634493435248593750CV so 788 Ve viec trien khai chinh sach ho tro an trua cho tre mau giao 5 tuoi

1 93 0
634493435248593750CV so 788 Ve viec trien khai chinh sach ho tro an trua cho tre mau giao 5 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

634493435248593750CV so 788 Ve viec trien khai chinh sach ho tro an trua cho tre mau giao 5 tuoi tài liệu, giáo án, bài...

Thủ tục chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em năm tuổi (trong năm học trẻ đạt 05 tuổi theo năm khai sinh) ở các cơ sở giáo dục mầm non 4.1. Trình tự thực hiện: Đầu năm học, cơ sở giáo dục mầm non (bao gồm công lập và ngoài công lập) phải tổ chức phổ biến, thông báo rộng rãi cung cấp mẫu đơn (Phụ lục 1) và hướng dẫn cho cha mẹ (hoặc người giám hộ, người nhận nuôi) trẻ em năm tuổi thuộc đối tượng được hưởng chính sách viết và gửi đơn đề nghị hỗ trợ tiền ăn trưa. Bước 1: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu năm học, cha mẹ (hoặc người giám hộ người nhận nuôi trẻ) thuộc đối tượng được hỗ trợ tiền ăn trưa phải nộp đầy đủ hồ theo quy định đến văn phòng nhà trường nơi đăng ký cho trẻ học. Khi đến nộp đơn tại cơ sở giáo dục mầm non (CS GDMN) phải xuất trình bản gốc kèm theo bản sao các loại giấy tờ quy định về hồ xét cấp. Người nhận hồ có trách nhiệm đối chiếu bản sao với bản gốc, ký xác nhận đã đối chiếu bản sao với bản gốc và ghi rõ họ tên vào bản sao để đưa vào hồ sơ. + Hồ đầy đủ, hợp lệ thì viết Phiếu nhận hồ và hẹn ngày trả kết quả. + Hồ thiếu, hoặc không hợp lệ thì viết Phiếu hướng dẫn làm lại hồ sơ. Bước 2: Trong vòng 45 ngày, kể từ ngày 01 tháng 9 hàng năm, cơ sở giáo dục mầm non lập danh sách trẻ được đề nghị cấp tiền hỗ trợ ăn trưa theo từng nhóm đối tượng, trong mỗi nhóm sắp xếp theo thứ tự ALPHABEL của tên HS trong “Danh sách nộp đơn” ghi tất cả thông tin liên quan của HS vào danh sách mỗi nhóm bằng chữ IN HOA. Trình Ban Giám hiệu ký duyệt vào danh sách đề nghị được hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ mầm non 5 tuổi. (Phụ lục 2) gửi UBND cấp xã, phường nơi CS GDMN đóng, kèm theo hồ xét cấp hỗ trợ ăn trưa. Bước 3: Trong vòng 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, UBND cấp xã có trách nhiệm thẩm tra, ký tên đóng dấu xác nhận danh sách trẻ theo từng đối tượng hưởng chính sách và gửi lại cho CS GDMN. Trường hợp nếu có trẻ được bổ sung thêm hoặc bị loại khỏi danh sách, phải ghi rõ họ tên và lý do được bổ sung hoặc bị loại khỏi danh sách. Bước 4: Trong vòng 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận được xác nhận của UBND cấp xã, CS GDMN làm công văn đề nghị kèm danh sáchhồ xác nhận của UBND cấp xã gửi về phòng giáo dục và đào tạo cấp huyện để tổng hợp, xét duyệt. Bước 5: Trong vòng 10 ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ CS GDMN gửi, phòng giáo dục và đào tạo tổ chức thẩm định hồ sơ, xét duyệt danh sách thông báo lại cho CS GDMN, đồng thời lập bảng tổng hợp (theo biểu Phụ lục 3) gửi cơ quan tài chính cùng cấp trình UBND cấp huyện xét duyệt, làm cơ sở lập dự toán kinh phí; đồng thời gửi báo cáo cho Sở tài chính, Sở giáo dục và đào tạo để cùng quản lý. Bước 6: Trong vòng 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ báo cáo của UBND cấp huyện, sở tài chính chủ trì phối hợp với sở giáo dục và đào tạo tổng hợp toàn tỉnh (biểu mẫu theo Phụ lục 4) để lập dự toán ngân sách, đồng thời gửi báo cáo về Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bước 7: Phòng chuyên môn ( Bộ phận Kế hoạch – Tài chính) phòng UBNH TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 788 /SGDĐT-GDMN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 19 tháng năm 2011 V/v triển khai sách hỗ trợ ăn trưa cho trẻ mẫu giáo tuổi Kính gửi: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố Ngày 15 tháng năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tài có Thơng tư liên tịch số 29/2011/TTLT-BGDĐT-BTC hướng dẫn thực chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em tuổi sở giáo dục mầm non theo quy định Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015 Để triển khai thực tốt Thông tư trên, sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình u cầu phòng giáo dục Đào tạo triển khai thực số nội dung sau: Phối hợp với phòng Tài cấp huyện đạo trường mầm non quy định Thơng tư rà sốt số cháu tuổi học sở giáo dục mầm non địa bàn thuộc đối tượng chi hỗ trợ tiền ăn trưa để lập dự toán kinh phí gửi phòng Giáo dục Đào tạo Tổng hợp dự tốn kinh phí tồn huyện gửi phòng Tài thẩm định, trình UBND cấp huyện xem xét, định gửi sở Tài để tổng hợp vào dự toán chi ngân sách, báo cáo UBND tỉnh Việc triển khai thực sách chi hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ tuổi phải đảm bảo mục đích, đối tượng, nội dung khơng để sót Nhận Cơng văn này, sở GD&ĐT yêu cầu phòng GD&ĐT triển khai đạo trường mầm non thực nghiêm túc quy định Thông tư liên tịch số 29 tổng hợp số liệu, báo cáo Sở GD&ĐT vào tháng 12 năm (Qua phòng Giáo dục mầm non)./ Nơi nhận: - Như kính gửi (Để TH); - Giám đốc Sở (Để b/c); - Lưu: VT, KH-TC, GDMN KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Thị Yến 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 10/2012/QĐ-UBND Đắk Nông, ngày 01 tháng 6 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT VAY VỐN SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG GIAI ĐOẠN 2012-2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về công tác dân tộc; Căn cứ Nghị quyết số 37/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn sản xuất, kinh doanh đối với hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012-2013; Theo đề nghị của Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Nông tại Tờ trình số 185/TTr-BDT ngày 03 tháng 5 năm 2012 và Báo cáo thẩm định số 30/BCTĐ-STP ngày 02 tháng 5 năm 2012 của Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng. 1. Hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ (dân tộc M’nông, Mạ, Êđê) trên địa bàn tỉnh Đắk Nông khi vay vốn tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông để trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh được ngân sách tỉnh hỗ trợ lãi suất. 2. Chính sách hỗ trợ lãi suất quy định tại Quyết định này không áp dụng đối với đối tượng vay vốn và mục đích sử dụng vốn vay sau đây: a) Các khoản vay của các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ đang hưởng các chính sách hỗ trợ lãi suất khác của Trung ương và địa phương. b) Hộ nghèo và cận nghèo theo chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ- TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. 2 c) Vay vốn để kinh doanh chứng khoán, tín dụng, bất động sản hoặc vay vốn không trực tiếp sản xuất, kinh doanh. Điều 2. Mức hỗ trợ, điều kiện, nguyên tắc và thời gian hỗ trợ. 1. Mức hỗ trợ lãi suất Tổng số tiền vay được hỗ trợ lãi suất trong hợp đồng tín dụng tối đa là 200 triệu đồng/năm/hộ gia Đề tài:“ Một số biện pháp hình thức phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo tuổi, trường Mầm non Hoa Pơ Lang” I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ đường đến xây dựng sống ấm no, văn minh hạnh phúc “Trẻ em hôm giới ngày mai” trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng Trẻ em công dân xã hội, hệ tương lai đất nước nên từ thủa lọt lòng cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đáo Đặc biệt giáo dục thể chất cho trẻ có ý nghĩa quan trong Nghị Trung ương vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân có ghi rõ: “ Sức khỏe vốn quí người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động với mục đích góp phần củng cố, tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối, hài hòa hình thái chức thể trẻ Rèn luyện tư vận động bản; phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền; phát triển khả định hướng không gian Góp phần rèn luyện phát triển cảm giác nhịp điệu, khả cảm nhận đẹp qua vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng, tư thế, hứng thú loại vận động hoạt động tập thể Rèn luyện tính trung thực, tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tự tin khả tự quản, tự lập cho trẻ Hình thành cho trẻ thói quen vận động cần thiết cho trẻ từ nhỏ Giáo dục thể chất phận quan giáo dục phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ lao động Hơn giáo dục thể chất (GDTC) cho trẻ mầm non có ý nghĩa quan trọng thể trẻ phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, xương hình thành nhanh, máy hấp hoàn thiện, thể trẻ non yếu dễ đẽ bị phát triển lệnh lạc, cân đối không chăm sóc giáo dục đắn gây nên thiếu sót phát triển thể trẻ mà khắc phục Nhận thức điều Đảng nhà nước ta năm gần đặc biệt trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non GDTC nội dung giáo dục quan trọng nhà trường nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Trong trình GDTC cho trẻ mầm non, nhiệm vụ GDTC hoàn thành hình thức khác Hình thức GDTC trường mầm non tổng hợp giáo dục hoạt động vận động nhiều dạng trẻ, mà tính tích cực vận động chúng Sự tổng hợp hình thức tạo nên chế độ vận động định, cần thiết cho phát triển đầy đủ thể chất củng cố sức khỏe cho trẻ Ở trường mầm non sử dụng hình thức GDTC qua tiết học giáo dục thể chất, thể dục sáng tiết thể dục tiến hành với tất lớp, hình thức đòi hỏi giáo viên phải chọn lọc tập vận động phương pháp tiến hành với độ tuổi định Ngoài giáo viên cần ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa nhiệm vụ giáo viên đề tích cực vượt qua khó khăn xuất hoạt động Thực tế trường mầm non, thấy quan tâm mức tới thể phát triển vận động cho trẻ mầm non thực chưa đầy đủ Chính chọn đề tài “ Một số biện pháp hình thức phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo tuổi, trường Mầm non Hoa Pơ Lang” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: Đề tài nhằm mục đích rèn kỹ vận động cho trẻ tuổi trường mầm non đạt hiệu cao Kết cần đạt trình thực đề tài: Giáo viên biết cách thể vận động vào hoạt động ngày trẻ Về trẻ kết thực vận động từ 85- 90% Nhiệm vụ : Nhiệm vụ cụ thể đề tài rèn luyện tư vận động bản; phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền; phát triển khả định hướng không gian Từ trẻ phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Đồng thời giúp giáo viên dạy thực cách mềm dẻo, linh hoạt hoạt động Tôi nghiên cứu đề tài nhằm giải mâu thuẫn sau: Việc rèn kỹ vận động cho trẻ tuổi trường mầm non chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân chủ yếu là: Thứ nhất: Đó việc giáo viên chưa thể thường xuyên Thứ hai: Là giáo viên sử dụng chưa hợp lý phương pháp dạy học đồ dùng trực quan giảng dạy cho lứa tuổi khác Thứ ba: Là chưa thật ý rèn kỹ vận động cho trẻ qua môn học hình thức khác Thứ 4: Là LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng ;Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, tài liệu tham khảo, tạp trí trang báo trích nguồn ghi rõ cụ thể Tác giả khóa luận Hà Thị Bình LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc hội đồng khoa học chuyên ngành “Công tác xã hội” trường Đại học Lao động – Xã hội, thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hương -Người trực tiếp hướng dẫn em tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em cảm ơn bạn bè, gia đình bên cạnh, động viên khích lệ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đồng Sơn, Phòng Chính sách xã, Hợp Tác Xã Nông Nghiệp Xã Đồng Sơn, anh chị cán khu dân cư địa bàn xã Đồng Sơn tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu quý báu giúp em trình nghiên cứu trình hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, song thiếu sót khóa luận không tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp dẫn góp ý giúp đỡ thêm quý thầy giáo, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt UBND KTXH LĐ – TB&XH MTTQ NXB PTNT ĐVT NHCSXH Dịch nghĩa Ủy ban nhân dân Kinh tế xã hội Lao động – Thương binh Xã hội Mặt trận Tổ quốc Nhà xuất Phát triển nông thôn Đơn vị tính Ngân hàng sách xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.1:Tổng hợp số hộ nghèo phân theo khu hành Xã Đồng Sơn Số trang 28 Bảng 2.2: Chủ hộ nghèo điều tra theo giới tính phiếu điều tra Xã Đồng Sơn 30 Bảng 2.3 Trình độ học vấn chủ hộ nghèo 30 Bảng 2.4: Số lượng thành viên gia đình hộ nghèo 32 Bảng 2.5 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói hộ gia đình: 33 Bảng 2.6: Thu nhập hộ gia đình lĩnh vực l43ao động sản xuất 35 Bảng 2.7 Mức độ hiểu biết người dân sách hỗ trợ 43 Bảng 2.8 Nguyên nhân hộ nghèo tới sách hỗ trợ vay vốn 45 Bảng 2.9 Số lượng hộ nghèo vay vốn từ chương trình hỗ trợ 46 10 Bảng 2.10 : Mức kinh phí hộ gia đình vay từ ngân hàng sách xã hội cho trồng trọt chăn nuôi 48 11 Bảng 2.11 Chi tiêu chi phí sinh hoạt hộ gia đình nghèo 51 12 Bảng 2.12 Thống kê Số lượng hộ gia đình thoát nghèo chưa thoát nghèo 50 13 Bảng 2.13 Thu nhập bình quân đầu người qua năm 53 14 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ quan tâm quyền tới sách hỗ trợ vay vốn sản xuất cho hộ nghèo xã Đồng Sơn 54 15 Bảng: 2.15 Mục đích sử dụng vốn hộ gia đình 55 16 Bảng 2.16 Nguyên nhân hộ nghèo sử dụng vốn sai mục đích 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi chủ hộ nghèo xã Đồng Sơn Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thu nhập từ sản phẩm nông nghiệp Số trang 31 37 Biểu đồ 2.3 : Phương thức sản xuất, canh tác hộ gia đình nghèo 39 Biểu đồ 2.4 Nguồn cung cấp thông tin sách cho hộ gia đình nghèo 44 Biểu đồ 2.5: Thu nhập hộ gia đình nghèo qua năm 52 Biểu đồ 2.6: Đánh gia hộ gia đình nghèo sách vay vốn 58 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, với điều kiện khí hâu phức tạp thường xuyên phải gánh chịu hậu nặng nề thiên tai để lại Với sản xuất nông, sống phận dân cư phụ thuộc chặt chữ vào điều kiện tự nhiên.Thêm vào đó, nước ta có khoảng thời gian dài thuộc địa nhiều nước, điều kìm hãm phát triển nước ta đồng hành với điều tình trạng đói nghèo Ngày nay, đất nước đà đổi mới, phát triển nhanh mặt giải vấn đề nghèo đói thách thức, vấn đề cấp bách hàng đầu nước ta Nhận thức đưuọc tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo thông qua việc hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp phủ xem chương trình chương trình quốc gia, với chương trình kinh tế - xã hội giữ vai trò góp phần to lướn vào công công nghiệp hóa- đại hóa đất nước Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống nông thôn Với trình độ dân trí , canh tác hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nông dân thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Vấn đề đói nghèo Đảng Nhà nước quan tâm.Để người nghèo thoát nghèo mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội Đảng Nhà Nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo,

Ngày đăng: 05/11/2017, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...