1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn phát triển cộng đồng

26 922 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 460,33 KB

Nội dung

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường , làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh đã dẫn đến một sự đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậy nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các vùng miền, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu. Vì vậy phát triển cộng đồng được đánh giá là một trong những hoạt động có khả năng giải quyết được những vấn đề của sự phát triển xã hội và những thách thức mà các cộng đồng gặp phải khá hiệu quả, bởi hơn ai hết nó nhấn mạnh đến sự tham gia của chính cộng đồng ,những người trong cuộc vào quá trình cải thiện đời sống cho chính cộng đồng mình. Trong những năm gần đây, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước đã có nhiều chương trình hoạt động phát triển cộng đồng với mục tiêu nhằm tạo ra nhiều cơ hội cho người dân được tiếp cận được với những nguồn lực hỗ trợ , giúp cộng đồng khơi dậy tiềm năng và từng bước giải quyết khó khăn trong cộng đồng .

Trang 1

A.LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường , làn sóngtoàn cầu hoá đang lan nhanh đã dẫn đến một sự đua tranh vì sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế Chính vì vậy nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởngnhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các vùng miền,các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu.Vì vậy phát triển cộng đồng được đánhgiá là một trong những hoạt động có khả năng giải quyết được những vấn đềcủa sự phát triển xã hội và những thách thức mà các cộng đồng gặp phải kháhiệu quả, bởi hơn ai hết nó nhấn mạnh đến sự tham gia của chính cộng đồng,những người trong cuộc vào quá trình cải thiện đời sống cho chính cộng đồngmình

Trong những năm gần đây, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước đã cónhiều chương trình hoạt động phát triển cộng đồng với mục tiêu nhằm tạo ranhiều cơ hội cho người dân được tiếp cận được với những nguồn lực hỗ trợ ,giúp cộng đồng khơi dậy tiềm năng và từng bước giải quyết khó khăn trongcộng đồng

Trang 2

B.NỘI DUNGI.Cơ sở lý luận

Nước ta với diện tích ¾ là đồi núi,với hai đồng bằng lớn là đồng bằngsông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.Với khoảng 80% dân số sống ở nôngthôn và khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nông nghiệp.Có thể nói nôngnghiệp nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của ViệtNam Nông nghiệp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, cung cấpnguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu nông sản đem lại nguồn ngoại tệ lớncho nền kinh tế; tạo việc làm và thu nhập cho đa số người dân

Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm tới vấn đề phát triển nông nghiệp,nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, và coi đónhiệm vụ chiến lược, là cơ sở để đảm bảo ổn định tình hình chính trị - xã hội, sựphát triển hài hoà và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước.Chính nhờ được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước mà trong những nămqua ngành nông nghiệp và nông thôn đã gặt hái được nhiều thành tựu hết sứcđáng mừng Nông nghiệp Việt Nam không những đảm bảo tự cung tự cấp màcòn trở thành một cường quốc trên thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó ngành nông nghiệp ViệtNam cũng còn có một số mặt hạn chế,đặc biệt là vấn đề rác thải nông nghiệpchưa được xử lý, gây nguy hại cho môu trường

Trang 3

Phía tây giáp xã Xuân Đài

Phía đông giáp sông Hồng và huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Phía bắc giáp xã Xuân Thành

Phía nam giáp thị trấn Ngô Đồng và xã Xuân Phú

tự quản môi trường hay các bãi rác tập trung,công tác thu gom còn manhmún,lạc hậu,thô sơ ,không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn nênmôi trường trong xã bị ô nhiễm nghiêm trọng.Đặc biệt là rác thải nông nghiệpnhư vỏ thuốc trừ sâu, bao bì phân bón , không được thu gom đã ảnh xấu đếnmôi trường sống và nguồn nước sinh hoạt dẫn đến một số căn bệnh như ungthư, các bệnh đường ruột,viêm da

Trang 4

Đó chính là lý do em chọn giải quyết vấn đề rác thải nông nghiệp chongười dân xã Xuân Tân để làm đề tài tiểu luận phát triển cộng đồng của mình.

4.Các khái niệm liên quan

4.1.Cộng đồng

Cộng đồng là tập hợp nhiều người/nhóm người có sức bền cố kết cao dựatrên việc chia sẻ những đặc điểm chung như yếu tố địa vực, giá trị, lợi ích, quanđiểm, tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng thường có những quy tắc , cách ứng xửchung và luật lệ dựa trên sự đồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin, và ý thứccộng đồng Nhờ đó các thành viên trong cộng đồng cảm thấy có sự liên kết chặtchẽ với các thành viên trong cộng đồng

4.2.Phát triển cộng đồng

Phát triển cộng đồng là một chuỗi những hoạt động tác động tích cực lênmột cộng đồng dân cư nhằm giúp cộng đồng nhận thức ra vấn đề của mình, pháthuy khả năng, huy động nguồn lực bên trong và bên ngoài để tiến tới tự lực, tựthay đổi và vận động theo chiều hướng đi lên về chất lượng cuộc sống

4.4.Chất thải nông nghiệp

Chất thải nông nghiệp là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuấtnông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch, bảo quản và sơ chế nông sản

4.5.Tổ chức cộng đồng

Tổ chức cộng đồng được hiểu là một tiến trình mà ở đó người dân đượctập hợp lại để cùng thực hiện những công việc vì lợi ích chung của cộngđồng.Tổ chức cộng đồng không chỉ đơn thuần giải quyết một vấn đề nào đó.Ởđây mục đích cuối cùng của tổ chức sẽ hướng tới việc xây dựng mối quan hệ,tạo ra sức mạnh, phát triển tính lãnh đạo, đề ra các chiến lược và huy độngnguồn lực nhằm nâng cao năng lực và trao quyền cho người dân trong cộngđồng để mang lại sự bình đẳng , ấm no và hạnh phúc cho mọi người

Trang 5

4.6.Tác viên cộng đồng

Tác viên cộng đồng là người có bằng cấp và chuyên môn thông qua cáckhóa đào tạo và thực hành chuyên nghiệp.Tác viên cộng đồng có kiến thức, kỹnăng và hệ giá trị nền tảng để có đủ năng lực làm việc với các cơ quan tổ chức

xã hội của chính phủ và phi chính phủ nhằm duy trì và nâng cao chức năng xãhội của cá nhân, gia đình, nhóm xã hội và của cộng đồng

II.Cơ sở thực tiễn

1.Thực trạng về vấn đề chất thải nông nghiệp của người dân xã Xuân Tân

Theo báo cáo diễn biến môi trường của Phòng tài nguyên môi trườnghuyện Xuân Trường(2004), rác thải nông nghiệp tại xã Xuân Tân ước tính là0,3kg/người/ngày và có xu hướng tăng dần theo từng năm Trên thực tế, rác thảihiện nay đang là vấn đề bức xúc, nhiều gia đình đã phản ánh không biết đổ rác ởđâu, nên buộc phải vứt ở đường, xuống ao, hồ, sông ngòi, mương máng.Lượngrác này tập chung nhiều gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ách tắc dòng chảy,ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước, chất lượng cuộc sống của người dân

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp mỗi năm phát sinh một lượng lớnchất ô nhiễm.Các chất tồn dư thuốc bảo vệ thực vật độc hại và các loại bao bì,

lọ chứa thuốc trừ sâu ra thải ra ngoài môi trường Nhiều loại thuốc trừ sâu cóđộc tính cao, bị cấm nhưng vẫn được nhập lậu.Theo số liệu chưa kiểm định của

2 cơ sở chuyên bán thuốc bảo về thực vật tại xã Xuân Tân là tính từ đầu năm họ

đã bán được 1000 lọ thuốc bảo về thực vật các loại và hàng trăm tạ phân bónhóa học, tất cả số lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đó đều không rõnguồn gốc xuất xứ Hiện nay,lượng thuốc trừ sâu được sử dụng nhiều nhất là ởđồng bằng sông Cửu Long Ngoài ra còn có khoảng 37000 tấn hóa chất dùngtrong nông nghiệp đang lưu trữ chờ xử lí.Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bónhóa học, còn tùy tiện, không tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật,nhãn mác ,

Trang 6

không đảm bảo thời gian cách ly với từng loại thuốc Một lượng lớn thuốc bảo

vệ thực vật tồn động tại các kho cũ, hết niên hạn sử dụng còn nằm rải rác tại cáctỉnh thành trên cả nước Hơn nữa việc bảo quản thuốc bảo vệ thực vật chưađúng quy định, không có nơi bảo quản riêng nhiều hộ nông dân để thuốc bảo vệthực vật trong nhà, trong bếp Đặc biệt,phần lớn hộ nông dân đều chưa có kỹthuật sử dụng thuốc bảo về thực vật, sử dụng xong vứt bừa bãi, lung tung,phunquá liều lượng cho phép làm cho dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sảncao quá mức cho phép,thuốc thừa ngấm vào lòng đất làm chết các sinh vật cólợi cho đất làm đất nhanh bạc mằu, ngấm vào nguồn nước ngầm làm ô nhiễmnguồn nước sinh hoạt, gây nguy hại tới sức khỏe

2.Các giải pháp đối với vấn đề chất thải nông nghiệp của người dân xã Xuân Tân

2.1.Thu gom,phân loại và vận chuyển

Chất thải nông nghiệp cần căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, căn cứ vàotính chất nguy hại của chất thải, căn cứ vào mục đích sử dụng lại và các biệnpháp xử lý chúng.Việc thu gom chất thải nông nghiệp được phân loại làm 2nguồn chính: chất thải hữu cơ và chất thải vô cơ

Trang 7

Cần phải phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh vì căn cứ vào mụcđích sử dụng để có biện pháp thu gom thích hợp.

+) Thành phần chất thải có giá trị nhiệt như rơm, trấu, cành que củi khô sửdụng cho mục đích đun nấu

+) Thành phần chất thải có giá trị dinh dưỡng cao,dễ phân hủy có thể sử dụnglàm các chế phẩm sinh học, khí đốt biogas ,phân bón sinh học

Trong quá trình thu gom, phân loại, vận chuyển cần tránh làm rơi vãi,không lấn chiếm vỉa hè, lòng đường , đặc biệt chú ý vệ sinh sạch sẽ nơi thugom, phân loại, vận chuyển để tránh tạo ra các ổ dịch bệnh phát sinh và nơi cưtrú của các sinh vật có hại

2.2.Xử lí chất thải nông nghiệp

Xử lí chất thải nông nghiệp được chia làm 3 phương pháp: xử lí bằngphương pháp sinh học, xử lí phương pháp đốt, xử lí bằng phương pháp chôn lấp

- Xử lí bằng phương pháp sinh học:

+) Quá trình ủ chất thải hưu cơ dễ phân hủy tạo ra phân sinh học là phươngpháp truyền thống, được áp dụng phổ biến và có hiệu quả ở các nước phát triểntrong đó có Việt Nam Các phụ phế phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệpchứa các thành phần hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học tốt

+) Quá trình ủ sinh học bằng hầm biogas là phương pháp đem lại hiệu quả cao

và cải thiện đáng kể môi trường nông thôn: rác hữu cơ khi phân hủy tạo ra khíđốt cho gia đình, cung cấp nguồn phân hữu cơ an toàn để bón ruộng; nước thảitúi ủ biogas dùng để nuôi cá, làm nước tưới dinh dưỡng cho cây trồng

+) Ưu điểm:

Chi phí đầu tư ban đầu thấp Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp xử lý với phânhầm cầu và phân gia súc

Cho phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng cao

Đặc biệt là thu hồi được CH4 làm nguồn cung cấp nhiệt cho các nhu cầuđun nấu, thiêu đốt…

+) Nhược điểm:

Thời gian phân hủy lâu hơn hiếu khí (4-12 tháng)

Trang 8

Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy kị khí: H2S, NH3 gây ra nhiều mùi hôikhó chịu.

Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủythấp

- Xử lí bằng phương pháp đốt: Là quá trình sử dụng nhiệt để chuyển hóachất thải từ dạng rắn sang dạng lỏng, khí, tro đồng thời giải phóng nănglượng dưới dạng nhiệt

Trang 9

Làm phức tạp thêm vấn đề gây ô nhiễm không khí khi trong khí thải đầu vào cóchứa các hợp chất của clorin, nitơ và lưu huỳnh.

Khó khăn vận hành thiết bị khi nạp liệu và sử dụng xúc tác hỗ trợ

2.3.Xử lí chất thải nông nghiệp nguy hại

Hiện nay, người dân chưa ý thức được tính nguy hại và ô nhiễm củanhững loại chất này nên chưa có ý thức thu gom để xử lí.Các loại chai, lọ, bao

bì thuốc trừ sâu vẫn bị vứt bừa bãi ra ngoài bờ ruộng sau khi sử dụng Để hạnchế tối đa tác hại của chất thải này thì cần phải có biện pháp thu và xử lí mộtcách triệt để, tránh tiếp xúc trực tiếp với các loại hóa chất này Theo kết quảnghiên cứu của Viện Môi trường Nông nghiệp Việt Nam, hàng năm người nôngdân đã thải ra môi trường một lượng khoảng gần 200 tấn thuốc bảo vệ thực vật

từ các loại chất thải nông nghiệp, do lượng thuốc bảo vệ thực vật còn bám lạitrên bỏ bao bì, các chai lọ hoặc các gói hóa chất chiếm tới 1.85% tỷ trọng baobì

Phương pháp phổ biến để xử lí chất thải nguy hại này là phươg pháp thiêuđốt trong lò đốt chất thải nguy hại này và phương pháp trơ hóa ( đổ bê tôngkhối) rồi đem chôn lấp Tuy nhiên các biện pháp xử lí loại chất thải nguy hạinày đòi hỏi chi phí cao và quy phạm kĩ thuật nghiêm ngặt

Trang 10

2.4.Quản lí chất thải theo phương thức 3R

- 3R là viết tắt của 3 từ Reduce- Reuse-Recycle( Giảm thiểu, tái sử dụng và táichế)

- Mục tiêu của 3R là tối thiểu hóa lượng chất thải, từ đó:

+) Bảo vệ môi trường, ngăn ngừa suy thoái, giảm thiểu cácthiệt hại đến môitrường

+) Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên nhờ tái chế và tái sử dụng

+) Tiết kiệm chi phí thu gom và xử lý rác thải

+) Giảm quỹ đất giành cho việc chôn lấp rác, giảm sức ép lên các bãi chôn lấprác đang bị quá tải

- Giảm thiểu (Reduce)

Mô hình VAC (vườn-ao-chuồng) là mô hình trang trại quen thuộc củanông dân Việt Nam VAC là một mô hình thâm canh sinh học cao, trong đótrồng trọt và nuôi trồng thủy sản cũng như chăn nuôi gia súc gia cầm là chính,

có quan hệ khắng khít với nhau, tạo nên một một hệ thống canh tác tổng thể,giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn đất đai, chất thải nông nghiệp, nguồnnước và năng lượng mặt trời để đạt tới hiệu quả kinh tế cao với mức đầu tưthấp

- Tái sử dụng và tái chế(Reuse-Recycle)

+) Dùng rơm rạ để làm giá thể nuôi nấm rơm, làm vật liệu độn chuồng

Trang 11

+) Việc sử dụng lại về mặt năng lượng đối với chất thải nông nghiệp mang lạihiệu quả kinh tế rõ rệt vì tiềm năng nhiệt lượng là rất lớn Giá trị năng lượngcủa chất thải rắn nông nghiệp có thể thu hồi trực tiếp nhờ quá trình đốt cháy cácthành phần chất thải hoặc thu hồi gián tiếp thông qua quá trình tạo khí mêtan.

- Mỗi thôn cần có một hố rác hoặc một bể chứa rác.Nơi đây sẽ là nơi tập chung

đổ rác của thôn, sau 3 ngày- 5 ngày sẽ tiến hành gom rác mang ra bãi rác quyđịnh

- Đối với rác ngoài đồng cần phải xây những bể chứa rác cạnh đường đi lạithuận tiện cho việc thu gom.Sau 5 ngày sẽ tiến hành thu gom một lần

- Thành lập các tổ thu gom rác có thể là do các đoàn thể đảm nhiệm như HộiPhụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên và chọn ngày thứ bảy tình nguyện đểthu gom và làm sạch đường làng ngõ xóm Song một yếu tố quan trọng cho thugom rác thải nông thôn là chính quyền xã và huyện cần có kinh phí để duy trìcho hoạt động này thường xuyên như chi phí mua phương tiện vận chuyển,dụng cụ thu gom, bảo hộ Đồng thời mỗi xã cần xây dựng một nơi đổ rác chonhân dân trong quy hoạch xây dựng của địa phương mình

3.Những cản trở và thuận lợi trong việc giải quyết vấn đề chất thải nông nghiệp tại xã Xuân Tân

Trang 12

3.1.Thuận lợi

Chất thải nông nghiệp đang là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm từphía người dân, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân do vậy việc thực hiệncác dự án thu gom và xử lí chất thải nông nghiệp luôn nhận được sự đồng tình

ủng hộ của nhân dân trong xã Trong quá trình đào, xây các bể chứa rác,hố rác

được bà con chung tay góp sức rất nhiệt tình nên công trình thi công sớm hoànthành

Chính quyền địa phương đã giúp đỡ tăng cường tuyên truyền, hướngdẫn,đến từng hộ dân trong xã.Giúp đỡ một phần kinh phí và nhân lực cho cáccông trình thu gom rác thải

3.2.Cản trở

Địa hình xã Xuân Tân chủ yếu là vùng đất trũng hay ngập úng , đườnggiao thông trong xã trưa hoàn thiện chủ yếu là đường ruộng, mà xã lại đangtrong quá trình xây dựng nông thôn mới nên còn rất nhiều khó khăn trong việcgiao thông, vận chuyển chất thải nông nghiệp, việc xây dựng các công trình gặpnhiều trở ngại

Phần lớn diện tích xã là đất nông nghiệp,chất thải nông nghiệp lại không

đổ tập chung giàn trải khắm nơi trên ruộng.Do là vùng đất thấp nên khi mưaxuống một số nơi trong xã ngập úng không thể đi lại và di chuyển được

Trong quá trình tuyên truyền, nhận thức về vấn đề của nhân dân trong xãcòn hạn chế.Ý thức của nhân dân trong việc thu gom và xử lí chất thải nôngnghiệp còn kém

Là một xã có ít tiềm năng phát triển, lại là một xã nghèo của huyện dovậy việc thu hút dự án đầu tư vào xã còn khó khăn

Việc thu gom và xử lí chất thải nông nghiệp cho nhân dân vẫn còn đangtồn tại sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành địa phương

Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030 còn gặp nhiều bất cập Tổng vốn đầu tư huy động của chương trình chưađáp ứng được nhu cầu, cơ cấu phân bổ vốn đầu tư chưa hợp lý Mặc dù Chươngtrình vẫn được ưu tiên phân bổ vốn năm sau cao hơn năm trước nhưng tổngngân sách nhà nước cấp còn rất khiêm tốn so với nhu cầu đề ra (chỉ bằng 22%tổng toàn bộ nguồn vốn huy động được) Ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung

Trang 13

nâng cao năng lực Do vậy không phát huy được hiệu quả sử dụng Mặt khác dolượng vốn phân bổ chưa ít ỏi nên ở nhiều địa phương vốn không đến được vớingười dân hoặc quá ít, không đủ.

Khiêm tốn:Chấp nhận sự góp ý từ người khác, tác viên cộng đồng mớithực hiện tốt được chương trình phát triển cộng đồng và luôn nâng cao đượcnăng lực bản thân trong hoạt động chuyên môn

Khách quan, vô tư: Tác viên cộng đồng phải ưu tiên những nhóm ngườiyếu thế, thiệt thòi trong cuộc sống, tạo cơ hội cho họ tiếp cận với các dịch vụ vànguồn lựu vươn lên trong cuộc sống

1.2.Về thái độ

Yêu nghề:Nếu không có sự đam mê nghề nghiệp, sự nhận thức đúng đắn

về ý nghĩa của công việc mình đang làm thì tác viên cộng đồng rất dễ bỏ cuộchoặc không đạt được những thành công

Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:Trong quá trình thực hànhnghề, tác viên cộng đồng luôn phải thực hiện đúng nguyên tắc đạo đức, đặc biệtcần lưu ý đến việc tôn trọng cộng đồng và quyền tham gia tự quyết của họ

Tích cực học hỏi và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp:Tác viên cộng đồngcần phải tích cực học hỏi từ đồng nghiệp, từ các nguồn tài liệu và từ chínhngười dân trong cuộc sống để nâng cao kỹ năng tay nghề

Tôn trọng cộng đồng:Là một thái độ hết sức cần thiết của tác viên cộngđồng, qua đó tạo lập được mối quan hệ tốt với người dân.Đặc biệt là với nhómngười yếu thế, dễ bị tổn thương trong cộng đồng

Hòa đồng:Khi tác viên cộng đồng có thái độ hòa đồng thì họ có thể dễdàng tiếp cận và có thể tìm hiểu sâu về mọi mặt của cộng đồng.Biểu hiện cụ thếnhất là cùng ăn cùng ở, cùng làm việc với dân

Ngày đăng: 07/08/2016, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w