QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

24 469 0
QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT 3.1 Các khái niệm Doanh nghiệp có nhiều chức quản lý quản lý nhân sự, quản lý sản xuất, quản lý marketing, quản lý tài Quản lý sản xuất chức quan trọng doanh nghiệp Quản lý sản xuất doanh nghiệp bắt đầu từ doanh nghiệp xuất Nói cách khác quản lý sản xuất có tuổi đời với doanh nghiệp Vì người ta nói đến quản lý sản xuất ngày nhiều? Chính luôn có thay đổi điều kiện khả cạnh tranh doanh nghiệp Quản lý sản xuất quản lý trình biến đổi yếu tố đầu vào nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật lực), lao động (nhân lực), vốn (tài lực) thành hàng hoá dịch vụ mong muốn Quá trình sản xuất trình sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động để tạo sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu xã hội Quá trình sản xuất tập hợp trình lao động trình tự nhiên - Quá trình lao động trình biến đổi yếu tố đầu vào tác động trực tiếp người lao động thiết bị máy móc điều khiển người lao động - Qúa trình tự nhiên trình làm thay đổi tính chât cơ, lý, hoá đối tượng lao động tác động điều kiện tự nhiên độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng… Các yếu tố đầu vào (Inputs): Đất đai, nguyên vật liệu, thiết bị nhà xưởng, lao động, vốn, quản lý Những biến cố ngẫu nhiên Kiểm tra Điều chỉnh Quá trình sản xuất Các yếu tố đầu (Outputs): Hàng hóa, dịch vụ, ô nhiễm môi trường So sánh kết thực tế với mong muốn Hình 3.1: Hệ thống sản xuất 3.2 Các mục tiêu quản lý sản xuất - Bảo đảm số lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm dịch vụ: sản phẩm dịch vụ sản xuất phải phù hợp với nhu cầu khách hàng đặt thiết kế, phù hợp với nhu cầu khách hàng - Bảo đảm thời gian: bảo đảm cung cấp sản phẩm thời gian khách hàng ký kết giao hàng tiến độ hợp đồng ký kết 34 - Giảm chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu, trả lương lao động, khấu hap, máy móc thiết bị, chi phí tài chính…) phải tìm biện pháp để giảm chi phí sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm, giành thị trường - Bảo đảm tính linh hoạt sản xuất: doanh nghiệp phải có khả phản ứng linh hoạt với biến đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh thị trường - Góp phần động viên, khuyến khích người lao động để họ quan tâm đến kết chung doanh nghiệp 3.3 Vị trí quản lý sản xuất doanh nghiệp Một doanh nghiệp đơn vị độc lập mà sống môi trường với nhiều doanh nghiệp khác Trong môi trường sống doanh nghiệp thực trình trao đổi vật chất thông tin Các doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất từ phía nhà cung cấp, tiêu thụ (bán) sản phẩm cho người tiêu ding (khách hàng) Trong kinh tế thị trường, để có lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh với chất lượng, giá thời gian Quản lý tốt trình sản xuất tăng sức cạnh tranh ba lĩnh vực cho doanh nghiệp Trong mối quan hệ với chức quản lý khác, quản lý sản xuất phải đối đầu với nhiều mục tiêu trái ngược nhau, đặc biệt mâu thuẫn chức thương mại chức sản xuất: - Mâu thuẫn thời gian: o Thương mại: ngắn tốt o Sản xuất: Càng dài tốt - Mâu thuẫn chất lượng: o Thương mại: Một sản phẩm dễ bán chất lượng tốt o Sản xuất: Một sản phẩm tốt khó sản xuất - Mẫu thuẫn giá: o Thương mại: Một sản phẩm dễ bán giá rẻ o Sản xuất: Giới hạn chi phí sản xuất gây không khó khăn cho phận sản xuất Đứng trước ngã ba mâu thuẫn mục đích, quản lý sản xuất phải đảm bảo quan hệ hài hoà với chức quản lý khác sử dụng nhiều thông tin hệ thống thông tin xí nghiệp, đồng thời giữ vai trò trọng yếu, trung tâm hệ thông tin 35 Hình 3.2: Vị trí quản lý sản xuất doanh nghiệp LÃNH ĐẠO Thương mại Mua sắm, dự trữ Nhân lực Tin học Kiểm tra quản lý Kế toán tổng hợp Cung Cầu Các mục tiêu chiến lược Nguyên vật liệu, BTP, phụ tùng Tuyển dụng đào tạo khuyến khích QUẢN LÝ SẢN XUẤT Tính kết cấu Nghiên cứu Quy trình tiêu chuẩn Phương pháp Kế hoạch sửa chữa Bảo dưỡng, sửa chữa Thiết bị chương trình Sản xuất Theo dõi chi phí Bảng cân đối kết sản xuất NVL, BTP Thành phẩm Kho hàng Tiêu chuẩn kiểm tra Chất lượng 3.4 Phân loại sản xuất Mỗi doanh nghiệp đặc trưng đặc điểm sản phẩm sản xuất Tuy nhiên dựa vào đặc trưng loại sản phẩm phương thức để sản xuất chúng người ta phân loại sản xuất theo số tiêu chí sau: - Theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại - Theo cách thức tổ chức dòng sản xuất - Theo mối quan hệ với khách hàng Phân loại sản xuất có vai trò quan trọng cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương pháp quản lý sản xuất phù hợp Việc phân tích để lựa chọn loại hình sản xuất phương pháp quản lý sản xuất phải tiến hành trước thực dự án sản xuất 3.4.1 Phân loại theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại Phân loại theo số lượng tính chất lặp lại cách phân loại có tính chất giao Theo cách phân loại người ta chia thành loại hình sản xuất sau: - Loại hình sản xuất đơn loạt nhỏ - Loại hình sản xuất loạt vừa - Loại hình sản xuất loạt lớn hàng khối 36 Số lượng lớn hay nhỏ có tính chất tương đối, phân loại sản xuất tùy thuộc vào đặc điểm loại sản phẩm Với số loại sản phẩm người ta phải kể đến tính chất lặp lại trình sản xuất a) Loại hình sản xuất đơn loạt nhỏ - Số lượng sản phẩm loại sản xuất (tàu vũ trụ, nhà máy thuỷ điện, may đo quần áo, bom nguyên tử…) - Chủng loại sản phẩm đa dạng, sản xuất tính lặp lại - Tổ chức sản xuất không theo dây chuyền, mà tổ chức theo chuyên môn hoá công nghệ - Thiết bị, máy móc vạn năng; công nhân có khả thực nhiều loại công việc sản xuất khác - Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm cao Việc chuyển đổi mặt hàng sản xuất dễ dàng, không đòi hỏi chi phí lớn b) Loại hình sản xuất loạt vừa - Số lượng sản phẩm loại sản xuất tương đối nhiều (ôtô, xe máy, quần áo, đồ chơi…) - Chủng loại sản phẩm tương đối nhiều, sản xuất có tính lặp lại - Tổ chức sản xuất không theo dây chuyền, mà tổ chức theo chuyên môn hoá công nghệ - Thiết bị, máy móc vạn kết hợp với sử dụng số máy móc thiết bị chuyên dùng; công nhân chuyên môn hoá có khả thực công việc sản xuất theo ngành nghề chuyên môn - Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm mức trung bình Việc chuyển đổi mặt hàng sản xuất phạm vi chủng loại cho dễ dàng, không đòi hỏi chi phí lớn c) Loại hình sản xuất loạt lớn hàng khối - Số lượng sản phẩm loại sản xuất lớn (gang, thép…) - Chủng loại sản phẩm ít, trình sản xuất ổn định, nhịp nhàng tương đối đặn - Tổ chức sản xuất theo dây chuyền - Thiết bị, máy móc chuyên dùng; công nhân chuyên môn hoá có khả thực vài loại công việc sản xuất (nguyên công) đơn giản - Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm thấp Việc chuyển đổi mặt hàng sản xuất khó khăn, đòi hỏi chi phí vốn đầu tư lớn 3.4.2 Phân loại theo tính chất liên tục trình sản xuất Theo cách phân loại người ta chia thành loại hình sản xuất chủ yếu sau: - Sản xuất liên tục - Sản xuất gián đoạn - Sản xuất theo dự án a) Sản xuất liên tục: - Là trình sản xuất mà người ta gia công, chế biến khối lượng lớn loại sản phẩm nhóm sản phẩm (công nghiệp hoá dầu, xi măng, giấy…) 37 - Thiết bị lắp đặt theo dây chuyền sản xuất làm cho dòng di chuyển sản phẩm có tính chất thẳng dòng - Hệ thống sản xuất tính linh hoạt - Quá trình sản xuất phải tiến hành cách thận trọng, chu đáo - Thường kèm với tự động hoá trình vận chuyển nội - Bắt buộc phải thực phương pháp sửa chữa dự phòng máy móc thiết bị để tránh gián đoạn hoàn toàn trình sản xuất b) Sản xuất gián đoạn - Là trình sản xuất mà người ta gia công, chế biến số lượng tương đối nhỏ sản phẩm loại, số loại sản phẩm nhiều đa dạng - Thiết bị vạn năng, lắp đặt theo xưởng chuyên môn hoá chức - Dòng di chuyển sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự nguyên công cần thực - Máy móc thiết bị có khả thực nhiều công việc khác nhau, hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao - Khó cân nhiệm vụ trình sản xuấ, suất không làm cho chế phẩm tăng c) Sản xuất theo dự án: - Sản phẩm độc nhất, trình sản xuất - Tổ chức thực công việc phối hợp cho giảm thời gian gián đoạn, đảm bảo kết thúc dự án giao nộp sản phẩm hạn - Quá trình sản xuất không ổn định, cấu tổ chức bị xáo trộn chuyển sang dự án khác 3.4.3 Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng Phân loại theo cách người ta chia thành hai dạng sau: - Sản xuất để dự trữ - Sản xuất theo yêu cầu a) Sản xuất để dự trữ Sản xuất để dự trữ sản phẩm cuối doanh nghiệp xảy khi: - Chu kỳ sản xuất lớn chu kỳ thương mại, phải sản xuất trước để đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng Chu kỳ sản xuất khoảng thời gian từ lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất lúc sản phẩm hoàn thành giao nộp cho khách hàng Chu kỳ thương mại khoảng thời gian kể từ khách hàng có yêu cầu yêu cầu phục vụ (được thỏa mãn), nói cách khác chu kỳ thương mại khoảng thời gian kể từ khách hàng hỏi mua đến nhận sản phẩm - Các nhà sản xuất muốn sản xuất khối lượng lớn để giảm giá thành - Nhu cầu loại sản phẩm có tính chất thời vụ Trong giai đoạn nhu cầu sản phẩm thị trường thấp, sản phẩm không tiêu thụ được, nhà sản xuất không muốn ngừng trình sản xuất, họ định sản xuất để dự trữ tiêu thụ sản phẩm cho kỳ sau nhu cầu thị trường tăng b) Sản xuất theo yêu cầu (sản xuất theo đơn đặt hàng theo hợp đồng) Sản xuất theo yêu cầu áp dụng khi: 38 - Chu kỳ sản xuất nhỏ kỳ hạn chấp nhận khách hàng - Các nhà sản xuất thoả mãn yêu cầu khách hàng kỳ hạn giao nộp sản phẩm - Xuất yêu cầu cụ thể khách hàng sản phẩm Theo hình thức sản xuất trình sản xuất tiến hành có yêu cầu cụ thể khách hàng sản phẩm Vì tránh tồn đọng sản phẩm cuối chờ tiêu thụ, giảm chi phí tài chính, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận Trong thực tế, hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp tồn nhiều, người ta tận dụng thời hạn chấp khách hàng để lắp ráp thực khâu cuối trình sản xuất sản phẩm để cá biệt hóa tính chất sản phẩm Phần thực theo yêu cầu khách hàng Ví dụ: - Sản xuất sẵn ô tô, xe máy để bán, lắp ráp thêm số trang thiết bị theo yêu cầu riêng khách hàng Một xưởng sản xuất gỗ vừa sản xuất đồ gỗ bán sẵn, vừa nhận đóng đồ gỗ theo yêu cầu khách hàng Hay công ty may vừa sản xuất quần áo may sẵn để bán vừa nhận may đo cho khách hàng riêng lẻ Một công ty khí vừa sản xuất sản phẩm để bán vừa nhận chế tạo máy móc thiết bị theo yêu cầu khách hàng Một số ví dụ tổ chức sản xuất sở kết hợp hai tiêu chí phân loại sản xuất đưa bảng 3.1 đây: Sản xuất Để dự trữ Theo yêu cầu Liên tục + Xưởng lọc dầu + Sản xuất sữa hộp + Lắp ráp ô tô + Sản xuất trang thiết bị nấu ăn trọn Gián đoạn + Công nghiệp thể thao + Quần áo may sẵn + Thầu khoán + Quần áo may đo Theo dự án + Nhà + In ấn + Máy bay, tàu thuyền + Bom nguyên tử Bảng 3.1: Ví dụ tổ chức sản xuất sở kết hợp hai tiêu chí phân loại sản xuất Bảng 3.1 đưa số ví dụ tổ chức sản xuất sở kết hợp hai tiêu chí phân loại sản xuất: Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất 3.5 Chu kỳ sản xuất 3.5.1 Khái niệm Chu kỳ sản xuất khoảng thời gian theo lịch tính từ đưa nguyên vật liệu vào sản xuất sản xuất thành phẩm Chu kỳ sản xuất tính thời gian sản phẩm trình sản xuất, không tính thời gian sản phẩm trình tiêu thụ Chu kỳ sản xuất tính theo thời gian lịch gồm: thời gian trực tiếp sản xuất, thời gian vận chuyển sản phẩm, thời gian kiểm tra, thời gian thực trình tự nhiên, 39 thời gian nghỉ lễ, tết, nghỉ ca, nghỉ chờ sửa chữa máy, chờ điện, thiếu nguyên vật liệu… Tuỳ mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, chu kỳ sản xuất tính cho: - Một giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm, cho toàn trình sản xuất sản phẩm từ nguyên công đến nguyên công cuối - Một phận, chi tiết sản phẩm cho toàn sản phẩm lắp ráp cuối - Một lô sản phẩm hay sản phẩm Chu kỳ sản xuất tiêu quan trọng để tổ chức trình sản xuất theo thời gian, đồng thời ảnh hưởng tới nhiều tiêu kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp tốc độ quay vòng vốn, thời gian hoàn thành hợp đồng sản xuất, hiệu kinh tế… Vì việc nghiên cứu chu kỳ sản xuất có ý nghĩa quan trọng 3.5.2 Kết cấu chu kỳ sản xuất a) Khái niệm Kết cấu chu kỳ sản xuất hình thành loại hình thời gian tạo nên chu kỳ sản xuất tỷ trọng loại thời gian tổng độ dài chu kỳ sản xuất b) Công thức tổng quát Tcksx = Tcn + Tvc + Tkt + Ttn + Tgđ Trong đó, Tcn thời gian công nghệ: o thời gian công nghệ chiếm tỷ trọng lớn chu kỳ sản xuất hàng loạt lớn o thời gian thực nguyên công công nghệ, trực tiếp làm thay đổi tính chất cơ, lý, hoá, hình dáng, kích thước đối tượng lao động theo yêu cầu sản xuất o độ dài thời gian phụ thuộc phương pháp công nghệ, mức độ tự động hoá, phương pháp chuyển dòng sản phẩm Tvc thời gian vận chuyển sản phẩm trình sản xuất: o bao gồm thời gian vận chuyển phân xưởng, phân xưởng với hệ thống kho, nội phân xưởng o độ dài thời gian phụ thuộc vào trọng lượng, số lượng sản phẩm, khoảng cách, phương tiện, công nhân hình thức tổ chức vận chuyển Tkt thời gian kiểm tra: o bao gồm thời gian kiểm tra đầu vào, đầu ra, nguyên công, thành phẩm, bán thành phẩm… o độ dài thời gian phụ thuộc yêu cầu kỹ thuật sản phẩm cần kiểm tra; yêu cầu, thiết bị, hình thức, công nhân kiểm tra Ttn thời gian tự nhiên: o thực trình biến đổi tính chất đối tượng lao động tác động điều kiện tự nhiên o Phụ thuộc vào đặc điểm trình tự nhiên, điều kiện, chất xúc tác, số lượng sản phẩm… Tgđ thời gian gián đoạn: 40 o chiếm tỷ trọng lớn (70-80%) chu kỳ sản xuất loại hình sản xuất đơn loạt nhỏ o phụ thuộc nhiều yếu tố: khách quan - chủ quan, bên trong-bên ngoài; tổ chức sản xuất quản lý kém, điện, hỏng, thiên tai, vi phạm kỷ luật… 3.5.3 Chu kỳ sản xuất dòng sản phẩm Dựa vào phương pháp chuyển sản phẩm trình sản xuất người ta chia cách chuyển sản sản phẩm bản: tổ chức sản xuất theo dòng nối tiếp, dòng song song dòng kết hợp a) Tổ chức theo dòng nối tiếp Đặc điểm: - Tại nguyên công đối tượng loạt sản xuất (n) gia công chế biến cách liên tục, nối tiếp - Mỗi lần chuyển sản phẩm nguyên công thực theo loạt n - Đơn giản, dễ áp dụng làm cho chu kỳ sản xuất loạt sản phẩm bị kéo dài - Được áp dụng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ hàng loạt Công thức tổng quát xác định chu kỳ công nghệ tổ chức theo dòng nối tiếp:  n t i m T nt i 1 c i Trong đó, ti thời gian định mức nguyên công thứ i ci số chỗ làm việc nguyên công thứ i m số chỗ nguyên công Ví dụ: Một xưởng may áo sơ mi có số lượng loạt đưa vào sản xuất n=30 chiếc, trình sản xuất trải qua nguyên công (m=4) Thời gian định mức để sản xuất sản phẩm nguyên công cắt t1= giờ, nguyên công may t2= giờ, nguyên công thùa khuyết t3 = 0,5 giờ, nguyên công bao gói t4 = 0,5 Giả sử nguyên công có máy người thực (ci = 1) 30 180 15 15 Thời gian Tnt = 240 h Biểu đồ chu kỳ công nghệ SX loạt sản phẩm theo dòng nối tiếp Thời gian cắt loạt Thời gian may loạt Thời gian thùa khuyết loạt 30 x = 30 30 x = 180 30 x 0,5 = 15 41 Thời gian bao gói loạt 30 x 0,5 = 15 Tổng cộng: Tnt = 30 (1 + + 0,5 + 0,5) = 240 Nếu đưa máy may vào nguyên công chu kỳ công nghệ là: Tnt = 30 (1 + 6/3 + 0,5 + 0,5) = 30 x = 90 b) Tổ chức theo dòng song song Đặc điểm: - Không chuyển sản phẩm theo loạt mà chuyển theo loạt chuyển nv (nv < n) - Tại nguyên công có độ dài thời gian sản xuất trung bình sản phẩm (ti/ci) lớn tất đối tượng loạt n sản xuất liên tục, nguyên công khác loạt chuyển nv có thời gian gián đoạn - Áp dụng loại hình sản xuất loạt lớn hàng khối, đặc biệt sản xuất dây chuyền Công thức tính chu kỳ công nghệ tổ chức theo dòng song song t i  n   t i   n nv T ss v     ci  m i 1 c i max Trong đó,  ti     ci  max    max  t1 , t , t , t m   c1 c2 c3 cm  10 10 10 60 60 60 5 5 Thời gian Tss= 240 h Biểu đồ chu kỳ công nghệ SX loạt sản phẩm theo dòng song song Ví dụ: với số liệu trên, loạt chuyển nv = 10 sản phẩm Ta có: Tss = 10 (1 + + 0,5 + 0,5) + (30 – 10) = 80 + 120 = 200 Vậy so với nối tiếp, dòng song song giảm chu kỳ sản xuất xuống đáng kể(240giờ 200giờ=40giờ) 3.5.4 Các biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất a) Các biện pháp kỹ thuật công nghệ - Cải tiến kết cấu sản phẩm, bảo đảm sản phẩm có tính công nghệ cao - Cải tiến thiết bị, máy móc; áp dụng loại thiết bị khí hoá tự động hoá có suất cao 42 - Áp dụng phương pháp công nghệ tiên tiến; hoàn thiện phương pháp công nghệ áp dụng - Sử dụng hệ thống tiêu chuẩn hoá, thống hoá thiết kế sản phẩm lập qui trình công nghệ - Cải tiến dụng cụ, đồ gá; sử dụng loại dụng cụ, đồ gá có suất lao động cao - Sử dụng phương tiện vận chuyển, kiểm tra tự động hoá… b) Các biện pháp quản lý - Tìm biện pháp để nâng cao sản lượng sở đẩy mạnh tiêu thụ hạn chế chủng loại sản phẩm - Áp dụng hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; xây dựng tiến độ sản xuất hợp lý để rút ngắn chu kỳ sản xuất - Phân công lao động hợp lý, tạo điều kiện lao động tốt cho người lao động làm việc - Sử dụng hợp lý đòn bẩy kinh tế - Cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu, lượng, dụng cụ, đồ gá…Tổ chức tốt sửa chữa máy móc thiết bị đảm bảo cho trình sản xuất liên tục - Bố trí thời gian lao động hợp lý bảo đảm trình sản xuất không bị gián đoạn c) Các biện pháp tâm lý, xã hội - Động viên vật chất đôi với động viên người lao động tinh thần - Tạo bầu không khí lao động tốt doanh nghiệp - Sử dụng có hiệu phương tiện thông tin đại chúng (báo, phát thanh, truyền hình…) - Xây dựng phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục-thể thao doanh nghiệp - Quan tâm đến đời sống tinh thần người lao động cách thiết thực 3.6 Kết cấu sản xuất doanh nghiệp 3.6.1 Khái niệm Kết cấu sản xuất doanh nghiệp hệ thống phân xưởng (bộ phận) sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, phận phục vụ có tính chất sản xuất mối quan hệ chúng với trình sản xuất Kết cấu sản xuất doanh nghiệp xác định phân công chuyên môn hóa phân xưởng, phận sản xuất phục vụ sản xuất Kết cấu sản xuất doanh nghiệp khác với kết cấu chung Kết cấu chung doanh nghiệp tổng hợp tất phận có liên quan mật thiết với kinh tế, kỹ thuật phận phục vụ đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động câu lạc bộ, nhà ăn, nhà trẻ, nhà nghỉ, sân chơi… Phân xưởng sản xuất phận trực tiếp tham gia vào trình sản xuất (tạo sản phẩm chủ yếu) Phân xưởng sản xuất phụ phận tạo sản phẩm phụ sở tận dụng phế liệu trình sản xuất hay lực sản xuất dư thừa thiết bị, máy móc, lao động Phân xưởng sản xuất phụ trợ phận tạo sản phẩm nhằm phục vụ cho trình sản xuất 43 Ví dụ Công ty giấy Bãi Bằng sản xuất điện, hơi, nước, sản xuất dụng cụ gá lắp, sản xuất bao bì, sản xuất hóa chất, sản xuất phụ tùng để sửa chữa thiết bị phận sản xuất phụ trợ, phân xưởng sản xuất giấy vệ sinh, bìa cáctông phận sản xuất phụ Các phận phục vụ có tính chất sản xuất phận không tạo sản phẩm mà thực số công việc phục vụ trình sản xuất hệ thống kho, vận chuyển… Phân xưởng hoá chất Phân xưởng sản xuất điện Phân xưởng vận tải Dây chuyền sản xuất Tre, nứa, gỗ Phân xưởng sản xuất Sản xuất bột giấy Phân xưởng sản xuất phụ tùng khí Phân xưởng xeo giấy Phân xưởng nghi khí Phân xưởng xén kẻ Phân xưởng sửa chữa thiết bị giấy Phân xưởng vận tải Kho thành phẩm Phân xưởng vận tải thuỷ Phân xưởng sửa chữa ôtô Phân xưởng sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ Phân xưởng sản xuất phụ Hình 3.3 Kết cấu sản xuất công ty sản xuất giấy 3.6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu sản xuất doanh nghiệp Kết cấu sản xuất hợp lý rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm diện tích sản xuất, tiết kiệm vốn đầu tư, đơn giản trình đạo thực kế hoạch, thuận lợi cho việc phân công lao động, nâng cao hiệu quản lý vật tư, tạo điều kiện cho việc hạch toán kinh tế nội doanh nghiệp, đảm bảo an toàn sản xuất… Khi xây dựng kết cấu sản xuất cần tính đến yếu tố sau: - Chủng loại kết cấu sản phẩm o Sản phẩm đa dạng, kết cấu sản phẩm phức tạp làm cho kết cấu sản xuất mối quan hệ sản xuất phức tạp hợp o Qui mô sản xuất đặc trưng số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm Qui mô sản xuất ảnh hưởng tới tính chất định lượng kết cấu sản xuất, ảnh hưởng tới phương pháp công nghệ, trình độ chuyên môn hoá hiệp tác hoá sản xuất qua ảnh hưởng tới kết cấu sản xuất Qui mô sản xuất lớn làm cho số lượng phân xưởng tăng lên, qui mô xưởng lớn lên - Công nghệ sản xuất: phương pháp công nghệ khác đòi hỏi thiết bị khác nhau, yêu cầu vị trí bố trí thiết bị Ví dụ thiết bị gây ồn, độc hại, hay thiết bị gia công xác phải bố trí khu vực riêng biệt Sử 44 dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị đại, số bước nguyên công làm cho kết cấu sản xuất đơn giản Khi sử dụng hay áp dụng phương pháp công nghệ mới, vật liệu đòi hỏi hình thành phận sản xuất - Trình độ chuyên môn hoá hiệp tác hoá sản xuất: Chuyên môn hoá phân công lao động xã hội nói chung ngành, doanh nghiệp nói riêng Mỗi đơn vị sản xuất chuyên môn hoá thực nhiệm vụ sản xuất đơn giản, chủng loại sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất cố định thời gian dài thực giai đoạn công nghệ sản xuất hạn chế Các doanh nghiệp chuyên môn hoá: o Doanh nghiệp chuyên môn hoá sản xuất theo loại sản phẩm (công ty sản xuất xe đạp, máy bay, thiết bị điện tử…) o Doanh nghiệp chuyên môn hoá công nghệ (ngành khí, đúc, mạ, lắp ráp ôtô-xe máy…) o Doanh nghiệp chuyên môn hoá số chi tiết phận sản phẩm (sản xuất lốp xe, sản xuất bi-xích-líp…) o Doanh nghiệp chuyên sửa chữa o Doanh nghiệp chuyên môn hoá sản xuất dụng cụ, bao bì… o Doanh nghiệp dịch vụ (tư vấn, môi giới, tín dụng, ngân hàng ) o Các phân xưởng chuyên môn hoá doanh nghiệp: o Phân xưởng chuyên môn hoá theo đối tượng: sản xuất loại sản phẩm chi tiết phận sản phẩm, trình sản xuất khép kín, tổ chức sản xuất theo dây chuyền, có nhiều loại thiết bị tập hợp công nhân nhiều ngành nghề Chuyên môn hoá đối tượng áp dụng có hiệu sản lượng sản phẩm sản xuất đủ lớn o Phân xưởng chuyên môn hoá công nghệ: thực giai đoạn công nghệ (phân xưởng dệt, nhuộm…) o Các phân xưởng chuyên môn hoá sản xuất phụ trợ (phân xưởng điện, nước, sửa chữa…) chuyên môn hoá sản xuất phụ o Các phân xưởng phục vụ sản xuất (vận tải) - Các nhân tố khác: điều kiện khí hậu, tự nhiên, trình độ cán quản lý, phân bố tài nguyên khoáng sản… 3.7 Quản lý dự trữ 3.7.1 Khái niệm Quản lý dự trữ phần trình quản lý sản xuất doanh nghiệp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp liên tục hiệu cao 3.7.2 Vai trò quản lý dự trữ Quản lý dự trữ có vai trò quan trọng tổ chức (trường học, bệnh viện, doanh nghiệp…) người kinh doanh đồng thời có ý nghĩa to lớn cá nhân gia đình Những người sản xuất kinh doanh, tập thể, nhà nước phải có dự trữ để bảo đảm cho hoạt động liên tục có hiệu Quản lý dự trữ có hai vai trò sau: - Đảm bảo cho hoạt động liên tục: 45 o Đảm bảo cho hoạt động sản xuất liên tục: cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho trình sản xuất o Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục: đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng - Mang lại hiệu cao: o Giảm tối thiểu chi phí cho hoạt động dự trữ o Đảm bảo khối lượng dự trữ hợp lý 3.7.3 Nội dung quản lý dự trữ Hai câu hỏi mà quản lý dự trữ phải trả lời đặt hàng đặt hàng bao nhiêu? - Khi đặt hàng? Trả lời cho câu hỏi nhằm xác định kiện bắt đầu thực việc đặt hàng o Đặt hàng cung ứng vật tu theo chu kỳ cố định (Chu kỳ khoảng thời gian hai lần đặt hàng liên tiếp) o Đặt hàng mức dự trữ giảm xuống mức tối thiểu gọi dự trữ báo động đặt hàng - Đặt hàng bao nhiêu? Câu trả lời là: o Lượng đặt hàng tuỳ khả kho chứa o Tuỳ mức độ khó khăn đặt hàng, mức chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển o Chi phí để bảo quản hàng hoá o Tuỳ theo giá trị vật tư hàng hoá khả vốn o Tuỳ theo mức tiêu dùng vật tư, hàng hóa` từ lần đặt hàng tới lần đặt hàng sau (theo dự báo) Phương pháp tốt dự báo xác mức tiêu dùng 3.7.4 Phân loại quản lý dự trữ a) Hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn hệ thống dự trữ nhiều cấp - Hệ thống dự trữ nhiều giai đoạn: dự trữ cho công đoạn trình sản xuất Nguyên vật liệu Kho NVL Đúc Kho vật đúc 46 Gia công cắt gọt Kho bán thành phẩm Kho thành phẩm Lắp ráp Quá trình sản xuất sản phẩm chia nhiều giai đoạn công nghệ khác biệt tách giai đoạn cần có dự trữ Trong hệ thống dự trữ này, vật tư-hàng hoá bị thay đổi hình thái vật chất qua giai đoạn - Hệ thống dự trữ nhiều cấp: Công ty sản xuất Đại lý bán buôn Đại lý bán hàng Người bán lẻ Người bán lẻ Khách hàng Khách hàng Trong hệ thống dự trữ này, vật tư hàng hoá không thay đổi hình thái vật chất qua cấp từ công ty sản xuất đến kho hàng, đại lý, người bán buôn, người bán lẻ… c) Hệ thống điểm đặt hàng - Nguyên tắc: thực đặt hàng mức dự trữ giảm xuống mức lý thuyết (điểm đặt hàng) hay dự trữ báo động (điểm báo động) Mức dự trữ đảm bảo yêu cầu bán hàng yêu cầu cho sản xuất đến nhận hàng từ người cung cấp Mức dự trữ báo động nhỏ yêu cầu thời kỳ thu nhận (từ lúc đặt hàng nhận hàng kho) Mức dự trữ Qo Q2 Q1 Q3 tL Qt1 Qt3 Qt2 Mức dự trữ t2 t2 t3 Hệ thống mua sắm vật tư theo điểm đặt hàng Hệ thống điểm đặt hàng có: t1  t2  t3 Q1 = Q = Q Qt1 = Qt2 = Qt3 47 Q0 = Q1 + Qt1 = Q2 + Qt2 = Q3 + Qt3 R = Qđ + Qnđ.tL Trong đó, Qt1, Qt2, Qt3 lượng vật tư tồn kho cuối thời điểm t1, t2, t3 t1, t2, t3 khoảng thời gian định kỳ hai lần đặt hàng Q1, Q2, Q3 lượng vật tư hàng hoá mua sắm thời điểm cuối t1, t2, t3 Q0 lượng vật tư lớn kho R lượng vật tư thời điểm đặt hàng Qđ lượng vật tư dự trữ bảo hiểm (dự trữ bền) hay lượng hàng đệm kho Qnđ lượng vật tư hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh bình quân ngày đêm Qnđ = D/365 với D nhu cầu vật tư hàng năm tL thời gian thực đơn đặt hàng, khoảng thời gian từ đặt mua đến vật tư nhập kho Nếu hết hàng mua R = Nếu nhà cung cấp giao hàng coi tL = - Ưu điểm: o Quá trình đặt hàng đơn giản: có yêu cầu người cung cấp chuyển tới lượng hàng cố định định trước o Nếu nhu cầu vật tư hàng hoá cho sản xuất kinh doanh có biến động lớn, ta đáp ứng nhu cầu hàng hóa vật tư - Nhược điểm: o Phụ thuộc vào tính ổn định nguồn cung cấp o Phải theo dõi liên tục hàng hóa vật tư tồn kho - Phạm vi áp dụng: o Nhu cầu vật tư hàng hoá có mức biến động lớn o Những hàng hóa vật tư có giá trị cao cần cần phải hạn chế tình trạng thiếu hụt dự trữ gây thiệt hại lớn o Nguồn cung cấp vật tư phải ổn định o Hệ thống sản xuất linh hoạt d) Hệ thống tái tạo định kỳ Mức dự trữ Q2 Q1 Q3 tL Qt1 t1 Qt2 t2 Qt3 t3 Thời gian Hệ thống mua sắm vật tư theo chu kỳ cố định 48 - Đặc điểm: o Kiểm tra mức độ tồn kho theo khoảng thời gian đặn đặt hàng lượng sản phẩm dự trữ tiêu thụ kỳ trước o Số lượng đặt hàng hiệu số mức tái tạo số lượng tồn kho, phải kể đến mức dự trữ bảo hiểm o Khi mức tái tạo ấn định cao, mức dự trữ trung bình cao, chi phí bảo quản lớn Ngược lại, mức tái tạo thấp, mức dự trữ trung bình thấp mức độ mạo hiểm thiếu hụt dự trữ cao Hệ thống tái tạo định kỳ có: t1 = t2 = t3 Q1  Q2  Q3 Qt1  Qt2  Qt3 Q0 = Q1 + Qt1 = Q2 + Qt2 = Q3 + Qt3 - Ưu điểm: Doanh nghiệp chủ động thời gian đặt hàng - Nhược điểm: o Không đáp ứng kịp thời vật tư hàng hóa có biến động lớn o Đòi hỏi dự báo xác mức tiêu thụ vật tư hàng hóa chu kỳ - Phạm vi áp dụng: o Sản xuất kinh doanh tiến hành tương đối ổn định, có biến động lớn o Một số nhà cung cấp tổ chức giao hàng định kỳ cho nhiều nhà sản xuất kinh doanh o áp dụng với mặt hàng có tính thời vụ 3.8 Tổ chức sản xuất theo dây chuyền 3.8.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất dây chuyền a) Khái niệm Sản xuất dây chuyền hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm giống nhóm sản phẩm loại mà nguyên công công nghệ thực cách liên tục theo trình tự xác định b) Đặc điểm sản xuất dây chuyền - Quá trình sản xuất diễn cách liên tục, nhịp nhàng Hạn chế nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu công đoạn - Quá trình công nghệ chia thành nguyên công đơn giản Mỗi nguyên công một nhóm chỗ làm việc giống thực - Các chỗ làm thiết bị sản xuất bố trí theo trình tự nguyên công, sản phẩm vận chuyển thẳng dòng, không lặp lặp lại - Quá trình sản xuất sử dụng phương tiện vận chuyển chuyên dụng phương tiện lựa chọn riêng cho dây chuyền sản xuất 3.8.2 Phân loại dây chuyền sản xuất a) Căn vào mức độ khí hoá tự động hoá có loại dây chuyền: - Dây chuyền sản xuất thủ công 49 - Dây chuyền khí hoá - Dây chuyền bán tự động - Dây chuyền tự động b) Căn vào số đối tượng sản xuất dây chuyền Đối tượng sản xuất loại sản phẩm có tên gọi giống hệt hình dáng kích thước Căn vào số đối tượng sản xuất dây chuyền người ta chia thành loại dây chuyền: dây chuyền sản xuất đối tượng dây chuyền sản xuất nhiều đối tượng - Dây chuyền sản xuất đối tượng: o Chỉ sản xuất loại sản phẩm giống hệt tên gọi lẫn hình dáng kích thước o Sản lượng sản xuất dây chuyền lớn o Quá trình sản xuất ổn định - Dây chuyền sản xuất nhiều đối tượng: có từ đối tượng trở lên, đưa sản phẩm vào sản xuất cách đồng thời Vì người ta chia dây chuyền nhiều đối tượng thành loại: o Dây chuyền thay đổi  Đưa vào sản xuất đối tượng khác cách tuần tự, theo loạt  Tại thời điểm, dây chuyền sản xuất loại sản phẩm (giống dây chuyền đối tượng, chuyển từ đối tượng sang đối khác phải điều chỉnh lại toàn phần thiết bị dây chuyền) o Dây chuyền nhóm:  Sản xuất đối tượng khác cách đồng thời (trên toàn dây chuyền)  Tại thời điểm dây chuyền có mặt tất loại sản phẩm cần sản xuất Khi tổ chức sản cuất cụ thể thiết bị đưa vào sản xuất đồng thời c) Căn vào mức độ liên tục hoạt động nguyên công dây chuyền: - Dây chuyền sản xuất liên tục: dây truyền tất nguyên công làm việc cách liên tục - Dây chuyền gián đoạn: số nguyên công làm việc cách liên tục số nguyên công hoạt động không liên tục d) Căn vào mức độ nhịp nhàng hoạt động nguyên công dây chuyền - Dây chuyền có nhịp cưỡng bức: thời gian cho phép để hoàn thành nguyên công Thường dây chuyền sản xuất liên tục - Dây chuyền có nhịp tự do: thời gian thực tế để sản xuất sản phẩm nguyên công không e) Căn vào trạng thái đối tượng dây chuyền - Dây chuyền có đối tượng chuyển động trình sản xuất: o Các đối tượng di chuyển từ chỗ làm việc sang chỗ làm việc khác; 50 o Công nhân thiết bị cố định; o Các loại sản phẩm dây chuyền có trọng lượng nhỏ trung bình - Dây chuyền có đối tượng cố định trình sản xuất: áp dụng cho loại sản phẩm có trọng lượng lớn kích thước lớn 3.8.3 Tính toán số thông số dây chuyền đối tượng a) Nhịp sản xuất trung bình dây chuyền: khoảng thời gian trung bình để sản xuất đơn vị sản phẩm dây chuyền r T N hq (phút/sản phẩm) sx Thq thời gian làm việc có hiệu dây chuyền năm, xác định theo công thức Thq = (T - TL - TCN)TcaKca(1 - sc) Trong đó, T số ngày theo lịch năm TL số ngày nghỉ lễ, tết năm TCN số ngày nghỉ chủ nhật nghỉ cuối tuần năm T - TL - TCN = TCĐ thời gian làm việc theo chế độ ( thường lấy TCĐ = 252 ngày) Nsx sản lượng sản phẩm sản xuất dây chuyền năm Tca độ dài thời gian làm việc ca ngày đêm Kca số ca làm việc dây chuyền ngày đêm SC hệ số xét đến thời gian ngừng sản xuất để sửa chữa điều chỉnh thiết bị b) Số chỗ làm việc Số chỗ làm việc tính cho nguyên công thứ i: C ti  ti r Trong đó: ti thời gian định mức nguyên công i Số chỗ làm việc lựa chọn cho nguyên công i (Cchi) xác định cách lấy qui tròn tăng trị số Cti : Cchi = ]Cti[ c) Xác định hệ số phụ tải Hệ số phụ tải nguyên công i xác định theo công thức:   pti C C ti chi Hệ số phụ tải chung chỗ làm việc xác định theo công thức: m  pt  C i 1 m C i 1 ti chi Tổ chức sản xuất theo dây chuyền hợp lý pt = 75% 51 d) Xác định số lượng công nhân sản xuất Công nhân sản xuất người trực tiếp thực nguyên công công nghệ, xác đinh theo công thức:  C ti K ca    S cni   K kn  Trong đó, Kkn hệ số kiêm nhiệm (thể số máy mà công nhân trông coi) e) Chiều dài tốc độ băng chuyền - Chiều dài băng chuyền kín L xác định theo công thức: L = 2L2 + D D L2 Trong đó, L2 khoảng cách tâm tang quay băng chuyền (Tính tổng chiều dài chỗ làm bố trí theo dây chuyền) D đường kính tang quay - Tốc độ chuyển động băng chuyền v l (m/phút) r Trong l khoảng cách sản phẩm băng chuyền Khi tổ chức dây chuyền: băng chuyền chuyển động gián đoạn v=0,52 m/phút; băng chuyền chuyển động liên tục v = 0,10,5m/phút 3.8.4 Tính toán số thông số dây chuyền nhiều đối tượng a) Với dây chuyền thay đổi: cần ý tính toán số thông số sau: - Nhịp trung bình dây chuyền nhiều nhiều đối tượng r: r T N hq n i 1 i Trong đó, Thq - Thời gian làm việc có hiệu dây chuyền Ni - Sản lượng sản phẩm loại I sản xuất dây chuyền n - Số loại sản phẩm (đối tượng) sản xuất dây chuyền - Nhịp riêng dối tượng i (ri): r i  T T N T hq i n i 1 52 i i Trong đó, Ti Tổng số thời gian định mức nguyên công đối tượng i - Số chỗ làm việc đối tượng i nguyên công j: C  t ij     ij  r i  Tij – Thời gian định mức nguyên công j đối tượng i - Số chỗ làm việc nguyên công j sản xuất tất loại sản phẩm dây chuyền: C  maxC ij j i - Tổng số chỗ làm việc dây chuyền: m  C j C j 1 m – Tổng số nguyên công dây chuyền - Hệ số phụ tải nguyên công j sản xuất đối tượng i:  ij  t C r ij ij i - Hệ số phụ tải nguyên công j sản xuất đối tượng: n t C T j ij i 1 j hq - Hệ số phụ tải chung dây chuyền m  pt  n  t j 1 i 1 C T j ij hq Khi tổ chức dây chuyền nhiều đối tượng, để nâng cao hiệu cần tính toán, điều chỉnh thời gian định mức nguyên công cho thỏa mãn quan hệ sau: t t 11 i1  t12  t12   t1m t i2 t i3 t im Trong đó, t11 – Thời gian định mức sản phẩm nguyên công ti1 – Thời gian định mức sản phẩm i nguyên công t1m – Thời gian định mức sản phẩm nguyên công m tim – Thời gian định mức sản phẩm i nguyên công m b) Dây chuyền nhóm - Nhịp trung bình dây chuyền: Tính toán dây chuyền thay đổi - Số chỗ làm việc nguyên công j: 53  n    N i t ij   C j   i 1 T hq    - Tổng số chỗ làm việc dây chuyền: m  C j C j 1 - Hệ số phụ tải nguyên công j sản cuất đối tượng: n j  N t C T i i 1 ij hq j - Hệ số phụ tải dây chuyền: m  pt  n  N t i j 1 i 1 C T ij hq - Số lượng công nhân sản xuất nguyên công: m S cnj  n  N t i j 1 i 1 T ij hqcn Trong đó, Thqcn - Thời gian làm việc có hiệu công nhân năm - Hệ số bận việc công nhân nguyên công: n  N t   S T P i 1 i ij j cnj hqcn htj Trong đó, Phtj – Hệ số hoàn thành mức công nhân nguyên công j 3.9 Một số phƣơng pháp quản lý sản xuất a) Phương pháp KANBAN Phương pháp KANBAN phát triển Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai Phương pháp cho phép sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thời điểm yêu cầu Phương pháp ông M.OHNO áp dụng tốt hãng TOYOTA từ năm 1958 Theo phương pháp này, xưởng sản xuất, chỗ làm việc phía trước (theo hướng qui trình công nghệ) sản xuất chỗ làm việc phía sau yêu cầu Chỗ làm việc sau lại sản xuất có chỗ làm việc yêu cầu…chỗ làm việc sản xuất có yêu cầu khách hàng b) Phương pháp OPT OPT (Optimized Production Technology) - Công nghệ sản xuất tối ưu, phương pháp quản lý sản xuất xuất Mỹ vào năm 1978 nhờ hai anh em họ Goldratt Phương châm OPT: “Tổng tối ưu cục không tối ưu toàn hệ thống” Thật doanh nghiệp, phân xưởng phấn đấu để đạt hiệu cao chưa hẳn hiệu tổng hợp đạt cao cấp doanh nghiệp Vì 54 vậy, người quản lý sản xuất cần tính đến hiệu tối ưu chung doanh nghiệp định c) Tổ chức sản xuất thời hạn – JIT JIT (Just In Time) phương pháp quản lý sản xuất người Nhật sáng tạo lần áp dụng có hiệu to lớn hãng TOYOTA từ năm 1970 Sản xuất thời hạn sản xuất cung cấp sản phẩm thành phẩm cuối thời điểm chúng đem bán, lúc người tiêu dùng cần; cung cấp chi tiết; phận sản phẩm thời điểm chúng lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh; cung cấp nguyên vật lệu, bán thành phẩm thời điểm trình sản xuất cần Tổ chức sản xuất thời hạn hình thức tổ chức sản xuất đồng trình độ cao Sản xuất thời hạn thực chất hệ thống sản xuất dự trữ Những ưu điểm sản xuất thời hạn: - Tiết kiệm tiền vốn lưu động để mua sắm vật tư, bán thành phẩm cho dự trữ, nâng cao vòng quay vốn lưu động - Giảm chi phí đầu tư (đôi khoản đầu tư lớn) kho, bãi, phương tiện vận chuyển, bốc xếp, bảo quản - Chi phí bảo quản vật tư, bán thành phẩm thành phẩm - Giảm chi phí phải chế biến, xử lý lại vật tư, bán thành phẩm giảm chất lượng bảo quản - Giảm hư hao, mát vật tư - Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm sản xuất thời hạn phát sai hỏng, khuyết tật giai đoạn sản xuất trước - Giảm giá thánh sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Sản xuất theo lô nhỏ: Để tiến tới sản xuất thời hạn, cần tổ chức sản xuất theo giai đoạn trung gian tổ chức sản xuất theo lô (loạt) nhỏ Sản xuất theo lô nhỏ có ưu điểm: Giảm chi phí dự trữ, giảm dự trữ vốn lưu động, giảm chi phí lưu kho, giảm chi phí thuê kho, bãi trả lương cho nhân viên kho Sản xuất theo lô nhỏ có nhược điểm: Tăng chi phí chuẩn – kết (Chi phí cho việc chuẩn bị kết thúc sản xuất loạt), làm tăng phế phẩm có nhiều lần điều chỉnh lại thiết bị công nhân phải làm quen với công việc sản xuất Từ năm 1915, hai tác giả nghiên cứu độc lập với F Harris R H Wilson (xem mô hình Wilson phần trước trình bày) thống đưa lý thuyết dự trữ sản xuất quy mô tối ưu dự trữ (tức lượng dự trữ không nhỏ không lớn) Các chuyên gia Nhật đưa lý để xem xét lại vấn đề loạt tối ưu: - Số lượng loạt chi phối đáng kể đến chất lượng suất, mức phế phẩm , mức độ tinh thần trách nhiệm công nhân Số lượng loạt lớn làm cho công nhân có điều kiện làm quen với công việc, tăng suất giảm phế phẩm Tuy nhiên, số lượng loạt nhỏ hạn chế phế phẩm, tăng chất lượng sản xuất thời hạn, phát sớm khuyết tật, sai hỏng trình sản xuất Nếu có phế phẩm làm hư hỏng loạt nhỏ, thiết hại Loạt nhỏ làm cho công nhân có tinh thần trách nhiệm cao khâu sản xuất với 55 - Chi phí chuẩn – kết thực tế sản xuất Nhật ngày giảm Người ta đưa loại khuôn gá tháo lắp nhanh Ví dụ: hãng TOYOTA, lúc đầu để điều chỉnh gá lắp máy ép 800 (dập nắp chắn bùn ô tô) giờ, chi phí tới 500 USD (năm 1971) Sau họ nghiên cứu cải tiến thiết bị, tăng cường tính lắp lẫn đồ gá, rút thời gian xuống 12 phút Họ tiếp tục nghiên cứu để thời gian thay gá lắp giảm xuống phạm vi “đơn vị” 10 phút Phấn đấu “chỉ mó tay vào lắp xong” đồ gá Nhiều trường hợp Nhật thực rộng rãi việc cải tiến thiết bị sản xuất nhằm nhằm gá lắp đồ gá cách nhanh chóng Nhiều họ khước từ mua thiết bị hế tạo sẵn Họ tự thiết kế chế tạo lấy thiết bị hãng Máy móc, thiết bị tự chế có ưu điểm chuyên dùng phạm vi hẹp, gọn, nhẹ, động giá thành hạ Mặt khác, máy móc thiết bị tự chế nhiều trường hợp thời gian thay đổi gá lắp không đáng kể Các hãng lớn Mỹ quan tâm tới tự động hoá để giảm chi phí lao động trực tiếp chế tạo sản phẩm, quan tâm đến giảm chi phí thay đổi gá lắp Sản xuất theo lô nhỏ sở để đưa sản xuất tiến tới thời hạn Do sản xuất theo lô nhỏ, hệ thống dự trữ sản xuất bị thu hẹp Người Nhật tổ chức sản xuất theo kiểu: “Từ thìa đưa lên miệng” Một cách tân người Nhật đảo lộn hẳn quan niệm cần trì dự trữ bền bỉ (dự trữ bảo hiểm) Một số nước phương Tây, nhiều nhà kinh tế quản lý cho ách tắc nhiều dự trữ bảo hiểm lớn Người Nhật từ bỏ dự trữ bảo hiểm, họ cho để người công nhân người quản lý nếm trải hậu đợt dừng sản xuất để họ rút kinh nghiệm làm việc tốt Mua vật tư hệ thống thời hạn - Không đặt mua nhiều vật tư dự trữ mà tiến hành mua thành nhiều đợt, tổ chức cung ứng ngày thường xuyên - Đặt mua vật tư số sở cố định để nơi bán biết rõ yêu cầu nơi mua chất lượng, số lượng lịch biểu giao nhận - Sự tin cậy bên bán cho phép bên mua giảm dự trữ tới mức lượng vật tư tồn kho vài giờ, chí giao nhận vật tư ngày vài lần Dần dần bên mua không cần kiểm tra lại nhập vật tư Một số nơi giao thẳng vật tư cho dây chuyền sản xuất không qua địa điểm giao nhận - Vật tư cung cấp qua hợp đồng dài hạn Số lượng văn bản, giấy từ giao nhận vật tư - Số lượng vật tư giao cố định cho suốt thời gian hợp đồng, thay đổi từ lần giao tới lần giao sau Gần tình trạng giao thừa hay thiếu vật tư Bên giao đảm bảo đóng gói tiêu chuẩn với số lượng vật tư xác định hính xác Bên giao có trách nhiệm kểm tra chất lượng vật tư trình sản xuất - Hệ thống mua vật tư thời hạn có nhiều ưu điểm: o Giảm chi phí bảo quản, dự trữ o Giảm hư hao, tổn thất vật tư o Giảm chi phí xử lý lại vật tư giảm chất lượng bảo quản o Giảm đầu tư kho, bãi 56 o Giảm lãng phí vật tư phát kịp thời phế phẩm vật tư cung cấp không đảm bảo chất lượng o Giảm chi phí thời gian để ký kết hợp đồng mua vật tư, giảm văn giấy tờ giao nhận vật tư, giảm chi phí kiểm tra vật tư o Giảm thời gian ngừng sản xuất giao vật tư tiêu chuẩn, đồng bộ, thời gian Câu hỏi tập chƣơng Câu hỏi tổng kết chương Trình bày phân tích mục tiêu quản lý sản xuất? Phân loại sản xuất? Nêu khái niệm, kết cấu, phương pháp xác định biện pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm? Kết cấu sản xuất nhân tố ảnh hưởng? Ví dụ? Quản lý dự trữ: phân biệt hệ thống quản lý dự trữ? Tổ chức sản xuất theo dây chuyền: khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính toán số thông số? Bài tập Số lượng loạt đưa vào dây chuyền sản xuất xưởng bánh 50kg bánh Quá trình trải qua nguyên công công nghệ Thời gian định mức để sản xuất gói bánh (1 gói bánh có trọng lượng 0,5kg) tương ứng nguyên công nhào bột t 1= 0,05 giờ, nguyên công làm khuôn t2=0,05giờ, nguyên công nướng bánh t3=0,02giờ, nguyên công đóng gói t4=0,01 Biết nguyên công làm khuôn đóng gói có máy, nguyên công lại có máy Hãy tính chu kỳ sản xuất? Số lượng loạt đưa vào dây chuyền sản xuất xưởng bia 50 chai bia (mỗi chai tích 0,5lít) Quá trình trải qua nguyên công công nghệ Thời gian định mức để sản xuất lít bia tương ứng nguyên công lên men t1=0,3giờ, nguyên công nấu t2=0,2giờ, nguyên công chưng cất t3=0,1 giờ, nguyên công đóng chai t4=0,1giờ Biết nguyên công có máy Hãy tính chu kỳ sản xuất? Một xưởng sản xuất nước hoa ép đưa vào sản xuất 100kg cam tươi, xưởng dự kiến 0,5kg cam tươi chế biến chai nước cam ép Qui trình sản xuất trải qua nguyên công Thời gian định mức để sản xuất lít nước cam ép nguyên công xử lý tươi (chọn, rửa sạch) t1=0,2giờ, nguyên công ép pha trộn t2=0,4giờ, nguyên công đóng chai trùng t3=0,1giờ, nguyên công dán nhãn t4=0,05 Biết hai nguyên công nguyên công có máy, hai nguyên công lại nguyên công có máy, chai nước cam ép có dung tích 1,5lít 57

Ngày đăng: 10/12/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan