công trình
“cổng chào xóm”
Trang 27Nhóm sinh viênhọp để phân côngnhiệm vụ khảo sátthực địa.
Tiến hành khảosát bằng công cụPRA
Tìm hiểu lược sử
cộng đồng:
Sơ lược cộng đồng:
Hương, Thùy An,Hằng, Giang,Duyên
Bản đồ cộng đồng:
Hà, Châu, Kim Anh
Sơ đồ mặt cắt: QuýAnh, Mai Anh,Khánh An
Tìm hiểuđược thôngtin về xóm
Lò (Địahình, kinh tế,đời sốngngươi dân,tạo lập mốiquan hệ tintưởng giữasinh viên vàngười dân.20:00
- Tổng kết nhữngvấn đề tại cộngđồng mà nhómsinh viên đã tìmhiểu được trongngày
- Phân côngnhiệm vụ trongbuổi họp dân toànthôn ngày 27/5
- Thư kí: Bùi Ngọc
Hà
- Các thành viên cònlại tham gia nêu ýkiến
- Nhóm SVxác địnhđược 5 vấn
đề để đưa rabuổi họpdân
- Phân côngnhiệm vụ rõràng chotừng thànhviên
Phát thanh laothôn thông báo vềbuổi họp dân
Nhóm sinh viênđến vận đồngngười dân họp
Phát thanh: Ngọc
Hà, Thùy An
Các thành viên cònlại đi vận động
90% ngườidân đồng ýtham giahọp
- Thông báo họpdân qua phátthanh thôn
- Chia nhóm tớivận động trực tiếptại các hộ dântrong thôn
- Chia thành 2nhóm nhỏ đểtrình bày nhữnghoạt động đã đạtđược sau 1,2 buổitìm hiểu thực địa
- Phát thanh trên loa thôn: Bùi Ngọc
Hà, Nguyễn ThuỳAn
Vũ Thảo Giang
- Có 34người dânđại diện các
hộ gia đìnhtrong thôn đihọp
- Buổi họp
có sự thamgia của Banlãnh đạothôn, đạidiện các chi
tổ phụ nữ
Trang 28tại cộng đồng:
+ Nhóm Lê MinhHằng trình bày vềtình hình thônYên Lỗ
+ Nhóm PhạmQuý Anh trìnhbày tình hình xóm
Lò thuộc thônYên Lỗ
- Thảo luận cùngngười dân vềnhững vấn đềđang tồn tại ởthôn Yên Lỗ
- Lựa chọn vấn đề
ưu tiên bằngphương pháp “ bỏsỏi”
- Bàn bạc về kếhoạch hoạt độngcùng với Banlãnh đạo thôn
- 60% sốngười dântham gia họpnêu ý kiến;100% thamgia bỏ sỏi
- Lựa chọnđược 2 vấn
đề ưu tiên:Xây dựng tủsách ( nhóm
Lê MinhHằng), xâydựng cổngchào xóm Lò( nhómPhạm QuýAnh)
án
- Viết đề xuất dự
án xây cổng chàocho xóm Lò
- Phân côngnhiệm vụ: tìmhiểu giá vật liệuxây dựng và vậnđộng người dântrong xóm,…
- Viết đề xuất: Bùi
Ngọc Hà, NguyễnThị Hương
- Tìm hiểu giá vật
liệu xây dựng: Phạm
Quý Anh, Vũ ThảoGiang, Ngô MaiAnh, Hoàng ThịKhánh An
- Xây dựngđược bảngchi phí dựtrù về vậtliệu ( có giá
cụ thể)
- Hoàn thànhbản đề xuất
dự án để đivận độngkinh phí từngười dân.( mỗi hộ giađình từ25.000 trởlên)
17:00:
9:00-Lựachọn
- Chia nhóm nhỏ,đến trực tiếp từng
hộ gia đình, trìnhbày về các
- Nhóm sinh viên cùng thực hiện.
- Các hộ giađình đềuđồng ý vớiviệc xây
Trang 29phươngpháp xâycổngchào từ
ngườidân
phương pháp xâycổng và hỏi ýkiến về phươngpháp tối ưu nhất
- Thông qua vềbảng chi phí dựtrù và kêu gọi sựđóng góp từ
người dân
cổng
- Phươngpháp xâycổng bằng
bê tông cốtsắt được đa
số người dânlựa chọn
- 98% hộdân ủng hộviệc đónggóp kinhphí
dự án
- Tổng kết về ýkiến người dân vềphương pháp xâycổng
- Thông báo dựtrù kinh phí cho
dự án đến đạidiện người dân
- Phân côngnhiệm vụ cho cácngày thực hiện dựán
phương ánxây dựng:cổng cộtvuông bằng
bê tông cốtsắt, xungquanh ốpgạch; bêntrên làm sắthộp, hìnhvòng cung
- Chú Hảiphụ tráchchính vềviệc liên hệvật liệu xâydựng, côXuyến phụtrách vậnđộng nhâncông
- Nhóm sinh viênchia làm 4 nhómnhỏ cùng đại diệnchính quyền thôn
đi vận động trựctiếp từ các hộdân
- Nhóm sinh viên cùng thực hiện nhiệm vụ.
- Vận độngđược 90%
hộ dân đóng( 69/77 hộ),
số tiền thuđược tổngcộng là