Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quantâm.Để người nghèo thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị - xã hội .Đảng và Nhà Nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải q
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi ;Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế tại địabàn nghiên cứu
Ngoài ra, các tài liệu tham khảo, tạp trí và trang báo đều trích nguồn và ghi
rõ cụ thể
Tác giả khóa luận
Hà Thị Bình
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với hội đồng khoa học chuyên ngành “Công tác
xã hội” trường Đại học Lao động – Xã hội, cùng các thầy, cô giáo đã tham gia quản lý,giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu viết khóa luận tốtnghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hương -Người trực tiếphướng dẫn em đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoànthành bản khóa luận Em cảm ơn bạn bè, gia đình đã luôn bên cạnh, động viên và khích lệ
em trong suốt thời gian qua
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đồng Sơn, Phòng Chính sách
xã, Hợp Tác Xã Nông Nghiệp Xã Đồng Sơn, các anh chị cán bộ tại các khu dân cư trênđịa bàn xã Đồng Sơn đã tạo điều kiện cung cấp những thông tin, những số liệu quý báugiúp em trong quá trình nghiên cứu và trong quá trình hoàn thành bài khóa luận
Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song những thiếu sóttrong khóa luận là không tránh khỏi Kính mong nhận được sự đóng góp và sự chỉ dẫngóp ý và giúp đỡ thêm của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 32 Bảng 2.2: Chủ hộ nghèo được điều tra theo giới tính
bằng phiếu điều tra tại Xã Đồng Sơn
Trang 47 Bảng 2.7 Mức độ hiểu biết của người dân về các chính
10 Bảng 2.10 : Mức kinh phí hộ gia đình được vay từ ngân
hàng chính sách xã hội cho trồng trọt và chăn nuôi
48
11 Bảng 2.11 Chi tiêu chi phí sinh hoạt của các hộ gia đình
12 Bảng 2.12 Thống kê Số lượng hộ gia đình thoát nghèo
13 Bảng 2.13 Thu nhập bình quân đầu người qua các năm 53
14 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ quan tâm của chính quyền
tới các chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất cho hộ nghèo
Trang 5DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ nghèo tại xã
4 Biểu đồ 2.4 Nguồn cung cấp các thông tin về chính
5 Biểu đồ 2.5: Thu nhập của các hộ gia đình nghèo qua
các năm
52
6 Biểu đồ 2.6: Đánh gia của các hộ gia đình nghèo về
Trang 6A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với điều kiện khí hâuphức tạp thường xuyên phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai đểlại Với một nền sản xuất thuần nông, cuộc sống của một bộ phận dân cư phụthuộc chặt chữ vào điều kiện tự nhiên.Thêm vào đó, nước ta cũng có mộtkhoảng thời gian dài là thuộc địa của nhiều nước, chính những điều này đã kìmhãm sự phát triển của nước ta và đồng hành với điều đó là tình trạng đói nghèo.Ngày nay, khi đất nước đang trên đà đổi mới, phát triển nhanh về mọi mặt thìgiải quyết vấn đề nghèo đói vẫn là một thách thức, vấn đề cấp bách hàng đầucủa nước ta Nhận thức đưuọc tầm quan trọng của công tác xóa đói giảm nghèothông qua việc hỗ trợ vay vốn trong sản xuất nông nghiệp chính phủ đã xemchương trình này là một chương trình quốc gia, cùng với chương trình kinh tế -
xã hội giữ vai trò chính góp phần to lướn vào công cuộc công nghiệp hóa- hiệnđại hóa đất nước
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống ở nôngthôn Với trình độ dân trí , canh tác còn hạn chế nên năng suất lao động chưacao, thu nhập của nông dân còn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra rộngkhắp các khu vực Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quantâm.Để người nghèo thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị - xã hội Đảng
và Nhà Nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề đói nghèo,đặc biệt là chính sách hỗ trợ vay vốn trong sản xuất cho các hộ dân nghèo, hỗtrợ người dân vay một số vốn với lãi suất thấp để người dân làm ăn phát triểnsản xuất Nhưng việc triển khai thực hiện các chính sách còn một số hạn chế
do sự thiếu thông tin cũng như nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng củaviệc lao động thoát nghèo Chính vì vậy trong quá trình xây dựng và đổi mới
Trang 7Đảng và Nhà nước ta luôn đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo lên hàng đầu, cácchính sách và chương trình giảm nghèo luôn được hỗ trợ và đầu tư đồng bộ cácvùng trên cả nước, trong đó có chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nôngnghiệp luôn được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm
Đối với huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng, nghèo đói đang là vấn
đề nóng đã và đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước nhậnnhững ưu tiên hỗ trợ trong địa bàn huyện, đời sống nhân dân ngày càng đượccải thiện Đặc biệt là xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn là một trong 4 xã khó khăncủa huyện, tỷ lệ hộ nghèo trước năm 2009 hơn 50%, qua các năm tỷ lệ hộnghèo đã giảm rõ rệt năm 2010 số hộ nghèo là 431 hộ, năm 2012 còn 239 hộđến năm 2015 số hộ 201 hộ và đến năm 2016 số hộ nghèo là 175 hộ chiếm19,8% số hộ dân trên địa bàn xã Mặc dù nhận được sự quan tâm của Đảng vànhà nước của các tổ chức nước ngoài trong việc hỗ trợ người dân làm ăn, vayvốn để thoát nghèo Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã vẫn còn rất cao,đời sống nhân dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn, một số gia đình chưa thực sự
nỗ lực trong việc lao động để thoát nghèo, chưa nắm được các chương trìnhchính sách hỗ trợ đối với người dân trong sản xuất lao động nâng cao đời sống
Là một người con, sinh sống trên địa bàn xã, thấu hiểu những khó khăn trongđời sống của bà con như thiếu vốn làm ăn, thiếu kiến thức về các chương trình
hỗ trợ đang là một trong những nguyên nhân khiến đời sống bà con vẫn đangtrở ngại trong phát triển kinh tế để thoát nghèo
Xuất phát từ những lý do trên, sinh viên đã lựa chọn đề tài “Thực trạng việc triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp cho
hộ nghèo tại xã Đồng Sơn, huyệnTân Sơn, tỉnhPhú Thọ” nhằm đánh giá thực
trạng và kết quả của công tác thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển nôngnghiệp cho hộ nghèo tại xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Trang 82.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Theo các nhà khoa học, nghèo là một vấn đề khó có khái niệm chung để đolường và hiểu cho thấu đáo Do đó, tùy vào quan niệm và cách tiếp cận mà người
ta đưa ra những định nghĩa khác nhau về nghèo đói
Các quốc gia đã thống nhất cao và cho rằng: “nghèo là tình trạng một bộ phậndân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mànhững nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế
xã hội và phong tục tập quán của địa phương” Nhà kinh tế học người MỹGalbraith cho rằng: Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ ngay
dù khi thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập củacộng đồng Khi họ không có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cái cầnthiết tối thiểu để sống một cách đúng mức Ngân hàng thế giới cho rằng:
Nghèo là khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất Nghèokhông chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quanđến năng lực dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, dễ bị tổn thương, không có quyềnphát ngôn và không có quyền lực Tóm lại, các quan niệm về nghèo đói nêu trênphản ánh 3 khía cạnh:
Thứ nhất, không được thụ hưởng nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu cho conngười
Thứ hai, có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư.Thứ ba, thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộngđồng
Hiểu một cách chung nhất thì nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư vìnhững lý do nào đó không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản củacon người, những nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh
tế, xã hội và phong tục tập quán của chính xã hội đó Biểu hiện của việc khôngđược hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản đó, chẳng hạn, là tình trạng thiếu ăn,suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tử vong ở trẻ em sơsinh cao, tuổi thọ thấp
Để giải quyết vấn đề đói nghèo, LHQ vào tháng 5-2011 đã thông quaChương trình hành động Istanbulnhằm thực hiện định hướng chung là xây dựngmột thế giới thịnh vượng, công bằng, bình đẳng và một cuộc sống đầy đủ, hạnhphúc, vui tươi cho tất cả mọi người Điểm then chốt của chương trình hành độngnày là huy động nguồn lực tài trợ cùng với nỗ lực của các quốc gia nghèo nhất thếgiới để thực hiện mục tiêu đưa ít nhất 50% số nước ra khỏi danh sách này vàonăm 2030.
Trang 9Trên thế giới
Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo là vấn đề của các quốc gia trên thế giớiđều ưu tiên giải quyết Đó là vấn đề nóng đặ ra cho các quốc gia nhất là các nướcnghèo, nước chậm phát triển Tùy theo tình hình kinh tế và thực trạng đói nghèocủa mỗi quốc gia mà chính phủ có những chiến lược hỗ trợ khác nhau, phù hợpvới tình hình của quốc gia và khu vực đó
Tại Trung Quốc:
Theo một tuyên bố của NDRC cho hay, cuối tháng 8 sẽ có thêm 6 tỉnh thiết lập cơchế hỗ trợ tài chính Tuyên bố này còn cho biết thêm toàn bộ người dân TrungQuốc sẽ được bảo hiểm vào cuối năm nay Kế hoạch này chủ yếu bao gồm hỗ trợcho người khuyết tật, người có thu nhập thấp và thất nghiệp
Tại Mỹ, Hungary và một số quốc gia khác có chính sách an cư đối với người nghèo.
Các hộ gia đình nghèo, điều kiện để được vay tiền mua nhà rất đơn giản:nếu tiền trả ngân hàng hàng tháng không quá 28% tổng thu nhập của gia đình vàtổng chi phí về nhà ở (kể cả thuế nhà, chi phí bảo hiểm nhà và sửa chữa nhà)không quá 33% tổng thu nhập hàng tháng thì có thể được vay tiền mua nhà Ngoài
ra, toàn bộ các khoản nợ của người mua nhà (kể cả nợ thẻ tín dụng, nợ mua ô
tô, ) không được quá 38%
Tại Ấn Độ:
Chi ra 20 tỷ đô la hàng năm để bảo đảm lương thực cho 70 % dân số Ấn
Độ Đây là chương trình hỗ trợ người nghèo quy mô nhất thế giới vừa được chínhquyền New Delhi thông qua vào ngày 03/07/2013, một năm trước bầu cử Quốchội
Chính phủ Ấn Độ vừa thông qua một chương trình trợ cấp lương thực cho nhữngthành phần nghèo khó nhất trong xã hội Mục tiêu nhằm cấp từ 3 đến 7 kg ngũcốc cho mỗi đầu người hàng tháng 70 % dân số Ấn Độ tức khoảng 800 triệu dânđược hưởng khoản trợ cấp này
Tại Việt Nam
Trang 10Trong những năm qua, hộ nghèo luôn nhận được Đảng và Nhà nước ta đầu
tư nhiều chương trình, chính sách để phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần Các chính sách này đã tạo điều kiện cho người nghèo và các đốitượng chính sách khác tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước để cảithiện và từng bước nâng cao điều kiện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàndiện ở các vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo phát triển sản xuất là một cấuphần quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững củaViệt Nam Chính sách này đã tạo điều kiện cho người nghèo và các đối tượngchính sách khác tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước để cải thiện vàtừng bước nâng cao điều kiện sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở cácvùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Trong những năm qua, chương trình tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo pháttriển sản xuất kinh doanh được thực hiện theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượngchính sách khác; Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủnhững hộ nghèo ở 64 huyện nghèo Cùng với các chính sách an sinh xã hội, chínhsách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo phát triển sảng xuất đã mang lại hiệu quả thiếtthực, góp phần giảm nghèo
Theo đó, các chính sách hỗ trợ tín dụng trong xóa đói, giảm nghèo được quantâm, điều chỉnh, ban hành và triển khai thực hiện trải dài trong từng giai đoạn.Chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, vùng nghèo đã được thực hiện ởnước ta ngay từ ngày thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (năm 1951) và đãtrở thành công cụ xóa đói, giảm nghèo cơ bản và bền vững Tháng 8/1995, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 525/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Phục
vụ người nghèo
Ngân hàng Phục vụ người nghèo chính thức đi vào hoạt động từ ngày01/01/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là 500 tỷ đồng, bộ máy quản lý điều hànhgọn nhẹ, việc cho vay ủy thác hoàn toàn qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam.Luật Các tổ chức tín dụng cũng quy định: Pháttriển các ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận phục vụngười nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện các chính sáchkinh tế - xã hộ của Nhà nước Đồng thời, quy định có chính sách tín dụng đối vớimiền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;chính sách tín dụng với người nghèo và các đối tượng chính sách khác
Trang 113 Mục tiêu nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệpcho các hộ gia đình nghèo tại xã Đồng Sơn
Đánh giá thực trạng công tác thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuấtnông nghiệp cho hộ nghèo tại xã Đồng Sơn Từ đó đưa ra một số khuyến nghị,giải pháp để công tác thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho hộnghèo được hiệu quả hơn
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ nội dung cơ sở lý luận về thực hiện chính sách ưu đãi hỗ trợ vayvốn sản xuất nông nghiệp đối với các hộ gia đình nghèo
Đưa ra thực trạng việc thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệpđối với các hộ gia đình nghèo Từ thực trạng nêu trên, đưa ra kết luận, khuyếnnghị và một số giải pháp giúp cho những người làm công tác chính sách hỗ trợvay vốn cho người nghèo sản xuất nông nghiệp được hiệu quả hơn
5 Khách thể nghiên cứu
Khảo sát 150 Hộ nghèo tại xã Đồng Sơn Phỏng vấn sâu 5 hộ gia đìnhnghèo, 5 phiếu phỏng vấn sâu cán bộ xã Đồng Sơn
6 Đối tượng nghiên cứu
Công tác thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp cho hộnghèo tại xã Đồng Sơn
7 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận về các chương trình, chính sách hỗ trợ vay vốncho hộ nghèo
+ Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốncho người nghèo phát triển sản xuất nông nghiệp
+ Đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho công tác thực hiện, triển khai cácchính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo được hiệu quả hơn
Trang 12Không gian nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu là tại xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Thời gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong thời gian năm 2016
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu bằng văn bản tài liệu
Khái niệm: Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu là phương pháp sửdụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập hoặc rút ra từ những nguồn tài liệu cácthông tin cần thiết cho việc nghiên cứu thực trạng hỗ trợ vay vốn của các hộ giađình nghèo hiện nay tại địa phương.
Phương pháp này được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.Người nghiên cứu tiến hành thu thập các văn bản tài liệu cần thiết từ các banngành và các nguồn tin cậy phù hợp với nội dung nghiên cứu, tiến hành xem xétcác thông tin có sẵn trong tài liệu để có cái nhìn tổng quan về vấn đề.Đồng thờiphục vụ cho mục đích tổng hợp thông tin và đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu của
đề tài một cách tốt nhất
8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi:
Khái niệm bảng hỏi: Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi được xếp đặt trên cơ
sở các nguyên tắc tâm lý, logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện chongười được hỏi thể hiện quan điểm của mình với những vấn đề thuộc về đốitượng nghiên cứu và người nghiên cứu thu nhận được các thông tin cá biệt đầutiên đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu về thực trạng việcthực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo
Mục đích của bảng hỏi:
Mục đích chung: Bảng hỏi dùng để đo lường, nhờ đó mà người ta đo đượccác biến số nhất định, đo những nhân tố nhất định liên qua đến cá nhân ngườiđược hỏi Nó còn được dùng để mô tả, so sánh, giải thích về kiến thức, thái độ,hành vi, và các đặc trưng nhân khẩu – xã hội của một nhóm khách thể nghiên cứu
Trang 13Mục đích trong nghiên cứu: Sử dụng bảng hỏi để điều tra, thu thập thôngtin, ý kiến quan điểm của các hộ nghèo về các chương trình hỗ trợ vay vốn sảnxuất nông nghiệp.
8.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Khái niệm: Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữanhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinhnghiệm, và nhận thức của người người được phỏng vấn
8.4 Phương pháp quan sát
Sử dụng phương pháp quan sát,phỏng vấn sâu quan sát tình hình thực tế vàquá trình thực hiện các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với hộnghèo, cũng như thái độ, sự quan tâm, sự thay đổi của những hộ nghèo khi đượcnhận chính sách
8.5 Phương pháp thống kê toán học
Sau khi có số liệu tôi tiến hành thống kê, tính toán, phân tích, so sánhnhằm mục đích phục vụ cho đề tài đang nghiên cứu, đảm bảo mang tính lý luậnvừa mang tính khoa học
9 Kết cấu khóa luận gồm
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về việc thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuấtnông nghiệp
CHƯƠNG 2: Thực trạng việc thực hiện các chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nôngnghiệp cho các hộ gia đình nghèo tại xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
CHƯƠNG 3: Kết luận, giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tácthực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp cho các hộ gia đìnhnghèo tại xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Trang 14B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp cho các hộ gia đình nghèo.
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm chính sách
Cụm từ “chính sách” đã được dùng khá phổ biến trong các lĩnh vực kinh tế và
xã hội.Nhưng chưa có một định nghĩa đầy đủ và tổng quát về cụm từ nàyCác chínhsách có thể được đề ra và thực hiện ở những tầng nấc khác nhau, từ các tổ chứcquốc tế đến từng quốc gia, từ nhà nước đến các đơn vị, tổ chức chính trị xã hội,doanh nghiệp, nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức đó và chúngchỉ có hiệu lực thi hành trong tổ chức đó Ví dụ như: chính sách ưu đãi đối vớingười có công với cách mạng, chính sách an sinh xã hội…
Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sách như sau:
“Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào
đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”
Theo James Anderson nhà nghiên cứu CSXH nước Anh cho rằng “Chính sách làmột quá trình hành động có mục đích theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm”
Điểm chung nhất trong khái niệm về chính sách, dù ở cấp độ nào cũng là mộttrong các công cụ của quản lý.Phải có 3 nhóm yếu tố, đó là: Chủ thể, khách thể vàmục tiêu của chính sách
Mỗi chính sách đều phục vụ cho một hoặc một vài mục tiêu nhất định, do một chủthể nào đó đưa ra và tác động (ảnh hưởng) đến một hoặc một số khách thể (đốitượng hưởng lợi) nhằm đạt tới mục tiêu đã xác định
Như vậy, ta có thể hiểu khái niệm chính sách như sau:
“Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế hóa bằng pháp luật của Nhà nước thành một hệ thống, quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp để giải quyết những vấn đề xã hội nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội liên quan đến công bằng xã hội và phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định, phát triển
và tiến bộ xã hội”
Trang 15(Nguồn: PGS.PTS Trần Đình Hoan, Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý
trong việc, NXB Chính trị quốc gia, 1996)
1.1.2 Khái nhiệm chính sách hỗ trợ
Khái niệm hỗ trợ
Khi nói đến hỗ trợ ta thường nghĩ tới việc giúp đỡ, sự ủng hộ và tương trợtrong học tập hoặc trong bất kì công việc nào, biểu hiện của sự hỗ trợ đó chính là:ủng hộ, cùng làm, cùng chia sẻ Ta thấy sự hỗ trợ có thành công hay không đóchính là nhờ vào tinh thần đoàn kết, sự hiểu biết và các yếu tố về mặt xã hội Hỗtrợ tạo điều kiện để cho đối tượng nhìn ra và giải quyết được vấn đề đang gặp
phải
Vậy ta có thể hiểu khái niệm hỗ trợ:Là sự thêm vào, góp vào một phần nhằm giúp đỡ lẫn nhau trongt công việc, một quá trình hay một vấn đề nào đó để đạt được mục tiêu đã định.
Khi nó đến chính sách hỗ trợ, ta luôn hiểu đó là chính sách của nhà nướcban hành để tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ một bộ phậ dân cư hoặc một đốitượng nào đó trong xã hội để đảm bảo rằng chính sách đó sẽ một phần đóng gópvào phát triển kinh tế xã hội theo chiều hướng tích cực
Biểu hiện sự hỗ trợ của nhà nước rất đa dạng Ví dụ:
+ Hỗ trợ về việc làm nhà ở cho các hộ gia đình
+ Hỗ trợ vay vốn cho con em thuộc hộ gia đình nghèo
+ Hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khókhăn để làm kinh tế, phát triển sản xuất
+ Hỗ trợ đồng bào bị hạn hán, lũ lụt…
Khái niệm: Chính sách hỗ trợ:
là một loại chính sách xã hội được nhà nước ban hành nhằm hướng tới giúp đỡ một phần khó khăn trước mắt của những đối tượng đang gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống Chính sách hỗ trợ thường hướng tới những đối tượng
cụ thể trong xã hội thể thực hiện việc trợ giúp.
Trang 161.1.3 Khái niệm chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo
Khái niệm vay vốn
Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng và cácđịnh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thể khác),trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thờihạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiệnvốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Khái niệm nghèo
Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Thái Lan năm 1993, các quốc gia đã thốngnhất cao cho rằng:
“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình
độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”
Nghèo đói thường phản ánh ở ba khía cạnh:
+ Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người
+ Có mức sống thấp dưới mức trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú
+ Không được hưởng cơ hội lựa chọn, quyết định và tham gia vào quá trình pháttriển cộng đồng
(Nguồn: Trợ giúp xã hội, NXB Lao động Xã hội, 2008, Trang 131, 132)
Vậy khái niệm nghèo ta có thể hiểu:
“Nghèo là sự thiếu thốn cả về vật chất và phi vật chất, có cuộc sống thấp, nhà ở tạm bợ, thiếu tiện nghi sinh hoạt trong gia đình, không có vốn để sản xuất, thiếu ăn vài tháng trong năm, con em không được đến trường, trong số ít có học thì không có điều kiện để học lên cao, bệnh không được đến bác sỹ, không tiếp cận tiếp cận với thông tin, không có thời gian và điều kiện để vui chơi giải trí vì chủ yếu là dành thời gian để đi làm thêm kiếm tiền, ít hoặc không được hưởng quyền lợi, thiếu tham gia vào phong trào địa phương”
Khái niệm hộ nghèo
Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Các hộ gia đình có thu nhập bình quântính theo đầu người nằm dưới giới hạn nghèo được gọi là hộ nghèo.Theo đánh giá
Trang 17chung của nhiều nước, hộ có thu nhập dưới 1/3 mức trung bình của xã hội là hộnghèo”.
Vậy Khái niệm về hộ nghèo được hiểu:
Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.
Khái niệm chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo được hiểu:
Chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo là chính sách xã hội được nhà nước ban hành nhắm hướng tới việc cho vay một số tiền đối với những hộ nghèo
có nhu cầu phát triển kinh tế để thoát nghèo.Chính sách hỗ trợ vay vốn đối với
hộ nghèo là hoạt động quan trọng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhằm hỗ trợ cho các hộ gia đình nghèo một khoản tiền với lãi suất thấp, tạo điều kiện cho các hộ gia đình có thể phát triển kinh tế.
1.1.4 Khái niệm sản xuất nông nghiệp
Nhắc đến nông nghiệp người ta thường nghĩ ngay tới ruộng vườn, đồinương, đất đai, vật nuôi, cây trồng… các điều kiện tự nhiên như: mưa gió, nhiệtđộ…
Khái niệm Sản xuất nông nghiệpông nghiệp:
Là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên Những điều kiện tựnhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ mặt trời trực tiếp ảnhhưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi Nông nghiệp cũng là ngànhsản xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây là ngành sản xuất phụ thuộc rấtnhiều vào tự nhiên; là ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công
nghệ gặp rất nhiều khó khăn Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường gắn
liền với những phương pháp canh tác, lề thói, tập quán đã có từ hàng nghìn nămnay
1.2 Các hoạt động triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn cho người nghèo
Xác định các hộ thuộc đối tượng cho vay:
Trang 18Là hộ gia đinh nghèo trên địa bàn xã Đồng Sơn, có tên trong danh theo rà soátcủa cán bộ địa phươngtrong các năm.
Các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020
2 Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
a) Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch và vệsinh; thông tin;
b) Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số):tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tìnhtrạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người;nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tàisản phục vụ tiếp cận thông tin
Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016-2020
1 Hộ nghèo
a) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng
và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơbản trở lên
b) Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng
và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơbản trở lên
Tuyên truyền, giới thiệu về các chương trình hỗ trợ vay vốn đang thực hiện
Bằng cách thực hiện các buổi tập huấn, buổi họp tại địa phương, kỹ năng tổ chứccác buổi họp, kỹ năng chia sẻ về nội dung các chương trình, cán bộ địa phươngcần thu hút được sự quan tâm của các hộ gia đình nghèo cùng biết đến các chươngtrình
Trang 19Cung cấp các tài liệu về các chương trình, đồng thời nâng cao hiểu biết cho ngườidân bằng cách tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các chính sách hỗ trợ dành chongười nghèo.
Tư vấn, tham vấn cho các hộ gia đình tham gia các chương trình phù hợp với hoàn cảnh thực tế và mong muốn về nhu cầu vay của gia đình
Đối với các hộ gia đình, việc lựa chọn tham gia và ưu tiên tham gia các chươngtrình hỗ trợ rất quan trọng, nó có ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và kinhdoanh của các hộ gia đình về sau, bởi lẽ mỗi chương trình đều có lãi suất và thờihạn riêng Do vậy, cán bộ địa phương cần phải nắm rõ các chương trình để giúpngười dân lựa chọn và tham gia chương trình được hiệu quả hơn
Khích lệ, động viên các hộ gia đình kịp thời
Các hộ gia đình nghèo thường có xu hướng mặc cảm tự ti, mặc dù muốn vươn lênthoát ngheo nhưng luôn lo sợ trước sự hỗ trợ, vì lo sẽ không hoàn trả được số tiềnhoặc hoàn trả không đúng thời hạn, chính vì vậy các cán bộ thực hiện chính sách
và cán bộ địa phương cần khích lệ tinh thần, động viên an ủi, chia sẻ kinh nghiệmkịp thời để giúp các hộ gia đình có thêm sự tự tin và vươn lên thoát nghèo
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc triển khai chính sách vay vốn cho hỗ nghèo
Yếu tố nhận thức của người dân
Yếu tố nhận thức của người dân có ảnh hưởng tới việc triển khai các chínhsách vay vốn, khi người dân có nhận thức tốt, hiểu biết về các chính sách thì việcthực hiện triển khai sẽ dễ dàng đem lại hiệu quả Tuy nhiên, nếu người dân chưanhận thức được tầm quan trọng của các chính sách hỗ trợ, có tư tưởng ỷ lại,không phấn đấu sẽ gây khó khăn cho cán bộ trong quá trình truyền thông và triển
Trang 20khai các chương trình Chính vì vây, nâng cao nhận thức hiểu biết của người dân
về các chính sách vay vốn là vô cùng cần thiết, để dân hiểu dân biết và dân làm
Năng lực của các cán bộ
Trong quá trình làm bất kỳ công việc nào, cán bộ luôn là người trực tiếp chỉđạo, hướng dẫn người dân, chính vì vậy sự nhiệt tình, năng lực công tác của cáccán bộ rất quan trọng Để giúp người dân có thể nắm rõ các chương trình chínhsách thì cán bộ cần nắm rõ, tóm gọn và truyền đạt đầy đủ thông tin, bên cạnh đó
là sự quan tâm thường xuyên đến các hộ gia đình để kịp thời khắc phục nhữngkhó khăn đang gặp phải, động viên tinh thần cho các hộ gia đình
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Qua việc nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận, các khái niệm cơ bản về vấn đềnghèo đói, các chương trình, chính sách hỗ trợ giành cho người nghèo đã cho tathấy được khái quát nhất về việc hỗ trợ vay vốn, quy trình vay vốn và mục đíchcác chương trình vay vốn cho hộ gia đình Phân tích một số khái niệm cơ bản có
Trang 21liên quan, những văn bản pháp luật thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nướcđến vấn đề nghiên cứu, từ việc người nghiên cứu phân tích các khái niệm và vănbản pháp luật có liên quan đến vấn đề nghèo đói, các chính sách hỗ trợ giành chongười nghèo, đây sẽ là cơ sở cho người nghiên cứu điều tra, phân tích các yếu tốảnh hưởng tới chính sách hỗ trợ vay vốn cho người nghèo và đánh giá được thựctrạng việc triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn cho các hộ gia đình nghèo tại xãĐồng Sơn, Tân Sơn, Phú Thọ.
Trang 22CHƯƠNG 2 Thực trạng việc triển khai chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển
sản xuất nông nghiệp cho hộ nghèo tại xã Đồng Sơn.
2.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn , tỉnh Phú Thọ.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Đồng sơn là xã miền núi khó khăn của Huyện Tân Sơn với diện tích là4337,77 ha Tổng số nhân khẩu là 3480 người, có 3 dân tộc cùng sinh sống.Trong đó dân tộc Mường chiếm 75%, dân tộc Dao 20%, còn lại là dân tộc Kinh.Tổng số hộ nghèo 175 hộ chiếm 19,8% số hộ trên địa bàn sinh sống Là mộttrong những xã đã và đang nhận được sự quan tâm của Nhà nước để hỗ trợ pháttriển sản xuất nâng cao đời sống cho bà con nhân dân
Địa bàn rộng, dân cư sống không tập chung, được chia thành 08 khu dân cư với
880 hộ Nhìn chung đời sống người dân trên địa bàn xã còn thấp, kinh tế vẫn còngặp rất nhiêu khó khăn, giao thông đi lại chưa thuận tiện là những vấn đề mà địaphương đang gặp phải
Điều kiện địa lý:
+ Phía Tây giáp Huyện Phù Yên - Sơn La;
+Phía đông giáp xã Lai Đồng;
+ phía Bắc giáp xã Thu Cúc;
+Phía Nam giáp xã Xuân Sơn
2.1.2 Về kinh tế
Xã Đồng Sơn là một xã miền núi khó khăn, nhìn chung đời sống nhân dâncòn thấp và kinh tế chưa phát triển, đời sông nhân dân còn gặp rất nhiều khókhăn
Tổng giá trị kinh tế toàn xã: 46.998.000.000 đồng, tăng 24,3 % so với kế hoạchnăm Thu nhập bình quân đầu người đạt 13.520.000 đồng/ người/ năm, tăng3.520.000 đồng so với kế hoạch năm
Tổng sản lượng lương thực toàn xã: 1.128 nghìn tấn Đạt 97,2 % so với kế hoạchgiao
- Bình quân lương thực đầu người đạt 324,5 kg/người/năm
Trang 23Trồng trọt
Diện tích gieo cấy:
Do là một xã miền núi còn khó khăn, đời sống bà con chủ yếu sống bằngcác sản phẩm nông nghiệp, trong đó cây lúa nước được xem là nguồn lương thựcchính và thu nhập cho goa đình 181 ha giảm 1 ha so với cùng kỳ (do hạn hánkhông cấy được chuyển sang trồng màu tại khu Mít 1) và đạt 99,5%với kế hoạch;năng xuất tăng 51,5 t¹/ ha, tăng 1,1tạ/ha so với năm 2015; sản lượng 932 tấn tăng
15 tấn so với năm 2015 tăng101,6% so với kế hoạch
Với địa bàn chủ yếu là đồi núi, đồng ruông, thời tiết thuận lợi, có nước tưới tiêuvào vụ mùa nên rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực khác như ngô,khoai, sắn… ngoài việc cung cấp lương thực cho người vào và vật nuôi các câytrồng còn đem lại nguồn thu nhập thêm về tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp nàynhằm cải thiện đời sống của bà con nơi đây
+ cây ngô:Diện tích: 41,8 ha giảm 15,7 ha so với cùng kỳ đạt 72,1%kế hoạch
giao
- Khoai lang: 4,2 ha, năng suất: 53,5 tạ/ha ; sản lượng: 22,5 tấn
- Đậu tương: 13,7ha, năng suất: 16,2 tạ/ha; sản lượng: 22,2 tấn
- Sắn: 88 ha, năng suất: 126,8 tạ/ha; sản lượng: 1.116 tấn
- Rau xanh: 16,9 ha ( Trong đó vụ Đông: 8 ha), năng suất: 109,8 tạ/ha; sản lượng:
185 tấn đạt 94 % kế hoach nhà nước giao
- Lạc: 3 ha, năng suất: 16,3 tạ/ha; sản lượng: 4,9 tấn
Chăn nuôi:
Vốn là một xã có diện tích đất, đồng cỏ rộng thuận lợi cho việc trồng rau cỏnuôi gia súc và chăn thả các con vật đồng cỏ, nên số lượng con vật nuôi trên địabàn khá lớn Đồng cỏ rộng, thích hợp cho chăn thả, nên hầu hết các hộ gia đình cóvật nuôi đều chăn thả theo lối truyền thống đồng cỏ mà không có thức ăn nhưcám, hay các loại thức ăn tăng trưởng
- Tổng đàn trâu.1072 con
- Tổng đàn bò: 406 con
Trang 24Về cây công nghiệp: Tổng diện tích cây chè: 8 ha, năng xuất đạt: 70 tạ/ ha, sản
lượng đạt: 56 tấn, đạt 161 % kế hoạch giao
- Tổng số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia là 759 hộ, đạt 100%
2.1.3 Về Văn hóa - xã hội:
Về giáo dục: Thực hiện tốt chương trình kiên cố hóa trường, lớp học cho các cấp.
Làm tốt công các phổ cập ở các bậc học, số học sinh đến lớp đúng độ tuổi đạt:100%, cụ thể:
Trường Mầm Non: Tổng số học sinh năm học 2016-2017: 242 h/s Số
Trang 25Về y tế - dân số:
Công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế được thực hiện tốt, làm tốt công tácchăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; Không để dịch bệnh sảy ra Tổng sốcán bộ, nhân viên tại trạm y tế là: 07 người (Trong đó tăng cường 02); Tổng sốbệnh nhân đến khám chữa bệnh là: 3.652 lượt người, trong đó chuyển tuyến là
171 lượt người Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng toàn xã 17,5 % giảm 1,1% so vớicùng kỳ
Công tác dân số -KHHGĐ được thực hiện tốt, trong năm không có hộ gia đìnhsinh con thứ 3; 100% trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ mang thai được tiêm phòngvắc xin đầy đủ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong năm là 0,8 %
Về Văn hóa - thông tin - thể thao:
Công tác văn hóa văn nghệ, phong trào toàn dân rèn luyện thể dục, thểthao được thực hiện tốt: Tham gia ngày hội thể dục thể thao và Lễ xuống đồng tại
xã Thu cúc, cũng như tổ chức tuyên truyền, kỷ niệm các ngày lễ lớn của đấtnước; Tổ chức tốt công tác tuyên truyền về bầu cử Đại biểu Quốc hội và bầu cử
Đại biểu HĐND các cấp tại địa phương Đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa” và phong trào “ Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Duy trì tốt điểm bưu điện văn hóa và củng cố lại hệ thống
đài truyền thanh xã đảm bảo cho việc tuyên truyền các chính sách pháp luật tại đạiphương
- Về xây dựng nhà văn hóa khu dân cư: Hiện nay có 8/8 khu dân cư có nhà vănhóa đảm bảo nơi hội họp cho nhân dân
- Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 59,7%, tỷ lệ khu dân cư văn hóa đạt 25 %
Về chính sách xã hội và việc làm, an sinh xã hội:
- Thực hiện tốt chương trình giải quyết việc làm, công tác xóa đói giảm nghèo tạiđịa phương
Tổng số hộ nghèo: 175 hộ hộ, chiếm 19,8%.Tổng số lao động tham gia xuấtkhẩu lao là 9 người tại Nhật Bản, Đài Loan
- Về chế độ chính sách: Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, chi trả đầy đủ
Trang 26chế độ chính sách cho người có công và trợ cấp bảo trợ xã hội theo nghị định 136của Thủ tướng Chính phủ Trong năm có 08 trường hợp được truy tặng danh hiệu
Mẹ VNAH và lập 45 hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp xã hội
- Về đời sống- XH: Nhìn chung đời sống nhân dân trên địa bàn xã từng bước pháttriển nhiều hộ vượt khó làm kinh tế đã xây dựng được nhà ở, mua sắm đượcphương tiện đi lại, cụ thể: Tổng số hộ có nhà kiên cố 505 hộ, nhà bán kiên cố là
319 hộ và nhà tạm là 56 hộ; Số hộ được dùng nước hợp vệ sinh đạt 80 %; Số hộ
có ti vi: 740 hộ; Số hộ có công trình hợp vệ sinh chiếm 29,2 %
Cải cách hành chính, xây dựng chính quyền; giải quyết đơn thư, phòng chống tham nhũng, lãng phí:
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Quyết định số 09/QĐ-TTg, ngày 23/5/2015của Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế một cửa, co chế một cửa liên thông tại
cơ quan HCNN ở địa phương; Đồng thời thực hiện tốt kế hoạch cải cách hànhchính năm 2016 và giai đoạn 2016-2020
Công tác xây dựng chính quyền: Triển khai và thực hiện Luật Tổ chức chínhquyền đại phương ngày 19/6/2015 và công tác bầu cử Đại biểu Quốc hộị khóaXIV và bầu đại biểu HĐND các cấp tại địa phương nhiệm kỳ 2016-2021 Tổchức kiện toàn lại bộ máy chính quyền sau bầu cử Thực hiện tốt kế hoạch luânchuyển cán bộ, công chức, cụ thể: Luân chuyển đi 01 và đến 01 công chức; luânchuyển tại địa phương 02 công chức Tiến hành tổng kết công tác thi đua khenthưởng năm 2015, phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2016 và phongtrào thi đau xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020
Công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo được chú trọng,trong năm không có khiếu kiện đông người, giải quyết 100% đơn thư khiếu nại, tốcáo của công dân thuộc thẩm quyền; thực hiện tốt chương trình thực hành tiếtkiệm chống lãng phí và phòng chống tham nhũng năm 2016; hoàn thành việc kêkhai, minh bạch tài sản 100% đối tượng thuộc diện kê khai tiến hành kê khai đầyđủ
Công tác an ninh quốc phòng
Về an ninh:
Thực hiện tốt các biện pháp chống “Diễn biến hòa bình”, phòng chống tộiphạm và các tệ nạn xã hội, xây dựng phong trào quần chúng tự quản về ANTT
Trang 27Trong năm 2016 có 8/8 khu giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo TTATXH; 100%cán bộ, công chức xã và những người hoạt động không chuyên trách ở xã và khudân cư chấp hành tốt luật giao thông, tuyên truyền rộng rãi đến đến các hộ dânkhông vi phạm hành ATGT; luôn phối hợp bảo vệ tốt các công trình giao thông
và hệ thống biển báo hiệu an toàn giao thông trên địa bàn
Làm tốt công tác hòa giải, tổng số vụ hòa giải trong năm là 05 vụ ( hòa giải thànhtại cấp xã 04 vụ, chuyển tòa án huyện 01 vụ), thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ tại
cơ sở; 8/8 khu có phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ đạt loại khá trở lên, không cókhu xếp loại yếu kém
Về an ninh quốc phòng
BCH quân sự xã lầm tốt công tác GDQP toàn dân, tổ chức và huấn luyệndân quân, lực lượng dự bị động viên theo đúng pháp luật của Nhà nước Trongnăm đã huấn luyện 51 đ/c dân quân, trong đó có 45 đ/c đạt loại khá trở lên Đồngthời làm tốt công tác quân sự địa phương và chính sách hậu phương quân đội,hoàn thành chỉ tiêu giao quân 07đ/c, đạt 100% kế hoạch, xã không có người trốntránh nghĩa vụ quân sự
Có kế hoạch chiến đầu trị an, phương án tác chiến theo kế hoạch phòngthủ, chủ động xử lý các tình huống xảy ra, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng,PCCCR, phòng chống lụt bão cứu hộ, cứu nạn
Thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết, kế
hoạch quy định của cấp trên, có kế hoạch sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả công tác quân sự quốc phòng ở địa phương
Kết quả đạt được:
Năm 2016 là năm đầu tiên thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứXXV, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, mặc dù gặp rấtnhiều khó khăn, song UBND xã Đồng Sơn đã tập trung chỉ đạo thắng lợi các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2016 Nhìn chung, kinh tế - xã hội của xã pháttriển tương đối ổn định, an ninh - chính trị được giữ vững, các lĩnh vực văn hóa,
an sinh xã hội có nhiều tiến bộ, thu nhập bình quân đầu người tăng lên 13 triệuđồng/người, xã đạt thêm tiêu chí số 18 về chính trị Một số công trình đã hoànthành và đưa vào sử dụng
Trang 28Tồn tại, hạn chế:
Trình độ dân trí chưa đồng đều, tập quán canh tác còn chậm đổi mới, tỷ lệ
hộ nghèo còn cao, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào các nguồn hỗ trợ của nhà nước vẫncòn Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chậm chuyển biến và kết quả đạt được thấp
Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế:
Công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội
còn chưa thực sự sâu rộng, một bộ phận cán bộ, đảng viên còn chưa tích cực vàchủ động trong thực thi công việc và nhiệm vụ được giao; Sự phối hợp của cácban ngành, đoàn thể với chính quyền còn chưa kịp thời, chặt chẽ
( Nguồn: Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội năm 2016 của UBND xã Đồng Sơn).
2.2Khái quát về hộ nghèo tại xã Đồng Sơn
2.2.1 Quy mô hộ nghèo phân theo các khu tại tại xã Đồng Sơn
Đồng Sơn là một xã khó khăn, dân cư sống không tập trung, do vậy hộnghèo cũng phân bố đều trên các khu Số hộ nghèo được điều tra bằng phiếu điềutra là 150 hộ.Số hộ này được chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn, trên cơ sở dựa vàodanh sách hộ nghèo của địa phương năm 2016 Qua bảng số liệu giúp ta nắm rõđược số lượng hộ nghèo ở mỗi khu và sự chênh lệch số hộ nghèo giữa các khu
Thông qua báo cáo rà soát của UBND xã Đồng Sơn, ta có bảng tổng hợp về hộnghèo như sau: ( bảng 1)
Bảng 2.1:Tổng hợp số hộ nghèo phân theo các khu hành chính của Xã Đồng
Hộ nghèo Tỷ lệ %
Trang 29( Nguồn: Báo cáo rà soát số lượng hộ nghèo trên địa bàn xã Đồng Sơn, 2016)
Dựa vào bảng số liệu chi tiết về số lượng hộ nghèo phân theo các khu qua
rà soát của UBND xã Đồng Sơn ta thấy rõ, số lượng hộ nghèo trên địa bàn xã rấtđông cho thấy rằng đời sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn Các khu hànhchính có số lượng hộ nghèo chệnh lệch, khu có số lượng hộ nghèo thấp hơn so vớicác khu còn lại là khu Xuân 1 với tỷ lệ hộ nghèo là 10% Trong khi đó các khucòn lại tỷ lệ hộ nghèo cao hơn, và cao nhất là khu Măng 2, với tỷ lệ hộ ngèo là43,4%
So với mức tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nước thì tỷ lệ hộ ngehfo của xã ĐồngSơn cao vượt ngưỡng, đời sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn, đặcbiệt là không có nguồn vốn làm ăn và phát triển kinh tế
Do đó, chương trình chính sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp là mộttrong những nền tảng quan trọng để giúp đỡ và hỗ trợ người dân có vốn để sảnxuất, tặng thu nhập để ổn định cuộc sống và thoát nghèo Chính vì vậy, chinhs ách
hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp cho các hộ gia đình nghèo cần được quantâm và chú trọng hơn nữa để các hộ gia đình có nền tảng phát triên kinh tế vàvươn lên thoát nghèo
Cơ cấu số hộ gia đình nghèo tại xã Đồng Sơn
Về giới tính
Bảng 2.2: Chủ hộ nghèo được điều tra theo giới tính bằng phiếu điều tra
tại Xã Đồng Sơn
Trang 30Nữ
9654
6436
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)
Qua bảng điều tra giới tính chủ hộ nghèo ta thấy, tỷ lệ chủ hộ nghèo lànam cao hơn so với chủ hộ nghèo là nữ 28% Tỷ lệ này cũng không quá cao, sovới cơ cấu giới tính của xã Đồng Sơn thì tỷ lệ này tương đối phù hợp
2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của các hộ nghèo tại xã Đồng Sơn.
Trong cuộc sống, bất kỳ gia đình nào cũng mong muốn được sống no đủ,khá giả và kinh tế phát triển Tuy nhiên, nhiều hộ gia đình vì các lý do khác nhau
mà trở nên nghèo đói, túng thiếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, không đáp ứngđược nhu cầu sinh hoạt hằng ngày đó chính là các hộ gia đình nghèo Nghèo đóixuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, theo khảo sát của sinh viên về các hộgia đình nghèo, thu được bảng sau:
Bảng 2.5 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói của các hộ gia đình:
( Nguồn: khảo sát bằng phiếu của sinh viên tháng 5, năm 2017)
Quan sát bảng khảo sát của sinh viên về các nguyên nhân dẫn tới nghèođói của các hộ gia đình nghèo ta thấy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạngnghèo đói của các hộ gia đình, bao gồm có nguyên nhân chủ quan do bản thân gia
Trang 31đình nghèo và nguyên nhân khách quan tác động từ các yếu tố bên ngoài tới việcsản xuất nông nghiệp của các hô gia đình.
Theo số liệu khảo sát cho thấy, có tới 53.3% số hộ gia đình nghèo do thiếuvốn sản xuất nông nghiệp dẫn đến tình trạng nghèo đói của các hộ gia đình, tỷ lệnày cao nhất trong các nguyên nhân dẫn tới nghèo đói Như vậy ta thấy, vốn sảnxuất là yếu tố quyết định lớn đến kinh tế và nếu không có vốn thì ta không thể sảnxuất hay kinh doanh bất kỳ sản phẩm nào được, đặc biệt là đối với các hộ gia đìnhnghèo, vốn sản xuất là yếu tố tiên quyết cho mỗi gia đình
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi của chủ hộ nghèo tại xã Đồng Sơn
Trang 32(Nguồn: Kết quả điều tra, UBND xã năm 2016)
Qua điều tra bằng phiếu, ta thấy trong tổng số người được điều tra, sốngười trong độ tuổi lao động chiếm 90,7% hết độ tuổi lao động chỉ chiếm 9,3%
Ta quan sát thấy, chủ hộ trong độ tuổi lao động chiếm đa số trong cơ cấu độ tuổicủa chủ hộ nghèo, điều đó chứng tỏ rằng tuổi già không phải là nguyên nhânchính dẫn đến nghèo đói do không đủ sức khỏe lao động mà ngay cả khi đang tuổithanh niên, trung niên sức khỏe lao động tốt, có khả năng tạo ra thu nhập để nuôisống bản thân và gia đình nhưng vẫn thuộc hộ gia đình nghèo
Như vậy phần đông số chủ hộ nghèo nằm trong độ tuổi từ 31- 59 tuổi độtuổi trung niên Theo như ta biết, ở độ tuổi trung niên, khi hầu hết các hộ gia đìnhđều có con cái đang trong độ tuổi trưởng thành, đi học cao hơn, mức chi tiêu lớnhơn, chính vì vậy các hộ gia đình rơi vào tình trạng nghèo đói, thiếu thốn l
Về trình độ học vấn
Trình độ học vấn là một trong những yếu tố tác động tới nhận thức của cácchủ hộ về chính sách vay vốn, cũng như các phương pháp, cách thức sản xuất.Khi trình độ học vấn cao, họ có nhận thức và xu hướng sáng tạo tích cực hơn, dovậy tỷ lệ thuộc hộ nghèo cũng thấp hơn so với các chủ hộ có trình độ học vấnthấp Dưới đây là kết quả khảo sát của sinh viên về trình độ học vấn của chủ hộ
Trang 33( Nguồn: sinh viên khảo sát qua bảng hỏi tháng 5 năm 2017)
Nhìn vào bảng số liệu qua khảo sát của sinh viên ta thấy, trình độ học vấn
của chủ hộ nghèo tại xã Đồng Sơn chưa cao, đây cũng là một trong những nguyên
nhân dẫn đến nghèo đói của người dân trên địa bàn xã Hầu hết chủ hộ nghèo chỉ
học đến trung học cơ sở là 44% và trung học phổ thông là 32%, số ít các chủ hộ
học ở trình độ cao hơn Ta cũng nhận thấy có tới 6,7% chủ hộ không tới trường,
do hoàn cảnh gia đình khó khăn và đông anh em nên không có điều kiện đến
trường Như vậy có thể nói, trình độ học vấn ảnh hưởng tới điều kiện cuộc sống
của gia đình và là nguyên nhân dẫn đến gia đình gặp khó khăn trong việc phát
triển kinh tế
Số chủ hộ có trình độ trung cấp trở lên là chủ hộ nghèo rất ít, điều đó chứng tỏ
rằng khi có trình độ học vấn cao thì đời sống gia đình sẽ ổn định hơn và ít hộ gia
đình thuộc hộ nghèo
Số lượng thành viên trong các hộ nghèo:
Số lượng thành viên trong gia đình cũng là một trong những yếu tố tác động đến
nền kinh tế gia đình rất lớn, ta thường nghĩ rằng khi số lượng thành viên ít thì khả
năng thuộc hộ nghèo cao, còn khi số lượng thành viên trong gia đình cao thì khả
năng thuộc hộ nghèo sẽ thấp hơn, để tìm hiểu rõ qua khảo sát bằng phiếu dinh
viên thu được bảng sau (Bảng 4).
Bảng 2.4: Số lượng thành viên trong gia đình các hộ nghèo
Số thành viên trong gia
20%
37%
43%
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)
Dựa vào bảng số liệu điều tra của UBND xã năm 2016 ta thấy, có 20% tỷ
lệ hộ gia đình nghèo có từ 1-2 thành viên, số lượng này chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu họ
Trang 34là phụ nữ đơn thân, phụ nữ đơn thân đang nuôi con, người già neo đơn, họ sốngchủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ trợ cấp hàng tháng là 180 nghìn đồng/ tháng củanhà nước, bởi lẽ bản thân họ không có việc làm, thu nhập không ổn định và mộtphần là do không có khả năng lao động tạo ra thu nhập.
Ta nhận thấy, số hộ gia đình nghèo có từ 3-8 thành viên chiếm tỷ lệ hộnghèo cao, đặc biệt là số hộ có từ 6-8 thành viên sô lượng hộ nghèo chiếm tới43% Điều này cho ta thấy, không phải khi số lượng thành viên trong gia đìnhđông, thì thu nhâp càng đượ cải thiện mà ngược lại, số lượng thành viên trong giađình càng cao thì gia đình càng dễ có khả năng thuộc hộ nghèo, bởi lẽ các thànhviên trong gia đình đều không có công ăn việc làm ổn định mà chỉ lao động thuầnnông lo cho cơm bữa hàng ngày
Biết đến gia đình anh H V H ở khu Măng 1, với gia đình có 3 thế hệ bao gồm 3 đứa con, 2 vợ chồng và ông bà Anh cho biết:
“ Gia đình tôi có 3 đứa con và cả bố mẹ tôi nữa, ông bà đã già yếu và không còn khả năng lao động Thu nhập chính của gia đình tôi chỉ có hơn 2 sào ruộng và vợ chồng tôi đi làm thuê để nuôi 3 đứa con tôi, đưa lớn đang học lớp 10, đứa thứ 2 học lớp 5 và đứa út học lớp 2 Cô bảo ở quê như thế này nuôi ăn học còn không nổi lấy đâu ra khá khẩm đươc”.
Qua lời chia sẻ của anh H ta có thể hiểu cuộc sống khó khăn của gia đìnhanh chị, đến lo đủ bữa ăn đã là rất khó khăn, nuôi nấng các con đi học và cả thêm
bố mẹ đã già yếu Việc làm không có, thu nhập bấp bênh càng khiến cuộc sốngkhó khăn
Như vây ta nhận thấy, dù là sống một mình hay sống 2-3 thế hệ thì khảnăng thuộc hộ nghèo là như nhau, số lượng thành viên trong gia đình không quyếtđịnh khả năng kinh tế cho hộ gia đình Những gia đình có đông thành viên, nhưngcác thành viên đều không có việc làm, không tạo ra thu nhập thì khả năng thuộc
hộ nghèo càng cao Ngược lại, các gia đình chỉ có 1-2 thành viên, nhưng lớn tuổi,già yếu thì vẫn thuộc hộ nghèo bởi lẽ bản thân họ sống phụ thuộc vào trợ cấp xãhội mà không thể tự tạo ra thu nhập
Bên cạnh đó nguyên nhân thiếu thị trường để tiêu thụ các sản phẩm của nôngnghiệp do các hộ gia đình nghèo cũng là một nguyên nhân dẫn tới nghèo đói, thunhập không cao cho các hộ gia đình, tỷ lệ này chiếm 33.3% Ngoài ra còn có cácnguyên nhân khác dẫn tới đói nghèo của các hộ gia đình như: Gặp rủi ro trong sản
Trang 35xuất chiếm 21%, thiếu lao động chiếm 14,7%, thiếu kinh nghiệm chiếm 32%, dosức khỏe chiếm 12%.
Theo như khảo sát của sinh viên, thì một số hộ gia đình không chỉ gặp phảimột nguyên nhân dẫn đến đói nghèo mà 1 hộ gia đình có thể đang gặp phải vàinguyên nhân khó khăn như vừa không có vốn sản xuất, vừa thiếu kinh nghiệmtrong sản xuất dẫn tới các hộ gia đình gặp khó khăn nhiều hơn Chính vì vậy việcgiải quyết các nguyên nhân nghèo đói của các hộ gia đình là vấn đề cần thiết vàquan trọng để các hộ gia đình có thể vươn lên
2.3 Tổng quan về tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nghèo tại xã Đồng Sơn
Lĩnh vực lao động sản xuất chính và thu nhập của gia đình:
Lĩnh vực lao động sản xuất chính của gia đình cũng ảnh hưởng rất lớn đếnthu nhập các hộ gia đình trong một tháng, bởi đó là tác nhân chính quyết địnhmức thu nhập của mỗi người (Bảng 5)
Bảng 2.6: Thu nhập của các hộ gia đình trong lĩnh vực lao động sản xuất.
Từ 901.000 đến
1.300.000
Từ 1.300.000 trở lên
Trang 36Tổng 58 38,6 43 28,7 39 26 10 6.7 150 100,
0
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)
Qua bảng điều tra ta thấy được, mức thu nhập của các hộ gia đình tại xãĐồng Sơn chủ yếu nằm ở lĩnh vực nông- lâm nghiệp chiếm tới 91.3% tổng thunhập trong các lĩnh vực của các hộ dân và chủ yếu nguồn thu nhập này nằm ởmức dưới 700.000 nghìn đồng/ tháng chiếm tỷ lệ cao nhất lên tới 42.2%, trongkhi thu nhập trên 1.300.000 nghìn đồng/ tháng trở lên chỉ có 6.6% chiếm tỷ lệ rấtnhỏ
Đồng thời qua bảng ta cũng thấy được, hộ có thu nhập bình quân đầu ngườidưới 700.000 đ/người/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 38.6% cơ cấu.Và thu nhậpbình quân từ 1.300.000đ/người/tháng trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất 6.7% trongtổng cơ cấu thu nhập của các hộ dân Như vậy tỷ lệ hộ dân có mức thu nhập dưới700.000 nghìn đồng/ người/ tháng chiếm tỷ lệ cao nhất, điều này cho thấy rõ chỉdựa vào mức thu nhập từ lĩnh vực nông- lâm nghiệp sẵn có nguồn thu nhập sẽkhông thể có sự cải thiện chỉ lo đủ ăn hàng ngày
Chính vì vậy các chính sách về hỗ trợ cho các hộ gia đình nghèo để ổn địnhsản xuất, tăng thu nhập cần được triên khai nhanh chóng kịp thời đến người dân
để người dân có sự hỗ trợ nguồn vốn làm ăn, có được phương thức sản xuất tốthơn, hiệu quả hơn Nếu như mức thu nhập của các hộ gia đình chỉ ở mức dưỡitrung bình diễn ra trong nhiều năm liền sẽ không thể đáp ứng đước những thayđổi liên tục của cuộc sống, không thể bắt kịp với nền kinh tế thị trường dẫn đếnkinh tế ngày một tụt lùi và đời sống của người dân thấp, gặp nhiều khó khăn
Thu nhập từ sản phẩm nông nghiệp của các hộ gia đình nghèo
Sản phẩm thu được từ nông nghiệp của các hộ gia đình từ nhiều sản phẩmkhác nhau, đa dạng và phong phú như: trồng trọt ( ngô, khoai, sắn ), từ chăn nuôi( gia súc, gia cầm ) và các nguồn khác của một số hộ gia đìnhtừ việc làm thêm
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thu nhập từ các sản phẩm nông nghiệp
Trang 37(Nguồn: Báo cáo kinh tế chính trị xã hội UBND năm 2016)
Hơn 90% thu nhập của các hộ gia đình nằm ở lĩnh vực nông- lâm nghiệp,trong đó có tới hơn 80% thu nhập từ các sản phẩm nông nghiệp bao gồm trồngtrọt, chăn nuôi với nguồn tư liệu sẵn có và giống vật nuôi của hộ gia đình Không
có nguồn vốn mở rộng sản xuất, cũng như để áp dụng các tiến bộ khoa học vàotrồng trọt và chăn nuôi Chính vì vậy thu nhập của các hộ gia đình rất thấp, chỉ đủ
ăn và cộng thêm các khoản chi phí sinh hoạt hàng ngày lại càng thêm khó khăn.Chưa kể đến các hộ gia đình có con em theo học, việc lo chi phí đi học hành làmối lo ngại lớn đối với các gia đình hộ nghèo
Bên cạnh các hộ gia đình có nhiều thành viên trong nhà, đối với các chủ hộ
là mẹ đơn thân hay người cao tuổi già yếu sống một mình không thể tự tạo ra thunhập thì nguồn thu nhập duy nhất của họ chính là tiền trợ cấp xã hội hàng thángvới mức từ 180.000- 240.000 đồng/ tháng, tỷ lệ này chiếm 16% Ngoài ra có số ítcác hộ gia đình nghèo có thu nhập từ các nguồn khác như đi làm thuê bên ngoàibấp bênh qua ngày, tỷ lệ này khá thấp chỉ chiếm 4%
Chính vì do các hộ gia đình thu nhập chính từ các sản phẩm nông nghiệpnên phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khách quan bên ngoài như: khí hậu, thờitiết… có khi được mùa, khi mất mùa, khi gia cầm gia súc dịch bệnh, do vậy cuộcsống của người dân càng trở nên khó khăn hơn
Trang 38Khó khăn về guồn tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các hộ gia đình nghèo.
Khi được vay vốn làm ăn, đa phần các hộ gia đình sử dụng đúng mục đích
sẽ đầu tư vào việc mở rộng vườn cây ăn quả, ngô, khoai, sắn… Bên cạnh đó các
hộ gia đình còn đầu tư làm trang trại chăn nuôi gà, vịt, ngan hoặc cá Và một sốvật nuôi như trâu, bò, dê Tuy nhiên một số vấn đề mà người dân gặp phải đóchính là nơi tiêu thụ nguồn sản phẩm, đây là một trong những vấn đề đáng lo ngai
và cần được sự vào cuộc tìm kiếm nguồn tiêu thụ sản phẩm cho bà con
Ông Đ C H Cho biết:
“ Gia đình tôi có làm trang trại để nuôi gà, hiện nay số lượng cũng trên 300 con, tuy nhiên điều chúng tôi lo ngại đó chính là làm sao để bán được gà bằng với giá
cả thị trường, vì thường thì gia đình tôi chỉ bán được ít Quanh quanh mấy hộ gần đây, chứ chưa có mối nào để bán cả”.
Như vậy ta thấy, nơi tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp mà ngược lại sốnông sản bán không ổn định, nên người dân có thể bị mất giá hoặc bị thươngnhân ép giá bất kỳ lúc nào dẫn tới tình trạng hộ gia đình bỏ vốn và sức ra để đầu
tư nhưng số tiền thu được không có lãi hoặc lãi suất thu được rất ít
Tìm hiểu nguyên nhân các thương lái ít vào địa bàn để thu mua nông sản
Bà H.T H- 43 tuổi Khu Măng 1 cho biết:
“ Đường đi vào xóm khó đi thế này cũng không ai muốn vào mua, đường đất nắng thì bụi, mưa thì lầy lội không đi được xe máy nói gì buôn bán, nếu có ai vào mua thì họ cũng mua với giá rẻ, bán thì không được giá mà không bán thì
không có tiền nên chúng tôi đành bán với giá rẻ hơn”.
Có thể nói do điều kiện khó khă, cả về giao thông lẫn kinh tế nên dù cho các sảnphẩm nông nghiệp được ạo ra thì việc tiêu thụ cũng là một khó khăn đối với các
hộ gia đình nghèo Thu được mùa vụ hoa quả, ngô sắn thì hoặc là bán rẻ, hoặcđem ra trợ bán nên giá thấp không đem lại kinh tế cao Cùng với đó là do canhtác theo phương thức cũ, nên các lạo trái cây hoa quả khi đem ra thị trường thìchất lượng chưa cao
Chính vì vậy để các sản phẩm nông nghiệp thực sự đem lại hiệu quả kinh tế thìnguồn tiêu thụ các sản phẩm là một bài toán đưa ra để các cán bộ chính quyền địa