1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sò mía (tapes dorsatus lamarck, 1818) tại nha trang, khánh hòa

50 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO SỊ MÍA (Tapes dorsatus LAMARCK, 1818) TẠI NHA TRANG, KHÁNH HÒA Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Khanh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thùy Liên Mã số sinh viên: 56130804 Khánh Hòa - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO SỊ MÍA (Tapes dorsatus LAMARCK, 1818) TẠI NHA TRANG, KHÁNH HÒA GVHD: ThS Phạm Thị Khanh SVTH: Lê Thị Thùy Liên MSSV: 56130804 Khánh Hịa, tháng 06/2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) Nha Trang, Khánh Hịa” tơi thực Các kết quả, số liệu đồ án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tơi xin chịu trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng, Bộ Giáo dục & Đào tạo pháp luật lời cam đoan Khánh Hòa, 2018 Sinh viên Lê Thị Thùy Liên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nhƣ lúc thực đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) Nha Trang, Khánh Hịa” tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy Viện Ni trồng Thủy sản – Trƣờng Đại học Nha Trang Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Phạm Thị Khanh ThS Vũ Trọng Đại quan tâm hƣớng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh Hà Ngọc Khoa - chủ trại sản xuất giống chị Nguyễn Thị Linh Na kỹ sƣ trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài tạo điều kiện hƣớng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 6/2018 Sinh viên Lê Thị Thùy Liên ii TĨM TẮT Đề tài trình bày “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) Nha Trang, Khánh Hịa” Sị mía bố mẹ đƣợc tuyển chọn có sức khỏe tốt, vỏ ngun vẹn, khơng dị hình, độ tuổi đạt từ 10 tháng tuổi trở lên, khối lƣợng 36 ± g, kích thƣớc chiều dài 51 ± mm, chiều cao 35 ± mm, chiều rộng 21 ± mm Sị mía bố mẹ đƣợc kích thích sinh sản phƣơng pháp nhiệt khô kết hợp gây sốc amoniac với tỷ lệ đực : Ấu trùng giai đoạn trôi đƣợc ƣơng bể xi măng thể tích 6m3 với mật độ con/ml Thức ăn cho ấu trùng loại tảo đơn bào Isochrysis galbana, Nannochloropsis oculata, Chaetoceros muelleri, Tetraselmis sp Quá trình nuôi đảm bảo tiêu môi trƣờng khoảng thích hợp: độ mặn 27 – 32‰, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ nƣớc 26 – 33 C, sục khí đầy đủ Sau 18 – 20 ngày, ấu trùng giai đoạn cuối Umbo, xuất điểm mắt hình thành chân Ấu trùng bắt đầu chuyển từ giai đoạn sống trôi sang giai đoạn sống bám vào thành bể Sau 45 ngày ni giống đạt kích cỡ chiều dài 2,5 ± 0,6 mm, chiều cao 1,8 ± 0,7 mm Thời gian cho đợt sản xuất kéo dài 50 - 60 ngày Tỉ lệ sống đạt 12% iii MỤC LỤC Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.1 Một số đặc điểm sinh học sị mía Tapes dorsatus (Lamarch, 1818) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống sị mía 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống ni thƣơng phẩm sị mía giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống sị mía Việt Nam 1.3 Vai trò vi tảo sản xuất giống ĐVTM 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 10 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Tìm hiểu hệ thống cơng trình thiết bị 10 2.3.2 Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo sị mía 11 2.3.3 Phƣơng pháp xác định yếu tố lý hóa 11 2.3.4 Phƣơng pháp xác định tiêu nghiên cứu 13 2.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội 13 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 iv 3.1 Hệ thống công trình thiết bị 15 3.1.1 Vị trí trại 15 3.1.2 Cơ sở vật chất hệ thống cơng trình 15 3.1.3 Chuẩn bị nƣớc xử lý nƣớc 19 3.1.4 Chuẩn bị bể đẻ bể ƣơng ấu trùng 19 3.2 Kỹ thuật tuyển chọn sị mía bố mẹ cho sinh sản nhân tạo 20 3.2.1 Kỹ thuật tuyển chọn ni vỗ sị mía bố mẹ 20 3.2.2 Kỹ thuật cho sinh sản nhân tạo sị mía 22 3.3 Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng 23 3.3.1 Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng giai đoạn trôi 24 3.3.3 Thu hoạch vận chuyển 31 3.3.4 Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng 32 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 v CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT cm: centimet ĐVTM: động vật thân mềm FAO: Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới g: gam h: đ: đồng ha: hecta kg: kilogam km: kilomet kw: kilowat L: lít mm: milimet ml: mililit NC: nhân cơng tb: tế bào t (°C): nhiệt độ s (‰): độ mặn SSTĐ: sinh sản tƣơng đối SSSTĐ: sức sinh sản tuyệt đối Ø: đƣờng kính µm: micromet vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm số loài tảo đơn bào sử dụng phố biến nuôi trồng thuỷ sản Bảng 2.1 Một số dụng cụ đo môi trƣờng 12 Bảng 3.1 Chế độ cho ăn giai đoạn nuôi vỗ 21 Bảng 3.2 Kết ni vỗ sị mía bố mẹ 21 Bảng 3.3 Kết sinh sản sị mía bố mẹ bố mẹ 23 Bảng 3.4 Chế độ cho ăn giai đoạn ấu trùng trôi 28 Bảng 3.5 Chế độ cho ăn ấu trùng giai đoạn sống bám 29 Bảng 3.6 Tốc độ sinh trƣởng ấu trùng sị mía 31 Bảng 3.7 Các tiêu kinh tế - xã hội 35 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái bên ngồi sị mía T dorsatus Hình 1.2 Phân bố sị mía giới (www.aquamaps.org) Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 10 Hình 2.2 Một số dụng cụ đo môi trƣờng 12 Hình 3.1 Vị trí sản xuất xuất (google map) 15 Hình 3.2 Hệ thống chứa xử lý nƣớc nhìn từ trƣớc (bên trái) nhìn từ (bên phải) 16 Hình 3.3 Hệ thống bể ƣơng 16 Hình 3.4 Sơ đồ trại sản xuất gống 18 Hình 3.5 Vệ sinh bể trƣớc ƣơng ấu trùng 19 Hình 3.6 Tuyển chọn đánh giá mức độ thành thục đàn bố mẹ 20 Hình 3.7 Kích thích sinh sản phƣơng pháp nhiệt khơ 22 Hình 3.8 Đàn bố mẹ sau 3h kích thích sinh sản amoniac 22 Hình 3.9 Lọc ấu trùng 23 Hình 3.10 Ấu trùng Trochophore ngày nuôi thứ 24 Hình 3.11 Ấu trùng Veliger ngày ni thứ 25 Hình 3.12 Ấu trùng umbo ngày ni thứ 25 Hình 3.13 Ấu trùng umbo ngày nuôi thứ 12 26 Hình 3.14 Ấu trùng Umbo ngày nuôi thứ 16 27 Hình 3.15 Ấu trùng bám vào thành bể 29 Hình 3.16 Ấu trùng spat ngày ni 30 29 Hình 3.17 Ấu trùng sau 45 ngày ƣơng 32 Hình 3.18 Đếm đóng ấu trùng vào túi nilon xuất bán 32 Hình 3.19 Hệ thống ni sinh khối tảo 34 Hình 3.20 Cơ cấu chi phí sản xuất giống sị mía 36 viii + Sau 12 - 14 ngày, ấu trùng chuyển sang giai đoạn Umbo: Mấu lồi phía lề nhơ lên cao so với giai đoạn đầu Umbo (Hình 3.13) Số lƣợng tiêm mao kích thƣớc vành tiêm mao lớn giai đoạn đầu Umbo Ấu trùng có kích thƣớc chiều dài 242,9 ± 38,9 µm, chiều cao 223,2 ± 39,2 µm Hình 3.3 Ấu trùng umbo ngày ni thứ 12 + Sau 18 – 20 ngày, ấu trùng giai đoạn cuối Umbo: Mấu lồi phía lề nhơ lên cao thấy rõ, gọi đỉnh vỏ Ấu trùng xuất điểm mắt hình thành chân Vỏ mờ dần, khơng cịn suốt nhƣ giai đoạn trƣớc (Hình 3.14) Ấu trùng có kích thƣớc chiều dài 358,3 ± 23,6 µm, chiều cao 333,3 ± 13,8 µm 26 Hình 3.14 Ấu trùng Umbo ngày ni thứ 16 Thức ăn cho ấu trùng: Tùy theo giai đoạn định mà cung cấp loại tảo Ấu trùng Trochophore dinh dƣỡng nỗn hồng nên chƣa cung cấp thức ăn Giai đoạn ấu trùng Veliger hình thành nội tạng bắt đầu dinh dƣỡng thức ăn ngoài, lúc cung cấp thức ăn vi tảo Ấu trùng nhỏ (3 ngày đầu) cung cấp loại tảo đơn bào, kích thƣớc nhỏ N Oculata, I galbana phù hợp với cỡ lọc ấu trùng Sau kết hợp loại tảo đơn bào với để tốc độ tăng trƣởng tốt Ngày thứ bắt đầu cung cấp thêm tảo C muelleri Việc sử dụng loại tỷ lệ tảo cho ăn quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ sinh trƣởng ảnh hƣởng gián tiếp đến tỷ lệ sống sị mía suốt trình sản xuất 27 Bảng 3.3 Chế độ cho ăn giai đoạn ấu trùng trôi Ngày Lồi tảo Mật độ ni cho ăn (x104 tb/ml) N Oculata Tỉ lệ Số lƣợng Thời phối trộn cho ăn gian (%) 950 50 (L/ngày/bể) cho ăn 1-3 4-5 6h30 11h30 I galbana 480 50 N Oculata 950 20 I galbana 480 20 17h30 6h30 17h30 C muelleri 60 60 C muelleri 60 50 6h30 Tetraselmis sp 50 50 17h30 6-18 Quản lý chăm sóc Ấu trùng giai đoạn cịn nhỏ, khả chống chịu với biến động môi trƣờng trình ƣơng phải thƣờng xuyên kiểm tra thông số môi trƣờng nƣớc để kịp thời khắc phục Trong q trình ƣơng ni ấu trùng chất cặn bẩn nhƣ: thức ăn dƣ thừa, xác chết ấu trùng, chất thải ấu trùng lắng đọng đáy bể dễ gây nhiễm mơi trƣờng Vì cần tiến hành thay nƣớc nhằm loại bỏ chất bẩn, cải thiện chất lƣợng nƣớc bể ƣơng, thay 20% nƣớc sau ngày, sau ngày tiến hành chuyển bể san thƣa lần Các yếu tố môi trƣờng đƣợc trì khoảng thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng trôi nổi: + t: 26 – 31°C + S: 30 – 32‰ + pH: 7,5 – 8,5 28 3.3.2 Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng giai đoạn xuống đáy Từ ngày 20 – 22, ấu trùng bắt đầu chuyển từ giai đoạn sống trổi qua sống bám, kết tƣơng tự với nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo sò mía trƣờng Cao đẳng Thủy sản 2016 20 – 24 ngày [3] Q trình ƣơng ni trại quan sát thấy ấu trùng sị mía có tƣợng bám vào thành bể, xuất ấu trùng Spat không cung cấp thêm chất đáy mà tiếp tục ƣơng bể nhƣ giai đoạn ấu trùng trôi Mật độ ấu trùng bám vào thành bể giảm dần từ dƣới đáy lên phía thành bể (Hình 3.15) Ấu trùng có kích thƣớc chiều dài 439,6 ± 34,2 µm, chiều cao 420,8 ± 38,6 µm Hình 3.15 Ấu trùng bám vào thành bể Hình 3.16 Ấu trùng spat ngày nuôi 30 Thức ăn cho ấu trùng: Trong thời gian cần tăng cƣờng bổ sung thêm thức ăn cho ấu trùng Bảng 3.4 Chế độ cho ăn ấu trùng giai đoạn sống bám Ngày Loài tảo cho Mật độ nuôi ăn (104 tb/ml) 19-45 Tỉ lệ phối Số lƣợng trộn cho ăn (%) (L/ngày/bể) Thời gian cho ăn C muellagi 60 50 6h30 Tetracelmis sp 50 50 17h30 Để cho ấu trùng phát triển tốt, khỏe mạnh định kỳ bổ sung loại vitamin B1, vitamin 12, vitamin C… Sau thay nƣớc, hòa tan g vitamin với 50 ml nƣớc bổ sung vào bể Quản lý chăm sóc Từ ngày 18 – 20 có chế độ sục khí nhẹ tạo điều kiện cho ấu trùng bám vào thành bể Từ ngày 22 – 25 ấu trùng hoàn toàn chuyển sang giai 29 đoạn sống bám đồng thời lƣợng thức ăn cung cấp nhiều nên lƣợng chất thải tăng theo, lúc cần có chế độ sục khí lớn để cung cấp oxy cho nƣớc, – ngày tiến hành thay 40 – 50% nƣớc bể để loại bỏ chất thải Bên cạnh lúc ấu trùng lớn, sức đề kháng tốt nên thay nƣớc nhƣ giúp giống tăng sức chống chịu với thay đổi đột ngột thời tiết, giúp giống làm quen dần với môi trƣờng biển tự nhiên, để sau xuất bán hay đƣa ƣơng lên giống cấp tự nhiên, tỷ lệ sống đạt cao Các yếu tố môi trƣờng đƣợc trì khoảng thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng sống bám: + t: 28 – 33°C + s: 30 – 32 o/oo + pH: 7,5 – 8,5 Trong suốt trình sản xuất giống sị mía nguồn nƣớc đƣợc xử lý tốt trƣớc cấp vào bể ƣơng, môi trƣờng nƣớc đƣợc theo dõi quản lý thƣờng xuyên thời gian tìm hiểu quy trình sản xuất giống khơng xảy bệnh Thời gian cho đợt sản xuất kéo dài 50 - 60 ngày kể từ nuôi vỗ bố mẹ đến ƣơng lên giống cấp 1, sị mía sinh trƣởng phát triển tốt, ấu trùng có kích thƣớc chiều dài 2,5 ± 0,6 mm, chiều cao 1,8 ± 0,7 mm, kết tƣơng tự với nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo sị mía trƣờng Cao đẳng Thủy sản 2016 – mm [3] Tỷ lệ sống tới giai đoạn giống 12 % Tỷ lệ sống chƣa cao vài lý chủ quan nhƣ trình độ tay nghề hạn chế, chƣa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vài lý khách quan nhƣ chất lƣợng sị mía bố mẹ thời điểm sản xuất, yếu tố môi trƣờng biến động, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng sở sản xuất 30 Bảng 3.5 Kích thƣớc ấu trùng sị mía Ngày ƣơng Giai đoạn ni Chiều dài Chiều cao (µm) (µm) Trochophore 75 ± 10,2 58,3 ± 10,9 Veliger 87,5 ± 10,2 68,8 ± 9,5 143,8 ± 18,8 116,7 ± 17,2 Đầu Umbo 12 Umbo Giữa Umbo 242,9 ± 38,9 223,2 ± 39,2 16 Cuối Umbo 358,3 ± 23,6 333,3 ± 13,8 20 Spat 439,6 ± 34,2 420,8 ± 38,6 45 Giống 2500 ± 600 1800 ± 700 3.3.3 Thu hoạch vận chuyển Trƣớc tiến hành thu hoạch cần chuẩn bị trƣớc bao đóng gói, thùng xốp, đá lạnh, dụng cụ thu giống, đếm giống phƣơng tiện vận chuyển Thu hoạch: Tiến hành thu hoạch sau 45 ngày ƣơng để xuất bán Thu hoạch vào sáng sớm chiều tối nhiệt độ ổn định, tránh ảnh hƣởng đến chất lƣợng ấu trùng sau xuất bán Rút thấp ½ mực nƣớc bể, dùng vòi xả nhẹ nƣớc từ thành bể để ấu trùng rơi ra, sau dùng ống nhựa PE có Ø – cm hút nƣớc từ bể ấu trùng vợt cỡ mắt lƣới 80 µm Ấu trùng sau định lƣợng đƣợc đóng vào bao ni lon Vận chuyển: Vận chuyển gần đóng túi nilon vận chuyển nhanh chóng bè ni Đối với vận chuyển xa ấu trùng đƣợc đóng túi nilon bơm ôxy Cấp nƣớc biển vào 1/3 túi, mật độ cho túi nilion cỡ 10 x 50 cm khoảng 40 x 104 cá thể Trong trình vận chuyển, đặt túi nilon cố định thùng xốp nhằm giảm xóc q trình vận chuyển, bên có đá để hạ nhiệt độ, giữ nhiệt độ ổn định không 300C Mật độ vận chuyển thấp an tồn, cho phép khơng q 60 x 104 cá thể/ túi nilon cỡ 10 x 50 cm 31 Hình 3.17 Ấu trùng sau 45 ngày ương Hình 3.18 Đếm đóng ấu trùng vào túi nilon xuất bán 3.3.4 Kỹ thuật nuôi sinh khối tảo làm thức ăn cho ấu trùng Tƣơng tự loài ĐVTM hai mảnh vỏ khác, sị mía sử dụng tảo tƣơi thức ăn suốt vịng đời Ƣơng ni ấu trùng với mật độ cao tự nhiên nên lƣợng vi tảo nƣớc biển không đủ cung cấp thức ăn cho ấu trùng Vì vậy, trình sản xuất giống nuôi sinh khối tảo khâu thiếu, định đến hiệu trình sản xuất giống Trong trình sản xuất, tùy vào giai đoạn phát triển ấu trùng để kết hợp sử dụng loại tảo làm thức ăn I galbana, N oculata, C mueller, Tetraselmis sp Dụng cụ nuôi cấy tảo: + Túi nhựa PE kích thƣớc 120 x 50 cm + Xơ nhựa kích cỡ L, 120 L bể composite 200 L + Dây khí, đá bọt + Ống nhựa Ø 21 dùng để thu tảo Vợt lọc tảo, kích cỡ mắt lƣới 40 µm 32 Mơi trƣờng nuôi cấy: Mật độ tế bào vi tảo nuôi sinh khối thƣờng cao nhiều so với mật độ vi tảo mơi trƣờng tự nhiên Vì vậy, việc bổ sung nguồn dinh dƣỡng vào môi trƣờng nuôi yếu tố cần thiết cho tăng sinh khối tảo, ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng lẫn chất lƣợng tảo Cơ sở sản xuất sử dụng môi trƣờng nuôi cấy tảo môi trƣờng F/2 (Guillard, 1975) (Phụ lục) Quy trình cấy tảo: + Vệ sinh dụng cụ nuôi cấy tảo + Tảo gốc lấy đƣợc đƣa túi nhựa PE, túi chứa L tảo gốc, cấp thêm 20 L nƣớc môi trƣờng dinh dƣỡng vào túi tảo Sục khí đầy đủ 24/24 + Sau 36 – 48 h, tiếp tục cấp thêm 25 L nƣớc môi trƣờng dinh dƣỡng vào túi tảo + Khi mật độ tảo túi dày tiến hành san thƣa, dùng lƣới lọc để lọc tảo nhằm loại bỏ tảo chết chất bẩn Từ túi 50 L san đơi hai túi, sau cấp nƣớc môi trƣờng dinh dƣỡng vào túi tảo Sử dụng túi nhựa PE nuôi tảo sinh khối giúp cho tảo phát triển cách tốt nhất, mật độ tảo lớn dễ dàng vệ sinh Tại sở sản xuất sử dụng thêm thùng nhựa 120 L thùng compozite 200 L để nuôi sinh khối tảo, tƣơng tự nhƣ san thƣa tảo túi nhựa PE, tảo từ túi nhựa PE đƣợc san thƣa vào thùng, cung cấp thêm nƣớc môi trƣờng dinh dƣỡng Tuy nhiên diện tích tiếp xúc với ánh sáng thùng túi nhựa nên phát triển tảo + Vệ sinh dụng cụ sau cấy Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nuôi tảo: + t: 28 – 33°C + s: 28‰ + pH: 7,5 – 8,5 Tảo đƣợc nuôi cấy bán liên tục Do khơng có điều kiện để xác định mật độ tảo, nên việc cấy tảo trại sản xuất dựa vào yếu tố cảm quan: màu sắc tảo, thời tiết, lƣợng tảo cần sử dụng cho ấu trùng Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển ấu trùng mà loài tảo đƣợc cấy nhiều hay 33 Hình 3.19 Hệ thống ni sinh khối tảo Thƣờng xuyên theo dõi phát triển tảo, túi ni bẩn tiến hành lọc tảo san tảo qua túi Trong q trình ni sinh khối tảo xảy tƣợng tảo bị tàn lụi ngun nhân chủ quan q trình nuôi cấy chƣa đảm bảo vệ sinh sẽ, gây nhiễm tạp, nguyên nhân khách quan vào ngày nắng nóng, ánh sáng mạnh vào ngày mƣa không đủ ánh sáng ức chế quang hợp tảo, mặt khác chất lƣợng tảo gốc chƣa tốt 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế Việc đánh giá hiệu kinh tế sau đợt sản xuất cần thiết, nhằm đánh giá hiệu toàn hoạt động sản xuất Từ có biện pháp cân nhắc điều chỉnh, đồng thời định có tiếp tục sản xuất hay khơng 34 Bảng 3.6 Các tiêu kinh tế - xã hội Tổng thu 86.100.000 Tổng chi 49.200.000 Tổng chi (Chi tiết) Khấu hao (đ/vụ) 7.000.000 Duy tu bảo dƣỡng (đ) 2.000.000 Bố mẹ (đ) 2.700.000 Thức ăn (đ) 25.000.000 Nƣớc, điện (đ) 1.500.000 Nhân cơng (đ) 8.000.000 Chi phí khác (đ) 3.000.000 Giá thành (đ/con giống) 24 Lợi nhuận (đ/vụ) 36.900.000 Lợi nhuận (đ/năm) 369.000.000 Lợi nhuận biên (%) 42.86 Tỉ suất lợi nhuận đầu tƣ (%) 75 Lợi nhuận lao động (đ/trại/vụ) 36.900.000 Lợi nhuận lao động (đ/trại/năm) 369.000.000 Lợi nhuận diện tích (đ/ha/vụ) 369.000.000 Lợi nhuận diện tích (đ/ha/năm) 3.690.000.000 Thời gian hoàn vốn (năm) 0.5 Việc làm (NC/ha/vụ) 10 35 Duy tu bảo dưỡng 5% Chi phí khác 7% Bố mẹ 6% Nhân công 19% Nước, điện 4% Thức ăn 59% Hình 3.20 Cơ cấu chi phí sản xuất giống sị mía Nhận xét: + Trong khoản chi phí biến đổi chi phí thức ăn chiếm lớn (25.000.000 VNĐ/vụ chiếm 59% tổng chi phí biến đổi) ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu sản xuất giống chất lƣợng giống + Sị mía đối tƣợng đƣợc trại sản xuất đem vào cho sản xuất giống thử nghiệm, tỉ lệ sống đạt 12 %, nhiên qua đánh giá hiệu kinh tế (Bảng 3.6) cho thấy lợi nhuận mang lại 36.900.000 (đ/vụ/trại), lợi nhuận biên đạt 42,86 % cao Với vốn đầu tƣ thấp đơn vị diện tích nhỏ nhƣng mang lại lợi nhuận cao, thời gian hoàn vốn ngắn nên giảm rủi ro, đồng thời tạo công ăn việc làm địa phƣơng Cơ sở nên mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu giống tỉnh, tạo lợi nhuận cho sở 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Cơ sở vật chất trang thiết bị trại: Cơ sở vật chất trang thiết bị trại đầy đủ, quy trình xử lý nƣớc theo yêu cầu trại sản xuất giống Nguồn bố mẹ: Sị mía bố mẹ đƣợc tuyển chọn từ tỉnh Quảng Ninh có sức khỏe tốt, vỏ ngun vẹn, khơng dị hình, độ tuổi đạt từ 10 tháng tuổi trở lên, khối lƣợng 36 ± Sò mía bố mẹ đƣợc kích thích sinh sản phƣơng pháp nhiệt khô kết hợp gây sốc amoniac với tỷ lệ đực : Ƣơng nuôi ấu trùng: + Ấu trùng sống trôi nổi: ƣơng với mật độ con/ml Kết hợp loài tảo I Galbana, N Oculata, C muelleri, Tetraselmis sp để ấu trùng sinh trƣởng đạt tốt + Ấu trùng sống bám: Sau 18 – 20 ngày, ấu trùng chuyển sang giai đoạn cuối Umbo Ấu trùng bắt đầu chuyển từ giai đoạn sống trôi sang giai đoạn sống bám vào thành bể Thức ăn cho ấu trùng tảo C muelleri, Tetraselmis sp Q trình ƣơng ni đảm bảo tiêu mơi trƣờng khoảng thích hợp: độ mặn 27 – 32 ‰, pH 7,5 – 8,5, nhiệt độ nƣớc 26 – 33 C, sục khí đầy đủ Sau 45 ngày ni giống đạt kích cỡ chiều dài 2,5 ± 0,6 mm, chiều cao 1,8 ± 0,7 mm Thời gian cho đợt sản xuất kéo dài 50 - 60 ngày Tỉ lệ sống đạt 12% 4.2 Kiến nghị Quy mô sản xuất sở lớn, cần sử dụng lƣợng lớn tảo làm thức ăn, yếu tố định phần lớn đến hiệu sản xuất, sở nên xây dựng phịng ni giữ tảo để chủ động công tác nuôi cấy tảo làm thức ăn cho ấu trùng Trại sản xuất nên tiếp tục mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu giống tỉnh nhƣ nâng cao lợi nhuận 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt ossier, P N Nevejan; Đào Văn Trí; Phùng ảy; Lê Thị Ngọc Hòa; Phan Thị Thƣơng Huyền (2005) Kỹ thuật sản xuất giống nuôi hàu đơn thương phẩm in Tài liệu tập huấn Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Nguyễn Quang Ninh (2017) Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ chất đáy đến sinh trưởng tỷ lệ sống sị mía ương từ giai đoạn - mm đến giai đoạn 20 - 25 mm Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Đại học Nha Trang Trƣờng cao đẳng Thủy sản (2016) Báo cáo kết thử nghiệm sản xuất giống nuôi thương phẩm sị mía Tài liệu tiếng anh Brown, M R; Jeffrey, S W, Volkman, J K and Dunstan, G A (1997) Nutritional properties of microalgae for mariculture Aquaculture, 154: 315 – 334 Carpenter, K E and Niem, V H (eds) (1998), FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the Western Central Pacific Volume Seaweeds, corals, bivalves and gastropods Rome, FAO 1998 pp - 686 Coutteau P (1996), Manual on the production and use of live food for aquaculture: Micro – algae FAO Belgium pp – 44 De Pauw, N ;Morales, J And Persoone, G (1984) “Mass culture of microalgae in aquaculture systerms: progress and constraints” Hydrobiologia pp 116 - 117 Hoang; Y, T; Du, S; Yang (2008), Prelimitary studies on ecological habit of Tapes dorsatus Fisheries Science, Vol 4, 2008 FAO (2015), FAO Global Aquaculture Production database updated to 2013 – Summary information 10 FAO (2018), The report analyses the market situation over the year 2017 and the first quarter of 2018 11 Nell, J A and Paterson, K J (2008), Salinity studies on the clams Katelysia rhytiphora (Lamy) and Tapes dorsatus (Lamarck) 38 12 Nell, J A; Wayne A.O; ConnorRosalind, E; HandStuart, P; McAdam (1995), Hatchery production of diploid and triploid clams, Tapes dorsatus (Lamarck 1818): a potential new species for aquaculture Aquaculture Volume 130, Issue 4, March 1995, Pages 389-394 13 Paterson, K.J and Nell, J.A (1997), Effect of different growing techniques and substrate types on the growth and survival of the clams Tapes dorsatus (Lamarck) and Katelysia rhytiphora (Lamy) Aquaculture Research, vol 28: 707-715 14 Paterson, K J and Nell, J.A (1998), Preliminary farming trial of Tapes dorsatus (Lamarck) in four estuarines in New South Wales, Australia Asian Fisheries Science, vol 11, 1998: 149-156 Tài liệu từ internet 15 Báo Khánh Hịa (2018), Cam Ranh – Nhu cầu sị mía tăng cao http://hoinongdankhanhhoa.org.vn/article/tin-tuc-su-kien/cam-ranh-nhu-cau-giong-somia-tang-cao.html Truy cập ngày 16/04/2018 16 Hữu Việt (2013), Ngao giá – Đối tƣợng nuôi http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201301/Ngao-gia-doi-tuong-nuoi-moi-2187601 Truy cập ngày 04/04/2018 17 Khánh hịa - ách khoa tồn thƣ Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1nh_H%C3%B2a#cite_note-42 truy cập ngày 20/03/2018 39 PHỤ LỤC Công thức môi trƣờng dinh dƣỡng F/2 STT Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch Thành phần Hàm lƣợng Bổ sung vào (trong nƣớc cất) lít nƣớc ni tảo NaNO3 100 g/L ml (Tube, Flask) Hoặc KNO3 119 g/L ml (Flab, Cab) Na2EDTA.2H2O 45 g/L H3BO3 33,6 g/L NaH2PO4 20 g/L Hoặc KH2PO4 23 g/L FeCl3 1,3 – 1,5 g/L ml (Tube, Flask) MnCl2.4H2O 0,36 g/L ml (Flab, Cab) ZnCl2 2,1 g/100 ml 0,001 ml (Tube, Flask) Hoặc nSO4 2,51 g/100 ml 0,002 ml (Flab, Cab) CoCl2.6H2O 2,0 g/100 ml (NH4)6Mo7O24H2O 0,9 g/100 ml CuSO45H2O 2,0 g/100 ml HCl (đđ) 10 ml/100 ml Na2SiO3 40 g/L ml (Tube, Flask) ml (Flab, Cab) Vitamin VTM B1 0,2 ppm VTM B12 0,01 ppm Các dung dịch sử dụng để nuôi sinh khối tảo với tỉ lệ ml/L tảo Dung dịch đƣợc sử dụng với nhóm tảo silic 40 ... thực đề tài: ? ?Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) Nha Trang, Khánh Hịa” với nội dung sau: Tìm hiểu sở vật chất trại sản xuất giống Kỹ thuật... ơn! Khánh Hòa, tháng 6/2018 Sinh viên Lê Thị Thùy Liên ii TĨM TẮT Đề tài trình bày ? ?Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) Nha Trang, Khánh Hịa” Sị mía. .. Khánh Hòa 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo sị mía (Tapes dorsatus Lamarck, 1818) Nha Trang, Khánh Hịa Cơ sở vật chất trại sản xuất giống

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ossier, P. N. Nevejan; Đào Văn Trí; Phùng ảy; Lê Thị Ngọc Hòa; Phan Thị Thương Huyền (2005). Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi hàu đơn thương phẩm in Tài liệu tập huấn. Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi hàu đơn thương phẩm in Tài liệu tập huấn
Tác giả: ossier, P. N. Nevejan; Đào Văn Trí; Phùng ảy; Lê Thị Ngọc Hòa; Phan Thị Thương Huyền
Năm: 2005
2. Nguyễn Quang Ninh (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và chất đáy đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò mía ương từ giai đoạn 2 - 5 mm đến giai đoạn 20 - 25 mm tại Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và chất đáy đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò mía ương từ giai đoạn 2 - 5 mm đến giai đoạn 20 - 25 mm tại Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh
Năm: 2017
3. Trường cao đẳng Thủy sản (2016). Báo cáo kết quả thử nghiệm sản xuất giống và nuôi thương phẩm sò mía.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thử nghiệm sản xuất giống và nuôi thương phẩm sò mía
Tác giả: Trường cao đẳng Thủy sản
Năm: 2016
4. Brown, M. R; Jeffrey, S. W, Volkman, J. K and Dunstan, G. A (1997). Nutritional properties of microalgae for mariculture. Aquaculture, 154: 315 – 334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nutritional properties of microalgae for mariculture
Tác giả: Brown, M. R; Jeffrey, S. W, Volkman, J. K and Dunstan, G. A
Năm: 1997
5. Carpenter, K. E and Niem, V. H. (eds) (1998), FAO species identification guide for fishery purposes. The living marine resources of the Western Central Pacific.Volume 1. Seaweeds, corals, bivalves and gastropods. Rome, FAO. 1998. pp. 1 - 686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The living marine resources of the Western Central Pacific
Tác giả: Carpenter, K. E and Niem, V. H. (eds)
Năm: 1998
6. Coutteau. P (1996), Manual on the production and use of live food for aquaculture: Micro – algae .FAO. Belgium. pp 9 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual on the production and use of live food for aquaculture: "Micro – algae
Tác giả: Coutteau. P
Năm: 1996
7. De Pauw, N. ;Morales, J. And Persoone, G (1984). “Mass culture of microalgae in aquaculture systerms: progress and constraints”. Hydrobiologia. pp. 116 - 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mass culture of microalgae in aquaculture systerms: progress and constraints”. Hydrobiologia
Tác giả: De Pauw, N. ;Morales, J. And Persoone, G
Năm: 1984
8. Hoang; Y, T; Du, S; Yang (2008), Prelimitary studies on ecological habit of Tapes dorsatus. Fisheries Science, Vol. 4, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prelimitary studies on ecological habit of Tapes dorsatus
Tác giả: Hoang; Y, T; Du, S; Yang
Năm: 2008
12. Nell, J. A; Wayne A.O; ConnorRosalind, E; HandStuart, P; McAdam (1995), Hatchery production of diploid and triploid clams, Tapes dorsatus (Lamarck 1818): a potential new species for aquaculture. Aquaculture Volume 130, Issue 4, 1 March 1995, Pages 389-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hatchery production of diploid and triploid clams, Tapes dorsatus (Lamarck 1818): a potential new species for aquaculture
Tác giả: Nell, J. A; Wayne A.O; ConnorRosalind, E; HandStuart, P; McAdam
Năm: 1995
13. Paterson, K.J and Nell, J.A (1997), Effect of different growing techniques and substrate types on the growth and survival of the clams Tapes dorsatus (Lamarck) and Katelysia rhytiphora (Lamy). Aquaculture Research, vol 28: 707-715 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of different growing techniques and substrate types on the growth and survival of the clams Tapes dorsatus (Lamarck) and Katelysia rhytiphora (Lamy)
Tác giả: Paterson, K.J and Nell, J.A
Năm: 1997
14. Paterson, K. J and Nell, J.A (1998), Preliminary farming trial of Tapes dorsatus (Lamarck) in four estuarines in New South Wales, Australia. Asian Fisheries Science, vol. 11, 1998: 149-156.Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary farming trial of Tapes dorsatus (Lamarck) in four estuarines in New South Wales, Australia. Asian Fisheries Science
Tác giả: Paterson, K. J and Nell, J.A
Năm: 1998
15. Báo Khánh Hòa (2018), Cam Ranh – Nhu cầu sò mía tăng cao. http://hoinongdankhanhhoa.org.vn/article/tin-tuc-su-kien/cam-ranh-nhu-cau-giong-so-mia-tang-cao.html. Truy cập ngày 16/04/2018 Link
16. Hữu Việt (2013), Ngao giá – Đối tƣợng nuôi mới. http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201301/Ngao-gia-doi-tuong-nuoi-moi-2187601.Truy cập ngày 04/04/2018 Link
17. Khánh hòa - ách khoa toàn thƣ Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1nh_H%C3%B2a#cite_note-42 truy cập ngày 20/03/2018 Link
9. FAO (2015), FAO Global Aquaculture Production database updated to 2013 – Summary information Khác
10. FAO (2018), The report analyses the market situation over the year 2017 and the first quarter of 2018 Khác
11. Nell, J. A and Paterson, K. J (2008), Salinity studies on the clams Katelysia rhytiphora (Lamy) and Tapes dorsatus (Lamarck) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w