1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị sửa đổi luật bầu cử đại biểu quốc hội và luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân

73 309 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 20,61 MB

Nội dung

Trang 1

SE c7 >Èd) LX<< << S<====

mye & ut" Baar

ae va mm Ên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

ai £m,

me la KHOA LUAT

- able

LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT KHOA 37 (2011-2015)

KIEN NGHI SUA DOI LUAT BAU CU

DAI BIEU QUOC HOI VA LUAT BAU CU DAI BIEU HOI DONG NHAN DAN

| Gidng vién hwéng dan: Sinh viên thực hiện:

Ï ThS Dinh Thanh Phương Vũ Thị Thơm

Trang 2

Z

Loi Cam On

walle

Trong suốt khoảng thời gian bắt đâu học tập ở giảng đường

đại học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiễu sự quan tâm, giúp đỡ của

quý thầy cơ, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cắm ơn đến Ban giám hiệu Trưởng Đại học Can Tho, Ban chi; nhiệm Khoa Luật cùng quý Thầy Cô là giảng viên Khoa Luật đã tận tình dạy bảo tôi, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu trong học tập và cả những kỹ năng sống ngoài xã hội, để tơi có được hành trang cần thiết bước vào đời

Đặc biệt hơn, tôi xin cám ơn Thây Đỉnh Thanh Phương, tuy luôn bận rộn với công việc giảng dạy, song thây vẫn dành cho tôi sự quan tâm, giúp đỡ để tơi có điều kiện thuận lợi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Nếu như khơng có những lời hướng dan, day bảo ân cần của thầy thì tơi nghĩ sẽ rất khó có thể hồn thành được Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn thầy

Trong quá trình viết cũng như tìm hiểu để tài, dù đã rất cỗ

găng nhưng do vốn kiến thức cịn hạn chế Vì vậy, những sai sót trong quá trình thực hiện đề tài là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, tơi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thay Cé va cdc bạn sinh viên để vốn kiến thức cũng như đề tài luận văn tốt nghiệp

của tơi được hồn thiện hơn

Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!

Can Thơ, ngày 14 tháng 11 nam 2014

Sinh viên thực hiện

Trang 3

Z

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

va KH

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014

Trang 4

Z

NHAN XET CUA HOI DONG CHAM LUAN VAN

- va Lule

Can Tho, ngay thang nim 2014

Trang 5

QH: UBND: DBQH: DBHDND: HĐND: MTTQ: MTTQVN: HDBCQG: UBTUMTTQ: UBMTTQ: >eL] œ Quốc Hội

Ủy ban nhân dân Đại biêu quốc hội

Đại biểu hội đồng nhâ dân

Hội đồng nhân dân Mặt trận tô quốc

Mặt trận tổ quốc Việt Nam Hội đồng bầu cử quốc gia

Trang 6

Trang

LỜI MỞ ĐẦU . - (G1300 HH0 010 ri 1

1 Lý do chọn đề tài G1 tt x TT TT TT TT TT HE TH Hàn này rkt 1

2 Mu dich mghi@m CW 0.0.0.0 ecccccessssesssssssccececeeecsceesecsessnsssseeeseeeseeeeseseessesesenaeaas 1

Kì 0/0/20 05.0 eố aảa: 2

4 Phương phấp nghiên cứu - c2 112111313122 11 1111115881111 111515811111 x ke res 2

5 Bố cục đề tài - TT TT TT TT TH TT TT HT TH TH nh 2

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE BAU CU VA LICH SU HINH THANH PHAT TRIEN CUA HOAT DONG BAU CU Ở NƯỚC TA 3

1.1 MOT SÓ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 3

1.1.1 Khái niệm bầu cử và bỏ phhÏỄH - - << tk tk ng ng ngào 3

1.1.1.1 Khái niệm Đâu CỬ . St xà ST HH HH TH HH ri 3 INEË/: 1/01) Tế 4 1.1.2 Khái niệm cử tri và đại biỄH + 5< scSSxSxE* TT HH1 1xx re 4

l.].2.] Khái HIỆMH Cử ẨFÍ .- c co nh cọ Ki ii và 4

1.1.2.2 Khái niệm về đại ĐiỂÒ + 5S SE 5111 111111111111 crrrkg 4 1.2 QUYEN BAU CỬ VÀ ỨNG CỬ ¿- ¿5 cty 5

1.2.1 Quyên bầu cử và các trường hợp không được tham gia bầu cử 5

ZZNN 1n nằững.g.g 5

1.2.1.2 Các trường hợp không được tham gia bẩu Cử - 5e se cskseeeceei 6

1.2.2 Quyên ứng cử và các trường hợp không được tham gia ứng cử 7

N0, 1 8 nnnn r Tnn-tt 7

1.2.2.2 Các trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử -c-«c«¿ 7

1.3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ . : 8

1.3.1 Vai trò của hoạt động bẩu Cử - -G- St tk TH kg ng rào ổ

1.3.2 DGC 7, W8 8N nh ẽốee 9 1.4 CAC NGUYEN TAC TRONG HOAT DONG BAU CU) eens 11

1.4.1 Nguyên tắc phổ tĨuÔTng, Ga th KTS KTS HH ng ng cung ngu 12

Trang 7

1.4.4 Nguyên tắc bình Ăng - St th HH T TH ng ng vn cư 14

1.5 LUOC SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Ở

NUOC TA csseccessessessnessessesseesseesecucsnesnscsscsnsenssnseneesssnesnsevseusesesansaeesnssesneeaseaneaneeees 16

1.5.1 Hoạt động bầu cử ở nước ta từ trước đỄN 'iqy .- << cecseeeerseced 16

1.5.2 Sự ban hành và thay đỗi văn bản về bầu cử ở nước ta từ trước đến nay 18

CHƯƠNG 2: SU CAN THIET VA YEU CAU CUA VIỆC SỬA ĐÔI

LUAT BAU CU DAI BIEU QUOC HOI VA LUAT BAU CU DAI BIEU

HOI DONG NHAN DAN .u ccccccceccsccsseseccscscscscscseecassesesesscscscececacaceceees 21

2.1 SU CAN THIET PHAI SUA DOI LUAT BAU CU DAI BIEU QUOC HOI VA LUAT BAU CU DAI BIEU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 5c cccccc¿ 21

2.1.1 Hợp nhất việc tổ chức hai cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội ; 18,7, 8:7: NERERRRRRRRRRRREhh 21 2.1.2 Những bắt cập trong việc thực biện luật bầu cử đại biểu Quốc hội và luật

bầu cử đại biểu Hội dông nhân dân từ khi ra đời đến nay - 5-5: 22

2.1.2.1 Quyén Dau Cte VA VEN 8n ng .ẶẶ.cc 23

2.1.2.2 Tiéu chuan dai biéu, diéu kién va ho so ung cu, céng tac hei nghi hi€ép

7/7/11/-SEPP0000nnẺn 24 2.1.2.3 Quy định lập danh sách cử tri, công tác chuẩn bị bầu cử còn nhiêu thiếu

ST Q0 0 000 10 00001 00001889009 9 4 27

2.1.2.4 Tổ chức vận động 78.7 29

2.1.2.5 Về ấn định ngày bau cit, phan bố co cấu, số đại biểu được bầu tại đơn vị

DAU CU PS 30 2.1.2.6 Bất cáp trong quy định về bầu cử thêm và bãi nhiệm đại biểu Quốc hội và

đại biểu Hội động nhân (đỦÂN G5 <1 x9 EE 26159 E2 SEEEkrererera 32

2.1.2.7 Một số bất cập khác .- sex tk HT 51111 15111100 11t grcgchg 34

2.2 MUC DICH, YEU CÂU CUA VIỆC SỬA DOI VA BAN HANH LUAT BAU

CU MOU 35

QQ.1 MUC ich 0.0 G 4|ÃÄ Ô 35 2.2.1.1 Khắc phục những hạn chế, hoàn thiện công tác bầu cử và là hành lang

pháp lý thông nhất cho những cuộc bầu cử nhiệm kỳ sau 5555 S2 35

2.2.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước, đại biểu Quốc hội

Trang 8

CHUONG 3: MOT SO KIEN NGHI CHO VIEC SUA DOI LUAT BAU CU DAI BIEU QUOC HOI VA LUAT BAU CU DAI BIEU HOI DONG

)J; 98.0 - ,Ô 39

3.1 NHỮNG KIÊN NGHI SUA DOI, BO SUNG CÁC LUẬT BẦU CỬ 39 3.1.1 Hợp nhất hai Luật bầu cứ đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội

động nhân dân thành một luật bầu cử chung nhất - ca 39 3.1.2 Bồ sung quyền bầu củ, ứng củ, lập danh sách cử tri và quy định lựa chọn /14/107:/1-437 0000000705085 40

3.1.2.1 Quyên bầu cử, ứng cứ, danh sáCh Cử fFI -.-ccc che se se 40

3.1.2.2 Quy định về lựa chọn người ỨHg CỬ c ca kkcx tk teksresrea 42

3.1.3 Quy định về phân bố cơ cấu, ứng viên các đơn vị bầu cứ, trường hợp khuyết

người và giới (HỆU HgHỜI ỨTE CỬ gu và 44

3.1.3.1 Phân bố cơ cấu bầu cử và phân bồ ứng cử viên ở các đơn vị bầu cử Đại

DiGU QUOC hộ)i 5+ 5< C11 TT TT TT TT TT TT TT TH ng 44

3.1.3.2 Quy định trong trường hợp khuyết người và giới thiệu người ứng cử 45

3.1.4 Tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện tự ứng cứ và công tác hiệp thương 46

3.1.4.1 Tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện tự HH CÚ on 15 1 re 46

3.1.4.2 Ấn định ngày bầu cử,kinh phí và cơng tác hiệp thương .-. s + 48 3.1.5 Bồ sung quy dinh cụ thể về bầu cử thêm và thời gian bắt dâu, kết thúc bỏ

phiêu và kêt quả cuộc bỏ pÌhiÄÊM .À Ặ 00G 3 TT TH 49

3.1.5.1 Thêm quy định bầu cử thÊNm - ¿+ + Set rkrEkrkkrtrrree 49

3.1.5.2 Thời điểm bỏ phiếu và kết quả bẩM Cử - 5 << cv rrea 50

3.1.6 Quy định về công tác vận động bầu cử và bãi nhiệm dai biéu can cu thé 51

3.1.6.1 Vận động Đi Cử se E113 813 9 E111 5151161151511 11 1e rrra 5]

3.1.6.2 Bồ sung việc miễn, bãi nhiệm ĐBQH và ĐBHĐND .««- 53

3.2 LUẬT MỚI BAN HÀNH CÀN THÊM NHỮNG QUY ĐỊNH NHẰM NÂNG CAO VAI TRO CUA MAT TRAN TO QUOC VIET NAM VÀ CỤ THẺ QUY

DINH HOI DONG BAU CỬ QUỐC GIA 2t tvttktsrrrrsrrrerrrki 54

3.2.1 Đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên trong thực hiện các bước công tác và các vòng hiệp thương xác định ứng cử viên, tổ chức tiếp xúc cử tri vận động bầu cử và động viên nhân dân hăng hái tham gia

Trang 9

KẾT LUẬN G- << 1x CĐ TT TT Tnhh

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân

(ĐBHĐND) là cách thức quan trọng đề xác lập chính quyền nhà nước, là cơ chế dân chủ để thực hiện quyền lực của nhân dân Bằng chế độ bầu cử, nhân dân trực tiếp thực hiện quyên làm chủ của mình đối với việc tham gia xây dựng bộ máy nhà nước Luật Bầu cử

đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bô sung năm 2001, 2010 và Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 sửa đổi, bố sung năm 2010 hiện hành là cơ sở pháp lý để

nhà nước ta tổ chức các cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân

Trong những năm gần đây Nhà nước ta đang rất quan tâm đến công tác bầu cử, nghiêm chỉnh xử lý những sai phạm trong hoạt động bầu cử và ban hành nhiều văn bản

nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật đối với lĩnh vực này Song, bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại khơng ít những bất cập, quá trình áp dụng hai luật trên vào thực tế vẫn

còn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho cơng tác bầu cử

Với những lí do trên, nhằm khắc phục những bất cập và vướng mắc trong hoạt động bầu cử ở nước ta hiện nay việc sửa đôi Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu

cử ĐBHDND thành một luật chung là một việc rất cần thiết, đề phù hợp và cụ thể hóa nội

dung mới trong Hiến pháp 2013 Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện thêm các quy định về

trách nhiệm của các cơ quan trong việc tô chức, chuẩn bị bầu cử, các điều kiện thực hiện

quyền bầu cử, quyền ứng cử, quy trình, thủ tục tổ chức bau cử, nhằm đảm bảo thực hiện tốt hơn nữa các quyền dân chủ trực tiếp của người dân, phù hợp với thực tế áp dụng, làm nền tảng và đúc kết kinh nghiệm cho những lần bầu cử sau này nên người viết quyết

định chọn đề tài “Kiến Nghị Sứa Đổi Luật Bầu Cứ Đại Biểu Quốc Hội Và Luật Bầu Cứ Đại Biểu Hội Đông Nhân Dân” đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình Qua đó

củng cô kiến thức học được, cung cấp thêm kiến thức chuyên ngành và nghiên cứu thêm

van đề mà xã hôi đang quan tâm hiện nay Sau quá trình tìm hiểu đề tài, người viết thay

được ý nghĩa và vai trò quan trọng của hoạt động bầu cử, cử tri tham gia bầu cử, từ đó

nâng cao trách nhiệm của một công dân đối với đất nước

2 Mục đích nghiên cứu

Với mục tiêu nghiên cứu về sự cần thiết và yêu cầu của việc sửa đổi Luật bầu cử

Trang 11

3 Phạm vỉ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu là “Kiến Nghị Sửa Đổi Luật Bằu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Luật

Bầu Cứ Đại Biễu Hội Đông Nhân Dân” cho nên khi nghiên cứu người viết chỉ tìm hiểu sơ lược về khái niệm bầu cử, nguyên tắc và lịch sử phát triển, mà chủ yếu đi sâu vào phân

tích những bất cập trong quá trình thực hiện Luật bầu cử ĐBQH sửa và Luật bầu cử

ĐBHĐND Từ đó vạch ra hướng giải quyết, nhằm củng cố những quy định pháp luật về

bầu cử, nâng cao chất lượng và tạo hành lang pháp lý cho các cuộc bầu cử sau này 4 Phương pháp nghiên cứu

Bằng việc thu thập thông tin, tài liệu đã được nghiên cứu ở khóa trước, cùng việc

đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu nhưng bất cập cũng như quy định nhằm đưa ra kiến nghị

hoàn thiện những bất cập đó Luận văn cịn sử dụng các phương pháp tông hợp, phân tích, cập nhật và liệt kê các tài liệu từ sách, báo, mạng Internet có liên quan tới đề tài, với

sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn đề hoàn thành tốt bài luận văn 5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì bố Cục của

dé tài gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về bầu cử và lịch sử hình thành phát triển của hoạt

động bầu cử ở nước ía

Chương 2: Sự cân thiết và yêu câu của việc sửa đối Luật bầu cử đại biểu Quốc

hội và Luật bầu cử dại biểu Hội đông nhân dân

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện cho việc sửa đổi Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cứ đại biểu Hội đồng nhân dân

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE BAU CU VA LICH SU HÌNH THÀNH PHÁT TRIEN CUA HOAT DONG BAU CU O NUOC TA

Trong nội dung chương này, người viết chủ yếu tập trung trình bày những vẫn đề cơ

bản liên quan đến hoạt động bầu cử bao gồm: Khái niệm về bầu cử, bỏ phiếu, cử tri và đại biểu Tiếp đến là khái niệm về quyền bầu cử, quyền ứng cử, cùng với đó là các trường

hợp không được tham gia bầu và ứng cử Từ đó tìm hiểu về đặc điểm, vai trò và những

nguyên tắc cơ bản của hoạt động bầu cử Ngoài ra, người viết cịn trình bày sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động bầu cử ở nước ta

1.1 MOT SO KHAI NIEM LIEN QUAN TOI HOAT DONG BAU CU

1.1.1 Khái niệm bầu cử và bỏ phiếu

1.1.1.1 Khái niệm bầu cử

Thuật ngữ bầu cử ở Việt Nam được cho là gan bó mật thiết với khái niệm dân chủ, trong đó những cuộc bầu cử tự do và công bằng là phương thức đảm bảo cho việc tôn trọng các quyên tự do, dân chủ đó Trong một nền dân chủ, quyền lực của nhà nước chỉ được thực thi khi có sự nhất trí của người dân (người bị quản lý) Cơ chế căn bản để chuyên sự nhất trí đó thành quyền lực nhà nước là tổ chức bầu cử tự do và công bằng

Trong Hiến pháp thuật ngữ "bầu cử" được hiểu là thủ tục thành lập cơ quan nhà nước hay chức danh nhà nước, thủ tục này được thực hiện bởi sự biểu quyết của

cử tri (đại cử tri, đại diện cử tri) với điều kiện để bầu một đại biểu (chức danh) phải có từ

hai ứng cử viên trở lên Định nghĩa trên cho phép phân biệt bầu cử với phương pháp khác

thành lập cơ quan nhà nước như bồ nhiệm

Bầu cử là một quá trình đưa ra quyết định của người dân để chọn ra một cá nhân nắm giữ các chức vụ thuộc chính quyền Đây là cơ chế thông thường mà các nên dân chủ hiện dùng để phân bố chức vụ trong bộ máy lập pháp, thỉnh thoảng ở bộ máy hành pháp, tư pháp, và ở chính quyền địa phương Bầu cử còn là một trong những chế định quan trọng trong ngành Hiến pháp, là cơ sở pháp lý cho việc hình thành ra các cơ quan đại điện cho quyền lực của Nhà nước

Bầu cử là thủ tục mà theo đó một nhóm người xác định (nhân dân, cử tri, tập

A 4 ^ˆ^ A A Xe A tA wv ~ ~ At ` “ 2

thê, cá nhân) bầu ra hay một người thê hiện chức năng xã hội nào đó

Trang 13

Như vậy, bầu cử cũng được hiểu là cách thức nhân dân trao quyền cho Nhà

nước và với tư cách là một chế độ tiên tiến, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt

Nam không thể bằng một phương pháp nào khác hơn là bầu cử để thành lập ra các cơ

quan của mình.”

1.1.1.2 Khái niệm bỏ phiếu

Bỏ phiếu là dùng phiếu tỏ sự lựa chọn hay thái độ của mình trong cuộc bầu cử

hoặc biểu quyết, bỏ phiếu cho người xứng đáng

Bỏ phiếu trong hoạt động bầu cử được hiểu là hình thức cử tri hợp thức hóa

q trình bầu cử của mình, nhằm lựa chọn ra người đại diện cho ý chí, tâm tư nguyện

vọng của mình trong hoạt động ở cơ quan nhà nước và địa phương thơng qua lá phiếu

bau Ngồi ra, theo một cách khác thì khái niệm về bỏ phiếu còn được hiểu là việc sử

dụng lá phiếu đề loại bỏ người mà chúng ta khơng tín nhiệm, việc loại bỏ diễn ra trong phịng kín

1.1.2 Khái niệm cử tri và đại biểu

1.1.2.1 Khai niém cv tri

Cử tri là người có quyền bầu cử Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo,

trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên và có đủ các điều

kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền bầu cử Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào

danh sách ở một nơi mình thường trú hoặc tạm trú 1.1.2.2 Khái niệm về đại biểu

Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân,

không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà cịn đại diện cho nhân dân

cả nước; là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.”

Đại biểu Quốc hội cịn là những cơng dân ưu tú trong các lĩnh vực hoạt động

của nhà nước và xã hội được nhân dân cả nước tín nhiệm bầu ra bằng tông tuyển cử tự do."

Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại điện cho ý chí, nguyện vọng của nhân

dân địa phương, gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền,

? Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2009, tr 329

* Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Hỏi- đáp về bẩu cử ĐBQH

http://www.mattran.org.vn/Baucuquochoikhoal3/hoi-dap/hoi-dapBCDBOK13.htm, [truy cập ngày 29-10-2014]

” Luật tô chức Quốc hội năm 2002, điều 43

5 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, TS Vũ Hồng Anh, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, năm 2009, tr 375

Trang 14

vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật và tham gia vào việc quản lý nhà nước '

Đại biểu được hiểu là những công dân ưu tú trong các lĩnh vực hoạt động của địa phương, nhà nước và xã hội được nhân dân tín nhiệm bầu ra bằng tổng tuyển cu tu do Đại biểu được bầu ra đại diện cho ý chí, nguyện vọng, thay mặt nhân dân ở cơ quan

quyên lực địa phương và nhà nước, là những đại biểu chân chính của nhân dân, do nhân

dân trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phô thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

1.2 QUYEN BAU CU VA UNG CU

Quyền bầu cử, ứng cử là quyền cơ bản của công dân, được ghi nhận trong các bản

Hiến pháp và được quy định cụ thể, thống nhất trong các văn bản pháp luật có liên quan

Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,

tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử theo quy định của pháp luật."

Hầu hết các nước trên thế giới đều quy định độ tuổi của công dân để có quyền bầu cử là mười tám tuôi Cũng có nước chỉ quy định chung: Tất cả các công dân đến tuổi trưởng thành đều có quyền tham gia bầu cử, cũng có nước quy định công dân đủ 16 tuổi là có quyên bầu cử Pháp luật của một số nước khác thường có những quy định về điều kiện tài sản, thời hạn định cư, trình độ văn hóa, quy định cần thiết bảo đảm độ chín chắn trong sự lựa chọn của cử tri đê hạn chế quyền bầu cử của cử tri, pháp luật nước ta không quy định điều kiện nào khác.”

1.2.1 Quyền bầu cử và các trường hợp không được tham gia bầu cử

1.2.1.1 Quyên bầu cử

Là quyền được pháp luật bảo vệ dé đảm bảo khả năng của công dân thực hiện

quyên lựa chọn người đại biểu của mình ở cơ quan quyền lực nhà nước, quyền bầu cử cịn là quyền chính trị quan trọng bảo đảm cho cơng dân có thê tham gia vào việc bầu cử đại biêu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử và bỏ phiếu, tức là quyền chủ động trong lựa chọn người đại

7 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003, điều 36

Š Lnật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đổi — bô sung năm 2010), Điều 2, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (Sửa đối - Bồ sung năm 2001 và 2010), Điều 2

? Trung Tâm Bồi Dưỡng Đại Biểu Dân Cử, Các nguyên tắc và quyền bầu cử của công dân,

Trang 15

biểu của công dân '” Các quyền này hết sức gắn bó với nhau vì khi được giới thiệu ra ứng

cử đại biểu thì mới có cơ hội trở thành đại biểu khi trúng cử."

Ở nước ta, quyền bầu cử được coi là quyền chính trị rất quan trọng, là vinh dự của công dân, công dân thực hiện quyền đó tự nguyện Vì vậy, các cuộc bầu cử có số cử

tri tham gia rất đơng, ví dụ như ở cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIII có tỷ lệ cử tri đi bầu là

99,51%.'” Ở một số nước, bỏ phiếu là quyền và nghĩa vụ của công dân; bầu cử là nghĩa vụ của mỗi người, trốn tránh là vi phạm nghĩa vụ trước Tổ quốc

Hình thức ghi nhận quyền bầu cử của công dân là danh sách cử tri Cơng dân

có quyền bầu cử, cư trú thường xuyên hay tạm thời ở đâu đều được ghi tên vào danh sách cử tri ở nơi đó Để bảo đảm quyền bầu cử của công dân, pháp luật còn quy định thủ tục khiếu nại và xem xét, giải quyết khiếu nại về vấn đề này.”

1.2.1.2 Các trường hợp không được tham gia bau cử

Vì bầu cử có tính chất quan trọng nên nhà nước ta luôn tạo điều kiện để mọi công dân đều được thực hiện quyền bầu cử của mình, nhưng khơng phải công dân nào cũng đều có quyền bầu cử Những trường hợp sau đây không được quyền bầu cử lẻ

- Người đang trong thời kỳ bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định đã có

hiệu lực của Tòa án nhân dân

- Người đang bị bắt, đang bị giam giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật

- Người đang chấp hành hình phạt tù - Người mất năng lực hành vi dân sự

Tuy nhiên, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng

nhân dân cũng quy định người bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tồ án

đã có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam, một số bệnh nhân tâm thần phân liệt và đang chữa trị ngoại trú, nhưng được chuyên khoa tâm thần xác định là đã ôn định, sinh hoạt bình thường, hoạt động tư duy, tình cảm, hành vi đúng đăn và người mất năng lực hành vi dân sự nếu đến trước thời điểm bỏ phiếu 24 giờ,

người bị kết án tù nhưng cho hưởng án treo, nếu không bị tước quyền bầu cử thì được

!° Trung Tâm Bồi Dưỡng Đại Biểu Dân Cử, Các nguyên tắc và quyền bầu cử của công dân,

http://ttbd gov vn/Home/Default aspX?portalid=526&tabid=108&catid=515é&distid=2476, [truy cập 20-9-2014]

!! Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh, Giáo trình Luật hiển pháp Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2009, tr.330

1 Văn Phòng Quốc Hội, Thông tin Đại biểu Quốc hội cdc khéa, http://dbgh.na gov vn/thong-tin-bau-cu/XII.aspx, [truy cập ngày 15/9/2014]

> Trung Tâm Bồi Dưỡng Đại Biểu Dân Cử, Các nguyên tắc và quyển bầu cử của công dân,

htt ://ttbd ov vn/Home/Default aspx? ortalid=52&tabid=108&catid=515 &distid=2476, [truy cap 20-9-2014]

!* Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đôi — bố sung năm 2010), Điều 25, khoản 1 và Luật bầu cử đại

biểu Quốc hội năm 1997 (Sửa đổi - Bồ sung năm 2001 và 2010), Điều 23, khoản 1

Trang 16

khôi phục lại quyền bầu cử, được trả tự do hoặc được cơ quan Nhà nước có thấm quyền

xác nhận khơng cịn trong tình trạng mất năng lực hành vi dân sự thì được bố sung vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tr.”

Ngược lại, người có tên trong danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bi toà án tước quyên bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù, bị bắt tạm giam hoặc mat

năng lực hành vi dân sự, thì Uỷ ban nhân dân cấp Xã xố tên người đó trong danh sách

cử tri và thu hồi thẻ cử tr °

1.2.2 Quyền ứng cử và các trường hợp không được tham gia ứng cử 1.2.2.1 Quyển ứng cử

Quyên ứng cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thê hiện

nguyện vọng của mình được bầu làm đại biểu So với quyền bầu cử thì quyền ứng cử có

yêu cầu cao hơn đó là đủ điều kiện như luật định và phải đủ 21 tuổi trở lên thì mới có

quyền ứng cử.”

Quyền ứng cử của công dân thê hiện ở sự chấp thuận để người khác đề cử

mình hoặc tự mình ra ứng cử Tuy pháp luật ta chưa quy định những điều kiện khác của

quyền ứng cử, nhưng người được đề cử hoặc ứng cử phải có 1 số tiêu chuẩn nhất định phi hop voi vi tri ma minh tham gia

1.2.2.2 Các trường hợp không được thực hiện quyên ứng cử

Không phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn là có khả năng ứng cử, dưới đây là một

số trường hợp công dân không thể thực hiện quyền ứng cử

- Đang bị tước quyền bầu cử, theo quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp

luật, đang chấp hành hình phạt tù, đang bị tạm giam, mất năng lực hành vi dân SỰ

- Đang khởi tố về hình sự

- Đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của tịa án

- Người đang chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của tịa án nhưng chưa được xóa án

- Đang chấp hành quyết định xử phạt hành chính về giáo dục xã, phường, thị trần, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính

! Lnật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đổi — bổ sung năm 2010), Điều 25, khoản 2 và Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (Sửa đối — bố sung năm 2001 và 2010), Điều 23, khoản 2

! Lnật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đổi — bổ sung năm 2010), Điều 25, khoản 3 và Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (Sửa đối — Bồ sung năm 2001 và 2010), Điều 23, khoản 3

! Lnật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đối — bô sung năm 2010), điều 3

Trang 17

Những người có tên trong danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội

đồng nhân dân mà đến thời điểm bắt đầu bầu cử mà bị khởi tố hình sự, bị bắt tạm giữ vì

phạm tội quả tang hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì sẽ bị xóa tên trong danh sách ứng cử

Việc thực hiện quyền ứng cử của công dân, pháp luật hiện hành quy định công dân có quyên bầu cử, ứng cử Nhưng để ghi tên vào danh sách ứng cử công dân Việt

Nam phải được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp thương giới thiệu ”

1.3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 1.3.1 Vai trò của hoạt động bầu cử

Bầu cử ở Việt Nam là quá trình các cử tri của quốc gia này đưa ra quyết định của họ theo các cách thức mà pháp luật quy định để chọn ra các đại biểu đại diện cho mình nắm giữ các chức vụ trong cơ quan dân cử của chính quyên ở trung ương và địa phương trong phạm vi có thể thấy bầu cử có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực chính trị của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới nói chung, cũng như đối với nước ta nói riêng

- Thứ nhất, bầu cử có vai trò nền tảng của dân chủ - nội dung và biểu hiện quan trọng của moi nha nước pháp quyền Thông qua việc bầu cử, cử tri cả nước thực hiện

quyền của mình bằng việc lựa chọn đại biểu đủ tiêu chuẩn, đại diện chân chính cho nhân

dân thực hiện nguyện vọng của nhân dân trong cơ quan quyền lực nhà nước và địa phương Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nên nhà nước pháp quyền Việt Nam phải là nhà nước do nhân dân Việt Nam thành lập Tính pháp quyền cao nhất của quyền lực nhà nước là ở chỗ: Nhân dân tự do lựa chọn bầu ra những đại biểu xứng đáng thay mặt nhân dân gánh vác việc nước.”

- Thứ hai, bầu cử tự do và cơng bằng đóng vai trò nền tảng để người dân quyết định

cơ cấu chính trị và chính sách tương lai của họ Nếu nhân dân khơng tín nhiệm về các nhà lãnh đạo, họ có quyền bỏ phiếu bãi nhiệm các nhà lãnh đạo đó vào thời điểm ấn định các

cuộc bầu cử.”' Người dân phải quyết định ai là người lãnh đạo của họ Nếu không có các

cuộc bầu cử tiến bộ và công bằng, sẽ khơng có cơ sở bảo đảm cho việc xây dựng nhà

nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân

! Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đổi —- bổ sung năm 2010), Điều 32 đến Điều 39 và Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (Sửa đổi — bổ sung năm 2001 và 2010), Điều 30 đến Điều 43

? Vũ Văn Nhiêm, Sài Gòn Minh Luật, Vai trò của bầu cử trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyên của dân, do

dân và vì dan, http://saigonminhluat.com/index.php?option=com_content& view=article&id=10444: vai-tro-ca-bu-c- trong-vic-xay-dng-nha-nc-phap-quyn-ca-dan-do-dan-va-vi-dan&catid=331 :hien-phap-hanh-chinh&Itemid=517,

[truy cap ngay 10-09-2014] ` „

?! Tran Thanh Huong, Y chí của nhân dân trong bầu cử và một vài ý kiến đảm bảo ý chí nhân dân, Tạp chí Khoa

học pháp luật, sô 3, 2006, tr.36

Trang 18

- Thứ ba, bầu cử là một phương thức hợp pháp hóa quyền lực nhà nước mang tính phổ biến và là xu thế tất yếu của thế giới hiện đại Ở Việt Nam, ngay sau khi mới được thành lập, chính quyền cách mạng phải đối phó với một tình thế hết sức khó khăn Chính

phủ lâm thời long trọng tuyên bố với thế giới: Nước Việt Nam đã trở thành một nước tự

do, độc lập Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra đời, song chưa được một

quốc gia nào trên thế giới công nhận.” Mặc dù trong điều kiện thù trong, giặc ngồi, tình

hình chính trị, kinh tế, xã hội hết sức khó khăn, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm

thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng “Phải bầu ngay Quốc hội, càng

sớm càng tốt Bên trong thì nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ mình Trước thế giới,

Quốc hội do dân bầu ra sẽ có một giá trị pháp lý khơng ai có thể phủ nhận được””, “Chỉ

có Tổng tuyên cử mới để cho dân chúng có dịp nói hết những ý muốn của họ và chỉ có

Chính phủ lập ra bởi Tổng tuyến cử mới là đại diện chân chính và trung thành của toàn thể quốc dân Sau hết cũng chỉ có Tổng tuyến cử mới có thể cấp cho nước Việt Nam một

Hiến pháp, mới ấn định rõ ràng quyên lợi của quốc dân và Chính phủ mới phá tan được

hết những nghỉ ngờ ở trong cũng như ở ngoài với chính quyền nhân dân”” Nhân dân trao

những thâm quyền quan trọng, như quyết định các vẫn đề quan trọng nhất của cả nước và

địa phương cho cơ quan quyền lực nhà nước, trao cả quyên lập hiến cho Quốc hội

- Thứ tư, bầu cử là biểu hiện quan trọng của dân chủ và nhà nước pháp quyền Dân chủ và bầu cử gắn bó mật thiết như hình với bóng Ở đâu có bầu cử tự do và trung thực, thì ở đó một chế độ dân chủ được nảy nở và phát triển Dân chủ có nghĩa là nhân dân là nguồn gốc, là chủ thể của quyền lực nhà nước; các cơ quan quyền lực phải được nhân dân bầu hoặc bãi miễn thông qua bầu cử tự do, bình đẳng và bỏ phiếu kín

- Thứ năm, bầu cử còn là một trong những biện pháp để nhân dân kiểm tra, giám sát chính quyên, đồng thời giải quyết những xung đột giữa các nhánh quyên lực, giữa cơ quan nhà nước và các cấp chính quyền.”

1.3.2 Đặc điểm

Hiện nay, hoạt động bầu cử ở nước ta diễn ra một cách công khai, minh bạch, tính

dân chủ cao Bầu cử là ngày hội mà toàn dân cùng nhau tham gia, lựa chọn ra người xứng đáng đại diện cho họ trong bộ máy quản lý nhà nước

? Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội -2000, tr 27

? Hồ Chí Minh, tuyến tập, tập 4, tr 133

Nguyễn Chí Dũng, 60 năm Quốc hội Việt Nam, Việc đầu tiên sau ngày Tuyên ngôn độc lập,

http://na.gov.vn/60namghvn/www.na.gov.vn/60namghvn/cacbaiviet/Nguyen%20Chi%20Dung.html [truy cập 10-

11-2014]

Trang 19

- Thứ nhất, bầu cử thực chất đó là sự chuyên giao quyền lực nhân dân sang nhà

nước, bằng bầu cử, nhân dân lựa chọn, thành lập ra cơ quan đại diện và ủy thác quyền lực cho họ Nhân dân Việt Nam là chủ và làm chủ đất nước Việt Nam Dân là chủ thể của quyền lực nhà nước Nhà nước là của dân, do dân lập ra qua bầu cử tự do và hoạt động vì

dân, thực hiện chức năng quản lý nhà nước vì dân

Bản chất dân chủ của Nhà nước Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống thực tế Quyền làm chủ của dân được thực hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống Nhà nước có nghĩa vụ thực hiện và bảo đảm các quyền tự do dân chủ của công dân Người dân có

quyên làm và có điều kiện làm những công việc mà pháp luật không cắm Quyên làm chủ

của dân còn thê hiện ngay trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; qua nội dung thực chất của pháp luật và qua việc thi hành pháp luật.“

- Thứ hai, hoạt động bầu cử diễn ra rộng rãi, công khai, minh bạch: Ngày bầu cử

phải là ngày chủ nhật, được Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định và công bố chậm nhất là

một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử; Danh sách cử tri này do Uỷ ban nhân dân xã,

phường, thị trấn lập theo khu vực bỏ phiếu, sau đó, cơ quan này phải niêm yết danh sách

cử tri tại trụ sở và những nơi công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời phải thông báo rộng rãi việc niêm yết này cho cộng đồng dân cư; Hội nghị hiệp thương để phân bổ số

lượng ứng cử viên mà các tổ chức xã hội được giới thiệu, hội nghị hiệp thương sơ bộ các

ứng cử viên để đưa về đơn vị nơi công tác và nơi cư trú lây ý kiến đóng góp của Hội nghị cử tri, và cuỗi cùng là hiệp thương đề lập danh sách ứng cử viên để đưa về các đơn vị bầu

cử; Sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc, các tổ chức phụ trách bầu cử ở khu vực bỏ phiếu lập tức tiến hành việc kiểm phiếu Việc kiểm phiếu được tiến hành công khai Trước khi mở

hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu không sử dụng

đến và phải mời hai cử tri không phải là người ứng cử chứng kiến việc kiểm phiếu v.V

- Thứ ba, tỉnh thần dân tộc được bộc lộ rõ nét qua việc cùng nhau bầu cử, lựa chọn ra người xứng đáng

- Ther tu, tinh chat ché và dân chủ cao

Trước hết, qua hệ thống pháp luật, từ Hiến pháp đến các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; cách thức Nhà nước xây dựng, ban hành, thi hành luật pháp; mức độ tham gia của dân vào việc xây đựng luật pháp và các quyết định quan trọng của Nhà nước;

26 Cao Duy Hạ, Nhân Dân Ci Tn, Góp ý kiến vào Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XI của Đảng a ThA ker} Z 21:2, A An spas 2 ne

Về dân chủ XHCN ở nước ta http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinh-tri/item/12408302-.html , [truy cap 11-10-2014]

Trang 20

Ở tinh thần dân chủ trong cách thức tổ chức, xây đựng các cơ quan lập pháp, hành

pháp, tư pháp; trong cơ chế vận hành, trong mối quan hệ giữa các cơ quan ấy, trong sự

phân công quyên lực và sự kiểm soát lẫn nhau giữa các quyên lực nhà nước Ý thức dân

chủ của cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước, ý thức này thê hiện qua mối quan hệ giữa những cán bộ, công chức, nhất là những người có chức, có quyền với dân, qua mỗi

quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với các tơ chức, các đồn thể của dân Tác động thực

tế của sự giám sát xã hội của dân đối với hoạt động của cơ quan nhà nước và cán bộ, cơng chức nhà nước.”

Chính vì nhận thức đúng, quan niệm đúng đắn dân là chủ, dân làm chủ mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết luận rằng: Nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân; đảng viên Đảng Cộng sản vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân, cán bộ, công chức nhà nước là công bộc của nhân dân

Dân chủ được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực thông qua hoạt động của nhà nước

do dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp Trong các hoạt động

dân chủ trực tiếp của người dân thì quan trọng nhất và tiêu biêu nhất là các cuộc bầu cử

dân chủ tự do trong phạm vi toàn quốc Một nhà nước dân chủ đích thực theo tư tưởng phát triển của Việt Nam phải tổ chức được các cuộc tơng tun cử tồn quốc và các cuộc bầu cử ở địa phương đúng với ý nghĩa bầu cử tự do trong một chế độ tự do, dân chủ Nhớ lại cuộc Tổng tuyến cử tháng 1-1946 ở nước ta, trong lúc “nước sôi lửa bỏng”, thù trong,

giặc ngoài, nạn đói và thiên tai đang hoành hành nhưng cuộc Tổng tuyến cử đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và tự do vẫn diễn ra với sự náo nức chưa từng có của mỗi người

dân, đúng là ngày hội của toàn dân Cuộc Tổng tuyên cử ay đã trở thành một sự kiện tiêu biểu cho tư tưởng tự do, dân chủ và đoàn kết dân tộc.”

1.4 CÁC NGUYÊN TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ

Nguyên tắc bầu cử có thể được hiểu là là tất cả quy định chung nhất được tạo ra trong hoạt động bầu cử có tác đụng bắt buộc các bên tham gia trong quá trình hoạt động bầu cử phải tuân theo những quy định ấy

Các nước trên thế giới áp dụng các nguyên tắc bầu cử sau: Phố thơng, bình đẳng, trực tiếp (gián tiếp) và bỏ phiếu kín Những ngun tắc đó thống nhất với nhau, đảm bảo cho

#7 Trần Thanh Hương, Ý chí của nhân dân trong bầu cử và một vài ý kiến đảm bảo ý chí nhân dân, Tạp chí Khoa

học pháp luật, số 3, 2006, tr.36

?# Nguyễn Khánh, Xây đựng và hoàn thiện nhà nước theo tư tưởng phát triển của Việt Nam,

Trang 21

cuộc bầu cử được khách quan, dân chủ, thực hiện đúng nguyện vọng của cử tri khi lựa

chọn đại biểu

Ở Việt Nam, các nguyên tắc bầu cử dân chủ được kế thừa, bố sung và phát triển để làm một căn cứ thực hiện một chế độ bầu cử mới thực sự dân chủ Các nguyên tắc bầu cử theo quy định của pháp luật gồm bốn nguyên tắc đó là phổ thơng, bình đăng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Nguyên tắc bầu cử còn được quy định rõ trong Hiến pháp :

- Hiến pháp năm 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phô thông đầu phiếu, bỏ phiếu

phải tự do, trực tiếp và kín

- Hiến pháp năm 1959 (Điều 5): Việc tuyển cử ĐBQH và ĐBHĐND các cấp đều tiến

hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đăng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

- Hiễn pháp năm 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp năm 2013 quy định tại Điều 7: Việc bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND các cấp đều tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình

đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

1.4.1 Nguyên tắc phố thông

Nguyên tắc phô thơng thể hiện tính tồn dân và toàn diện trong bầu cử, bảo đảm để moi cong dân ai cũng đều có quyền bầu cử Mọi công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư

trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền tham gia bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền

ứng cử đại biểu Quốc hội hoặc đại biểu HĐND theo quy định của pháp luật,” trừ những

người mắt trí hay những người bị tước quyền bầu cử trên cơ sở của pháp luật

Yêu cầu của nguyên tắc này là Nhà nước phải bảo đảm để cuộc bầu cử thực sự trở

thành một cuộc sinh hoạt chính trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện

quyền bầu cử của mình, bảo đảm tính dân chủ, cơng khai và sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân trong bầu cử

Ví dụ: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam quy định:

- Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật, được Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định và

công bố chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử;

- Các tô chức phụ trách bầu cử được thành lập cơng khai, có sự tham gia của đại

diện các cơ quan nhà nước, tô chức xã hội và đoàn thể nhân dân;

- Thời gian bỏ phiếu được quy định thống nhất trong cả nước từ 7 giờ sáng đến 7

giờ tối (trừ những trường hợp đặc biệt theo quy định của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội);

?® Tuật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (Sửa đôi — bỗ sung năm 2010), Điều 3

Trang 22

- Mọi công dân cư trú thường xuyên hoặc tạm trú đều được ghi tên vào danh sách cử

tr1;

- Danh sách cử tri được niêm yết công khai chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu cử;

- Danh sách những người ứng cử cũng được lập và niêm yết công khai chậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu cử đề cử tri tìm hiểu và lựa chọn;

- Phải có quá nửa số cử tri ghi tên trong danh sách của đơn vị bầu cử đi bỏ phiếu thi

cuộc bầu cử mới có giá trỊ; VIỆC kiểm phiếu phải được tiễn hành cơng khai có sự chứng

kiến của đại diện cử tri, đại diện người ứng cử và đại diện các cơ quan thông tin báo chí

1.4.2 Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Nguyên tắc bỏ phiếu kín thể hiện ở việc loại trừ sự theo đối, áp đặt và kiểm sốt từ

bên ngồi sự thể hiện ý chí (sự bỏ phiếu) của cử tri.”

Mục đích của nguyên tac nay là nhằm đảm bảo tự do lựa chọn, sự thể hiện ý chí của cử tri, cử tri bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật

Đề bảo đảm khách quan trong việc lựa chọn của cử tri, các nước thường quy định việc bỏ phiếu kín Ví dụ: Điều 60 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam quy định việc

bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành bằng cách bỏ phiếu kín

Bầu cử là hoạt động có tính dân chủ và gắn liền mới nguyên tắc công khai (tất cả

các công đoạn của bầu cử đều diễn ra công khai nhưng riêng công đoạn bỏ phiếu thì phải

diễn ra trong phịng kín) Khi cử tri viết phiếu bầu không ai được đến gần, kể cả cán bộ,

nhân viên các tô chức phụ trách bầu cử; không ai được biết và can thiệp vào việc viết

phiếu bầu của cử tri Cử tri viết phiếu bầu trong buông kín và bỏ phiếu vào hòm phiếu Ở Pháp, nguyên tắc bỏ phiếu kín được pháp luật bầu cử quy định từ năm 1789 nhưng mãi cho đến năm 1817 mới được áp dụng trong thực tế bầu cử Nước Anh áp dụng

nguyên tắc bỏ phiếu kín cho các cuộc bầu cử từ năm 1872

1.4.3 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

Bầu cử trực tiếp có nghĩa là công dân trực tiếp thê hiện ý chí của mình qua lá phiếu, công dân trực tiếp bầu ra đại biểu của mình chứ không qua một cấp đại diện cử tri nào

khác (những đại cử tri hoặc một cơ quan nào khác gọi là cấp trung gian) => thể hiện

quyên nhân thân không thể chuyền giao

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp địi hỏi cử tri khơng được nhờ người bầu hộ, bầu thay

hoặc bầu bằng cách gửi thư

Trang 23

Cử tri phải tự mình đi bau, tu tay mình phi và lựa chọn, cử tri tự bỏ lá phiếu bầu vào hòm phiếu.”

Trong Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bố sung năm 2001 và 2010

quy định tại điều 59 thì:

- Trường hợp cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri;

nếu cử tri vì tàn tật khơng tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu; - Trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thê đến phòng bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở của cử tri để cử tri nhận phiếu bau va bau

Tuy nhién nguyén tac bau cir truc tiếp này trên thực tế không được thực hiện toàn

diện và vi phạm quy chế bởi một số nguyên nhân:

- Ở nông thôn bộ phận lớn cử tri là nông dân (lo việc đồng áng, mưu sinh nên chỉ

một người là đại diện đi bầu cử, thậm chí ở nhiều địa phương, vùng chỉ có một người địa

diện đi bầu cử thay cho một xóm, ấp); Một số người dân bận đi công tác, học tập không

tham gia đi bầu cử được

- Cán bộ làm nhiệm vụ nơi bầu cử biết việc cử tri đi bầu hộ là sai nhưng vẫn cho qua

vì sĩ diện (chạy theo thành tích), muốn rút ngăn thời gian

Ví đụ: Ở nhiều nước trên thế giới hiện nay, vẫn tiến hành bầu cử vừa trực tiếp vừa gián tiếp Tại nước Mỹ việc bầu cử tổng thống là bầu cử gián tiếp thơng qua tuyển cử đồn

Nguyên tắc trực tiếp bầu cử ra người đại điện cho mình trong các cơ quan quyền lực nhà nước, không thông qua một khâu trung gian nào khác là một nguyên tắc thể hiện rõ tính chất dân chủ trong sự hình thành bộ máy nhà nước Chính nguyên tắc này cho phép người đại điện được nhân dân trực tiếp bầu ra nhận được quyền lực nhà nước từ nhân dân 22

1.4.4 Nguyên tắc bình đẳng

Nguyên tắc bình đăng là nguyên tắc đảm bảo cho mọi cử tri có khả năng như nhau

“ A ^ A 2? RK « N 2 A A 2 33

tác động lên kêt quả cuôi cùng của cuộc bâu cử

`" Luật bầu cử địa biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đối, bô sung năm 2001 và 2010), điều 58

32 Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Đxb Cơng An Nhân Dân, Hà Nội, 2009, tr.334

3 Vũ Hồng Anh, Chế độ bầu cử của một số nước trên thể giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 28

Trang 24

Bình đăng trong bầu cử là nguyên tắc nhằm bảo đảm để mọi công dân đều có cơ

hội ngang nhau tham gia bầu cử, nghiêm cắm mọi sự phân biệt dưới bất cứ hình thức nào Nội dung của nguyên tắc bình đắng là mỗi cử tri có một phiếu bầu đối với một cuộc

bầu cử và giá trị phiếu bầu như nhau không phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc,

tôn gido,

Nguyên tắc này là nguyên tắc chủ chốt của hầu hết các ngành luật trong hệ thống

pháp luật Việt Nam như: Hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động,

Nguyên tắc này được thẻ hiện trong các quy định của pháp luật về quyền bầu cử và ứng cử của công dân trong Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đối, bổ sung

năm 2001 và 2010 các điều 22, 46 và 58 Với nội dung sau:

- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;

- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;

- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu Ở đây điều này thể hiện sự ngang bằng giữa

giá trị phiếu bầu, cho dù ở giai cấp hay tầng lớp xã hội nào đi nữa thì mỗi cơng dân đều

cũng chỉ nhận được một phiếu bau

Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân bố hợp lý cơ cấu, thành phân, số

lượng đại biểu để bảo đảm tiếng nói đại diện của các vùng, miền, địa phương, các tầng

lớp xã hội, các dân tộc thiểu số và phụ nữ phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng

Ví dụ: Ở Bangladet trong số 330 ghế đại biểu Quốc hội có 30 ghế dành cho nữ giới do Quốc Hội trực tiếp bầu Ở Butan, trong số 150 ghế đại biêu Quốc hội có 10 ghế dành cho đại diện của Nhà thờ Ở Pháp, 32 trong số 577 phế đại biểu Quốc hội (Hạ Nghị Viện) dành cho lãnh thé hải ngoại, các liên vùng địa phương và các vùng hải ngoại.”

Bốn nguyên tắc nói trên là một chỉnh thể, thiếu sót ở nguyên tắc nào cũng ảnh hưởng đến nguyên tắc khác Đề buộc các chủ thể phải tuân thủ các nguyên tắc nói trên, nhà nước pháp luật hóa các nội dung của chúng thành các quy phạm pháp luật Có nguyên tắc được quy định rõ trong một quy định, có nguyên tắc được thẻ hiện bằng nhiều quy phạm pháp luật khác nhau Theo chiều hướng của sự phát triển xã hội hiện nay càng mở rộng dân chủ thì các hình thức biểu hiện nguyên tắc bầu cử sẽ càng đa dạng và đây mạnh nhiều hơn nữa, đảm bảo cho tính dân chủ ngày càng cao.”

“Uỷ ban đối ngoại Quốc hội, Nghị viện của các nước trên thể giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995,

trang 25-30 — `

Trang 25

Theo chiều hướng của sự phát triển xã hội ngày càng mở rộng dân chủ thì các hình

thức biểu hiện của các nguyên tắc càng đa dạng, càng phong phú, càng góp phần đảm bảo tính chất dân chủ của các cuộc bầu cử

1.5 LƯỢC SỬ HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA HOAT DONG BAU CU O

NUOC TA

1.5.1 Hoạt động bầu cử ở nước ta từ trước đến nay

Ngày 2/9/1945 nước ta giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 14 ngày 8 tháng 9 năm 1945 và Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945 về tô chức

Tổng tuyển cử.” Ngày 6/1/1946 cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên được tô chức trong cả

nước Tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo đã tham gia cuộc Tổng tuyển cử, tự do lựa chọn người đại diện cho mình vào Quốc hội

Hiện nay, hoạt động bầu cử ở nước ta được chia thành 2 cấp đó là: Cấp trung ương (bầu đại biểu Quốc hội), cấp địa phương (bầu đại biểu Hội đồng nhân dân) Do phạm vi nghiên cứu của người viết có giới hạn, hoạt động bầu cử Quốc hội là cuộc bầu cử toàn

dân và chung nhất Mặt khác, Hội đồng nhân dân ở nước ta được thành lập từ cuối năm 1945 theo Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời

Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, do điều kiện chính trị của mỗi địa phương trong thời gian

đó cịn khác nhau nên việc thành lập Hội đồng nhân dân và việc bầu cử HĐND cũng khác

nhau, dẫn đến theo từng địa phương thì có từng khóa (nhiệm kỳ) Hội đồng nhân dân khác nhan, ví dụ như ở Hà nội, Hải phòng đã trải qua 14 lần bầu cử đại biểu Hội đồng nhân

dân, gần đây nhất là bầu cử đại biểu HĐND khóa XIV; Thành phố Hồ Chí Minh bầu cử đại biêu HĐND khóa VIII (nhiệm kỳ 2011- 2016), nên người viết chỉ trình bày phân hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam 6 phan nay

Tổng tuyên cử mở ra một thời kỳ mới, lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Một nhà nước dân chủ, thực sự của dân, do dân và vì dân Tơng tuyến cử đã bầu ra

Quốc hội đầu tiên của nước ta - Quốc hội khóa I, với 403 đại biểu, gồm 333 đại biểu được bầu và 70 đại biểu được chỉ định từ 2 đảng là Việt Cách (Việt Nam Cách mạng đồng minh hội) và Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng)

Từ khi đất nước giành được độc lập tới ngày 19 tháng 7 năm 1992 đất nước ta đã tô

chức 8 cuộc bầu cử, bầu ra những đại biểu ưu tú cho Quốc hội Cụ thể:?7

36 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I va việc hoàn thiện pháp luật về bầu cử ở nước ta

37 Thông tin Đại biêu Quốc hội các khéa, http://dbgh.na gov.vn/thong-tin-bau-cu/XIL aspx, [truy cap ngay 15/9/2014]

Trang 26

- Quốc hội khóa I (1946 - 1960): Tỉ lệ cử tri đi bầu đạt 89%, tổng số đại biểu Quốc hội là 403 đại biểu, ban hành Hiến pháp đầu tiên, "Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa năm 1946" (thông qua Kỳ họp thứ nhất ngày 9/11/1946), "Hiến pháp nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959" ngày 31/12/1959, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (ban hành ngày 13/1/1960).Luật hôn nhân và gia đình (ban hành ngày 13/1/1960) v.v

- Quốc hội khóa II (8/5/1960 — 26/4/1964): Với 458 ứng cử viên để chọn lẫy 362 đại biểu, ngoài 362 đại biểu trên còn có 91 ghế dành cho đại biểu đại diện phần phía nam vĩ

tuyến 17 Tỷ số đầu phiếu là 99,85% Trong số 91 ghế dành cho đại biểu phương Nam vì khơng tổ chức bầu cử được nên những đại biểu từ khóa trước tiếp tục nhiệm kỳ Khi Quốc hội nhóm họp thì hai trong số 91 ghế này bị bỏ trống vì đại biểu đã qua đời nên tổng cộng chỉ có 451 đại biểu

- Quốc hội khóa II (26/4/1964 — 11/4/1971): Bầu cử ngày 26/4/1964, tỉ lệ cử tri bỏ

phiếu: 97,77% Tổng số đại biểu Quốc hội: 455, trong đó: 366 đại biểu duoc dan bau,

89 đại biểu lưu nhiệm

- Quốc hội khóa IV (11/4/1971 — 6/4/1975): Bầu cử ngày: 11/4/1971, tỉ lệ cử tri bỏ

phiếu: 98,88% Tổng số đại biểu Quốc hội: 420

- Quốc hội khóa V (6/4/1975 — 25/4/1976): Bầu được 424 đại biểu

- Quốc hội khóa VI (25/4/1976 — 26/4/1981): Quyết định đổi tên nước ta thành

Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thông qua Hiến pháp năm 1980

(18/12/1980) Bàu được 492 đại biểu

- Quốc hội khóa VII (26/4/1981 — 19/4/1987): Số đại biểu là 496

- Quốc hội khóa VII (19/4/1987 — 19/7/1992): Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu đạt 99,51%, tông số đại biểu Quốc hội là 500 đại biểu Thông qua bản Hiến pháp nước Cộng hòa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại kỳ họp ngày 15/4/1992

Hiến pháp năm 1992 ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển mới trong lịch sử lập hiến Việt Nam, với các quyền và nghĩa vụ của công dân được mở rộng, trong đó có quyên về bầu cử và ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước.” Cụ thê hóa điều 54 trong

Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta đã ban hành Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992

(thay cho Luật bầu cử Quốc hội ngày 18/12/1980) và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân

dân năm 1994 Việc ban hành luật bầu cử mới nhằm quy định rõ hơn các nguyên tắc bầu cử, quyền của cử tri, từ công tác chuẩn bị tô chức bầu cử đến quá trình diễn ra bầu cử và

Trang 27

kết thúc bầu cử được cụ thể hóa bằng những điều luật rõ ràng, chỉ tiết, tạo bước ngoặt mới trong pháp luật về bầu cử ở nước ta

Từ khi Hiến pháp 1992, Luật bầu cử ĐBQH, Luật bầu cử ĐBHDND được ban hành,

cũng như các văn bản liên quan đến bầu cử, cho đến nay nước ta đã trải 5 lần bầu cử ĐBQH và đạt được nhiều kết quả cao:”

- Quốc hội khóa IX (19/7/1992 — 20/7/1997): Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu đạt 99,12%, bầu

được 395 đại biểu

- Quốc hội khóa X (20/7/1997 - 19/5/2002): Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu đạt 99,59%, tổng

số đại biểu Quốc hội là 450 đại biểu Kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghị quyết sửa đôi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992,

- Quốc hội khóa XI (19/5/2002- 20/5/2007): Tỉ lệ cử tri bỏ phiếu đạt 99,73%, số đại

biểu được bầu là 498 đại biểu

- Quốc hội khóa XII (20/5/2007- 22/5/2011): Bầu cử ngày 20/5/2007, tỉ lệ cử tri bỏ

phiếu đạt 99,64% và bầu được 493 đại biểu

- Quốc hội khóa XIII (22/5/2011 - 2016): Bầu cử ngày 22/5/2011, tỉ lệ cử tri bỏ phiếu đạt 99,51% và tổng số đại biểu Quốc hội là 500 đại biểu Thông qua bản hiến pháp

thứ 5 Hiến pháp năm 2013 (28/11/2013)

Theo từng giai đoạn phát triên và trên tinh thần sửa đổi Hiến pháp, Luật bầu cử

đại biêu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân được sửa đổi, bố sung

nhằm phù hợp với thực tế, tránh sai phạm trong quá trình áp dụng Cho đến nay pháp luật

về bầu cử hiện hành là: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bố sung năm

2001, 2010 và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 sửa đổi, bố sung năm

2010

1.5.2 Sự ban hành và thay đỗi văn bản về bầu cử ở nước ta từ trước đến nay Đắt nước ta đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu đời sống của người dân ngày

được nâng cao Theo đó, nhà nước ta từng bước đổi mới chính sách pháp luật để nhằm

đáp ứng kịp thời nhu cầu đó Qua từng thời kỳ đều có các chế độ pháp luật khác nhau, trong đó những quy định về bầu cử nhận được sự quan tâm rất nhiều từ công dân Đất nước ta từ khi thành lập và tổ chức cuộc Tổng tuyên cử đầu tiên đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn và cũng đã có rất nhiều văn bản pháp luật về bầu cử được ra đời nhằm hướng dẫn chỉ đạo việc thực hiện các quy định về bầu cử được tốt hơn

Một sô văn bản đâu tiên hình thành nên chê độ bâu cử ở nước ta :

» Thông tin Đại biểu Quốc héi cdc khéa, http://dbgh.na gov vn/thong-tin-bau-cu/XIL aspx, [truy cập ngày 15/9/2014]

Trang 28

- Sắc lệnh số 14 ngày 8 tháng 9 năm 1945 và Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm

1945 về tổ chức Tổng tuyến cử;

- Sắc lệnh số 63 ngày 22 tháng 11 năm 1945 của Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc thành lập Hội đồng nhân dân

- Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 về tổ chức Hội đồng nhân dâm và ủy ban hành chính thành phó, khu phó;

- Sắc lệnh số 004/S1 của Chính phủ ngày 20/7/1957 về bầu cử Hội đồng nhân dân và

Ủy ban hành chính các cấp;

- Ngày 31/5/1958 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ban bố Luật số 110- SL/L về tổ chức chính quyền địa phương (thông qua tai ky hop thứ 8)

Ngoài ra quy định bầu cử còn được quy định trong các bản Hiến pháp 1946, 1959,

Hiến pháp năm 1960, 1992 (sửa đổi bố sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 Và còn

được quy định trong các luật, văn bản khác như:

- Nghị định số 03- TTG của thủ tướng chính phủ ban hành ngày 07 tháng 01 năm 1959 về việc Ấn định ngày Bầu cử Hội đồng nhân dân các tỉnh

- Nghị định số 81- CP ngày 01/8/1994 quy định chỉ tiết thi hành Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đôi)

- Luật bầu cử đại biểu Quốc hôi năm 1992,

- Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1994 - Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997,

- Luật Bầu cử ĐBQH năm 1997 đã được sửa đôi, bố sung một số điều theo Luật số

31/2001/QH10, Quốc hội khoá X và Luật số 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XII

- Luật Bầu cử đại biểu HĐND đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua

ngày 26/11/2003 và đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010

- Nghị định số 19/2004/NĐ- CP ngày 10 tháng 01 năm 2004 quy định chỉ tiết thi

hành một số điều của Luật bầu cử đại biêu Hội đồng nhân dân năm 2003

- Nghị quyết 1018 NQ/UBTVQH ngày 21/01/2011 của UBTVQH công bồ ngày bầu cử và thành lập Hội đồng bầu cử ĐBQH khóa XI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011-2016

Trang 29

-Nghị quyết liên tịch số 01/20117NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 8/2/2011, giữa UBTVQH, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ

quốc (UBTWMTTOQ) Việt Nam về ban hành Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu

những người ứng cử ĐBQH và những người ứng cử đại biểu HĐND

-Nghị quyết liên tịch số 02/20117/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 8/2/2011 giữa UBTVQH, Chính phủ, Đồn Chủ tịch UBTƯMTTQ Việt Nam về việc tổ

chức lấy ý kiến của cử tri nơi công tác và nơi cư trú về những người ứng cử ĐBQH và

đại biểu HĐND

Trên cở sở những văn bản đầu tiên đó, chế độ bầu cử dân chủ hình thành ở nước ta

Cho đến nay, cùng với sự thay đổi của Hiến pháp, pháp luật bầu cử ở nước ta cũng đã

nhiều lần thay đôi, sửa đổi, bổ sung Pháp luật bầu cử hiện hành gồm có: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bố sung năm 2001 và 2010; Luật bầu cử đại biêu Hội đồng nhân dân năm 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2010; các quy định của Hiến pháp năm 2013, và nhiều văn bản khác đang được chỉnh lý theo tinh thần luật Hiến pháp 2013

Trang 30

CHƯƠNG 2

SU CAN THIET VA YEU CAU CUA VIEC SUA DOI LUAT BAU CU’ DAI BIEU QUOC HOI VA LUAT BAU CU DAI BIEU HOI DONG

NHAN DAN

Từ cuộc tông tuyến cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 đến nay, các cuộc bầu cử đều mang dấu ấn riêng, có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống

chính trị xã hội của đất nước Bầu cử luôn là một sự kiện trọng đại, là ngày hội lớn của

toàn dân

Hiện nay, bên cạnh những quy định phù hợp với đặc thù thể chế chính trị Việt Nam,

tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri thực hiện quyền và trách nhiệm cơng dân của mình

Nhung trong thời gian gần đây, việc áp dụng Luật bầu cử ĐBQH năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2010 và Luật bầu cử ĐBHĐND năm 2003 sửa đôi, bố sung năm 2010 đã

cho thấy một số hạn chế, bất cập cần kịp thời xử lý như: Tiêu chuẩn đại biêu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân đều được quy định một cách khái quát, thiếu cụ thể; Về công tác hiệp thương đơi khi cịn mang tính hình thức; Các quy định về tô chức vận động bầu cử còn chưa được quy định cụ thể; Việc quy định cỗ định thời gian kết thúc bỏ phiếu; quyền ứng cử bầu cử

Trong nội dung chương này người viết sẽ trình bày về sự hợp nhất việc tổ chức hai cuộc bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND trong cùng một ngày Tiếp đó đi sâu vào phân tích cụ thê từng bất cập trong hai luật bầu cử Từ những bất cập đó người viết sẽ xem xét để đưa ra mục đích, yêu cầu của sự cần thiết phải sửa đôi và ban hành luật bầu cử mới, nhằm

hoàn thiện hơn những quy định về bầu cử ở nước ta hiện nay

2.1 SU CAN THIET PHAI SUA DOI LUAT BAU CU DAI BIEU QUOC HOI VA

LUAT BAU CU DAI BIEU HOI DONG NHAN DAN

2.1.1 Hợp nhất việc tổ chức hai cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội

đồng nhân dân

Giai đoạn trước năm 2011 việc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng

nhân dân được thực hiện theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 va được sửa đôi,

bỗ sung năm 2001 và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, hai luật trên khi

áp dụng thì có nhiều bất cập xảy ra, điển hình là trong 5 năm mà phải tô chức hai cuộc

bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND, gây tốn kém về tiền bạc, nguồn nhân lực, tốn nhiều thời

Trang 31

Từ năm 2011 thì nhà nước ta ban hành theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm

1997 và được sửa đôi, bô sung năm 2001, 2010 và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân

dân năm 2003 sửa đối, bố sung năm 2010, quy định tổ chức hai cuộc bầu cử chung một ngày, quy định trên góp phần giảm tốn kém về thời gian cũng như sắp xếp tốt nguồn

nhân lực, qua đó đã tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII và bầu

cử ĐBHĐND nhiệm kỳ 2011- 2016, cử tri tham gia tích cực Qua tổng kết, đánh giá việc thi hành các luật này cho thấy cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu Hội

đồng nhân dân các cấp đều được tiễn hành đúng tiến độ, bảo đảm an toàn, dân chủ, tiết

kiệm, đúng pháp luật Các cuộc bầu cử đã đạt được những kết quả tích cực và thành công

trên nhiều phương diện, từ công tác chuẩn bị, tổ chức triển khai thực hiện cho đến khi kết

thúc cuộc bầu cử

Việc tổ chức hai cuộc bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND thành một ngày là điều rất cần

thiết, tiết kiệm được thời gian, tạo nên thống nhất từ trung ương tới địa phương, người dân tham gia vào ngày hội toàn dân, vừa bầu ra ĐBQH vừa tham gia bau DBHDND, có

tính khả thi Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế, trong đó có những vấn đề cần phải được

nghiên cứu sâu hơn để sửa đổi một cách cơ bản, toàn diện và đồng bộ với các luật khác

về tô chức bộ máy Nhà nước như các vấn đề liên quan đến quyền bầu cử, ứng cử của

công dân Việt Nam ở nước ngoài, điều kiện, tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện tự ứng cử, các

bước của quy trình hiệp thương, vì tổ chức bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND cùng một ngày

nên cần dự liệu kinh phí bầu cử, Thêm vào đó, cũng có một số quy định còn chưa phù

hợp, rời rạc, gây khó khăn cho quá trình triển khai bầu cử Đặt ra yêu cầu, cần nghiên cứu và tiễn tới xây đựng một luật chung thống nhất về bầu cử ĐBQH, bầu cử ĐBHĐND các

cấp đề áp dụng trong cuộc bầu cử nhiệm kỳ tới là rất cần thiết, đồng thời cần sửa đôi một

số vướng mắc về tô chức thực hiện bầu cử đã phát sinh trong các cuộc bầu cử vừa qua Trên cơ sở đó quy định thống nhất về trình tự, thủ tục, thời gian và cách thức tiến hành công tác bầu cử, bổ sung thêm nhưng quy đỉnh về quyền bầu cử ứng cử, nhằm tránh hạn chế quyền công dân

2.1.2 Những bắt cập trong việc thực hiện luật bầu cử đại biểu Quốc hội và luật

bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân từ khi ra đời đến nay

Các quy định của pháp luật về bầu cử còn có những bất cập, chưa quy định cụ thê về

phân định thâm quyền các tô chức bâu cử Một số văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ

quan trung ương chậm được ban hành; một số biểu mẫu thống kê, mẫu biên bản trong văn bản hướng dẫn chưa thống nhất nên phải hướng dẫn bồ sung

Trang 32

2.1.2.1 Quyển bầu cử và ứng cử

Quyền bầu cử, ứng cử là quyền chính trị - pháp lý cơ bản của công dân Ở nhiều nước trên thế giới pháp luật về bầu cử đều có các quy định về các quyền này trên

cơ sở xác định hai vấn đề chủ yếu là độ tuổi và năng lực hành vi, thêm vào đó cũng có một số quy định khác như thời hạn cử trú, giới tình, trình độ

Ở nước ta, quyền bầu cử, ứng cử là quyền cơ bản của mỗi công dân, được ghi nhận trong các bản Hiến pháp và được cụ thể trong các văn bản pháp luật có liên quan

Theo đó cơng dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín

ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, thời hạn cư trú,.v.v đủ 18 tuôi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều được quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội

đồng nhân dân.“” Pháp luật chỉ quy định những trường hợp đặc biệt không được quyền

bầu cử, ứng cử như bị mất năng lực hành vi dân sự, bị tước quyền bầu cử, đang chấp

hành án phạt tù, các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân

thực hiện đầy đủ quyền bầu cử, ứng cử

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Luật bầu cử vẫn còn gap nhiéu bat cap, quy định còn chưa rõ ràng và một số trường hợp chưa được đề cập trong luật như: quyền bầu cử cửa cử tri đi công tác, học tập, du lịch ở nước ngoài, khả năng thực hiện quyên cử

tri vãng lại, cử tri hiện đang ở sân bay hay bến xe, quy định tự ứng cử chưa cụ thể, thiếu

thực tế nên số lượng tự ứng cử còn thấp, số người trúng cử rất ít, thơng tin về ứng cử viên không nhiều,nên khi thực hiện quyền bầu cử có nơi chỉ mang tính hình thức v.v

Trên thực tế luật bầu cử chi quy định những công dân Việt Nam đang sinh sống trên lãnh thô Việt Nam mà chưa quan tâm sâu sắc đến một bộ phận không nhỏ là

những công dân đang sinh sống hay công tác tại nước ngoài Tuy họ đang sinh sống và

công tác ơ nước ngoài hay những cử tri vãng lai, ở sân bay hay bến xe nhưng họ rất muốn được thực hiện nghĩa vụ công dân, được đóng góp một phần cho đất nước của mình Thêm vào đó quy định về những trường hợp công dân Viêt Nam đang công tác tại nước ngoài muốn ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cũng còn bỏ ngỏ,

gây khó khăn Hiện nay pháp luật về bầu cử ở nước ta vẫn chưa quy định đến vấn đề này,

gây hạn chế đi quyền bầu cử ,ứng cử của công dân

Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Do vậy, mọi

hoạt động tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH), đại biểu của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và bầu cử Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp, đại biểu của cơ quyền lực nhà nước của nhân dân ở địa phương, chịu

Trang 33

sự giám sát toàn diện của nhân dân, chính vì thế nhân dân ai cũng có quyền bình đẳng và thực hiện quyền cũng như nghĩa vụ của mình cho đất nước

Những bất cập trong luật về quyền bầu cử cần được sửa đổi, mở rộng thêm quy định về quyền bầu cử cũng như ứng cử cho những trường hợp đang công tác, học tập ở nước ngoài hay bầu cử trong trường hợp đang ở bến xe, sân bay là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam thực hiện được quyền công dân của mình, tạo tính dân chủ rộng rãi

2.1.2.2 Tiêu chuẩn đại biểu, điều kiện và hồ sơ ứng cứ, công tác hội nghị hiệp

thương

s* Tiêu chuẩn về đại biểu, điều kiện và hỗ sơ ứng cử

- Về tiêu chuẩn ĐBQH và ĐBHĐND

Dé duoc bầu làm đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cần có

những tiêu chuẩn nhất định: Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam, phan đâu thực hiện công cuộc đổi mới, vì sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh; Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, gương

mẫu chấp hành pháp luật; kiên quyết đầu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham những và các hành vi vi phạm pháp luật; Có mối liên hệ chặt chẽ với

nhân dân, “”

Các quy định về tiêu chuẩn đại biểu trong các luật bầu cử còn chung chung, nhất là các quy định về trình độ, năng lực, phẩm chất, đạo đức, người đã từng có tiền sự có quyền ứng cử hay không, nên trong quá trình tổ chức bầu cử và hiệp thương gặp khó khăn, thậm chí có nơi phát sinh khiếu nại, tố cáo về tư cách người ứng cử không thê giải quyết được

Đại biểu Quốc hội phải là người có trí tuệ cao, bản lĩnh chính trị vững vàng

Kinh nghiệm các lần bầu cử trước đây, cử tri ngày càng có xu hướng bầu cho những người có trình độ văn hóa, học vấn cao hơn Khơng ít cử tri cho rằng: những người có

trình độ học van cao, nói chung tầm hiểu biết thường sâu, rộng hơn Một xu thế khác

cũng mới xuất hiện, đó là bầu cho những ai có độ dài cơng tác, có chức vụ cao hơn; cử tri lý giải điều này rằng, người càng có chức vụ cao thì càng được các cấp có thâm quyền

cân nhắc nhiều lần hơn nên có thể tin tưởng được

*! Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đối, bổ sung năm 2001 và năm 2010, điều 3 và Luật bầu cử đại biểu

Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), điều 3

Trang 34

Cả hai xu thế trên nhìn chung là đúng Tuy nhiên, thực tế có những đại biểu

khơng có học hàm, học vị nào nhưng rất hăng hái hoạt động, trong nghị trường thường xuyên phát biểu và phát biểu rất có chất lượng (phản ảnh đúng đắn tình hình thực tế và nguyện vọng chính đáng của cử tri với Quốc hội; Dám đối thoại trực tiếp với những người đứng đầu các cơ quan nhà nước dé lam sáng tỏ những vẫn đề mà cử tri gửi gắm) Ngược lại có đại biểu có đủ cả học hàm, học vị nhưng hoạt động hiệu quả chưa cao, phát

biểu đôi khi quá “kinh viện” Khá nhiều đại biểu có chức vụ cao, có vị thế lớn, nhưng hầu

như không tham gia hoạt động cho Quốc hội được bao nhiêu, thậm chí chưa khi nào phát biểu tranh luận tại nghị trường Nguyên nhân chủ yếu là không đủ thời gian phân bố cho các chức danh đang năm giữ, cũng có trường hợp khơng năm được thông tin cần thiết Từ tình hình trên cho thấy, cử tri phải nghiên cứu kỹ các thông tin (qua tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử, qua lý lịch trích ngang của ứng cử viên và các nguồn khác) đề tiến lên một

bước cao hơn là, chọn lựa cho được những người vừa có trình độ trí tuệ cao, lại vừa có

bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn luôn bảo vệ cái đúng, đấu tranh không khoan nhượng với những gì sai trái; không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham những, chống lãng phí, quan liêu, thiếu sự gắn bó mật thiết với cử tri, thiếu kinh nghiệm thực

tiễn

- Về điều kiện và hô sơ ứng cử

Hơn nữa, pháp luật chưa quy định các tiêu chuẩn của đại biểu chuyên trách ra sao, tiêu chuẩn và điều kiện cụ thê đối với trường hợp tự ứng cử, điều kiện ứng cử của người Việt Nam ở nước ngoài chưa được đề cập tới Do vậy, chất lượng người tự ứng cử nhìn chung chưa cao, tỷ lệ trúng cử thấp so với số lượng ứng cử viên, phân bố cơ cầu đại

biểu không phù hợp với thực tế, thu hẹp phạm vi ứng cử, lãng phí nhân tài của đất nước

và tạo điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù địch, các đối tượng cơ hội chính trị lợi dụng

vấn đề này để xuyên tạc Hồ sơ ứng cử còn chưa chặt chẽ, cần bố sung thêm những giấy

tờ nhằm tạo nên tính khách quan trong lựa chọn, bầu cử, điều kiện người ứng cử phải có những tiêu chuẩn nào, để khi cử tri nhìn vào sẽ dễ dàng thấy, đóng góp ý kiến và lựa chọn

Đề khắc phục hạn chế này, bên cạnh việc phát hiện, khuyến khích những người

đủ tài, đủ đức tự ứng cử, cần phải quy định điều kiện đầy đủ, chặt chẽ đối với người tự

Trang 35

s* Hiệp thương chọn lựa người ứng cứ

Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử ĐBQH và ĐBHDND quy định trong

Luật bầu cử ĐBQH, Luật bầu cử ĐBHĐND.” Trong quá trình bầu cử công tác hiệp

thương gặp nhiều khó khăn, thời gian chuẩn bị và tiến hành hiệp thương còn ngắn, cần thiết đề ra quy định kéo dài thời gian chuẩn bị công tác hiệp thương là tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức các bước hiệp thương chu đáo

Theo quy định trong Luật bầu cử ĐBQH thì Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chình lần thứ nhất về lập danh sách sơ bộ người ứng cử ĐBQH,“ tuy nhiên thời gian này

cũng đã hết hạn nộp hồ sơ ứng cử, không thể tiến hành thay đổi cơ cấu, thành phần, số

lượng đại biểu nên luật cần phải sửa đổi thay “điều chỉnh” này bằng hình thức khác

Hình thức biểu quyết tại hội nghị hiện nay là hình thức giơ tay và bỏ phiếu

kín, chưa phát huy được tính dân chủ, đối với hình thức giơ tay biểu quyết củ tri, đại biểu tham dự cịn e ngại khơng dám thẻ hiện rõ ý kiến của mình, vì e dè thế lực, sợ làm như vậy sẽ ảnh hưởng tới bản thân

Công tác hiệp thương ở một số địa phương chưa đúng dự kiến, yêu cầu cơ cầu

bảo đảm tính đại diện trong khối đại đồn kết, cơng tác nhân sự chuẩn bị chưa kỹ, nhất là

ở cấp xã Một số chỉ tiêu định hướng về cơ cấu trẻ tuổi, ngoài Đảng, đặc biệt là cơ câu về nữ, ở một số địa phương đã không đạt ngay trong quá trình hiệp thương Vẫn còn trường hợp phân bổ ứng cử viên trong một đơn vị bầu cử có sự chênh lệch nhiều về năng lực,

trình độ Trong cơng tác hiệp thương chuẩn bị cho bầu cử, công việc lẫy tín nhiệm của cử

tri nơi cư trú, riêng đối vời người tự ứng cử thì cịn được gửi lẫy ý kiến cử tri nơi người đó làm việc( nếu có), có khối lượng thời gian tương đối lớn, tuy nhiên trong luật hiện

nay chỉ quy định trước 40 ngày trước ngày bầu cử phải tiến hành xong việc xác minh và trả lời nhưng vụ việc mà cử tri nêu nên, chậm nhất 35 ngày tổ chức hội nghị hiệp thương lần 3 thống nhất cơ cấu và tông hợp kết quả lấy ý kiến cử tri, 30 ngày trước ngày bầu cử gửi danhh sách chính thức những người ứng cử lên Hội đồng bầu cử, trong thời gian lẫy ý kiến ngắn như vậy sẽ gây khó khăn trong công tác sàng lọc ý kiến nhân dân, gây nên nhiều tranh cãi, khiếu nại về tư cách đại biểu

Từ những vấn đề trên, luật bầu cử cần xem xét và có quy định thống nhất hình

thức biểu quyết tại hội nghị hiệp thương lựa chọn người ứng cử, để tạo được sự bình

“2 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đổi , bô sung năm 2001 và năm 2010, từ điều 30, đến điều 43

* Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003; sửa đổi , bổ sung năm 2010, từ điều 32 đến điều 39

“ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đôi , bố sung năm 2001 và năm 2010, điều 37 * Tat bau cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đôi , bố sung năm 2001 và năm 2010, điều 39 khoản 3

“© T uat bau cử đại biểu Quốc hội năm 1997; sửa đôi , bố sung năm 2001 và năm 2010, điều 37, 38, 39 và Luật bầu

cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003; sửa đổi , bổ sung năm 2010, điều 36, 37

Trang 36

đẳng, minh bạch Kéo dài thời gian lẫy ý kiến của cử tri về người ứng cử, cũng như xem xét việc có nên rút ngắn các bước hiệp thương để tránh sự chồng chéo, hình thức hay không

2.1.2.3 Quy định lập danh sách cử tri, công tác chuẩn bị bầu cử cịn nhiêu thiếu sót

s* Bất cập trong công tác lập danh sách cử trì và xử lý vi phạm trong bầu cử Hiện nay công tác tổ chức bầu cử ĐBQH và ĐBHD ở nước ta vẫn gặp phải

nhiều khó khăn Quy định về lập danh sách cử tri, quy định xử lý những vi phạm của cán

bộ, nhân viên làm công tác bầu cử cịn thiếu sót, chưa cụ thể Ở mỗi điạ phương số lượng

đại biểu được bầu cũng khác nhau, phụ thuộc vào mật độ dân số và địa hình tại nơi đó

- Vùng nơng thơn phẩn lớn điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, để mưu

sinh nên rất nhiều người dân trong độ tuổi lao động thường di chuyền lên khu vực thành

thị để làm ăn, sinh sống.Vì thế khi tổ chức bầu cử, việc nằm rõ được số lượng người dân

tại địa phương mình cần phải thường xuyên và chính xác hơn, đẻ lập danh sách cử tri và phát thẻ cử tri là rất quan trọng, đóng vai trị chủ chốt tạo nên sự thành công của cuộc bầu

cử Theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997: sửa đổi, bổ sung năm 2001, năm 2010 tại điều 22, điều 58 và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1994; sửa đổi bỗ sung năm 2003 và năm 2010 quy định tại điều 23 và điều 49 thì “Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú”, “ Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu”

Nhưng trên thực tế khơng ít trường hợp một cử tri lại có tên ở hai nơi khác nhau, điều đó

đồng nghĩa là mỗi cử tri có hai phiếu cử tri và bỏ hai phiếu bầu ở hai nơi Trong trường hợp này tại địa phương nơi lập danh sách cử tri chưa năm rõ việc cử tri đó hiện sinh sống,

làm việc cô định ở đâu Có nhiều người dân di cư lên khu vực thành thị làm việc và sinh

sống lâu năm nhưng vẫn không chuyển hay tách hộ khâu tại nơi trước đó, nên khi lập danh sách cử tri nơi mà người dân trước đó sinh sống căn cứ theo hộ khẩu đăng ký tại xã

để lập danh sách cử tri Cho thấy sự thiếu liên kết giữa các địa phương vớii nhau trong

cơng tác rà sốt lập danh sách cử tri, cần có những quy định bám sát vấn đề trên

- Thêm vào đó, hiện nay quy định về lập danh sách cử tri còn đang bỏ ngỏ vẫn

đề về việc cử tri là công dân Việt Nam ở nước ngồi cơng tác, học tập nhưng mong muốn

được bầu cử, trong trường hợp này sẽ được lập vào danh sách cử tri như thế nào, thì luật chưa quy định Bầu cử là quyên chính trị quan trọng, người dân lựa chọn ra người xứng

đáng để giúp họ đại diện trước cơ quan quyền lực nhà nước và điạ phương, vì thế đối với

những công dân Việt Nam công tác, học tập ở nước ngoài hoặc họ đã về đây đề tham gia

Trang 37

- Luật chưa quy định về các điều kiện liên quan đến thời gian cư trú để xác

định quyền tham gia bầu cử của cử tri đối với từng cấp chính quyên, để dễ dàng trong công tác lập danh sách cử tri

- Hơn nữa việc lập danh sách cử tri hiện nay cần phải có thêm quy định thành

lập ra tô hoặc ban rà soát bầu cử đề có thể rà sốt danh sách cử tri tại dia phương, để thực

hiện cuộc bầu cử tốt hơn Các địa phương phải co mối quan hệ chặt chẽ với nhan trong hoạt động bầu cử

- Cịn tơn tại thực trạng lực lượng cán bộ trong tô chức bầu cử chưa chú trọng

đúng mức công tác tập huấn bầu cử, nhất là đối với cán bộ, nhân viên Tổ bầu cử; việc

kiểm tra, chỉ đạo ở cơ sở thiếu chặt chẽ nên để xảy ra sai sót trong công tác chuyên môn,

nghiệp vụ bầu cử; vẫn cịn tình trạng bầu hộ, bầu thay, xảy ra saI sót khi In an phiéu bau,

đóng dấu tổ bầu cử, kiểm soát số lượng phiếu phát ra nên một số tô bầu cử vi phạm luật

bầu cử dẫn đến phải huý bỏ cuộc bầu cử, tổ chức bầu cử lại Tuy số lượng các trường hợp

phải bầu cử lại, bầu cử thêm không nhiều nhưng cần phải rút kinh nghiệm nghiêm túc trong chỉ đạo thực hiện Một số địa phương thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường có sự lúng túng trong thời gian đầu chuẩn bị bầu cử

Luật bầu cử cần phải bổ sung thêm quy định xử lý đối với cán bộ, nhân viên làm công tác bầu cử mà lơ là trách nhiệm của mình, để xảy ra những sai phạm, quán triệt những sai phạm trong chuyên môn, để tự đó tránh được những sai phạm khơng đáng có trong q trình bầu cử

s* Cơng tác chuẩn bị bấu cử

Sự quan tâm của một bộ phận dân chúng đối với các hoạt động bầu cử đại biểu

Quốc hội và đại biểu HĐND chưa cao, một số người xác định việc đi bầu cử đại biểu

Quốc hội và đại biểu HĐND chỉ như là một “nghĩa vụ” chính trị, làm cho xong chứ chưa

quan tâm tới việc tìm hiểu đầy đủ về các ứng cử viên mà họ sẽ bầu và kết quả của cuộc bầu cử Điều này có thể do quan niệm cho rằng “ai trúng cử cũng được” hoặc mọi việc đã được an bài rồi, Song ở một khía cạnh khác cũng phải thừa nhận là điều kiện đề cử tri

(người bầu) hiểu biết về các ứng cử viên (người được bầu) mà họ sẽ lựa chọn cũng chưa

nhiều Điều này có thê do những nguyên nhân sau:

- Thông thường ứng cử viên ở đơn vị bầu cử nào thì được các Ban bầu cử lập một danh sách trích ngang tóm tắt để thơng tin đến cử tri Tuy vậy, thông tin trong danh sách trích ngang đó thường rất sơ sài, chỉ gồm tên tuổi, quê quán, nơi đang làm việc, học vẫn hoặc trình độ chun mơn và chức vụ đang đảm nhiệm, còn phần mà cử tri quan tâm nhât là năng lực làm việc, đạo đức, lôi sơng thì hâu như khơng có

Trang 38

- Trong nhiều trường hợp, việc phân bô người ứng cử ở các đơn vị bầu cử

không theo quê quán hoặc nơi ở, nơi làm việc Ứng cử viên X quê quán ở tỉnh A, hiện tại đang sinh sống và làm việc ở tỉnh B, nhưng lại được giới thiệu làm ứng cử viên đại biểu ở

tỉnh C, nơi mà ứng cử viên và cử tri (những người trực tiếp bầu) khơng có mối liên hệ,

găn bó chặt chẽ, nên sự hiểu biết của cử tri về ứng cử viên là rất hạn chế Theo quy định thì đại biểu Quốc hội và HĐND phải thường xuyên tiếp xúc với cử tri (những người đã bầu ra mình), gắn bó, lắng nghe ý kiến của cử tri, nhưng trên thực tế thì mối quan hệ này cũng ít tác dụng Một số đại biểu chỉ tiếp xúc với cử tri cho đúng quy định, mà chưa có được sự gan bó máu thịt với họ, chưa nói lên tiếng nói của cử tri Ở một số nơi, tổ chức Mặt trận và chính quyền sở tại thường lựa chọn một số “cử tri chuyên nghiệp” để gặp gỡ đại biểu mà không tạo điều kiện cho đại biểu gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri theo đúng nghĩa của nó

- Quy định giải quyết khiếu nại được quy định trong luật bầu cử.” Tuy nhiên trong quá trình chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cáo, bảo đảm an nỉnh, trật tự, an toàn xã hội cịn có trường hợp chậm được phát hiện nên xử lý không triệt dé, không dự liệu được hết tính phức tạp; có nơi phải tập trung giải quyết trước ngày bầu cử Cá biệt, có địa phương đã không dự liệu trước được tính phức tạp trong những vụ việc khiếu nại, tố cáo,

nên có khu vực bầu cử tỷ lệ cử tri đi bầu thấp, chưa đạt 50% tổng số cử tri

Từ những vướng mắc trong công tác bầu cử Luật bầu cử cần bố sung thêm các

quy định lập danh sách cử tri cho người Việt Nam ở nước ngoài, tiêu chuẩn cụ thể về

người ứng cử để giúp cho việc xác định, lựa chọn của nhân dân được tốt hơn, dự liệu được những trường hợp sai phạm của nhân viên, cán bộ sai phạm Đề ra những quy định

về số lần tiếp xúc cử tri sao cho phù hợp với từng địa phương cũng như phân bố cơ cầu người ứng cử, người được bầu sao cho phù hợp trong từng điaạ phương

2.1.2.4 Tổ chức vận động bầu cử

Việc vận động bầu cử hiện nay chưa được quy định cụ thê trong các luật bầu cử mà chỉ mới quy định trong Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.” Nội dung

các quy định trong luật còn chung chung, nhất là về cách thức, trách nhiệm, số lượng các

cuộc tiếp xúc cử tri, vận động cử tri như thế nào, chưa có cơ chế phát hiện những trường hợp vận động bầu cử vi phạm pháp luật, chưa có tiêu chí đánh giá sự công bằng giữa các

* Tnật bầu cử đại biểu Quốc hôi năm 1997 sửa đổi, bố sung năm 2001 và 2010, điều 14 và điều 15 khoản 2 “# Báo cáo số 453/BC-HĐBC ngày 18-7-2011 của Hội đồng Bầu cử tổng kết cuộc bầu cử ĐBQH khoá XII và đại

biểu HDND, các cấp nhiệm kỳ 2011-2016

” Nghị quyết số 1020/2011/UBTVQHI2 của Ủy ban thường vụ Quốc hội Hướng dẫn một số điểm về việc tô chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu Hội đồng nhân dân các cầp nhiệm kỳ 2011- 2016, từ điều 11

Trang 39

ứng cử viên và các chế tài xử lý vi phạm Ở một số nơi, việc tô chức hội nghị lẫy ý kiến

cu tri nơi cư trú, việc gặp gỡ cử tri vận động bầu cử thực hiện chưa thống nhất; việc tô

chức tiếp xúc cử tri để vận động bầu cử có nơi cịn ít, chưa được chú trọng bảo đảm hài hoà về thời gian man đàm, trao đổi giữa các ứng cử viên, chất lượng chưa đồng đều, trong vận động bầu cử có trường hợp thiếu bình đẳng.”” Thực tiễn là cuộc bầu cử vừa qua cho thấy có tình trạng người ứng cử sử dụng vật chất ủng hộ cho cá nhân hoặc địa

phương nơi mình ứng cử, tạo sự không công bằng với ứng cử viên khác.” Một hành vi

xấu, ảnh hưởng tới đao đức và trách nhiệm

Thực tế vận động bầu cử ở nước ta hiện nay khá hình thức, đơn điệu, mờ nhạt,

mang tính chiếu lệ Đang tồn tại một thực tế là, các vị được cơ quan, tô chức, đơn vị giới

thiệu là người ứng cử ĐBQH, nhất là các ứng cử viên do trung ương giới thiệu thì dường như có quan niệm là mình đã “chắc chắn”, có một “suất” là đại biểu dân cử trước khi bầu cử Các vị ứng cử viên ĐBQH này lại được giới thiệu “trịn”, khơng có số dư, được giới thiệu về các đơn vị bầu cử ở các địa phương cùng với các ứng cử viên của địa phương

khác “ nhẹ ký” hơn, nên ứng cử viên đó ít tham gia vận động bầu cử.”

Cần thiết phải có thêm nhiều quy định về vận động bầu cử, nhằm tạo điều kiện

tốt cho cử tri cũng như người ứng cử

2.1.2.5 Về ấn định ngày bầu cử, phân bố cơ cấu, số đại biểu được bầu tại đơn vị bầu cử

s* Ngày bầu cử

Ngày tô chức bầu cử phải là ngày hội lớn, ngày biểu dương sức mạnh của tồn

dân Do đó, địa điểm bỏ phiếu phải được trang trí trang nghiêm, tiết kiệm, thuận tiện cho

cử tri đến bầu cử, có đầy đủ bàn ghế, bút, mực và các vật dụng khác phục vụ cho việc bầu cử Việc bầu cử phải được thực hiện theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Theo quy định của pháp luật hiện hành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố

ngày bầu cử chậm nhất là 105 ngày trước bầu cử.” Thực tiễn những cuộc bầu cử vừa qua cho thấy, thời gian đề thực hiện một số bước chuẩn bị bầu cử rất ngắn nên triển khai rất

*” Báo cáo số 453/BC-HĐBC ngày 18-7-2011 của Hội đồng Bầu cử tổng kết cuộc bầu cử ĐBQH khoá XIH và đại

biêu HĐND các câp nhiệm kỳ 201 1-2016

>! Dinh Phi, Thanh Niên Online, Đề nghị cẩm sử dụng vật chất đề ‘mua’ phiếu bầu cử,

http://www.thanhnien.com vn/pages/20140825/de-nghi-cam-su-dung-vat-chat-de-mua-phieu-bau-cu.aspx, [truy cập

ngay 11-09-2014]

2 Nguyễn Thanh Bình, Đại Đồn Kết, Tính tranh cử của vận động bầu cử,

http://www.daidoanket vn/index.aspx 7Menu=1569&Style=1 &ChiTiet=28800 [truy cap ngay 21-10-2014]

> Luat bau ctr dai biéu Quéc héi nim 1997 ( sửa đối , bổ sung nam 2001 va nam 2010), diéu 54

Trang 40

cập rập, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả, nhất là công tác hiệp thương, ở giai đoạn lây ý kiến cử tri nơi công tác, nơi cư trú về người ứng cử cần nhiều thời gian để tổng hợp ý kiến, nhưng do thời gian công bố ngày bầu cử còn ngắn nên đến giai đoạn này công việc thường diễn ra sơ xài, tổng hợp chưa ký, chứa hết ý kiến của người dân Chính vì

thời gian hạn chế nên trong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XII, một số địa phương đã

không tô chức đủ số cuộc hội nghị tiếp xúc cử tri để các ứng cử viên tiễn hành vận động

bầu cử.” Điều này đã làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thông tin về các ứng cử viên

của các cử tri và ảnh hưởng chung đến chất lượng của cuộc bầu cử

Vì vậy, cần nghiên cứu quy định về thời hạn công bố ngày bầu cử và phân bổ

lại thời gian cho từng bước công việc một cách hợp lý hơn, bởi muốn cuộc bầu cử diễn ra thành cơng thì nhất thết cần có khâu chuẩn bị chu đáo, ban hành quy định mới áp dụng cho các cuộc bầu cử sau này, không gặp nhiều vướng mắc, đưa luật sát vào thực tế

s* Cơ cấu đại biểu trong bầu cử

Hiện nay cơ cau đai biểu được bầu vào Quốc hội và hội đồng nhân dân còn

nhiều hạn chế, quy định trong luật còn bất cập cần được xem xét sửa đôi cho phù hợp Cụ

thể là trong quá trình bầu cử, cơ cầu đại biểu tăng giam không hợp lý, ở nhiều địa phương

có tình trạng một đại biểu có quá nhiều cơ cấu Ví dụ

+ Cơ cầu đại biểu được bầu vào Quốc hội khóa XII:”

- Dân tộc thiểu số: 78 người (15,60%) ít hơn 12 người so với dự kiến, giảm

2,05% so voi khoa XII;

- Phụ nữ: 122 người (24,40%) ít hơn 28 người so với dự kiến, giảm 1,36% so voi khoa XII;

- Ngoài đảng: 42 người (8,40%) ít hơn so với dự kiến, giảm 0,32% so với

khoá XI;

- Trẻ tuổi (dưới 40 tuổi): 62 người (12,40%) ít hơn 8 người so với dự kiến,

giảm 1,39% so với khoá XI;

- Tái cử (khoá XII): 167 người (33,40%) tăng 7 người so với dự kiến, tăng

5,81% so voi khoa XII;

- Tự ứng cử: 04 người (0,80%) tăng 3 người so voi khéa XII

” Dự án luật Bầu cử

http://duthaoonline.quochoi vn/Duthao/lits/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=969&TabIndex=2& TaiLieu=1592

Ngày đăng: 11/12/2016, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w