Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN VŨ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NGHÊU Meretrix Lyrata (Sowerby, 1851) TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VĂN VŨ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NGHÊU Meretrix Lyrata (Sowerby, 1851) TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 803/QĐ-ĐHNT ngày 28/06/2013 Quyết định thành lập HĐ: 1221/QĐ-ĐHNT ngày 25/11/2014 Ngày bảo vệ: 27/12/2014 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng: TS PHẠM QUỐC HÙNG Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: : “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) Khánh Hòa” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 29 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Văn Vũ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Ngô Anh Tuấn giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin cám ơn phòng, ban trường giúp đỡ nhiệt tình lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2012 trình học tập Tôi xin cám ơn gia đình tôi, đặc biệt vợ (Trần Thị SaRy) tạo điều kiện cho học thời gian qua gia đình nhiều khó khăn Tôi xin cám ơn thầy cô khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học làm đề tài tốt nghiệp Nghêu bố mẹ anh Nguyễn Văn Hòa Tiền Giang mua giùm cho để thực đề tài, xin cám ơn anh Hòa Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 29 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Văn Vũ MỤC LỤC Lời cam đoan - iii Lời cảm ơn iv Mục lục - v Danh mục bảng - vii Dan mục hình - viii Trích yếu luận văn - ix Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới - 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Đặc điểm sinh học nghêu - 1.2.1.1.Cấu tạo thể nghêu 1.2.1.2.Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng nghêu 10 1.2.1.3.Đặc điểm sinh sản nghêu 10 1.3 Nuôi tảo làm thức ăn cho nghêu bố mẹ, ấu trùng nghêu giống - 12 1.3.1.Một số loài tảo làm thức ăn cho ấu trùng nghêu - 12 1.3.2.Nuôi cấy tảo 13 1.3.2.1Khử trùng - 13 1.3.2.2.Ánh sáng nhiệt độ 13 1.3.2.3.Cấy truyền - 14 1.3.2.4.Môi trường dinh dưỡng - 14 1.3.2.5.Nuôi tảo sinh khối 15 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu - 16 2.2.Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên - 16 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu - 16 2.2.2.Thời gian nghiên cứu 16 2.2.3.Địa điểm nghiên cứu - 16 2.3.Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1.Kỹ thuật nuôi vỗ nghêu bố mẹ thành dục - 17 2.3.2.Kích thích sinh sản ấp nở trứng - 17 2.3.3.Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đến giống 0,5 cm - 18 2.3.3.1.Giai đoạn ấu trùng sống - 18 2.3.3.2 Giai đoạn ấu trùng sống đáy - 19 2.4.Phương pháp thu thập phân tích số liệu, xử lý số liệu 19 2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.2.Phương pháp phân tích số liệu 20 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu 20 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 21 3.1.Nuôi vỗ nghêu bố mẹ thành thục 21 3.2.Kích thích sinh sản ấp nở trứng 22 3.3.Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đến giống 0,5 cm - 25 3.3.1 Giai đoạn ấu trùng sống trôi 25 3.3.1.1 Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian chuyển giai đoạn tỷ lệ sống ấu trùng sống trôi từ ấu trùng Trochophora đến Spat 26 3.3.1.2 Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng sống trôi từ ấu trùng Trochophora đến Spat - 26 3.3.1.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống ấu trùng sống trôi từ ấu trùng Trochophora đến Spat - 27 3.3.2 Giai đoạn sống đáy 32 3.3.2.1.Quản lý cho ăn, thay nước - 32 3.3.2.2.Quản lý môi trường bể ương 33 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 36 4.1 Kết luận 36 Kỹ thuật nuôi thành thục nghêu bố mẹ - 36 Kỹ thuât kích thích sinh sản - 36 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng - 36 4.2 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết nuôi vỗ thành thục nghêu bố mẹ -22 Bảng 3.2: Kết kích thích nghêu sinh sản 23 Bảng 3.3: Số lượng nghêu bố mẹ, thời điểm sinh sản cho đợt 23 Bảng 3.4: Quá trình phát triển phôi ấu trùng nghêu -24 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian chuyển giai đoạn ấu trùng nghêu -26 Bảng 3.6: Số lượng ấu trùng bò lê (spat) thu với thí nghiệm cho ấu trùng ăn loại thức ăn khác -27 Bảng 3.7: Ảnh hưởng thức ăn đến số lượng ấu trùng bò lê (spat) thu 28 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống ấu trùng bò lê (spat) thu với thí nghiệm cho ấu trùng ăn loại thức ăn khác -29 Bảng 3.9: Tỷ lệ sống ấu trùng nghêu giai đoạn sống trôi cho ấu trùng ăn loại thức ăn khác -30 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống ấu trùng từ Trochophora đến Spat -31 Bảng 3.11: Các yếu tố môi trường bể ương nuôi ấu trùng 34 Bảng 3.12: Số lượng nghêu giống 0,5 cm thu sau đợt sản xuất -35 Bảng 3.13: Tỷ lệ sống ương nuôi từ ấu trùng bò lê đến nghêu giống 0,5 cm sau đợt sản xuất -35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái cấu tạo nghêu Hình 2.1 Nghêu Bến Tre -16 Hình 2.2 Phơi nghêu bố mẹ để kích thích sinh sản 17 Hình 2.3 Phương pháp sốc pH NH4OH kích thích sinh sản nghêu bố mẹ -18 Hình 3.1: Nghêu bố mẹ -21 Hình 3.2: Trứng giai đoạn IV (trứng chín mùi, sẵn sàng tham gia sinh sản) -21 Hình 3.3: Giai đoạn ấu trùng chữ D (Veliger) 25 Hình 3.4: Giai đoạn ấu trùng đỉnh vỏ (Umbo) 25 Hình 3.5: Giai đoạn ấu trùng bò lê (spat) 26 Hình 3.6: Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn sống trôi 32 Hình 3.7: Nghêu giống 0,5 cm 34 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghêu có giá trị dinh dưỡng cao: 41,32% protein, 18,33% lipid, 22,08% chất khoáng,15,83% đường 2,45% chất xơ, nghêu Bến Tre nguồn thực phẩm ưa chuộng thị trường nước giới Những năm qua diện tích nuôi nghêu tỉnh miền Bắc miền Trung phát triển mạnh nguồn nghêu giống cung cấp chủ yếu từ tỉnh ĐBSCL Mục tiêu đề tài: Sản xuất giống nghêu cung cấp cho nuôi thương phẩm, giảm phụ thuộc vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu: Đối tượng: Thí nghiệm tiến hành từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Trại sản xuất giống thủy sản, thôn Tân Đức Đông, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, với đối tượng nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) Các tiêu theo d i: Tỷ lệ sống thành thục nghêu bố mẹ, tỷ lệ sinh sản nghêu bố mẹ, tỷ lệ sống ấu trùng Thí nghiệm 1: Kích thích sinh sản ấp nở trứng, Các phương pháp kích thích sinh sản: Phương pháp sốc nhiệt Phương pháp sốc pH Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng Kết nghiên cứu: Nuôi vỗ nghêu bố mẹ độ mặn 25‰, bể nuôi tích m3 Sau đến ngày nuôi vỗ tỷ lệ nghêu bố mẹ thành thục từ 68 %đến 70% Kích thích sinh sản phương pháp sốc nhiệt: nghêu bố mẹ có tỷ lệ sinh sản từ 75% đến 80%, trung bình 78% Kích thích sinh sản phương pháp thay đổi pH có tỷ lệ sinh sản từ 55% đ n 60%, trung bình 57% Cho ấu trùng ăn tảo Nannochloropsis oculata có tỷ lệ sống từ giai đoạn ấu trùng Trochophora đến Spat thấp nhất: 3,3% Sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Cho ấu trùng ăn tảo Chaetoceros muelleri có tỷ lệ sống từ giai đoạn ấu trùng Trochophora đến Spat cao nhất: 8% Song cho ấu trùng ăn loại thức ăn: tảo Chaetoceros muelleri tảo Chaetoceros muelleri kết hợp với tảo Nannochloropsis oculata có tỷ lệ sống từ giai đoạn ấu trùng Trochophora đến Spat sai khác mặt thống kê (p > 0,05) Kết luận: Nghêu bố mẹ Bến Tre, có kích thước 4-7 cm, khối lượng 20-50 g Sau thời gian nuôi vỗ đến ngày, tỷ lệ sống nghêu bố mẹ đạt 90%, tỷ lệ thành thục đạt 70% Kích thích sinh sản phương pháp sốc nhiệt: tỷ lệ nghêu sinh sản 78%, tỷ lệ trứng thụ tinh 94%, tốt kích thích sinh sản phương pháp sốc pH: tỷ lệ nghêu sinh sản 57%, tỷ lệ trứng thụ tinh 69% Cho ấu trùng ăn tảo Nannochrolopsis oculata có tỷ lệ sống thấp nhất, tỷ lệ sống từ 2% đến 4% Cho ấu trùng ăn tảo Chaetoceros muelleri có tỷ lệ sống tương đương với cho ấu trùng ăn tảo Nannochrolopsis oculata kết hợp với tảo Chaetoceros muelleri tỷ lệ sống ấu trùng từ 6% đến 10%, trung bình 8% Khuyến nghị Trong nội dung đề tài nghiên cứu sinh sản nhân tạo nghêu Bến Tre Meretrix lyrata, chưa nghiên cứu ảnh hưởng nhiều yếu tố đến thành thục nghêu bố mẹ, sinh trưởng, tỷ lệ sống ấu trùng nghêu giống Cần nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến thành thục nghêu bố mẹ, nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng, giống Từ khóa: Nuôi vỗ nghêu bố mẹ, thức ăn cho nghêu bố mẹ , thức ăn cho ấu trùng nghêu Bảng 3.11 : Các yếu tố môi trƣờng bể ƣơng nuôi ấu trùng Các yếu tố môi trƣờng Min Max Trung bình Nhiệt độ sáng (0C) 23 27 25 ± Nhiệt độ14 chiều (0C) 25 30 27 ± Độ mặn (‰) 25 25 25 < 0,015 < 0,015 < 0,015 7,7 8,2 NH3 (mg/l) pH Kết Bảng 3.11 cho thấy tiêu môi trường suốt trình ương có dao động không cao nằm phạm vi cho phép Các tiêu đảm bảo tốt cho sinh trưởng phát triển nghêu giống Do thay nước thường xuyên hàng ngày 100% nên hàm lượng NH3 ổn định mức cho phép Nhiệt độ bể nuôi dao động từ 230C đến 300C phù hợp với nhiệt độ sinh sống nghêu giống môi trường tự nhiên, giúp nghêu giống phát triển tốt Độ mặn trì ổn định 25‰ nằm ngưỡng thích hợp, hàm lượng khí NH3 < 0,015 mg/l không ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển nghêu giống, pH dao động từ 7,7 đến 8,2 thích hợp với trình sinh trưởng phát triển ấu trùng nghêu giống nghêu bố mẹ Sau 100 ngày ương nuôi từ ấu trùng bò lê (spat) đến giống đạt kích cỡ 0,5 cm, khối lượng khoảng 0,1g (10.000 con/kg), cân mẫu g tính số lượng giống, sau nhân lên cho số lượng bể Hình 3.7: Nghêu giống 0,5 cm Bảng 3.12: Số lƣợng nghêu giống 0,5 cm thu đƣợc sau đợt sản xuất Số lượng nghêu giống 0,5 cm (con) Bể Đợt Đợt Đợt 5.000 5.200 4.700 4.800 5.100 4.900 4.900 4.700 5.200 4.900 4.900 5.100 4.600 5.300 3.900 4.200 5.100 4.300 Min 4.200 4.700 3.900 Max 5.000 5.300 5.200 Trung bình 4.730 ± 120 5.050 ± 107 4.683 ± 204 Từ Bảng 3.12 ta thấy số lượng nghêu giống cỡ 0,5 cm đợt sản xuất không chênh lệch nhiều, số lượng nghêu giống bể 5m2 dao động từ 3.900 đến 5.300 con, trung bình khoảng 4.730 Tổng số nghêu giống thu qua đợt sản xuất: 86.800 Bảng 3.13: Tỷ lệ sống ƣơng nuôi từ ấu trùng bò lê đến nghêu giống 0,5 cm sau đợt sản xuất Bể Tỷ lệ sống từ ấu trùng bò lê đến nghêu giống 0,5 cm (%) Đợt Đợt Đợt 10 10 9,4 9,7 10 9,8 9,8 9,4 10,4 9,8 9,8 10,2 9,2 10,1 7,8 8,4 10,2 Min 8,4 9,4 Max 10 10,2 10,4 Trung bình 9,5 ± 0,13 9,9 ± 0,12 8,9 ± 0,69 Từ Bảng 3.13 cho ta thấy tỷ lệ sống bể đợt sản xuất khác biệt nhiều, dao động từ 6% đến 10,4%, tỷ lệ sống trung bình khoảng 9,5% Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài sinh sản nhân tạo nghêu Bến Tre Meretrix lyrata Khánh Hòa từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Sau năm thực thành công nội dung đề tài, điều chứng tỏ điều kiện tự nhiên Khánh Hòa hoàn toàn phù hợp với sinh sản nhân tạo nghêu Bến Tre Meretrix lyrata, tiền đề tạo thêm loài nuôi mới, đa dạng hóa đối tượng nuôi, góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững Kỹ thuật nuôi thành thục nghêu bố mẹ Nghêu bố mẹ Bến Tre, có kích thước chiều dài 5-7 cm, khối lượng 20-50 g, nuôi vỗ bể xi măng với mật độ 40 con/m2, cho ăn lần/ngày tảo Chaetoceros muelleri kết hợp với tảo Nannochloropsis oculata thức ăn No Sau thời gian nuôi vỗ đến ngày, tỷ lệ sống nghêu bố mẹ đạt từ 86% đến 90%, tỷ lệ thành thục đạt từ 68% đến 70% Kỹ thuật kích thích sinh sản Kích thích sinh sản phương pháp sốc nhiệt: tỷ lệ nghêu sinh sản 78%, tỷ lệ trứng thụ tinh 94%, tốt kích thích sinh sản phương pháp sốc pH: tỷ lệ nghêu sinh sản 57%, tỷ lệ trứng thụ tinh 69% Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng Trứng thụ tinh có dạng hình cầu, sau phát triển thành ấu trùng bánh xe, 10 sau phát triển thành ấu trùng chữ D (Veliger), sau ngày phát triển thành ấu trùng đỉnh vỏ (Umbo), sau ngày phát triển thành ấu trùng bò lê (spat) Cho ấu trùng ăn tảo Nannochrolopsis oculata có tỷ lệ sống thấp nhất, tỷ lệ sống từ 2% đến 4% Cho ấu trùng ăn tảo Chaetoceros muelleri có tỷ lệ sống tương đương với cho ấu trùng ăn tảo Nannochrolopsis oculata kết hợp với tảo Chaetoceros muelleri tỷ lệ sống ấu trùng từ 6% đến 10%, trung bình 8% Cho ấu trùng ăn tảo Nannochrolopsis oculata kết hợp với tảo Chaetoceros muelleri thức ăn Lansy sau thời gian ương 100 ngày, tỷ lệ sống dao động từ 6% đến 10,2%, tỷ lệ sống trung bình khoảng 9,5% Qua đợt sản xuất thu 86.800 nghêu giống có kích thước 0,5 cm Khuyến nghị Trong nội dung đề tài nghiên cứu sinh sản nhân tạo nghêu Bến Tre Meretrix lyrata, chưa nghiên cứu ảnh hưởng nhiều yếu tố đến thành thục nghêu bố mẹ, sinh trưởng, tỷ lệ sống ấu trùng nghêu giống 1.Cần nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến thành thục nghêu bố mẹ, nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng, giống 2.Hiện Khánh Hòa chưa nuôi nghêu thương phẩm Cần nghiên cứu nuôi nghêu thương phẩm để đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tường Anh, 2004 Kỹ thuật sản xuất giống số loài cá nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2.Nguyễn Chính, 1996 Một số loài động vật Nhuyễn Thể (Mollusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 1996 132tr 3.Nguyễn Chính Nguyễn Thị uân Thu, 1999 Báo cáo đề tài "Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống & nuôi cấy ngọc trai loài Pinctada maxima Jameson (1901)" 4.Nguyễn Chính, 2003 Báo cáo đề tài "Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo vẹm vỏ xanh Perna viridis" Dự án SUMA 5.Lưu Thị Dung – Phạm Quốc Hùng, 2005 Mô phôi học thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 6.Nguyễn Văn Hảo, 2001 Đặc điểm sinh học sinh sản nghêu Meretrix lyrata đồng sông Cửu Long Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học biển Đông 2000.NXB Nông Nghiệp, 219- 230 7.Đặng Đình Kim & Đặng Hoàng Phước Hiền, 1999 Công nghệ sinh học vi tảo Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 8.Hà Lê Thị Lộc, 2000 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển tảo Tetraselmis sp thử nghiệm nuôi sinh khối hai loài tảo Tetraselmis sp Nannochloropsis oculata (Droop) Hibberd, 1981 Nha Trang Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Thủy sản 9.Nguyễn Thị Xuân Thu & CTV, 2002 Đặc điểm sinh học Kỹ thuật sản xuất giống nuôi ốc hương Nhà xuất Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh 10.Vũ Thế Trụ, 2001 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11.Ngô Anh Tuấn, 2012 Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm Nhà xuất Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 12.Anuwat, N (1995) Taxonomic account of commercial and edible molluscs excluding cephalopods, of Thailand Phuket Marine Biological Center special Publicatio 13.Donald V Lightner, Ph.D (1996) A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for diseases of culture pennaeid shrimp The World Aquaculture Society 14.Edited by S English, C willkinson and V Baker (1994) Suvey manual for tropical marine resources ASEAN - Australia Marine Science Project: Living Coastal Resources 15.Habe, T & Sadao, K (1966) Shell of the World in colour Osaka Japan The Tropical Pacific 16.Ho, Y.D (1991) Growth of hard clam Meretrix lusoria cultured in ponds in Taiwan Journal of the Fisheries Society of Taiwan 17.Imai, T (1977) Aquaculture in shallow seas: Progress in Shallow sea culture In The national Marine Fisheries Service and the national Science Foundation, DC, USA Translated from Japanese, pp 615 Amerind Publishing Co , Pvt., Ltd., New Deli, India 18.Ito, H (1990) Some aspects of offshore spat collection of Japenese Scallop Marine farming and enhancement, Albert K Spacks (ed), NOAA Technical Report NMF 19.Jeng, S.S and Tyan, Y.M (1982) Grow of the hard clam Meretrix lusoria in Taiwan Aquaculture, Vol 27 20.Kalyanasundaram, K & Ramamoorthi, K (1987) Lavarl development of the clam Meretrix meretrix (Linnaeus) Mahasagar Bulletin of the National Institute of Oceanography 21.Michael B New (1987) Feed and feeding of fish and shrimp, A manual on the preparation and presentation of compound feeds for shrimp and fish in aquaculture United nations development programme food and agriculture organization of the United nations, Rome, 1987 22.Michael D Pido, Robert S Pomeroy, Melvin B Carlos and Len R Garces (1996) A Handbook for Rapid Appraisal of Fisheries Management Systems Internationnal Center For Living Aquatic Resources Management , Manila, Philippines 23.Mills David (2000) Combined effect of temperature and algal concentration on survival, growth and feeding physiology of Pinctada maxima Spat Journal of shelfish Research, Vol 19, No.1 24.Nash, w.J., Pearson, R.C and Ewstmore, S.P (1988) A histological studies of reproduction of the Giant Clam tridacna gigas in the North - Central Great Barrier Reef In: Giant Clam in Asia and Pacific Copland J.W and Lucas J.S.(ed) Aust Cen, For inter, Aquaculture Research 25.Nugranad Jintana et al (2000) Breeding of the oriental hard clam Meretrix meretrix (L 1758) TMMP, part 1, 203 - 210 26.Quayle, D.B and Newkirt, G (1989) Farming bivalvia mollusca: Method for study and development The word aquaculture society in association with the international development research center, 294 pp 27.Ram C bhujel, PhD (2008) Statistics for Aquaculture Aquaculture and Aquatic Resources Management Asian Institute of Technology, Thailand 28.Ricker W.E (1979) Growth rates and models Fish physiology, Vol.8 Academic Press, New York, pp 680 - 742 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI Của Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Họ tên: Lê Văn Vũ Mã HV: 54CH157 Tên đề tài: “ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu ( Meretrix Lyrata Sowerby, 1851) Khánh Hòa Người hướng dẫn: TS Ngô Anh Tuấn Ngành: Nuôi trồng thủy sản Ngày bảo vệ: 27 tháng 12 năm 2014 NỘI DUNG: Câu 1: Sự khác giá trị dinh dưỡng loài vi tảo Nannochloropsis oculata Chaetoceros muelleri ảnh hưởng đến tỷ lệ sống ấu trùng nghêu? (TS Lục Minh Di p – T ký Hộ đồng) Trả lời: Trong ương nuôi loài thủy sản, vi tảo sử dụng chủ yếu làm thức ăn cho ấu trùng loài phải có kích thước nhỏ, dễ tiêu hóa giàu dinh dưỡng, đặc biệt giàu a xít b o không no đa nối đôi (PUFAs) EPA (20: 5n-3) DHA (22:6n-3) Ngoài ra, việc dễ dàng nhân sinh khối tảo yếu tố định việc chọn lựa loài tảo nuôi Hai loài tảo Nannochloropsis oculata Chaetoceros muelleri sử dụng nhiều trại sản xuất giống chúng đáp ứng tiêu chí Có nhiều nghiên cứu trình sản xuất thực tế cho thấy sử dụng tảo Chaetoceros muelleri làm thức ăn tr lệ sống ấu trùng giáp xác (ví du với ấu trùng tôm he), đọng vật thân mềm cao sử dụng với loài tảo khác Với tảo Nannochloropsis oculata, loài tảo sử dung phổ biến gần thiếu trại sản xuất ấu trùng tôm, cua, cá biển,…Đây lý chọn loài tảo cho ương nuôi ấu trùng nghêu Sự khác giá trị dinh dưỡng hai loài tảo Nannochloropsis oculata Chaetoceros muelleri thành phần a xít béo không no đa nối đôi (PUFAs) EPA DHA Tảo Nannochloropsis oculata hàm lượng EPA cao lại DHA Trong tảo Chaetoceros muelleri hàm lượng EPA cao mà có xuất DHA Hai loại a xít béo EPA DHA thành phần phospholipid cấu trúc màng tế bào, DHA có tế bào thần kinh tế bào võng mạc với hàm lượng cao DHA cho có vai trò quan trọng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng phát triển ấu trùng cá biển Đây cho yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống nghêu Câu 2: Khi xử lý số liệu phần mềm SPSS, tác giả sử dung phép thử so sánh khác trung bình? (TS Lục Minh Di p – T ký Hộ đồng) Trả lời: Ph p phân tích phương sai yếu tố (ANOVA) Turkey`s post hoc test sử dụng để so sánh giá trị trung bình với độ tin cậy 95% Ph p phân tích ANOVA sử dụng để kiểm tra giá trị trung bình nhóm mẫu (nhiều nhóm) có khác hay không Nếu có khác phép thử Turkey`s post hoc test (kiểm định sau) sử dụng để kiểm định khác giá trị trung bình cặp mẫu Câu 3: Tác giả cho biết dựa vào sở mà tác giả đưa 02 loại thức ăn cho ấu trùng nghêu? (TS Lê Minh Hoàng – Phản bi n 1) Trả lời: Trong ương nuôi loài thủy sản, vi tảo sử dụng chủ yếu làm thức ăn cho ấu trùng loài phải có kích thước nhỏ, dễ tiêu hóa giàu dinh dưỡng, đặc biệt giàu a xít b o không no đa nối đôi (PUFAs) EPA (20: 5n-3) DHA (22:6n-3) Ngoài ra, việc dễ dàng nhân sinh khối tảo yếu tố định việc chọn lựa loài tảo nuôi Hai loài tảo Nannochloropsis oculata Chaetoceros muelleri sử dụng nhiều trại sản xuất giống chúng đáp ứng tiêu chí Có nhiều nghiên cứu trình sản xuất thực tế cho thấy sử dụng tảo Chaetoceros muelleri làm thức ăn tr lệ sống ấu trùng giáp xác (ví du với ấu trùng tôm he), động vật thân mềm cao sử dụng với loài tảo khác Với tảo Nannochloropsis oculata, loài tảo sử dung phổ biến gần thiếu trại sản xuất ấu trùng tôm, cua, cá biển,…Đây lý chọn loài tảo cho ương nuôi ấu trùng nghêu Câu 4: Tác giả dựa sở đưa 02 kiến nghị luận văn tác giả? Cần nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến thành thục nghêu bố mẹ, nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng, giống Hiện Khánh Hòa chưa nuôi nghêu thương phẩm, cần nghiên cứu nuôi nghêu thương phẩm để đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững (TS Lê Minh Hoàng – Phản bi n 1) Trả lời: Ở Khánh Hòa chưa nghiên cứu nhiều dinh dưỡng nghêu bố mẹ, trại sản xuất giống thủy sản Khánh Hòa có nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo nghêu khoảng từ năm 2011 đến năm 2014 phần lớn không thành công Kết đề tài có tỷ lệ sống giai đoạn ương nuôi ấu trùng thấp từ 2% đến 10% Các công trình nghiên cứu nước quốc tế sinh sản nhân tạo nghêu Meretrix lyrata Nghề nuôi trồng thủy sản Khánh Hòa chủ yếu nuôi tôm, nuôi cá biển nuôi ốc hương Các đối tượng nuôi làm tăng hàm lượng chất hữu nước, gây ô nhiễm hữu Vì cần có số đối tượng nuôi giúp giảm ô nhiễm hữu cho môi trường, nghêu có khả làm giảm hàm lượng hữu nước nên đề xuất phát triển nghề nuôi nghêu thương phẩm Câu 5: Cần có điều kiện để phát triển sản xuất giống thương mại loài nghêu Khánh Hòa? Một số trại giống tổ chức sản xuất giống loài nghêu Khánh Hòa, thất bại, theo tác giả nguyên nhân gì? (TS Võ Thế Dũ – Phản bi n 2) Trả lời: Để phát triển sản xuất giống thương mại loài nghêu Meretrix lyrata cần thực sau: Chủ động nguồn nghêu bố mẹ đảm bảo chất lượng số lượng Đào tạo đội ngủ kỹ thuật sản xuất giống nghêu cho trại sản xuất giống thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa phối hợp với tỉnh nước đặc biệt tỉnh đồng song Cửu Long tỉnh đồng ven biển miền Bắc để quy hoạch vùng nuôi nghêu thương phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam tìm đầu cho nghêu thương phẩm, thành lập mối liên kết vùng nuôi nghêu với doanh nghiệp xuất nghêu để đảm bảo lợi ích cho người nuôi nghêu lâu dài Song hành với bán sản phẩm thô cần tạo sản phẩm chế biến để tăng nhu cầu sử dụng thực phẩm có nguồn gốc từ nghêu Một số nguyên nhân dẫn đến số trại sản xuất nghêu Khánh Hòa bị thất bại: Các trại sản xuất nghêu mua nghêu bố mẹ từ tỉnh đồng sông Cửu Long tỉnh đồng ven biển miền Bắc vận chuyển xe lạnh Khánh Hòa làm cho nghêu bố mẹ bị yếu dẫn đến ương nuôi ấu trùng không thành công Các trại sản xuất giống chưa nuôi vỗ nghêu bố mẹ, nghêu bố mẹ bị yếu đem cho sinh sản dẫn đến ấu trùng giai đoạn sống trôi có tỷ lệ sống thấp Ngoài trại sản xuất giống chưa cung cấp thức ăn phù hợp cho nghêu bố mẹ giai đoạn ấu trùng nghêu K Hòa, ày ă 201 Học viên Lê Văn Vũ Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ ho tên) (Ký ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Theo yêu cầu Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Họ tên: Lê Văn Vũ Mã HV: 54CH157 Tên đề tài: “ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu ( Meretrix Lyrata Sowerby, 1851) Khánh Hòa Người hướng dẫn: TS Ngô Anh Tuấn Ngành: Nuôi trồng thủy sản Ngày bảo vệ: 27 tháng 12 năm 2014 Căn yêu cầu Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Tôi xin giải trình luận văn chỉnh sửa sau: Yêu cầu 1: Định dạng chương nên số thứ tự 1, 2, 3, I, II, III mục nhỏ chương nên theo số chương Nội dung chỉnh sửa: Các chương định dạng theo số thứ tự 1, 2, mục nhỏ chương định dạng theo số chương Yêu cầu 2: Tác giả cần bổ sung ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiển đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo phần mở đầu Nội dung chỉnh sửa: Đã bổ sung Thực nội dung Đề tài có ý nghĩa khoa học: ác định môi trường phù hợp cho nuôi vỗ nghêu bố mẹ, thức ăn cần thiết cho nghêu bố mẹ thức ăn cho ấu trùng Ý nghĩa thực tiển: Có thể triển khai sinh sản nhân tạo nghêu cho trại sản xuất giống Khánh Hòa (Trương Quốc Phú, 1999) Yêu cầu 3: Trong phần tổng quan tác giả cần phân tích đánh giá phần liên quan đến đề tài Từ nghiên cứu tác giả cấp thiết Nội dung chỉnh sửa: Nghêu sản xuất giống nhân tạo chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long tỷ lệ sống thấp (dưới 20%), tỉnh miền Trung sản xuất giống nhân tạo nghêu Meretrix lyrata Trước thực tiển cần nghiên cứu sinh sản nhân tạo nghêu Khánh Hòa 4.Yêu cầu 4: Tác giả cần mô tả cụ thể chi tiết phương pháp cho nội dung luận văn Nội dung chỉnh sửa: Các phương pháp nghiên cứu mô tả cụ thể chi tiết Kỹ thuật nuôi vỗ nghêu bố mẹ thành thục, kích thích sinh sản ấp nở trứng kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đến giống 0,5 cm Yêu cầu 5: Kết luận kiến nghị không nên chương Kết luận cần phải theo nội dung luận văn Nội dung chỉnh sửa: Kết luận kiến nghị hai chương riêng Kết luận theo nội dung luận văn: Kỹ thuật nuôi thành thục nghêu bố mẹ, Kỹ thuật kích thích sinh sản, Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Yêu cầu 6: Tác giả cần định dang tài liệu tham khảo theo quy định dùng luận văn Đồng thời trích dẫn tài liệu tham khảo phải dạng số Nội dung chỉnh sửa: Tài liệu tham khảo liệt kê tài liệu trích dẫn luận văn, trình bày riêng biệt phần: tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng nước Yêu cầu 7: Tác giả đưa kết Bảng 3.1 nhận xét Nội dung chỉnh sửa: Nuôi vỗ nghêu bố mẹ đợt có tỷ lệ sống tương đối cao từ 86% đến 90%: đợt cao đạt tỷ lệ sống đến 90%, đợt có tỷ lệ sống thấp đạt 86% Tỷ lệ thành thục ba đợt sản xuất đạt từ 68% đến 70% : đợt trình nuôi vỗ đạt tỷ lệ cao 70%, đợt trình nuôi vỗ đạt tỷ lệ thấp 68% với điều kiện môi trường Trong ba đợt nuôi vỗ nghêu bố mẹ có tỷ lệ sống tỷ lệ thành thục khác biệt nhiều Yêu cầu 8: Bảng 3.6, 3.7, 3,8 gom lại thành 01 bảng Bảng 3.10, 3.11, 3.12 gom lại thành 01 bảng Nội dung chỉnh sửa: Bảng 3.6, 3.7, 3.8 gom lại thành Bảng 3.6: Số lượng ấu trùng bò lê (spat) thu với thí nghiệm cho ấu trùng ăn loại thức ăn khác Bảng 3.10, 3.11, 3.12 gom lại thành Bảng 3.7: Tỷ lệ sống ấu trùng bò lê (spat) thu với thí nghiệm cho ấu trùng ăn loại thức ăn khác Yêu cầu 9: Loài nghêu nghiên cứu có tên đầy đủ Meretrix lyrata (Sowerby, 1851), tức mô tả loài Nội dung chỉnh sửa: bổ sung Sowerby mô tả loài phần tình hình nghiên cứu giới 10 Yêu cầu 10: Trang 12: Mục Dòng mục này: “cũng loài động vật than mềm khác, nghêu loài ăn lọc,…” Nếu nói vậy, có nghĩa tất loài động vật thân mềm ăn lọc, thực tế hoàn toàn Nếu thay chữ “các” chữ “nhiều” Nội dung chỉnh sửa: Trang 12: Mục chữ thay cữ nhiều 11 Yêu cầu 11: Vị trí phân loại tất viết nghiêng không Nội dung chỉnh sửa: vị trí phân loại chỉnh sửa lại Ngành thân mềm: Mollusca Lớp hai mảnh vỏ: Bivalvia Bộ mang thật: Eulamellibranchia Phân bộ: Heterodonta Liên họ nghêu: Veneracea Họ nghêu: Veneridae Giống nghêu: Meretrix (Linaeus, 1758 ) Loài: Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) 12 Yêu cầu 12: Khi nói đến bảng hay hình đó, ví dụ Bảng 3.10, Hình 3.6 chữ B chữ H phải viết hoa Nội dung chỉnh sửa: nói đến bảng hay hình chữ B chữ H viết hoa Khánh Hòa, ngày tháng ă 201 Học viên (Ký ghi rõ ho tên) Lê Văn Vũ Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ ho tên) (Ký ghi rõ ho tên) ... P.subcordiformis Riêng lĩnh vực sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata có công trình nghiên cứu Vì cần nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Về hình thái... sản xuất giống nghêu cung cấp cho nuôi thương phẩm, giảm phụ thuộc vào nguồn giống khai thác từ tự nhiên Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) Khánh. .. Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: : Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) Khánh Hòa công trình nghiên cứu cá nhân chưa