1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học dân gian dân tộc dao ở thái nguyên

132 632 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 791,9 KB

Nội dung

ẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÙY PHƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THÙY PHƯƠNG VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hằng Phương THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tự tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện giúp đỡ Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hằng Phương Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, tư liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm2016 Tác giả luận văn Dương Thùy Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Hằng Phương, người tận tình bảo, hướng dẫn, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Ban Giám hiệu; Khoa Văn - Xã hội; Ban Chủ nhiệm; Quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học Cảm ơn Ban Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên; lãnh đạo Phòng Quản lý Văn hóa, nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cảm ơn Thư viện tỉnh Thái Nguyên, Phòng Văn hóa Thông tin huyện: Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Định Hóa, cảm ơn nghệ nhân, ông bà, cô chú, anh chị bạn bè huyện tỉnh Thái Nguyên, người giúp trình điền dã, sưu tầm tư liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng yêu thương biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè - người tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong thời gian ngắn, thân nỗ lực, cố gắng chưa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Vì vậy, mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo./ Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thùy Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn văn Cấu trúc luận NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG - CƠ SỞ TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN 10 1.1 Tổng quan dân tộc Dao Thái Nguyên .10 1.1.1 Vài nét dân tộc Dao Việt Nam 10 1.1.2 Khái quát dân tộc Dao Thái Nguyên 11 1.2 Văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên - Diện mạo trạng .25 1.2.1 Khái niệm văn học dân gian 25 1.2.2 Một số thể loại văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên 27 1.3 Một số vấn đề văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên 30 1.3.1 Thực trạng văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên .30 1.3.2 Ảnh hưởng văn học dân gian đến đời sống văn hóa tinh thần người Dao Thái Nguyên .31 iv * Tiểu kết Chương THẦN THOẠI VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN 34 2.1 Thần thoại dân tộc Dao Thái Nguyên 34 2.1.1 Nội dung thần thoại Dao Thái Nguyên .35 2.1.2 Nghệ thuật thần thoại dân tộc Dao Thái Nguyên 48 2.2 Truyện cổ tích dân tộc Dao Thái Nguyên 50 2.2.1 Nội dung truyện cổ tích dân tộc Dao Thái Nguyên 53 2.2.2 Nghệ thuật truyện cổ tích dân tộc Dao 66 * Tiểu kết Chương TỤC NGỮ VÀ DÂN CA DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN 3.1 Tục ngữ dân tộc Dao Thái Nguyên .79 3.1.1 Nội dung tục ngữ dân tộc Dao Thái Nguyên 80 3.1.2 Nghệ thuật tục ngữ dân tộc Dao Thái Nguyên 87 3.2 Dân ca dân tộc Dao Thái Nguyên 87 3.2.1 Dân ca Dao Thái Nguyên hình thức thể 88 3.2.2 Nội dung điệu dân ca dân tộc Dao Thái Nguyên 89 3.2.3 Nghệ thuật dân ca Dao Thái Nguyên 98 * Tiểu kết KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam gồm 54 dân tộc chung sống lãnh thổ, dân tộc mang sắc thái riêng, phát triển độc lập lại có hòa quyện bình đẳng nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng văn hóa dân tộc sinh sống lãnh thổ Ngoài văn hóa Việt - Mường mang tính tiêu biểu có nhóm văn hóa khác Tày, Nùng, Thái, Chàm, Hoa - Ngái, H'Mông - Dao giữ nét truyền thống phong phú xã hội nông nghiệp gắn bó với rừng núi tự nhiên Xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam, có ba lớp văn hóa chồng lên lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Quốc khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Tuy nhiên đặc điểm Việt Nam nhờ gốc văn hóa địa vững nên không bị ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đồng hóa, trái lại biết sử dụng Việt hóa ảnh hưởng để làm giàu cho văn hóa dân tộc Khẳng định tầm quan trọng vấn đề, Hội nghị lần thứ chín, ngày 09/6/2014, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) Nghị xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước So với tiêu đề Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị này, xây dựng người Việt Nam đưa lên tiêu đề; xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện nhiệm vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Đây nét đặc sắc Nghị Trung ương văn hóa, kết trực tiếp thành tựu phát triển tư lý luận Đảng ta văn hóa, vị trí, vai trò văn hóa thời kỳ Có thể thấy rằng, người Việt Nam từ xưa đến nay, văn hóa tinh thần vào nếp sống người dân, trở thành nhu cầu tất yếu Văn hóa xã hội dân tộc có nét khác biệt nhau, biểu phong tục tập quán, tín ngưỡng, chế độ hôn nhân gia đình, nét sinh hoạt đời sống để lại dấu ấn sâu đậm văn học dân gian Văn học dân gian dân tộc thiểu số có thành tựu độc đáo có đặc điểm riêng biệt, đặc sắc bảo tồn số nét cổ so với văn học dân gian người Kinh Tuy vậy, văn học dân gian Văn học dân gian dân tộc Kinh dân tộc thiểu số có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, có giao lưu chuyển hóa lẫn Việc nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số cần thiết, thể đường lối dân tộc đường lối văn hóa văn nghệ Ðảng ta, bình đẳng dân tộc, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam, nhằm góp phần vào việc xây dựng văn hóa văn nghệ Việt Nam thống mang tính chất dân tộc phong phú Có thể nói, dân tộc nào, chưa có văn học viết văn học dân gian phận văn học văn hoá dân tộc Đến văn học viết xuất văn học dân gian mà Hai dòng văn học tồn phát triển song hành, có tác động tương hỗ lẫn Đặc biệt dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam, văn học dân gian phận chủ yếu toàn giá trị sáng tạo văn học họ Từ vốn văn học dân gian, hiểu truyền thống sáng tạo thẩm mỹ cộng đồng người lãnh thổ Việt Nam qua hệ Điều nói lên truyền thống sáng tạo thẩm mỹ vừa tuân theo quy luật chung trình lao động nghệ thuật toàn nhân loại lại mang sắc dân tộc độc đáo Và thiết thực hơn, chắt lọc từ di sản văn học dân gian chất liệu quý để phục vụ cho chiến lược xây dựng người Việt Nam nay, phục vụ cho nghiệp xây dựng văn hoá văn nghệ tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Dân tộc Dao dân tộc sinh sống nhiều huyện tỉnh Thái Nguyên, có số dân đông dân tộc lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc ngày Là người Thái Nguyên, công tác ngành văn hóa, tiếp xúc với văn hóa Dao phong phú, mang đậm sắc riêng như: Lễ cấp sắc, đám cưới người Dao, dân ca dân tộc Dao Đồng thời, nghe số câu chuyện kể, tác phẩm văn học dân gian dân tộc Dao nhận thấy rằng, dân tộc Dao có kho tàng văn học dân gian tương đối đa dạng, phong phú thể loại nội dung, bao gồm: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, dân ca, tục ngữ, hò vè, câu đối… với nội dung ca ngợi tình yêu thiên nhiên, sống, ca ngợi tinh thần đoàn kết, chiến thắng bạo ngược, lên án chế độ cũ bất công, nói lên nỗi khổ người làm tớ, bảo vệ tình yêu đôi lứa phản ánh phong tục tộc nguời Từ trước đến nay, việc nghiên cứu, so sánh văn học dân gian dân tộc thiểu số có nhiều Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu văn học dân gian người Dao Thái Nguyên, địa phương có nhiều người dân tộc Dao sinh sống hạn chế, chưa có quan tâm, đầu tư, nghiên cứu cách khoa học Chính vậy, lựa chọn “Văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu để giúp hiểu rõ văn học dân gian người Dao tỉnh Thái Nguyên Hoàn thành công trình này, mong muốn góp phần nhỏ bé để khẳng định, bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống vốn có dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Dao Thái Nguyên nói riêng Đồng thời, tạo thêm sở, nguồn tư liệu đáng tin tìm hiểu văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên dải đất hình chữ S, dân tộc có sắc riêng kết tinh với lịch sử trình hình thành phát triển Cho đến nay, vấn đề người Dao nước ta đề cập nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu không nhà khoa học, nhà nghiên cứu Ngay thời phong kiến, tác phẩm Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn không đề cập 66 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam - nhiều tác giả, (2000), Sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Nxb văn hóa dân tộc, H 67 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 68 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Kính (1998), Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 70 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia, H 71 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Thụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc, H 72 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 73 Hoàng Minh Lường (2001), Quan niệm nghệ thuật văn học cổ truyền dân tộc thiểu số, Luận án Tiến sĩ 74 Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Văn học, H 76 Hoàng Kim Ngọc (2004), So sánh Ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 77 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 78 Lê Trường Phát (1999), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 79 Nguyễn Hằng Phương, Diễn xướng ca dao theo dòng thời gian, tạp chí, nguồn mạng Internet 80 Bế Viết Quảng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung: Người Dao Việt Nam, Nxb KHXH, H 1971 81 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn 82 Tác phẩm văn học dân gian tác giả sưu tầm (chưa xuất bản) PHỤ LỤC Phụ lục 1: KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN DAO TRONG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ông Bàn Tiến Báo (84 tuổi) chia sẻ rằng: Do trước nghe ông bà kể lại nên ông nhớ số câu chuyện Dù tuổi cao nông nhàn hay buổi tối, cháu học xong, ông thường kể cho cháu nghe thần thoại nguồn gốc loài người, câu chuyện có tình tiết ly kì hấp dẫn trẻ hay truyện cổ tích loại vật Hầu hết câu chuyện mang tính giáo dục cao, dạy người điều hay lẽ phải Tuy nhiên, tuổi cao, trí nhớ không xưa nên ông không nhớ hết tất câu chuyện Ông mong rằng, sưu tầm nhiều sáng tác dân gian dân tộc Dao để kể cho cháu nghe Bà Lý Thị Lan (78 tuổi) cho biết: Bà nhớ câu chuyện dân gian dân tộc cha mẹ sớm, nhớ đến đâu bà kể đến Người dân tộc Dao xưa khổ lắm, làm nương rẫy, mong hát lên vài câu hát páo dung cho vơi nỗi vất vả, động viên người chăm lao động để sống đỡ vất vả Bà Lý Thị Mùi (78 tuổi), dù tuổi cao bà có giọng hát páo dung khỏe mượt mà Bà chia sẻ: Bà thích hát lắm, trẻ, tổ sản xuất, chị tổ trưởng nói có bà hát đối lại anh trai hay chọc ghẹo cô gái tổ sản xuất Nói rồi, bà há cho nghe: anh em 17, 18 tuổi xuân, ngày em có người đưa, bẩy tám mươi tuổi rồi, ngồi gốc hồng hồng đếm hoa hay anh trai hát: Bầu thương lấy bí cùng, xưa khác giống chung giàn, bà đối ngay: Bí từ bắc giàn, tình duyên đến nỡ mà xua Bà nói, rừng, kể mưa hay nắng, bà vừa vừa hát, hát páo dung, bà thấy trẻ lại đỡ mệt nhọc Bà tiếc con, cháu xa nên không dạy lại cho cháu điệu páo dung Bà mong quan chức điệu dân ca dân tộc Dao lưu truyền cho cháu Chị Triệu Thị Oanh, (30 tuổi), cán văn hóa xã Phú Thượng, cho biết: Trong sống nay, văn hóa có xu hướng du nhập lẫn văn hóa đồng bào dân tộc Dao nét văn hóa riêng, đặc sắc phong phú, điều thể qua nghi lễ truyền thống, lễ cấp sắc hay đám cưới người Dao, lễ gọi hồn lúa Tại xã Hợp Tiến có lớp học chữ Nôm Dao nghệ nhân thầy cúng truyền dạy Mỗi lớp có từ 20 đến 30 người theo học Đây điều đáng mừng biết tiếng Nôm Dao hiểu sách cổ, lời ca nghi lễ, giữ gìn nét đẹp riên văn hóa văn học dân gian người Dao Bản thân chị cho hay, trước chị nghe bà bố mẹ kể lại số chuyện cổ nghe hát páo dung chị không nhớ nhiều không ghi lại in thành sách nên bị mai dần Ông Phan Sinh Phượng (66 tuổi) dân tộc Dao Khe Nác, Yên Đổ, Phú Lương, thầy cúng có uy tín Yên Đổ nhiều người biết kính trọng Ông cho biết: Một giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Dao lễ cấp sắc, nghi lễ thiếu đời người đàn ông Dao Lễ cấp sắc người Dao tổ chức người trai chuẩn bị đến tuổi trưởng thành (trong khoảng từ 10 đến 17 tuổi), chủ yếu thầy cúng diễn xướng kinh dạng dân ca Phải biết chữ Hán Nôm làm thầy cúng được, biết dịch, biết hát hiểu ý nghĩa lời ca Lời hát phản ánh giới quan, nhân sinh quan truyền thống người Dao, thấy phong tục thờ cúng tinh thần hướng thiện, niềm tin vào sống người Dao Ông có sách cổ quý, đặt trang trọng bàn thờ, bảo bối ông Là thầy cúng, ông nhiều, biết nhiều, ông bảo “Bọn trẻ tiếng Hán Nôm nên không nhớ không thuộc ca lễ cấp sắc, biết hát páo dung thôi" Bản thân ông thích hát páo dung, nghệ nhân dân gian, ông sáng tác nhiều dân ca, nhiều dân ca ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ, lời mộc mạc mà ý nghĩa vô sâu sắc Đến Hợp Tiến vào buổi chiều nắng oi ả, men theo đường đất đỏ gập ghềnh đá sỏi, khó đi, tìm đến nhà ông Triệu Tiến Quang (63 tuổi) bà Bàn Thị Nảy (62 tuổi) xóm Mỏ Sắt 4, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ Ông Quang thầy cúng có uy tín, hai vợ chồng ông thuộc nhiều chuyện thần thoại cổ tích dân tộc Dao Ông Quang cho biết: Bây bọn trẻ có ti vi, có nhiều thứ để nghe, xem hay câu chuyện cổ Tuy nhiên, xã tổ chức lớp học tiếng Nôm Dao, có đông người tham gia ông vui, việc truyền dạy kiến thức chữ Nôm Dao hăng say Ông mong văn học dân gian người Dao sưu tầm, ghi chép lại để lưu truyền lại cho cháu Bà Dương Thị Mùi, nghệ nhân hát Páo Dung xóm Khe Nác, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương chia sẻ: Những hát páo dung hay gọi hát ví hay đậm tính nhân văn Được nhà nước quan tâm đến việc truyền dạy hát ví người Dao, bà vui mừng Dù việc gia đình bận rộn bà tranh thủ sáng tác hát để tham gia lớp truyền dạy hát ví Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức huyện Phú Lương Bà mong ngày có nhiều người biết hát ví Tiếng hát động viên người làm việc chăm chỉ, sống yêu đời, có ích Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện Phú Lương, ông Bùi Quang Sơn cho biết: Dân tộc Dao nói chung có vốn văn hóa đặc sắc, bảo tồn phát huy tốt nét đẹp văn hóa ứng xử, văn hóa mặc, văn hóa giao tiếp Đặc biệt, kho tàng văn hóa phi vật thể người Dao huyện Phú Lương phong phú lễ cấp sắc người Dao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên phục dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nhiều điệu dân ca, dân vũ người Dao hệ lưu truyền, hạt nhân nòng cốt để tiếp tục trì việc bảo tồn văn hóa dân tộc Dao người Dao khác huyện tỉnh Nghệ nhân Triệu Văn Quý, 60 tuổi, người Dao xóm Suối Bốc xã Yên Ninh, huyện Phú Lương cho biết: vui mừng truyền dạy cho đồng bào biết điệu dân ca nhằm phục dựng nét sinh hoạt truyền thống sinh hoạt, lao động bảo đảm tính khách quan, chân thực Từ đó, bước khôi phục, gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa, phát huy yếu tố tốt đẹp di sản văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Dao nói riêng, góp phần xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Phụ lục MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN (Do tác giả sưu tầm địa phương từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016) I THẦN THOẠI Chuyện bầu Ngày xưa, có ông thần Sấm, suốt ngày lè lưỡi trêu dân làng Dân làng tức mà không làm Một hôm, có người đàn ông làng nghĩ cách bắt thần Sấm Họ xúc thạt nhiều phân gà bôi đầy lên mái nhà, mái nhà khoét lỗ thủng gọi thần Sấm xuống chơi Thần Sấm xuống, bị trơn nên trượt chân ngã vào lỗ thủng đó, người đàn ông liền bắt thần Sấm ngốt vào lồng sắt để nhà Ông dặn trông giữ thần Sấm cẩn thận để ông chợ không cho uống nước không thần Sấm bay Ở nhà, thần Sấm xin nước, hai đứa trẻ không cho, thần Sấm bảo cho xin nước cám lợn, hai đứa trẻ lấy cho thần Sấm uống, uuonsg xong thần Sấm vỗ tay cái, lồng sắt hở ra, thần Sấm bay Thần Sấm dặn hai đứa trẻ nhà, có chim nói trồng bầu trồng bầu hái quả, bổ bầu ra, theo lời chim làm Khi chim nói vào bầu trời mưa tầm tã Hai anh em chui vào bầu, trôi lên đến tận trời Người cha thấy mưa liền bật ô che nắng ngồi vào ô Nước dâng cao đến tận trời, đến cửa nhà thần Sấm Thần hỏi "Ai"? Người đàn ông trả lời: "Tôi người bắt thần Sấm đây" Thần Sấm thấy người bắt, nhốt lên tận cửa nhà sợ cắm ngón tay nước hạ dần xuống Khi nước rút đến nửa thân cây, người cha bị mắc ô vào thân không xuống chết rừng Khi nước rút hết, mặt đất không ai, dân làng chết hết Hai anh em làm nào, định không lấy Hai anh em liền lấy người cối đá lên núi thả xuống, hai cối đá lăn xuống chỗ Họ lại chặt ra, ghép lại thành có gióng nên có nứa Không biết làm nào, hai anh em bên sườn núi, đốt lửa khói bay lên trời quấn quýt Tìm khắp nơi không người nữa, cuối hai anh em đành phải lấy đẻ bầu Hai anh em chặt bầu gieo lên rừng, gieo xuống đồng bằng, nắp bầu ném lên đồi lại lăn xuống, miền xuôi thường làm quan to, miền núi nhiều người làm quan to Hạt bầu sau gieo xuống, khoảng tuần sau nảy người Chỗ thấy khói lửa người nảy lên nhiều người (Truyện ông Bàn Tiến Báo, 84 tuổi, xóm Cộng Hòa, xã Động Đạt, huyện Phú Lương kể) Chuyện nai Thời xưa, ông cha nói, có người bắn hết nai đực, nai nên ông ta phải phối với nai để đẻ Ông ta vào rừng, mang cơm nấu, sau hết cơm, phải ăn cỏ Con ông nhà tìm bố, thấy bố vùi hoa chuối ăn, thương vứt hết hoa chuối, vùi bánh vào, lên chờ bố Thấy bố về, thương quá, khóc, nước mắt rơi xuống Bố nhận Con nói bố nhà Bố nói vê nhà, bố cho sừng nai kéo, mắc chỗ phát chỗ lúa gieo nhiều Kéo toàn vào nơi rậm rạp gai nhím, phát không được, ngồi khóc Thấy thế, có cô tiên trời xuống giúp phát nương làm rẫy, trồng lúa Khi trồng lúa, thấy cỏ nhiều, cô tiên lại xuống giúp Làm cỏ đến đâu lại rải vôi cho cỏ không mọc Khi lúa chín vàng, nhấp (gặt) đến đâu, lúa lại mọc đến đấy, gặt không hết, anh trai lại khóc, cô tiên lại xuống gặt giúp, gian nhà đầy Anh trai thấy cô tiên thứ ba đẹp liền cất cánh đi, cô không Ở với thời gian, sinh hai người Con khóc, mẹ thương quá, bảo mẹ lấy cánh bồ thóc cho chơi Mẹ lấy cánh, liền bay trời, thả ba dây xuống cho ba cha người lên được, cha bám dây lại nhổ nước bọt vào tay, sợi dây liền mủn ra, ngã xuống chết Hai người lên trời bị ông ngoại hãm hại, đốt nương cho cháu chết Mẹ biết ý đồ ông nên đưa cho kim, bảo cắm vào củ mài Người ông gọi cháu vãn thấy thưa, thấy củ mài tưởng thịt cháu nên ông ăn, tưởng thịt cháu Hai người mẹ đưa trần gian cho sáo trưc, bảo cần lấy gọi mẹ Lúc hai người lớn thành hai chàng trai khỏe mạnh, họ thả xuống cánh đồng rộng mênh mông vắng vẻ người ở, người lại Họ vào làng vắng ngắt lý Ở có hai dòng sông chảy xuôi bên bên đục họ muốn khỏi nơi hoang vu Người anh theo dòng trong, người em thao dòng đục Dòng đục có nhiều tôm cá, nhiều người sinh sống Dòng không thấy người ở, nơi loài vật Bè người em quãng dòng sông rộng có nhiều nhà cửa Đôi bờ ruộng đồng bát ngát Người em đậu bè vào bến nước gặp ba cô gái nháo nhác chạy trốn, cô gái cho hay làng có yêu tinh, dân làng phải nộp gái cho chúng Nhờ sáo trúc mẹ đưa cho, chàng trai cứu giúp dân làng, chàng lấy sáo trúc mẹ cho thổi lên tiếng vào chúng, bọn lính tráng bọn quỷ ác dính chặt lại không động cựa được, thằng tướng quỷ ác đứng đực gỗ chết tươi, bọn lính tráng khác đứng nguyên chết Bọn ác quỷ hốt hoảng bái lạy rối rít kéo khỏi làng Dao Các già làng mời anh trai lại làng gả cô gái đẹp làng cho anh làm vợ làm nhà ngói, đắp tường trình cho anh Ở làng lâu người em nhớ người anh ngược dòng sông đón anh Nhưng người anh thời gian thấy vợ người em đẹp nên đem lòng cú cáo muốn chiếm đoạt vợ người em Một hôm người em săn bắn rừng thưa, lúc người em không để ý, xô người em ngã cuống vực sâu, chạy nhà báo tin cho vợ người em biết em ngã xuống vực mà chết Người vợ người em chưa tin miệng độc ác miệng rắn nọc độc Bởi ngày chồng đón về, trông thấy mắt mắt thú dữ, cử vụng trộm thú rình mồi bị săn đuổi Người anh định chiếm đoạt vợ em bị vợ người em đẩy chạy vào rừng Người em rơi xuống vực không chết, vách đá cao không tài leo lên Anh nghĩ lời mẹ dặn nên đưa ống sáo khắc có hàng đàn thú rừng khéo đến bờ vực Loài khỉ vượn nắm lấy tay thành dây dài xuống để anh nắm tay kéo lên Khi chó vợ anh đến bờ vực anh cứu sống Họ cảm tạ loài vật vui vẻ nhà Khi nghe họ vừa đến trước cửa, người anh hốt hoảng chạy trốn va đầu vào cột nhà chết chỗ (Truyện ông Triệu Tiến Quang, 63 tuổi, xóm Mỏ Sắt 4, xã Hợp Tiến,, huyện Đồng Hỷ kể) Chuyện làm dâu Xưa kia, cô bé người Dao 13, 14 tuổi có nhà trai đến đặt cau, 17,18 tuổi làm dâu Chồng làm ăn xa, người dâu nhà bị gia đình chồng hành hạ, ghẻ lạnh Cô dâu phải phục vụ sinh hoạt cho nhà chồng Một đêm phải lấy lúa, hai đêm phải giã gạo, bốn suối vò, năm bày cho bác ăn Bác chê không ngon đổ xuống suối, lại lấy cho bác hai, bác hai chê nguội lạnh, hất bỏ đi, lại lấy cho bác ba, bác ba nói chả tốt đẹp đổ xuống đất Cô cháu dâu ngồi khóc, viết thư cho chồng, thả vào bòng Chồng xa nhắn chờ anh tính Cô dâu chờ không thấy chồng Khi làm dâu có mang theo ba xe quần áo, nhà mỏi mòn khóc thâu đêm Đau khổ gia đình chồng, chồng động viên thăm hỏi, cô dâu khổ biến thành nhện Vì người dao không dám giết nhện thấy hình ảnh cô gái chờ chồng (Truyện bà Lý Thị Lan, 78 tuổi, xóm Ba Nhất,, xã Động Đạt, huyện Võ Nhai kể) II CHUYỆN CỔ TÍCH Chim chích với cào cào Cào cào ngày, chưa đến nhà Tối đến cào cào vào ngủ nhờ nhà chim chích Chim chích bảo chân ông dài không ngủ nhà đâu Cào cào bảo nhấc chân vào, chân gọn lại, cho cho ngủ Nửa đêm hươu kêu, cào cào giật mình, duỗi thẳng chân ra, làm hỏng nhà chim chích Chim chích bắt đền, kiên cào cào lên đến trời Trời gọi Cào cào đến, cào cào bảo không cố ý làm hỏng, hươu làm giật Gọi hươu đến, hươu bảo khô gẫy, giật nên kêu Cây khô bảo không cố ý làm đổ cây, mối ăn không sống Gọi mối đến, mối bảo mối bảo "tại gà bới tìm ăn, phải chạy vào khô náu" Gà bảo phải nuôi đàn 12 đứa mình, phải tìm thức ăn cho không chết đói Trời chẳng biết đành phải cho gà về./ (Truyện ông Phan Sinh Phượng, 66 tuổi, xóm Khe Nác, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương kể) Mặt Hươu nhăn nhúm Hươu buồn mồm lại giác (kêu) tiếng Mỗi lần châu chấu bỏng lại giật thót Thấy hươu thích chí, kêu để trêu Châu Chấu Châu Chấu nói mà Hươu không nghe giận lắm, bay gọi họ hàng bàn cách trị cho Hươu chuyến Biết Hươu hay tới nương sắn ăn vụng, Chấu Chấu yên lặng bay đến đậu đầy dọc thân sắn, cành sắn, thân Châu Chấu màu với thân sắn Hươu không nhận ra, đến ăn thường lệ Bỗng đồng loạt, Châu Chấu rít lên tiếng xé gió, sắc mũi dao nhọn đâm thẳng vào tai Hươu Hươu hoảng hốt, tưởng trời đổ sập đầu nhắm mắt chạy, phía trước lao thẳng, nên mặt Hươu đập thẳng vào vách đá mạnh búa nện Mắt Hươu hoa lên nảy đom đóm, May không bị mù Cả vùng mặt nhức nhối, rớm máu, đau điếng Từ ấy, Hươu giác Nhưng Hươu khổ từ vết sẹo đeo đẳng, lúc thư thái tha thẩn tới bên hồ nước lặng soi bóng thấy mặt mũi không mịn màng xưa mà nhăn nhúm lại Mũi lợn bẹt Kiến thường làm nhà sát mặt đất, nhà dài đường hầm Kiến sinh sôi nhanh nên ngày chịu khó đào đất làm thêm nhà cho kiến non, làm thêm kho chứa thức ăn để dành cho mùa đông Công việc tất bật, suốt ngày suốt tháng không lơi tay, lơi chân Nhưng lợn lại không hiểu Trên đường tìm thức ăn, lớn dẫm qua dẫm lại nát nhừ nhà kiến Kiến chúa bực lắm, gọi lợn lại phàn nàn: "Ông thật vô ý, phá nát hết nhà người ta rồi" Lợn chẳng xin lỗi, lại giở giọng kể thách thức kiến "Tao phá phá, bé loài chúng mày làm tao được" Biết vậy, kiến bàn xử phạt lợn Cả họ hàng nhà kiến: kiến đen, kiến vàng, kiến vông, kiến gió đông vô kể, xếp hàng nối đuôi không kể ngày kể đêm tới nương sắn mà lợn hay sục tới ăn Kiến chia ẩn kín quanh gốc sắn to Quả vậy, vừa tới nương, lợn tìm tới gốc sắn to nhất, lấy mũi dũi đất, moi củ Lập tức, họ hàng kiến xông lên mặt mũi, mắt, tai, cổ, má lợn, cổng mông lên đốt Lợn ngứa buốt, hốt hoảng rẫy rụa, lắc đầu, lắc tai rũ kiến Nhưng rẫy rụa không đỡ đau, lắc tai kiến chẳng rụng xuống mà bám chặt vào lợn đốt sâu hơn, châm vòi mạnh Điên người, cuống quýt lợn nhắm mắt chạy, quên phương hướng, đâm sầm vào vách đá Mũi lợn vốn dài, đập vào đá mạnh quá, mũi chùn bẹt lại bây giờ.Từ lợn sợ kiến, thấp thoáng thấy bóng dáng kiến tìm đường lẩn tránh không bước nhầm lên tổ kiến (Truyện ông Triệu Tiến Thuận, 81 tuổi, xóm Cổ Rồng, huyện Võ Nhai kể) Trâu xuống trần Ngày xưa, người biết trồng trọt nương, ruộng đất nương khô rắn, cuốc vất vả, ruộng bùn lầy nặng mag trâu giúp sức Người liền nghĩ cách lên trời mượn trâu kéo cày giúp đủ lúa, đủ ngô ăn Trời cho mượn trâu nhueng lại đòi chia phần Trời đòi lấy nghĩ người chủ yếu trồng lúa, ngô Trong lúc khó khăn, Người đành nhận lời Mùa trồng lúa Trời rình lúc lúa chín, sai quân xuống thu hết Người hết lúa tức lắm, năm sau phải thuê trâu Người hỏi " Trời muốn lấy gì" "ta muốn lấy ngọn" Trời đáp Vỡ đất xong Người đánh lúa trồng khoai lang Trời rình vụ thu hoạch, sai quân xuống lấy phần, lấy với dây lang Bao nhiêu củ đất, người bới lên khuân hết Người hể Trời nhăn mặt mà lời Năm thứ ba, Trời đòi lấy lẫn gốc Người ngơ ngác, sau lòng Trời đinh ninh vụ tất cả, bù cho chuyện thua thiệt năm trước Lần người trồng ngô Ngay mùa tới, Trời sai quân xuống, đòi công thuê trâu Người bẻ hết bắp thân ngô xong, trả Trời gốc lẫn hẹn Trời căm giận, đòi trâu Người đem trả trâu Nhưng đợi lúc Trời không để ý liền chuồng kéo đuôi trâu giấu kín nơi Trời trâu, đích thân xuống trần gian tìm không thấy dấu chân Trâu đườngvẫn dấu chân lên (Vì trâu bi kéo đuôi, giật lùi xuống trần gian) Trời trâu từ từ trâu hẳn mặt đất giúp người trồng trọt (Truyện bà Lý Thị Mùi, 78 tuổi, xóm Cổ Rồng, huyện Võ Nhai kể) III TỤC NGỮ - Sinh trai không dạy, không nuôi lừa Sinh gái không dạy, không nuôi lợn - Sinh lên bảy tiễn đến trường Dạy nam học văn võ, dạy nữ học nội trợ - Hạt gạo quý nhất, ngũ cốc cứu đói nghèo Sách học quý thứ hai, văn chương cần thầy dậy - Nam chăm ba năm lúa đầy kho, nữ chăm ba năm đầy hòm - Xuân nhớ dậy sớm, ngủ khuya chờ gà gáy - Dậy sớm ba hôm công, đỡ phải nhờ người khổ thân - Chồng vợ nhẫn, nhà phú quý Vợ chồng không nhẫn, gia đình tan - Làm quan nhẫn nại địa vị Vợ chồng nhẫn nại nhà giầu sang - Nam gánh gia đình, nữ làm dâu Ở nhà nghe cha, xuất giá nghe chồng - Không mắng vợ Dậu Trốn đêm khó kiếm tìm IV DÂN CA Năm cũ qua xuân đến Bốn biển dồn vè hội lồng tồng Gặp lễ hội mừng xuân Lòng chất đầy mối duyên tình Già trẻ người người xinh đẹp Áo muôn màu cánh hoa” Nam: Xin nhóm lửa đêm lạnh Sưởi ấm lòng người đêm thâu Buông câu cho cá nếm thử Nữ: Vào rừng chặt đất rung chuyển Xuống suối đóng bè sóng nước xô Ca hát đêm khuya giấc ngủ Người già ngủ có nên không Nam: Bông hoa nở tận mây trời Chân ngắn bước tới nơi Hoa đẹp trời người đẹp ngắm Hoa dại rừng xứng đôi Nữ đáp: Trên trời có bảy chàng, bảy nàng Năm châu bốn biển xứng Nam Kinh Hoa đẹp có người đẹp hái Năm châu tám hướng sinh thành Cầu che chở phúc Mang điềm lành đuổi tan ác Dù đâu không gặp gió độc Bước không mặt trời phơi Gặp ma ác, ma phải cúi đầu Cái xấu bỏ nơi khác Cái xấu không dám gần Khi lớn lên không làm điều xấu Biết buôn bán gặp nhiều phúc dày Chắp tay khấn vái thần Cúi đầu khấn vái thần Báo hôm có thêm người Niềm vui lớn ghi tên dòng họ./ (Tác giả sưu tầm tục ngữ dân ca từ cụ Bàn Tiến Báo, 84 tuổi, xóm Cộng Hòa, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương; ông Bàn Phúc Dần 68 tuổi xóm Cộng Hòa, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương; cụ Lý Tiến Lâm, 84 tuổi xóm Cổ Rồng, thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai; Cụ Lý Thị Lan, 78 tuổi, cụ Triệu Tiến Thuận, 81 tuổi, xóm Ba Nhất, xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai; Ông Phan Sinh Phượng, 66 tuổi, bà Dương Thị Mùi 76 tuổi, xóm Khe Nác, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương; Ông Triệu Tiến Quang, 63 tuổi, bà Bàn Thị Nảy, 62 tuổi, xóm Mỏ Sắt 4, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên từ số người khác khoảng thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016) ... văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên 27 1.3 Một số vấn đề văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên 30 1.3.1 Thực trạng văn học dân gian dân tộc Dao Thái Nguyên .30 1.3.2 Ảnh hưởng văn học. .. tích dân tộc Dao Thái Nguyên Chương Tục ngữ dân ca dân tộc Dao Thái Nguyên 10 NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG - CƠ SỞ TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN DÂN TỘC DAO Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Tổng quan dân tộc. .. mang tính chất dân tộc phong phú Có thể nói, dân tộc nào, chưa có văn học viết văn học dân gian phận văn học văn hoá dân tộc Đến văn học viết xuất văn học dân gian mà Hai dòng văn học tồn phát

Ngày đăng: 10/12/2016, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2006), “Vẻ đẹp của nhân vật chính diện trong cổ tích”, Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, (9), Hà Nội, tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp của nhân vật chính diện trong cổ tích”, "Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ
Tác giả: Tạ Duy Anh
Năm: 2006
3. Diệp Trung Bình (2002), Lễ hội cổ truyền các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2002
4. Bộ Văn hoá và Bảo tàng Việt Bắc (1991), Một số vấn đề lịch sử Văn hoá các dân tộc ở Việt Bắc, Bảo tàng Việt Bắc, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lịch sử Văn hoá các dân tộc ở Việt Bắc
Tác giả: Bộ Văn hoá và Bảo tàng Việt Bắc
Năm: 1991
5. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1999
6. Nguyễn Quốc Chấn (2003), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh tuyển văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
7. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
8. Phan Hữu Dật (1995), "Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian", Tạp chí dân tộc học, số 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 1995
9. Phan Hữu Dật - Hoàng Hoa Toàn, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
10. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
11. Chu Xuân Diên (2000), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí văn học, (5), Hà nội, Tr. 19 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 2000
12. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
13. Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1976
14. Nịnh Văn Độ (2003), Văn hoá truyền thống các dân tộc Tày - Dao - Sán Dìu ở Tuyên Quang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá truyền thống các dân tộc Tày - Dao - Sán Dìu ở Tuyên Quang
Tác giả: Nịnh Văn Độ
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2003
15. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
16. Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung (1971), Người Dao ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
17. Diệp Đình Hoa (2002), Người Dao ở Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Trung Quốc
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
19. Nguyễn Thị Huế (2006),“Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian những năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian những năm gần đây
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Huế (1991), “Môtíp tiếng hát trong truyện kể dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn học, (5), Hà Nội, tr.32- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môtíp tiếng hát trong truyện kể dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Năm: 1991
22. Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
23. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu Văn hoá dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w