Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *&* ĐINH THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO BÀO NGƯ VÀNH TAI (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) TẠI NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *&* ĐINH THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO BÀO NGƯ VÀNH TAI (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) TẠI NHA TRANG CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 60 62 03 01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ ANH TUẤN Nha Trang, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn công trình nghiên cứu với cho phép sử dụng chung số liệu nhóm tác giả thực nhiệm vụ kỹ thuật “Khai thác phát triển nguồn gen bào ngư vành tai (Haliotis asinina) Khánh Hòa” thuộc chương trình bảo tồn nguồn gen cây, thuốc cấp Nhà nước Chi nhánh Ven biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga chủ trì, số liệu trung thực, chưa công bố công trình khác Người thực Đinh Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Luận văn thực với giúp đỡ nhóm thực nhiệm vụ kỹ thuật cấp Nhà nước “Khai thác phát triển nguồn gen bào ngư vành tai (Haliotis asinina) Khánh Hòa” Chi nhánh Ven biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga chủ trì, xin chân thành cảm ơn đến giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn TS Ngô Anh Tuấn giúp đỡ suốt trình xây dựng đề cương, triển khai thực nội dung hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán nghiên cứu thuộc phòng Sinh Thái, Chi nhánh Ven biển, TTNĐ Việt Nga giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn đến viện Nuôi trồng Thủy sản, khoa Sau đại học, Trường Đại học Nha Trang, quý thấy cô tận tình giảng dạy suốt thời gian qua Cuối xin cảm ơn đến gia đình động viên giúp đỡ hoàn thành khoa học Người thực Đinh Thị Hải Yến i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học, sinh sản bào ngư vành tai (Haliotis asinina) 1.1.1 Hệ thống phân loại .3 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo bào ngư vành tai (Haliotis asinina) 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo bào ngư vành tai (Haliotis asinina) 1.1.3.1 Hệ thần kinh .5 1.1.4 Đặc điểm phân bố 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.7 Đặc điểm sinh học, sinh sản bào ngư vành tai 1.2 Tình hình nghiên cứu kĩ thuật sản xuất giống bào ngư nước 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Nghiên cứu bào ngư Việt Nam 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, địa điềm thời gian nghiên cứu 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 16 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 16 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 ii 2.3.1 Hệ thống trại sản xuất 17 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm .21 2.4.1 Ảnh hưởng mật độ ương đến sinh trưởng ấu trùng bám 21 2.4.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng giống bào ngư vành tai .22 2.5 Phương pháp thu thập phân tích số liệu, xử lý số liệu 23 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5.2 Xác định tiêu kích thước khối lượng .23 2.5.3 Xác định tiêu sinh sản bào ngư 23 2.5.4 Xác định thông số môi trường .24 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê sinh học dựa phần mềm SPSS 15.0 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Kỹ thuật tuyển chọn vận chuyển Bào ngư vành tai bố mẹ 25 3.1.1 Kỹ thuật tuyển chọn Bào ngư vành tai bố mẹ 25 3.1.2 Kỹ thuật vận chuyển bào ngư bố mẹ 26 3.2 Kỹ thuật nuôi vỗ Bào ngư bố mẹ thành thục sinh dục 27 3.3 Các phương pháp kích thích bào ngư vành tai sinh sản nhân tạo ấp nở trứng .29 3.3.1 Kích thích sinh sản 29 3.3.2 Thu ấp nở trứng 30 3.3.3 Quá trình phát triển phôi biến thái ấu trùng .31 3.5 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đến giống 0,5 cm .32 iii 3.5.1 Ương nuôi ấu trùng giai đoạn sống trôi 32 3.5.2 Ương nuôi ấu thể bám 33 3.5.3 Kết ương nuôi ấu trùng bánh xe đến ấu trùng bám 34 3.5.2 Ương nuôi ấu thể bám đến giai đoạn bào ngư giống 34 3.6 Ảnh hưởng mật độ ương đến tốc độ tăng trưởng ấu trùng bám đến giống 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) Hình 1.2 Bản đồ phân bố bào ngư vành tai giới Hình 1.3: Hình thái cấu tạo tuyến sinh dục bào ngư Hình 1.4: Tiêu tuyến sinh dục đực Hình 1.5: Tiêu tuyến sinh dục 10 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu đề tài 16 Hình 2.2: Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống 22 Hình 2.3: Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống 23 Hình 3.1: Tuyến sinh dục thành thục bào ngư vành tai 25 Hình 3.2: Vận chuyển bào ngư 26 Hình 3.3: Nuôi vỗ bào ngư bố mẹ thành thục sinh dục 29 Hình 3.4: Các giai đoạn phát triển ấu trùng 32 Hình 3.5: Đồ thị ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng 37 Hình 3.6: Đồ thị ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống ấu trùng 38 Hình 3.7: Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng 39 Hình 3.8: Đồ thị ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống 40 v DANH MỤC BẢNG Bảng Sản lượng khai thác bào ngư số nước giới từ năm 19841991[18] 13 Bảng 3.1: Kết lựa chọn sinh sản bào ngư vành tai 26 Bảng 3.2 Kết vận chuyển bào ngư vành tai bố mẹ thành thục 27 Bảng 3.3 Kết nuôi vỗ bào ngư vành tai bố mẹ thành thục .28 Bảng 3.5: Kết ấp nở trứng bào ngư vành tai 30 Bảng 3.6: Tỷ lệ sống ương nuôi ấu trùng từ giai đoạn ấu trùng bánh xe 34 Bảng 3.7: Tỷ lệ sống ương nuôi ấu trùng từ giai đoạn ấu trùng bám 35 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng ương nuôi ấu trùng từ ấu trùng bám đến giống 35 Bảng 3.9: Kết thí nghiệm ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng .36 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thức ăn đến tốc độ tăng trưởng bào ngư giống giai đoạn từ 0,1 – 0,5 cm 39 MỞ ĐẦU Bào ngư vành tai (Haliotis asinina) loài động vật thân mềm có giá trị dinh dưỡng, giá trị y dược giá trị xuất cao Thịt bào ngư thơm ngon, độ đạm cao (22-24%) thức ăn ưa chuộng nước, lãnh thổ Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc [1] Theo sách Dược tính nam “thịt bào ngư khí ôn, vị lành, không độc, thông lợi đường ruột, tiêu độc ứ bĩ, chữa bệnh huyết khô phụ nữ” Vỏ Bào ngư vành tai có tầng xà cừ mầu sắc óng ánh sử dụng làm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ tranh sơn mài; làm nguyên liệu nuôi cấy ngọc trai Ngoài vỏ bào ngư sử dụng để làm thuốc Theo Tuệ Tĩnh Nam dược thần hiệu vỏ bào ngư có vị mặn, tính bình, không độc, chữa đái buốt, di tinh, nóng âm ỉ, chữa đau mắt Ngoài thịt vỏ ra, phủ tạng bào ngư chế biến sản xuất keo phẫu thuật dùng y học Hiện nay, nguồn bào ngư vành tai xuất chủ yếu khai thác từ tự nhiên nên nguồn lợi ngày cạn kiệt Tiến hành sinh sản nhân tạo giải pháp phổ biến bảo tồn phát triển nguồn lợi tự nhiên, đồng thời bước phát triển nghề sản xuất giống bào ngư để giảm áp lực khai thác, tăng cường mặt hàng xuất khẩu, tạo thêm đối tượng nuôi cho nghề sản xuất giống thủy sản Ở nước ta nay, có nhiều nghiên cứu quy trình sản xuất giống bào ngư Viện nghiên cứu Thủy sản III, Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng kết nhiều hạn chế tỉ lệ sống ấu trùng đến giai đoạn bào ngư giống thấp, quy trình chưa ổn định, chưa vào thực tiễn sản xuất Từ thực tế trên, với hoàn thành khóa học, đồng ý trường Đại học Nha Trang, khoa Nuôi trồng Thủy sản, thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo Bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) Nha Trang” với mục tiêu nội dung sau: Mục tiêu nghiên cứu: Hoàn thiện bước kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo bào ngư vành tai (Haliotis asinina) nhằm áp dụng vào thực tế sản xuất giống Nha Trang, Khánh Hòa đáp ứng nhu cầu thị trường Nội dung nghiên cứu: 37 Hình 3.5: Đồ thị ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng Kết phân tích theo xác suất thống kê mức độ tin cậy 95 % cho thấy: Mật độ ương nuôi ấu trùng khác tốc độ tăng trưởng khác (với p[...]... 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kỹ thuật tuyển chọn và vận chuyển Bào ngư vành tai bố mẹ 3.1.1 Kỹ thuật tuyển chọn Bào ngư vành tai bố mẹ Căn cứ vào kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh sản của bào ngư vành tai, chúng tôi xác định một số tiêu chuẩn kỹ thuật tuyển chọn bào ngư vành tai bố mẹ như sau: - Tình trạng sức khỏe: Bào ngư vành tai bố mẹ khỏe mạnh, sức bám mạnh, vận chuyển nhanh, không vở... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điềm và thời gian nghiên cứu 2.1 1 Đối tượng nghiên cứu: Bào ngư vành tai Haliotis asinina Linnaeus, 1758 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo được tiến hành tại trại sản xuất giống Ba Làng, Đồng Đế, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 7 năm 2014 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: Kỹ thuật sản. ..2 1 Tuyển chọn và vận chuyển bào ngư vành tai bố mẹ 2 Kích thích sinh sản và ấp nở trứng 3 Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng đến con giống 0,5 cm Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Tìm ra các biện pháp kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo bào ngư vành tai nhằm góp phần nâng cao, hoàn thiện quy trình sản xuất giống bào ngư vành tai áp dụng vào thực tế sản xuất Tạo ra con giống chất lượng cao, bền vững,... ngoài nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, còn có các nghiên cứu về sinh học sinh sản tự nhiên, sinh sản nhân tạo, sản xuất giống ở quy mô phòng thí nghiệm (Nguyễn Văn Chung,1996; Hà Đức Thắng, 1996; Lê Đức Minh,1998,1999,2000,2001) [2],[5],[7],[10] Kết quả nghiên cứu ban đầu về sinh sản nhân tạo, thử nghiêm sản xuất giống các loài bào ngư chín lỗ, bào ngư bầu dục và bào ngư vành tai cho thấy bào ngư. .. Sức sinh sản tương đối của bào ngư vành tai dao động 11.01422.717 trứng, trung bình 15.895 trứng/g thân mềm 11 1.2 Tình hình nghiên cứu kĩ thuật sản xuất giống bào ngư trong và ngoài nước 1.2.1 Trên thế giới 1.2.1.1 Kĩ thuật sản xuất giống Có thể nói, các nhà khoa học Nhật Bản là những ngư i đầu tiên nghiên cứu cơ bản về kĩ thuật sản xuất giống bào ngư S.A.Murayma [26] đã kích thích bào ngư H.discus... [14], Bào ngư thuộc: Ngành: Động vật thân mềm (Mollusca) Lớp: Chân bụng (Gastropoda) Phân lớp: Mang trước (Prosobranchia) Bộ: Chân bụng nguyên thủy (Archaeogastropoda) Họ: Bào ngư (Haliotidae) Giống: Bào ngư (Haliotis) Loài: Bào ngư Vành tai (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) [1], [6], [14] Hình 1.1: Bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo ngoài của bào ngư vành. .. thích bào ngư sinh sản Dựa vào các đặc điểm sinh học sinh sản làm cơ sở khoa học cho việc thực nghiệm sinh sản nhân tạo bào ngư vành tai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong sinh sản nhân tạo bao gồm kỹ thuật tuyển chọn,vận chuyển, nuôi vỗ Bào ngư bố mẹ thành thục, kỹ thuật kích thích và ấp nở trứng, kỹ thuật ương nuôi ấu trùng 2.3.2.4.1 Tuyển chọn bào ngư bố mẹ Căn cứ... 1999) Tóm lại kĩ thuật sản xuất sản xuất giống bào ngư đã thành công trên quy mô thí nghiệm ở Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III Tuy nhiên, để mở rộng việc sản xuất giống đạt hiệu quả kinh tế nhằm phổ biến ứng dụng cho ngư i dân về công nghệ sản xuất giống cần được hoàn thiện để ổn định các chỉ tiêu kĩ thuật trong quy trình sản xuất giống, phát triển nghề nuôi bào ngư lên quy mô sản xuất hàng hóa... Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo bào ngư 2.3.2.1 Nguồn Bào ngư bố mẹ: Bào ngư vành tai bố mẹ được thu mua tự nhiên từ đảo Bình Ba, Cam Ranh, Khánh Hòa 2.3.1.2 Vận chuyển bào ngư: Bằng 2 phương pháp + Vận chuyển nước: Bào ngư bố mẹ sau khi đã lựa chọn cho vào thùng xốp, hạ nhiệt độ nước xuống còn 23-250C, sục khí, vận chuyển về trại sản xuất giống ở Ba Làng, Đồng Đế, Khánh Hòa + Vận chuyển khô ẩm: Bào. .. làm cho quần thể bào ngư ngày càng cạn kiệt Trước những nguy cơ nguồn lợi bào ngư tự nhiên ngày càng cạn kiệt thì biện pháp bảo vệ nguồn lợi đặt ra là cần nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật sản xuất giống, mặt khác cần xúc tiến các nghiên cứu về phương pháp khai thác, quản lí, bảo vệ, phục hồi và phát triển nguồn lợi bào ngư 1.2.2 Nghiên cứu bào ngư ở Việt Nam Có thể nói nghiên cứu bào ngư ở Việt Nam cho