Bàn về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính doanh nghiệp và kế toán quản trị doanh nghiệp
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, trong xu thế mở cửa và hội nhập khu vực hoá quốc tế vị thếcủa doanh nghiệp đợc xác định bởi thị phần trong nền kinh tế quốc dân Điềunày, tạo cho doanh nghiệp những cơ hội kinh doanh mới trên những thị trờngngày càng mở rộng Bên cạnh đó là những khó khăn thách thức nếu doanhnghiệp không thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới thì sẽ bị đào thải trớcbiến động thị trờng Chính sự thay đổi đó đã làm cho các doanh nghiệp thayđổi về quản trị kinh doanh Nếu trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cácdoanh nghiệp chỉ cần quan tâm đến việc hoàn thành kế hoạch về số lợng sảnphẩm thì trong nền kinh tế hiện nay, điều mà các doanh nghiệp quan tâm đó làchất lợng và giá thành sản phẩm sẽ quyết định giá bán và hiệu quả của hoạtđộng tiêu thụ, mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị trờng.
Thực tiễn phát triển của nền kinh tế Việt Nam, hiện nay ta thấy rằng mặcdù đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng và từng bớc phát triển, song vẫn là mộtnền kinh tế yếu, kém phát triển so với khu vực và thế giới Điều này ảnh h ởngtrực tiếp tới các doanh nghiệp Việt Nam nhất là trong xu thế hội nhập thế giớivà khu vực Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sức khókhăn vừa phải chiếm lĩnh thị trờng ngoài nớc trong khi tiềm năng về mọi mặtcủa doanh nghiệp bị hạn chế Để tồn tại và phát triển đợc các doanh nghiệpphải tự tìm lấy con đờng hớng đi của mình và việc tìm kiếm thị trờng và thúcđẩy tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quyết định sự sống còn đối vớiào doanhnghiệp Do đó, cùng với các hoạt động tiêu thụ nh quảng cáo khuyến mại, thìcông tác hạ giá bán, hạ giá thành sản phẩm đi đôi với chất lợng là một vấn đềcần đợc quan tâm Sự quản lý tốt chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp có chiphí sản xuất thấp sẽ giúp giảm giá thành sản phẩm, đẩy cao sản lợng tiêu thụ.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản lý giải pháp giá thành và
tính giá thành sản phẩm ở nớc ta hiện nay, Em đã chọn đề tài: Bàn về chi“Bàn về chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính doanh nghiệpvà kế toán quản trị doanh nghiệp”
Ngoài Lời mở đầu và phần kết luận, đề án bao gồm 2 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Phần II: Thực trạng và phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toánchi phí và giá thành sản phẩm ở Việt Nam
Trong phạm vi bài viết nhỏ này, tác giả chỉ xin đề cập đến một số khía cạnhcủa vấn đề Tuy vậy, do hạn chế về nhận thức, cho nên bài viết này khó tránh
1
Trang 2khỏi những hạn chế và sai sót, tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn, thầy cô để hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Nguyễn Hữu ánh đã giúp em
hoàn thành bài viết này.
2
Trang 3Phần I:Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm
I Khái niệm và phân loại chi phí
1 Khái niệm chung và đối tợng chi phí
Theo môn thống kê doanh nghiệp ,chi phí sản xuất bao gồm các khoảnchi phí vật chất và dịch vụ trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp và chi phíchung cho sản xuất nh vật liệu chính , vật liệu phụ , khấu hao tài sản cố định
Theo nh môn Tổ chức và quản lý sản xuất trong doanh nghiệp ,Chi phísản xuất của doang nghiệp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vậthoá phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm (sản phẩm công nghiệp , sảnphẩm nông nghiệp , xây dựng cơ bản )
Trong kinh tế vi mô,tổng chi phí của việc sản xuất ra một sản phẩm baogồm giá thị trờng của toàn bộ các tài nguyên sử dụng để sản xuất ra sản phẩmđó.
Trong kế toán chi phí sản xuất đợc định nghĩa nh sau:
Chi phí sản xuất – kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định.
2.Phân loại về chi phí
2.1.Phân loại về chi phí trong kế toán tài chính
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều loài khác nhau về nộidung , tính chất , công dụng , vai trò nó trong hoạt động của doanh nghiệp , từđó nhất thiết phải phân loại chi phí sản xuất theo nhữnh tiêu chí khác nhau dểtạo điều kiện thuận lợi cho quản lý và hạch toán chi phí sản xuất
Sau đây là các cách phân loại chủ yếu:
2.1.1 Phân loại theo yếu tố chi phí (Nội dung của chi phí).
Theo cách phân loại , căn cứ vào tính chất ,nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí sản xuất , mỗi yếu tố của chiphí bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế , không phân biệt chi phíđó phát sinh ở lĩnh vực nào , ở đâu hoặc tác dụng của chi phí nào.Theo quiđịnh hiện hành ở Việt Nam , toàn bộ chi phí chia làm 7 yếu tố sau:
-Yếu tố nguyên liệu , vật liệu :Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên,vật liệuchính , vật liệu phụ , phụ tùng thay thế , công cụ dụng cụ … sử dụng vào sản sử dụng vào sảnxuấy – kinh doanh
-Yếu tố nhiên liệu , động lực sử dụng trong quá trình sản xuất trong kỳ.-Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng
3
Trang 4-Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỉ lệ qui định trên tổng số tiềnlơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên chức
-Yếu tố khấu hao TSCĐ:Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ sử dụng chosản xuất –kinh doanh
-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài -Yếu tố chi phí khác bằng tiền.
2.1.2.Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ , chi phí đợc phân theo khoản mục Cáchphân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tợng Theo qui định hiện hành , giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản chiphí sau:
-Chi phí nguyên ,vật liệu trực tiếp -Chi phí nhân công trực tiếp
-Chi phí sản xuất chung-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.3.Phân theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợcchia thành chi phí sản phẩm thời kì
Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc đợc mua
Chi phí thời kì là những chí phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó
2.1.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc ,sản phảmhoàn thành
Theo cách này , chi phí đợc hai thành biến phí và định phí
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số , về tỷ lệ so với khối lợngcông việc hoàn thành
Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng côngviệc hoàn thành
2.2.Phân loại về chi phí trong kế toán quản trị
Trang 5Chi phí sản xuất :là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sảnphẩm trong một kỳ nhất định Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục sau đây :
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp-Chi phí lao động trực tiếp
-Chi phí sản xuất chung
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vậtliệu cấu thành thực thể cuả sản phẩm , có giá trị lớn và có thể xác định đợcmột cách tách biệt , rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể xác định cho từng đơn vị sảnphẩm nên đợc tính thẳng vào đơn vị sản phẩm
b Chi phí lao động trực tiếp
Chi phí lao động trực tiếp là chi phí tiền lơng của những ngời trực tiếpchế tạo sản phẩm
Chi phí lao động trực tiếp cũng giống nh chi phí nguyên vật liệu trựctiếp , có thể xác định rõ ràng cụ thể và tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nênđợc tính thẳng vào từng đơn vị sản phẩm
Ngoài ra , trong cơ cấu chi phí lao động , còn có các khoản mục chi phícũng thuộc vào chi phí lao động :
-Chi phí của thời gian ngừng sản xuát -Chi phí phụ trội
-Chi phí phúc lợi lao động
c Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sảnphẩm ,ngoài chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao động trực tiếp Chi phí sảnxuất chung bao gồm ba loại chi phí :Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp , chi phílao động gián tiếp và chi phí khác
-Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là những yếu tố vật chất không tạonên thành phần chính của sản phẩm
-Chi phí lao động gián tiếp là các chi phí tiền lơng của tất cả các laođộng gián tiếp bao gồm :đốc công , nhân viên kỹ thuật phân xởng ,… sử dụng vào sản
-Chi phí khác :nhóm này gồm các chi phí cần thiết để vận hành phân ởng
x-5
Trang 62.2.1.2 Chi phí ngoài sản xuất
Các chi phí này có liên quan đến tổ chức và thực hiện tiêu thụ sảnphẩm,bao gồm :
-Chi phí bán hàng và tiếp thị -Chi phí quản lý
a Chi phí bán hàng và tiếp thị :bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để
đẩy mạnh quá trình lu thông hàng hoá và để đảm bảo việc đa hàng hoá đến tayngời tiêu dùng
Chi phí bán hàng và tiếp thị gồm các khoản chi phí nh chi phí tiếp thị ,chi phí khuyến mãi, chi phí quảng cáo ,
b Chi phí quản lý :bap gồm những khoản chi phí liên quan với việc tổ
chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp Chi phí quản lý gồm các khoản chi nh lơng cán bộ quản lý của nhânviên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm,… sử dụng vào sản
2.2.1.3 Chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm
Ngoài ra, trong kế toán quản tri chi phí còn đợc phân thành chi phí sảnphẩm và chi phí thời kỳ
A Chi phí thời kỳ :bao gồm những khoản chi phí phát sinh trong kì kế
B Chi phí sản phẩm :bao gồm các chi phí gắn liền với các sản phẩm
đợc sản xuất ra hoặc mua vào để bán
2.2.2/Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành :biến phí , định phí vàchi phí hỗn hợp
2.2.2.1 Biến phí (chi phí biển đổi)
Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuân với biếnđộng về mức hoạt động Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổnđịnh ,không thay đổi ,Biến phí khi không có hoạt động bằng không
Biến phí có hai đặc điểm :
-Tổng các biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi
-Bién phí đơn vị giữ nguyên không đổi khi sản lợng thay đổiXét về tính chất tác động, biến phí chia làm 2 loại :
-Biến phí tỉ lệ -Biến phí cấp bậc
6
Trang 72.2.2.2 Định phí (chi phí cố định)
Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt độngthay đổi Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa khối lợng sản phẩm tối thiểu và khối lợngsản phẩm tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất
Định phí có 2 đặc điểm:
-Tổng định phí giữ nguyên khi sản lợng thay đổi trong phạm vi phù hợp-Định phí trên môt đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lợng thay đổi 2.2.2.3 Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí má bản thân nó gồm cả các yếu tố biếnphí lẫn định phí.ở một mức độ hoạt động cơ bản , chi phí hỗn hợp thể hiện cácđặc điểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiên đặc tính của biến phí
II Khái niệm và phân loại giá thành
1.Khái niệm về giá thành
Theo nh bộ môn Thống kê , giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiềntoàn bộ chi phí sản xuất mà cơ sở kinh doanh đã chi ra để sản xuất ra một đơnvị sản phẩm vật chất, dịch vụ
Theo nh bộ môn Tổ chứcvà quản lý sản xuất trong doanh nghiệp , giáthành sản phẩm hàng hoá đợc biểu hiện bằng tiền của những chi phí củadoanh nghiệp về t liệu lao động , đối tợng lao động , thù lao lao động vànhững chi phí khác để sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm
Trong kế toán , giá thành sản phẩm đợc định nghĩa nh sau:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan dến khối lợng công tácsản phẩm , lao vụ đã hoàn thành
2 Phân loại giá thành
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý , hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá , giá thành đợc xem xét dớinhiều góc độ , nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh trênthực tế , ngoài các khái niệm giá thành xã hội và giá thành cá biệt ,còn có cáckhái niệm giá thành công xởng , giá thành toàn bộ,
2.1.Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
-Giá thành kế hoạch :Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ tróc và các định mức , các dự toánchi chi phí kế hoạch
7
Trang 8-Giá thành định mức :Cũng nh giá thành kế hoạnh , giá thành định mức
cũng đợc xác định trơc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên , khác vớigiá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiếnvà không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch , giá thành định mức đợc xácđịnh trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất địnhtrong kì kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thayđổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giáthành
-Giá thành thực tế :Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kếtthúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm
2.2 Phân theo phạm vi phát sinh chi phí
-Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh những chi phí phát sinh liênquan đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xớng sản xuất
-Giá thành tiêu thụ :là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến việc sản xuất , tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản phẩm đợctính theo công thức
Giá thành toàn bộcủa sản phẩm =
Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm
+Chi phí quản lý
doanh nghiệp + Chi phí bán hàng
III.Hạch toán chi phí sản xuất –tính giá thành sản phẩm
1.Hạch toán chi hí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên(KKTX)
1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 621”Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”8
Trang 9Bên Nợ :Giá trị nguyên , vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ , dịch vụ
Bên Có :-Giá trị vật liệu xuất dùng không hết -Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
c Sơ đồ hạch toán
ét chu
1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao động phải trả cho lao độngtrực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện lao vụ , dịch vụ nh lơng chính ,lơng phụvà các khoản phụ cấp có tính chất lơng.Ngoài ra,chi phí xã hội , bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng phát sinh
Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 622”Chi phí nhân công trực tiếp”
Bên Nợ :Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳBên Có:Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ hạch toán:
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpTK151,152,331,111,112,3
Vật liệu dùng Trực tiếp chế tạo sản phẩm tiến hành lao vụ, dịch vụ
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếpVật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau
TK 154
TK 152
Trang 101.2 Hạch toán các chi phí trả trớc
a Khái niệm , nội dung và tài khoản hạch toán
Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tínhhết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà đợc tính cho hai hay nhiềukỳ hạch toán sau đó
Để theo dõi các khoản chi phí trả trớc, kế tốan sử dụng tàikhoản142”Chi phí trả trớc”
Các khoản chi phí phải trả đợc theo dõi , phản ánh trên tài khoản335”Chi phí phải trả “Bàn về chi
Bên Nợ :Tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên Có :Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đã tính trứơc)vào chiphí trong kỳ theo kế hoạch
D Có :Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhngthực tế cha phát sinh
Chi phí tả tr ớc thực tế phát sinh
Kết chuyển chi phí bán hàng , chi phí quản lý
TK627,641,642,… sử dụng vào sản
Phân bổ chi phí trả tr ớc vào các kì hạch toán
Kết chuyển chi phí bán hàng , chi phí quản lí vào tài khoản xác định kết quả
Trang 11Sơ đồ hạch toán:
1.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
1.5.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợngvà đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc ,kích cỡ ,trọng lợng … sử dụng vào sảnSản phẩmhỏng đợc chia làm hai loại :
-Sản phẩm hỏng có thể chữa đợc là những sản phẩm hỏng mà về mặt kĩthuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về kinh tế
-Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹthuật không thể sửa chữa đợc có thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợcnhng không có lợi về mặt kinh tế
Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức bao gồm giá tri sản phẩmhỏng không sửa chữa đợc và phần chi phí sửa chữa tái chế trừ đi giá trị phếliệu thu hồi (nếu có).Toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sản xuất sảnphẩm và đợc hạch toán nh đối với chính phẩm.Đối với giá tri thiệt hại củanhững sản phẩm ngoài định mức , kế toán phải theo dõi riêng Đồng thời xemxét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lí Toàn bộgiá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên một trong các tài khoản1381,154,627,1421(chi phí sản phẩm ngoài định mức) sau khi trừ đi số phếliệu thu hồi và bồi thờng (nếu có), thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đợc tínhvào bất thờng
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
TK154,155,157… sử dụng vào sản
TK1381,152Chi phí sửa chữa
Giá tri sản phẩm hỏng không sửa chữa đ ợc
Giá tri thiệt hại thực về SP hỏng ngoài định mức
Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi th ờng
Trích tr ớc chi phí phải trả khác vào chi phí kinh doanh
TK627,641,642Trích tr ớc l ơng phép ,l ơng ngừng
việc của công nhânS XTiền l ơng phép ,l ơng ngừng
việc thực tế phải trả
Các chi phí khác thực tế phát sinh
Trang 121.5.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì nguyên nhân chủ quan hoặc kháchquan (thiên tai, địch hoạ … sử dụng vào sản),các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoảnchi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao dộng , khấu hao TSCĐ… sử dụng vào sảncác chiphí này đợc coi là chi phí thiệt hại sản xuất
Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến , kếtoán theo dõi ở tài khoản 335- chi phí phải trả
Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng , các chi phí bỏ ra trong thời giangnày do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong những tàikhoản154.627.1831
Sơ đồ hạch toán
1.6.Hạch toán chi phí sản xuất chung
a Khái niệm và tài khoản sử dụng
Chi phí sản xuât chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên , vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Việc tập hợp chi phí đợc theo dõi trên tài khoản 627”chi phí sản xuấtchung”
Bên Nợ :Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có –Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
-Kết chuyển (hay phân bổ )chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm hoặc lao vụ , dịch vụ
Tài khoản 627 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản
Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian ngừng SX
TK1381,111Thiệt hại thực
Giá trị bồi th ờng
Trang 13-627.Chi phÝ nh©nviªn ph©n xëng 6274 Chi phÝ khÊu hao TSC§-6272.Chi phÝ vËt liÖu 6277.Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi-6273 Chi phÝ dông s¶n xuÊt 6278.Chi phÝ tiÒn kh¸c
Bªn Nî :Tæng hîp c¸c chi phÝ s¶n xuÊt trong kúBªn Cã:- C¸c kho¶n ghi gi¶m chi phÝ s¶n phÈm
-Tæng gi¸ thµnh s¶n xuÊt thùc tÕ hay chi phÝ thùc tÕ cña s¶n phÈm , laovô , hoµn thµnh
D Nî :Chi phÝ Thùc tÕ cña s¶n phÈm , lao vô, dÞch vô dë dang , chahoµn thµnh
TK331,111… sö dông vµo s¶n
TK627Chi phÝ nh©n viªn
Chi phÝ vËt liÖu , dông cô
Chi phÝ theo dù to¸n
C¸c kho¶n ghi gi¶n chi phÝ s¶n xuÊt chung
C¸c chi phÝ SXC kh¸c
Trang 14Sơ đồ hạch toán
1.7.2 Kiểm kê và đánh giá sản dở dang
Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp phơng phápsau
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật chính -Xác định giá tri sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng-Xác định giá trị SP dở dang theo 50%chi phí chế biến
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp
-Xác định giá tri sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kếhoạch
2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu
Tải khoản sử dụng tài khoản 621Sơ đồ hạch toán
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Giá trị vật liệu ch a dùng cuối kỳ
Giá trị NVLdùng chế tạo SP hay thực hiện
dịch vụGiá tri vật
liệu tăng trong kỳ
Kết chuyển giá trị vật liệu ch a dùng đầu kì
lao vụ hoàn thành
Nhập kho vật t , sản phẩm Gửi bán
Trang 152.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Về chi phí nhân công trực tiếp , tài khoản sử dụng và cách tập hợp chiphí trong kỳ giống nh phơng pháp KKTX Cuối kỳ , để tính giá thành sảnphẩm , lao vụ , dịnh vu, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trựctiếp vào TK631 theo từng đối tợng
Nợ TK 631 Có TK 622
2.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung đựoc tập hợp vào tài khỏan 627 và đợcchi tiết theo các tiểu khoản tơng ứng và tơng tự nh với doanh nghiệp áp dụngphơng pháp KKTX Sau đó phân bổ vào tài khoản 631, chi tiết theo từng đối t-ợng để tính giá thành
Nợ TK 631 Có TK 627
2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất , kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm , kế toán sử dụng tài khoản 631 “Bàn về chiGiá thành sản xuất”
Nội dung phản ánh của tài khoản 631:
Bên Nợ : Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kì và các chi phí sảnxuất phát sinh trong kì liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụdịch vụ.
Bên Có:Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
Tổng giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành
Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc thu chi giảm chi phí từ sản xuất
15
Trang 16Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuât theo phơng pháp kiểm kê định kì
IV Các phơng pháp tính giá thành sản xuất
1 Phơng pháp trực tiếp(còn goị là phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất giản đơn số lợng mặt hàng ít sản xuất với khối lợng lớn sản xuất vớichu trình sản xuất ngắn nh nhà máy điện nớc… sử dụng vào sản.
Giá thành sản phẩm theo phơng pháp lấy tổng số chi phí sản xuất sảnphẩm cộng(+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa sản phẩm dở dang đầu kì so vớicuối kì chia (: )cho số sản phẩm hoàn thành
2.Phong pháp tổng hợp chi phí
Phơng pháp tổngcộng chi phí đợc áp dụng phổ biến đối với các doanhnghiệp mà quá trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất nhiềugiai đoạn công nghệ nh doanh nghiệp khai thác ,dệt ,may mặc… sử dụng vào sản
Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất củacác bộ phận ,chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn ,bộphận sản xuất tạo nên thành phẩm :
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 +… sử dụng vào sản + Zn
3.Phơng pháp hệ số
Phơng pháp hệ số áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng dùng một thứ nguyên liệu và một lợng lao độngnhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợpriêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sảnxuất Theo phơng pháp này kế toán dùng hệ số quy đổi để quy đổi các loại sảnphẩm về sản phẩm gốc ,sau đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến các loại sản
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kì
Tổg giá thành sản xuất của sản phẩm ,dịch vụ hoàn thành nhập kho gửi bán hay tiêu thụ
Kết chuyển chi phí NVLTT
TK632Kết chuyển chi phí
Kết chuyển giá trị sản phẩm dịch vụ dở dang đầu kỳ
Kết chuyển (hoặc phân bổ ) chi phí sản xuất chung
Trang 17phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và tính ra giá thành từngloại sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc (kể cả qui đổi)
Giá thành đơn vịsản phẩm từng loại =
Giá thành đơn vịsản phẩm gốc
x Hệ số qui đổi sảnphẩm từng loại
Tổng giá thành sảnxuất của các loại sản
phẩm
= Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ
+Tổng chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ -
Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ
4.Phơng pháp tỉ lệ
Kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩmcùng loại trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cáchphẩm chất khác nhau nh may mặc ,dệt kim,đánh giầy.
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào tỉ lệ chi phí giữa chi phí sảnxuất thực tế với chi phí sản xuẩt kế hoạch(hoặc định mức),kế toán tính ra giáthành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm hàng hoá từng loại
Giá thành thực tế đơnvị sản phẩm từng loại =
Giá thành kế hoạch (hoặc địnhmức ) đơn vị sản phẩm cùng
Trang 18Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) củacác loại sản phẩm
6.Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ
Đối với các doanh nghiệp mà trong quá trình sản xuất bên cạnh các sảnphẩm chính còn có thể thu thêm các sản phẩm phụ( các doanh nghiệp chế biếnbia ,mì ăn liền… sử dụng vào sản) để tính giá thành sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trịsản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể xácđịnh theo nhiều phơng pháp nh :Giá ứơc tính giá kế hoạch
Tổng giá thànhsản phẩm chính =
Giá trị sản phẩmchính dở dang
đầu kỳ
Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm phụ thu
hồi ớc tính-
Giá trị sảnphẩm dởdang cuối
7.Phơng pháp liên hợp
Đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kế toán có thểáp dụng kết hợp các phơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chiphí ,phơng pháp tỉ lệ … sử dụng vào sản
V Các quan điểm xây dựng hệ thống quản trị nớc ta và mối quan hệgiữa kế toán tài chính (kttc)và kế toán quản trị (ktqt)
1.Các quan điểm xây dựng hệ thống quản trị ở nớc ta
ở Việt Nam sau khi bộ tài chính ban hành chế độ kế toán theo quyếtđịnh số 1141 ngày 01/11/1995 nhằm đáp ứng các yêu cầu ghi nhận xử lí vàcung cấp thông tin phục vụ quản lí nền kinh tế thị trờng phát triển theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc Trong quá trình ápdụng chế độ kế toán này các doanh nghiệp đã xây dựng cho mình hệ thống kếtoán tài chính và kế toán quản trị phù hợp với điều kiện của doanh nghiệpmình tuy nhiên sự hiểu biết của doanh nghiệp về kế toán quản trị trong nềnkinh tế còn có nhiều hạn chế và cha hoàn toàn thống nhất, trong nền kinh tếđang tồn tại nhiều quan điểm về việc xây dựng hệ thống kế toán quản trịdoanh ngiệp
18