Những điểm đã làm đợc của hệ thống kế toán tài chính và hệ thống quản

Một phần của tài liệu Bàn về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính doanh nghiệp và kế toán quản trị doanh nghiệp (Trang 27 - 44)

I Thực trạng của hạch toán chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Kế

1.Những điểm đã làm đợc của hệ thống kế toán tài chính và hệ thống quản

quản trị chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm

Thứ nhất: Tập hợp chi phí sản xuất trong kế toán tài chính đã đợc tổ

chức một cách có hệ thống, khoa học, các thông tin kinh tế về chi phí đều phản ánh chi tiết trên các tài khoản cấp II và tổng hợp trên các tài khoản cấp I và các thông tin này đợc hệ thống trên sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Chế độ cũng cho phép các doanh nghiệp lựa chọn một trong hai phơng pháp tập hợp chi phí đó là kiểm kê thờng xuyên và kiểm kê định kỳ giúp cho các doanhnghiệp có thể tìm đợc phơng pháp phù hợp với điều kiện vậtchất nhân lực của mình, giúp cho kế toán chi phí có thể đa ra thông tin kế toán chính xác kịp thời nhanh chóng.

Thứ hai :trong kế toán tài chính chế độ kế toán cũng cho phép doanh

nghiệp sử dụng các phơng pháp tính giá thành một cách linh hoạt trong các ph- ơng pháp: phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng hợp chi phí, phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp hệ số, phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đợc phơng pháp tính hợp lý có hiệu quả.

Thứ ba: kế toán tài chính tập hợp chi phí sản xuất đã xây dựng đợc một

hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp và hệ thống tài khoản chi phí tơng đối đồng bộ và đang từng bớc hoàn thiện.

Thứ t :trong những năm gần đây đã có sự thay đổi vai trò của kế toán

quản trị đối với các doanh nghiệp, kế toán quản trị đã đợc đa lên một tầm cao mới trong việc ra quyết định, có thể nói, kế toán quản trị ngày nay thực sự đã trở thành một công cụ đắc lực có hiệu quả cho các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc lập ra các kế hoạch thông qua các dự toán trong việc kiểm soát các

quản lý

Thứ năm :riêng đối với kế toán quản trị việc phân tích mối quan hệ giữa

chi phí - khối lợng - lợi nhuận đã và đang đợc nghiên cứu sâu hơn đầy đủ và chi tiết hơn những kết luận mới về mối quan hệ này, đã giúp cho các nhà quản lý thấy đợc thực trạng sản xuất, thấy rõ đợc trung tâm của mỗi hoạt động vào kết quả kinh doanh chung của đơn vị từ đó có thể định dạng đợc các chính sách trong tơng lai và phân tích kết quả đạt đợc .

2. Những tồn tại cần đợc khắc phục của hệ thống kế toán tài chính và kế toán tài chính

- Điều nhận thấy rất rõ, đó là trong rất nhiều doanh nghiệp cha phân biệt rõ ràng giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính trong doanh nghiệp các nhà quản lý thờng chỉ quan tâm đến chức năng tài chính và coi kế toán quản trị là một bộ phận của kế toán tài chính mà không có nhận kế toán quản trị có chức năng riêng: kế toán tài chính có chức năng cung cấp thông tin tài chính của doanh nghiệp cho các đối tợng quan tâm đến taì chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính lập theo chế độ kế toán do Nhà nớc qui định còn kế toán quản trị không có tính pháp lệnh kế toán quản trị không tuân thủ những nguyên tắc chung về áp dụng kế toán

Bên cạnh đó trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh các Công ty trách nhiệm hữu han, công ty t nhân . thì công tác kế toán quản trị vẫn ch… a đợc chú trọng mà còn là vấn đề mới mẻ do các giám đốc doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp có trình độ hạn chế các khái niệm chi phí cận biên, số d đảm phí, chi phí thích hợp, biến phí, định phí mối quan hệ giữa chi phí - khối lợng - lợi nhuận còn là các thuật ngữ xa lạ đối với họ.

Còn đối với các doanh nghiệp có tổ chức hệ thống kế toán quản trị thì còn tồn tại một nhợc điểm đó là các thông tin kinh tế đợc sử dụng trong kế toán quản trị cha đợc tập hợp phân loại cha phù hợp với các phơng pháp của kế toán quản trị, các thông tin đợc xử lý trong kế toán quản trị chủ yếu đợc lấy từ các

quản trị có mục tiêu khác với kế toán tài chính và nó đòi hỏi còn có nhiều thông tin cần thiết khác phục vụ cho dự đoán, dự báo, lập dự toán chi phí giá thành cũng nh cung cấp thông tin để sản xuất quản lý và ra quyết định, các doanh nghiệp cha xây dựng đợc một hệ thống thu thập kế toán thông tin quản trị riêng.

Trên đây là những bất cập trong kế toán quản trị còn trong kế toán tài chính cũng tồn tại rất nhiều điểm không hợp lý trong việc áp dụng chế độ kế toán hiện nay một điều nhận thấy các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đang sử dụng phơng pháp tập hợp chi phí chủ yếu là phơng pháp kiểm kê thờng xuyên mà bỏ qua phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Qua thực tế, hiện nay trong nền kinh tế chỉ có khoảng 5 - 7% các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp và xây lắp đăng ký hạch toán hàng tồn kho trong đó có hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Một tỷ lệ rất thấp so với những u điểm đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toán kế toán của phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho.

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ cha đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế là do những nguyên nhân sau:

Chế độ chứng từ kế toán về hàng tồn kho cha đợc cải tiến một cách phù hợp với sự thay đổi về phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo chế độ kế toán mới. Vì theo " chế độ chứng từ kế toán thì tất cả các thông tin số liệu liên quan đến công việc kế toán đều phải lập chứng từ kế toán theo đúng mẫu qui định, phải ghi chép đầy đủ kịp thời đúng sự thật các nội dung qui định của mỗi loại chứng từ. Trong khi đó, hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ gọi là phơng pháp tính theo mức chênh lệch thì có đặc điểm cơ bản không theo dõi quá trình xuất hàng cho nên không cần dùng chứng từ theo dõi xuất hàng".

Các phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho cũng cha có sự cải tiến cần thiết theo sự đổi mới về phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo chế độ kế toán mới. Vì theo chế độ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng lựa chọn một

trớc đây: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phơng pháp số d. trong khi đó hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không cần sử dụng đến chứng từ xuất hàng cũng nh các chứng từ nhập hàng nên không thể ghi chép đợc tình hình nhập xuất các loại hàng tồn kho và thẻ kho đợc .

Phơng pháp hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có nhiều điểm cha đợc rõ ràng và hợp lý làm cho khối lợng hạch toán của kế toán kiểm kê định kỳ

II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

a.Biện pháp để phân biệt chức năng của KTQT và KTTC

Nh đã nói ở trên ở một số doanh nghiệp cha phân biệt rõ chức năng của

kế toán quản trị và kế toán tài chính vì vậy chúng ta cần phân định rõ chức năng của kế toán quản trị và kế toán tài chính thông qua những điểm khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính:

- Kế toán quản trị nhấn mạnh việc cung cấp nội bộ cho việc sử dụng nội bộ của ngời quản lý

- Kế toán quản trị đặt trọng tâm cho tơng lai nhiều hơn

- Kế toán quản trị nhấn mạnh đến sự thích hợp và sự linh động của các dữ kiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kế toán quản trị ít chú trọng đến sự chính xác của tài liệu và chú trọng đến các tài liệu phi tiền tệ

- Kế toán quản trị chú trọng đến các bộ phận của một tổ chức hơn là xem xét toàn bộ đơn vị

- Kế toán quản trị xuất phát từ nhiều ngành khác

- Kế toán quản trị không tuân thủ những nguyên tắc chung - Kế toán quản trị không có tính pháp lệnh.

Để làm rõ các yếu tố khoản mục chi phí trong quá trình tập hợp chi phí là

có thực và hợp lý cần phải tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết đặc biệt là hệ thống tài khoản hạch toán chi phí sản xuất và giá thành trong kế toán tài chính.

Qua nghiên cứu hệ thống tài khoản kế toán hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh hiện nay chúng ta cần nhận thấy rằng tài khoản kế toán mới đã đáp ứng đợc ở một mức độ nhất định về nhu cầu thông tin cho quản lý. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép phản ánh của kế toán cũng nh công tác kiểm tra hệ thống tài khoản kế toán này cũng cho thấy sự phù hợp và thích ứng với yêu cầu và đặc điểm của nền kinh tế thị trờng, thể hiện sự vận dụng có tính chọn lọc các chuẩn mực, nguyên tắc và thông lệ kế toán quốc tế vào Việt Nam. Bên cạnh những u điểm nói trên hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp còn tồn tại nhiều điểm cần phải khắc phục và hoàn thiện:

Trớc hết, có thể đến những hớng dẫn về nội dung và phơng pháp vận dụng cha thật cụ thể cha thật gắn với các đặc điểm của đơn vị sản xuất, kinh doanh có qui mô và đặc điểm khác nhau.

Thứ đến, thiếu sự thống nhất trong hớng dẫn.

Mặt khác, có nhiều điểm hớng dẫn thiếu chính xác mâu thuẫn với nhau dẫn đến việc vận dụng vào thực tế hết sức khó khăn và thiếu thống nhất giữa các doanh nghiệp.

Vì vậy, để phù hợp với định hớng phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, đa kế toán hội nhập quốc tế tài khoản hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh cần phải hoàn thiện theo các hớng sau.

Hệ thống tài khoản kế toán chi phí sản xuất phải có tính thống nhất cao và bao quát toàn diện đợc các loại hình doanh nghiệp và các lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế quốc dân.

- Nội dung và kết cấu của tài khoản phải thích ứng với cơ chế thị trờng Hình thành các mô hình kế toán mẫu đối với các doanh nghiệp và cách thức vận dụng hệ thống tài khoản hạch toán chi phí sản xuất tơng ứng.

Trên cơ sở đó có một số giải pháp sau nhằm hoàn thiện hệ thống tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay

nghiệp.

Giải pháp này xuất phát từ thực trạng tài khoản hạch toán chi phí sản xuất áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay. Trong các doanh nghiệp này, toàn bộ các chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đến chi phí sản xuất đều tập hợp ở đây. Điều này gây khó khăn cho kế toán trong việc phân biệt chi phí và thông tin chi phí từng loại.

Hai là, thay đổi nội dung phản ánh hoặc mở thêm chi tiết của tài khoản

621. Theo chế độ hiện hành tài khoản 621 " chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" ( bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ) đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm thực hiện dịch vụ lao vụ trong kỳ sản xuất kinh doanh. Với nội dung này, cuối kỳ, kế toán sẽ rất khó khăn trong việc xác định giá trị sản phẩm dở dang bởi vì, nguyên vật liệu chính là đối tợng chế biến, còn các vật liệu khác lại là chi phí chế biến. Do đó, khi tính giá trị sản phẩm dở dang bắt buộc kế toán phải tách rời giá trị vật liệu chính ra khỏi chi phí về mặt vật liệu trực tiếp.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tiết kiệm công sức của kế toán có hai phơng án để hoàn thiện tài khoản 621 sau đây:

- Mở thêm tài khoản cấp II và tài khoản 621

Theo phơng án này tài khoản 621 " chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" sẽ đợc chi tiết thành hai tài khoản cấp II là tài khoản 6211 " chi phí nguyên vật liệu chính" và tài khoản 6212 "chi phí vật liệu khác"

Phơng án này hoàn toàn tôn trọng chế độ tài khoản kế toán hiện hành. Khi áp dụng phơng pháp này, kế toán sẽ không mất thời gian vào việc tách đối tợng chế biến (nguyên vật liệu chính) và chi phí chế biến (vật liệu khác) ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nữa. Từ đó, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ nhanh và chính xác tạo điều kiện cho việc xác định giá trị sản

- Thay đổi nội dung phản ánh của tài khoản 621.

Theo phơng án này, tài khoản 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu chính, trực tiếp tiêu hao liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ mà không bao gồm giá trị vật liệu khác. Giá trị các loại vật liệu khác tiêu hao liên quan trực tiếp đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung, cuối kỳ, sẽ phân bổ cho các đối tợng tính giá thành có liên quan.

Phơng án này dựa trên sự khác biệt giữa đối tợng chế biến (nguyên vật liệu chính) và chi phí chế biến (vật liệu khác) để tách hai loại chi phí này ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ba là, mở thêm tài khoản 624 " chi phí khấu hao máymóc, thiết bị

chuyên dùng".

Theo chế độ tài khoản kế toán hiện hành, toàn bộ chi phí khấu hao tài sản cố định dùng ở các phân xởng, bộ phận sản xuất đợc tập hợp vào tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung", cuối kỳ mới phân bổ cho các đối tợng có liên quan. Cách làm này mặc dù giảm đợc việc ghi chép tính toán và đơn giản trong phản ánh nhng lại giảm trong phản ánh chính xác của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Bởi vậy chúng ta cần phải mở thêm tài khoản 624 với tên gọi " chi phí khấu hao máy móc, thiết bị chuyên dùng" để phản ánh khoản chi phí này.

Bốn là, phân loại chi phí ngay trong quá trình hạch toán .

Theo cách tính toán hiện nay toàn bộ chi phí kinh doanh bao gồm định phí và biến phí đợc tập hợp theo từng đối tợng liên quan mà không phân loại ngay từ khi phát sinh. Vì thế, để có cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, nhất là các quyết định liên quan đến sản lợng hoà vốn các quyết định và bám theo môi trờng cạnh tranh kế toán phải tiến hành phân loại lại chi phí. Việc này vừa mất thời gian công sức vừa không chính xác. Bởi vậy, kế toán cần và lên phân loại từng khoản chi phí thành định phí và biến phí ngay từ khi phát sinh. Việc làm này hết sức dễ dàng đơn giản tốn ít công sức vừa cung cấp thông tin kịp thời lại vừa đảm bảo độ tin cậy của thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nhu cầu cung cấp thông tin cho quản lý ở bất kỳ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ dù hoạt động ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh thơng mại dịch vụ đều cần thiết. Bởi vậy, vấn đề đặt ra cho kế toán trong các doanh nghiệp là phải thu thập thông tin nhanh nhạy, đảm bảo độ tin cậy, tiết kiệm chi phí. Muốn vậy bên cạnh việc tổ chức chứng từ, sổ, báo cáo, kế toán còn phải xây dựng đợc hệ thống tài khoản phản ánh hợp lý thích ứng. Việc mở thêm các tài khoản phản ánh chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ giống nh các doanh

Một phần của tài liệu Bàn về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kế toán tài chính doanh nghiệp và kế toán quản trị doanh nghiệp (Trang 27 - 44)