Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị Hoạt động của hội đồng bảo an trong vấn đề giữ gìn an ninh và hòa bình thế giới thực trạng và giải pháp kiến nghị
Trang 1Hoạt động của Hội dồng Bảo an trong vẫn đề giữ gin an ninh và hịa bình thế giới Thực trạng và giải pháp kiến n noni
TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA PHAT TRIEN NONG THON
LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT KHOA 2011 — 2015
DE TAI:
OAT DONG CUA HOI DONG BAO AN TRONG VA DE GIU GIN AN NINH VA HOA BINH THE GIOT-
THUC TRANG VA GIAI PHAP KIEN NGHI
2 SY
SSL
Giang vién huong dan: Sinh viên thực hiện:
ThS KIM OANH NA NGUYEN TRONG KHANH
Bộ Môn Luật Thương Mại MSSV: 5117311
Khoa Luat - DHCT Lớp: Luật Hành Chính
Trang 2
Hoạt dộng của Hội dong Bao an trong van dé git gin an ninh và hịa bình thê giới Thực trạng và giải pháp kiên nghị
LOI CAM ON
-œEDig› -
Lời nói đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô của trường Dai hoc Cần
Thơ đã tận tình giảng dạy, cung cấp lượng kiến thức vô cùng quý báu cho em trong chương trình Đại học Giúp em năm vững những vốn lý thuyết để có thê tự tin vận dụng vào thực tiễn, làm hành trang vững chắc bước vào cuộc sống, cải thiện kinh tế và có thê góp một phân nhỏ của mình vào việc xây dựng xã hội phát triên
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn - Thầy Kim Oanh Na, em cảm ơn thầy đã giúp đỡ em trong thời gian em làm luận văn vừa qua Cảm ơn thầy đã tận tình sửa chữa, hướng dẫn em để em có thê hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cử nhân luật như hôm nay
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô khoa Luật của Trường Đại Học Cần
Thơ, Khoa Phát Triển Nông Thôn nơi em gắn bó học tập trong suốt thời gian qua Nơi mà em đã học tập trong thời gian khá dài, và cũng gập rất nhiều khó khăn trong cơng việc học tập do điều kiện đi lại, tìm kiếm tài liệu phục vụ cho công việc học tập, nhưng được sự nhiệt tình giúp đỡ từ phía các Thay, Cơ từ Khoa Phát Triển Nông Thơn nên em mới có được như ngày hôm nay
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Hội đồng
bảo vệ luận văn tốt nghiệp đã cung cấp thêm những kiến thức mới để em có thể sửa
chữa những chỗ còn sai sót, cũng như bổ sung thêm vốn kiến thức của em được vững
vàng hơn Cảm ơn các Thay, Cô đã nhiệt tình góp ý giúp em có thê hồn thiện hơn luận văn tốt nghiệp của mình Nhưng do kiến thức có hạn và thời gian hồn thành luận văn khơng nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chăn, nên
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ phía Thành viên Hội
đồng phản biện để em có thể bổ sung kiến thức tốt hơn trong cuộc sống cũng như công việc sau này
Em xin gửi lời chúc quý Thầy, Cô Khoa Luật Trường Đại Học Cần Tho, Khoa Phát Triển Nông Thôn cùng các bạn sinh viên sẽ được nhiều thành công trong cuộc sống và sức khỏe trong cuộc sống !
Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trang 3NHAN XET CUA HOI DONG PHAN BIEN
Trang 4NHAN XET CUA GIAN VIEN HUONG DAN
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT
LHQ Lién Hop Quéc
HDBA Hội đồng Bảo an
HDBALHQ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
HCLHQ Hiến chương Liên Hợp Quốc
UNCC Quỷ Ban Đèn Bu Liên Hợp Quốc
DNTSO Tổ chức giám sát ngừng bắn ở Trung Đơng
UNODC Văn phịng Liên Hợp Quốc về Ma Túy và Tội Phạm
FATF Tổ chức Quốc tế về Chống rửa tiền và Tài trợ khủng bố IMF Quỷ tiền tệ Quốc tế
WB Ngân hàng Thế giới
VETO Quyền Phủ quyết
BĐ Biển Đông
Trang 6Hoạt động của Hội dồng Bảo an trong vẫn đề giữ gin an ninh và hịa bình thế giới-Thực trạng và giải pháp kiến nghị
MỤC LỤC
909827717277 5 1
CHUONG 1 KHAI QUAT VE TINH HINH AN NINH TREN THE GIOI HIEN
NAY VÀ HỘI ĐÒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC . - 5c 2s szrrvred 4
1.1 KHÁI QUAT VE TINH HINH AN NINH TREN THE GIOI TRONG BOI
CẢNH HIỆỆN NA Y - cà SE 111111131111 11111111111 1111511111111 11gE ke 4 1.1.1 Khái niệm về an ninh, hịa bình và gìn giữ hịa bình - 4 1.1.1.1 Khái niệm về an nình ((Š€CHFÏfV) cac ssnrnereeketerrrrsrrerrresree 4
1.1.1.2 Khái niệm về hịa bình (P€đC€) - - cành nkergriekekrrrrkrrree 4 1.1.1.3 Khái niệm về gìn giữ hịa bình (Peacekeeping) - ee- 5 1.1.1.4 Một số khái niệm có liên quan khác ca ccìtesererirkrrrkrkee 7 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa và sự cân thiệt của việc giữ gìn an ninh và hịa bình 1.18512 P e 3 10 1.1.2.1 Muc dich cia viéc giit gìn an nình và hịa bình thê giới 10 1.1.2.2 Ý nghĩa của việc giữ gìn an nình và hịa bình thế giới 12
1.1.2.3 Sự cân thiết của việc giữ gìn an ninh và hịa bình thế giới 13 12 KHÁI QUÁT VỀ LIÊN HOP QUOC VA HOI DONG BAO AN LIEN HOP
09 ằ 14
1.2.1 Khái quát chung về Liên Hợp QuỐc ¿5 ¿552cc ssrxez 14
1.2.2 Lịch sử hình thành Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc - c- 16 1.2.3 Cơ cầu tô chức, thành viên và chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Bảo
0 ốc ẻ s 17
1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Bảo am 5c cncnnnreresrree 17
1.2.3.2 Thành viên của Hội đồng Bảo ah tì ntnitererkrkerrrved 19
1.2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của Hội đông Bảo am 5 ccecceccea 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE TRACH NHIEM CUA HOI DONG BAO AN TRONG VIEC GIU GIN AN NINH VA HOA BINH THE GIOI
Trang 7Hoạt động của Hội đông Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thế giới- Thực trạng và giải pháp kiến nghị
2.1.1 Trách nhiệm của các bên trong tranh chấp . -:- 55-5552 55+: 22 2.1.2 Điều tra những vụ tranh chấp hoặc tình thế có thể đe dọa đến an ninh
và hịa bình thế giớïi - ssesesesscsesescssssssesssscsssssvsvssvanssvatsssevavsesavanenteees 23
2.1.3 Thắm quyền của Hội đồng Bảo an trong việc tham gia giải quyết hịa bình các tranh chấp quỐc tẾ - - ¿sẻ %k SE kEEEEEEEEEEEEEEECkEExrkrkekrrkee 24
2.1.3.1 Kêu gọi các bên kiềm chế để tìm cách giải quyết hịa bình các tranh
2.1.3.2 Kiến nghị những biện pháp giải qHVÊt nen rssersrrreee 25
2.2 TRACH NHIEM CUA HOI DONG BAO AN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ
HANH VI DE DOA HOA BINH VA AN NINH QUOC TE HOAC CO HANH VI
XÂM LLƯỢC - TH T11 S1 ng 3T SE 11t ng HT HT TT Tag 26
2.2.1 Xác định thực tế mọi sự đe dọa, phá hoại hịa bình hoặc hành vi xâm
2.2.2.1 Thị hành các biện pháp tạm tỜi Gà 27 2.2.2.2 Ap dung biện pháp phi vũ fFdtgg Sàn krrkrrkee 28 2.2.2.3 Ap dung biện pháp vũ ẤraHhg - - Sa nh EnL TH Hy tren 29
2.3 TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐÔNG BAO AN TRONG VIEC TIEN HANH CÁC HOẠT ĐỘNG GIỮ GÌN HỊA BÌNH THÊ GIỚI - 7: 30
2.3.1 Thiết lập sự hiện diện của Hội đồng Bảo an .- 5-5: 30
2.3.1.1 Triển khai các hoạt động dân sự - - Sàn etterrkskersrerkrvee 30 2.3.1.2 Triển khai các hoạt động quân Sự .- ch nnrrirkerirkerrred 31 2.3.2 Các hoạt động giữ gìn hịa bình của Hội đồng Bảo an 32 2.3.2.1 Hoạt động giữ gìn hịa bình truyền thơng -s cccnsccersrerree 32 2.3.2.2 Hoạt động thỏa thuận hịa DÌHÏ1 Gà 33 2.3.2.3 Hoạt động ngăn ChAN xung ỘÍ Q HH ng hy 34
2.4 TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐÔNG BẢO AN TRONG HOẠT ĐỘNG CHÔNG $9:0€0:90T 35
2.4.1 Xây dựng chiến lược chống khủng bố quốc tế 5-5: 35
2.4.2 Triển khai các hoạt động chống khủng bố quốc tế -. -: 37
Trang 8
Hoạt động của Hội dông Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thế giới- Thực trụng và giải pháp kiến nghị
2.4.3 Trợ giúp kĩ thuật và tư vấn cho các quốc gia trong hoạt động chống
khủng bố quốc KẾ + 61k kEEEE E3 TT TY TT HE HH TH Hy tr rời 38
2.4.4 Trừng trị khủng bố và những hoạt động tài trợ cho khúng bố 39
2.4.4.1 Trừng trị khủng bỗ quỐc Ễ - tt cv TH rrrkeg 39 2.4.4.2 Trừng trị hoạt động tài trợ cho khủng bỗ -scccccccecce 40 CHƯƠNG 3 THỰC TIEN VE HOAT DONG, NHUNG THUAN LOI VA KHO KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐÒNG BẢO AN -c.: 43 3.1 THỰC TIẾN HOẠT ĐỘNG GIỮ GÌN AN NINH VÀ HỊA BÌNH THÊ GIỚI CỦA HỘI ĐÔNG BẢO AN - nhọn ng H111 1 11g go rưg 43 3.1.1 Trong thời kỳ chiến tranh lạnh ¿- essere 43 3.1.2 Sau thời kỳ chiến tranh lạnhh . 2 5s +x+E +E+EeEkrkerrrxerzrersrrers 44 3.1.3 Trong những năm gần đây . ¿- 2S E*SE2EEEEEkrkrrkrkrrkrkered 45 3.2 MOT SO HOAT DONG GIU GIN AN NINH VA HỊA BÌNH THÊ GIỚI CỦA ;/82/9)/€5:7.e0 01777 46 3.2.1 Hoạt động giữ gìn hịa bình của Hội đồng Bảo an ở Biến Đông 46
3.2.1.1 Tình hình Biển Đơng trong thời điễm hiện nay - 46
3.2.1.2 Hoạt động giữ gìn hịa bình của Hội đơng Bảo an ở Biến Đông 47
3.2.2 Hoạt động giữ gìn hịa bình của Hội đồng Bảo an ở Thái Lan 48
3.2.2.1 Bỗi cảnh dẫn tới nội chiến ở Thái Lan: - 5-5 ccxcsereckrree: 48 3.2.2.2 Hoạt động giữ gìn hịa bình của Hội dông Bảo an ở Thái Lan 50
3.3 NHUNG THUAN LOI, KHO KHAN VA DE XUAT Y KIEN CHO HOAT
PONG GIU GIN AN NINH VA HOA BINH THE GIOI CUA HOI DONG BAO
ÁN 1L HT TH HH HH HH TH TH HT HH HH TH TH TH TT HH HH HH, 52
3.3.1 Thuận lợi trong hoạt động của Hội đồng Bảo an 5: 52
3.3.2 Khó khăn trong hoạt động của Hội đồng Bảo an 5-55: 52 3.3.3 Ý kiến đề xuất t2 ch gH TH H111 1111111 1111111 54 KẾT LUẬN - -G- c1 n1 13v 1 T113 TT TH TT TT Tà TT Hàng ke 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2: ¿5555522522 £xvEerserrrxersrred
Trang 9Hoạt động của Hội đông Bảo an trong vấn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
LỜI NÓI ĐẦU
-œfIigo -
1 Lý do chọn đề tài luận văn
Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người, hịa bình ln là nguyện vọng tha thiết và chính đáng của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới Hịa bình cũng được xem là nền tảng để duy trì va phát triển các mỗi quan hệ hợp tác hữu
nghị giữa các quốc gia và là xu thế tất yêu của thời đại, chính vì đều đó việc hình thành nên những tơ chức quốc tế để đảm nhận vai trị đó là đều không thê tránh khỏi
Là một trong những tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu lớn nhất hiện nay, duy trì hịa bình và an ninh thế giới luôn được coi là tôn chỉ, mục đích quan trọng nhất mà Liên Hợp Quốc theo đuổi Để thực hiện mục đích này, các cơ quan của Liên Hợp Quốc đều được trao những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, trong đó, Hội đồng Bảo an là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong duy trì hịa bình và an ninh qc tê
Sau khi trật tự thế giới hai cực sụp đồ, tình hình chính trị thế gidi tiếp tục đan
xen giữa ôn định và mất ổn định Ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới,
nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đỗ, khủng bố, còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình và an ninh quốc
tế Thực tế này buộc Liên Hợp Quốc mà cụ thể là Hội đồng Bảo an phải không
ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng nguyện vọng chung của cộng đồng
quốc tế về một môi trường quốc tế hịa bình, ơn định và an ninh để phát triển bền
vững kinh tế - xã hội
Là một thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009, hợp tác và tham gia tích cực vào các hoạt động duy trì hịa bình và an ninh quốc tế của Hội đồng Bảo an là quyền lợi và nghĩa vụ của Việt Nam Để thực hiện tốt hoạt động này, một trong những công việc quan trọng mà chúng ta cần làm là nghiên cứu và năm vững các hoạt động cụ thê của Hội đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực duy trì hịa bình và an ninh quốc tế
Đề tài “Hoạf động của Hội dông Bảo an trong việc giữ gìn an nình và hịa bình thế giới-Thực trạng và giải pháp kiến nghị)” Sẽ phần nào cho người đọc thầy được vai trò của cơ quan này trong việc giữ gìn an ninh và hịa bình
thế giới Cùng với đó là những hạn chế trong hoạt động của Hội đồng Bảo
Trang 10
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
an cũng như là ý kiên đề xuât những ý kiên đê xuât của người việt nhăm
hoàn thiện cơ quan này
2 Mục đích nghiên cứu
Người viết chọn đề tài “Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong việc giữ gìn an
ninh và hịa bình thế giới- Thực trạng và giải pháp kiến nghị” đề nghiên cứu nhằm
để làm rõ và giải quyết toàn diện, đầy đủ, sâu sắc và có hệ thống những van dé ly luận liên quan đến hoạt động của Hội đồng Bảo an, vai trò của cơ quan này trong hoạt đồng giữ gìn an ninh và hịa bình thế giới, song song đó bài viết còn đánh giá khách quan hiệu quả thực tế của các hoạt động đó, chỉ ra được những hạn chế trong hoạt động Đề xuất được giải pháp cụ thể trong cải tổ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng Bảo an trong duy trì hịa bình và an ninh quôc tê
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong bài luận văn này người viết chỉ tập chung nghiện cứu về cơ cầu, tô chức
cũng như là hoạt động duy trì hịa bình và an ninh quốc tế của Hội đồng Bảo an trong bốn lĩnh vực hoạt động chủ yếu, bao gồm: giải quyết hịa bình các tranh chấp quốc tế, hành động trong trường hợp hịa bình bị đe dọa, bị phá hoại hay có hành vi xâm lược, hoạt động gìn giữ hịa bình và hoạt động chống khủng bố quốc tế Cùng với đó bài nghiên cứu cũng nghiên cứu về những hạn chế trong hoạt động của cơ quan này, trên cơ sở đó đề xuất hướng cải tổ Hội đồng Bảo an trong tình hình hiện nay Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn trong các văn bản pháp luật quốc tế như Hiến chương Liên Hợp Quốc, Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp
Quốc, và một số văn bản pháp luật quốc tế khác
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã có của
người viết kết hợp với những phương pháp như: phân tích luật viết, tơng hợp thông tin
từ các ngườn tài liệu, phân tích tài liệu, tổng hợp những số liệu để làm rõ vai trò của
Hội đồng Bảo an trong việc giữ gìn an ninh và hịa bình thế giới
5 Bố cục của đề tài
Để trình bài luận văn “Hogt động của Hội đông Bảo an trong việc giữ gìn an ninh và bịa bình thế giới- Thực trạng và giải pháp kiến nghị” có hệ thỗng, rõ ràng và súc tích để người đọc dễ hiểu Người viết trình bài theo cách khoa học với kết câu như sau:
Trang 11Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị s% Lời nói đầu
* Nội dung chính của đề tài nghiên cứu gồm ba chương:
Chương 1: Khái quát về tình hình an ninh trên thế giới hiện nay và Hội
đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Chương 2: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm của Hội đồng Bảo an
trong việc giữ gìn an ninh và hịa bình thé giới
Chương 3: Thực tiễn hoạt động, những thuận lợi và khó khăn của Hội đồng Bảo an trong việc giữ gìn an ninh và hịa bình thế giới
% Kếtluận
s*_ Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 12
Hoạt dộng của Hội dong Bao an trong van dé git gin an ninh va hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
CHUONG 1
KHAI QUAT VE TINH HINH AN NINH TREN THE GIOI HIEN NAY VA HOI DONG BAO AN LIEN HOP QUOC
-œsÍIig» -
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH AN NINH TRÊN THÊ GIGI TRONG BOI CANH
HIỆN NAY
1.1.1 Khái niệm về an ninh, hịa bình và gìn giữ hịa bình 1.1.1.1 Khái niệm về an nình (Securify)
An nỉnh trong tiếng anh có nghĩa security là sự ôn định và phát triển bền vững của tất cả các quốc gia, khơng có chiến tranh và khơng xảy ra tình trạng chia cắt
giữa các nước với mục đích ngăn ngừa, loại trừ mối đe đọa an ninh và chặn đứng
hành vi xâm lược hoặc các hành vi phá hoại an ninh khác
Khái niệm về an ninh theo định nghĩa của từ điển tiếng việt, của nhà xuất bản Thánh phố Hồ Chí Minh năm 1998 được hiểu như sau “4n ninh là được yên ơn, khơng có tơi ren, giữ cho xã hội an ninh cơ quan an nình có nhiệm vụ bảo vệ sự yên ôn và trật tự của xã hội ”! Trên
thực tế khái niệm về an ninh đã xuất hiện khá lâu vì an ninh là nhu cầu tất yếu của sự phát
triển xã hội, kinh tế toàn cầu muốn tiến tới những thành công, muốn tiến đến một xã hội phát triên và ôn định thì cần phải có an ninh thật ôn định
An ninh bao gồm các biện pháp được các quốc gia và tô chức quốc tế thực hiện để đảm bảo sự sống còn chung và sự an toàn, những biện pháp này bao gồm các hoạt động quân sự và các hiệp định ngoại giao như các hiệp ước và công ước, an ninh
quốc tế và an ninh quốc gia luôn gắn liền với nhau
Điều kiện phát triển và tương quan của các mối quan hệ quốc tế hiện hành đòi hỏi phải có những biện pháp và cơ chế pháp lý quốc tế cần thiết, trong đó tồn tại hệ thong an ninh tap thể vừa có tính khu vực, vừa có tính tồn cầu, với việc sử dụng hiệu quả các biện pháp hịa bình để giải quyết tranh chấp và xung đột
quốc tế, kết hợp thực hiện liên tục các biện pháp giải trừ quân bị và củng cố lòng tin
bằng nhiều hoạt động cụ thê giữ gìn hịa bình và an ninh quốc tế
1.1.1.2 Khái niệm về hịa bình (Peace)
Hịa bình theo tiếng anh có nghĩa là peace tức là một trạng thái xã hội không có chiến tranh, khơng dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dần tộc, các nhóm chính trị xã hội Hịa bình đối nghịch với chiến tranh,
Trang 13
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
trong xã hội có nhiêu chính đảng, hịa bình cũng được mô tả bởi môi quan hệ giữa các
đảng phái trong sự tôn trọng lẫn nhau và theo công lý, nhìn chung hịa bình trên thế giới thường không liên tục, luôn bị gián đoạn bởi các cuộc chiên tranh
Theo từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, nhà xuất bản Quân đội nhân dân Ha N6i-1996, thì hịa bình được định nghĩa như sau “Hỏa bình là một trang thai xã hội khơng có chiến tranh, không dung vũ lực làm biện pháp để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, tập đồn chính trị-xã hội Hịa bình ln là nguyện vọng và lợi ích chán chính của toàn nhán loại, song trong xã hội còn đối kháng giai cấp, hòa thường mang tính áp đặt, khơng bình đẳng, không dân chủ và luôn bị giản đoạn bởi các cuộc chiến tranh Một nên hịa bình thật sự và bên vững chỉ có thể được thể hiện khi không còn áp bức giai cấp, áp bức dân tộc Cho nên đấu tranh cho hịa bình là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Ngày nay nuộc dau tranh bảo vệ hịa bình thế giới phải gắn với cuộc đấu tranh chống Chủ nghĩa độc quyền, Chủ nghĩa bành trướng các thế lực phản động gây chiến khác”
Trước đây, quan niệm về hịa bình là xã hội khơng có chiến tranh Ngày nay quan niệm hòa bình thường được hiểu là khơng có chiến tranh xảy ra giữa hai hay
nhiều tổ chức vũ trang của mỗi quốc gia, dù rằng khái niệm hịa bình cũng được áp
dụng vào trạng thải của con người trong các điều kiện địa lý, chính trị cụ thé cua ho, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung đột khác cũng đe dọa đến hịa bình ở cấp
độ trong nước Hiện nay trên thế giới các nước đã thống nhất lẫy ngày 21 tháng 9 làm
ngày quốc tế hịa bình, ngày này được coi là ngày cống hiến cho Hịa bình, và đặc biệt là sự khơng có chiến tranh, chang hạn như có thê là do việc ngừng bắn tạm thời trong
một khu vực có chiến tranh Ngày quốc tế Hịa bình được nhiều quốc gia, dân tộc, các
nhóm chính trị và quân sự tuân thủ Ngày quốc tế Hịa bình đầu tiên được tổ chức lần đầu trong nam 1981
Đề khai mạc ngày này, "Chng Hịa bình" ở Trụ sở LHQ tại thành phố New
York, Hoa Kỳ bắt đầu ngân vang báo hiệu Chuông này được đúc từ các đồng tiền kim loại quyên góp của các trẻ em từ khắp các châu lục ngoại trừ châu Phi Đó là món quà tặng của "Hiệp hội Liên Hiệp Quốc" của Nhật Bản, và được coi như "Một lời nhắc nhở về phí tốn nhân mạng cho chiến tranh" Các chữ khắc ghi trên mặt chuông như
sau: "Vạn tuế hịa bình tuyệt đối trên thế giới",trên thế giới hiên nay còn nhiều khu vực
chưa thê gọi là hịa bình và nhiều khu vực đang có nguy cơ sảy ra chiền tranh
1.1.1.3 Khái niệm về gìn giữ hịa bình (Peacekeeping)
Theo tổng thư kí Liên hiệp quốc Boutros Ghali, gìn giữ hịa bình trong tiếng anh có nghĩa là PeacekeepIng là việc triên khai các hoạt động quân sự và đan sự đê
Trang 14
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
thiệt lập sự hiện diện của LHQ tại nơi có vần đê với sự châp thuận trước cua tat ca các
bên liên quan
Nói cách khác, gìn giữ hịa bình là sử dụng các lực lượng do nhiều quốc gia đóng góp để đạt nhiều mục tiêu khác nhau: quan sát giới tuyến ngừng bắn và giám sát ngừng bắn, cách ly các lực lượng xung đột, thúc đây thực hiện luật pháp và trật tự, cung cấp hỗ trợ giữ gìn nhân đạo Đây là biện pháp giám sát hiệp định đình chiến giữa
các bên, trong khi các nhà ngoại giao cố gắng thương lượng giải quyết hịa bình tồn
diện hoặc các quan chức đang nỗ lực thực hiện giải quyết hòa bình đã thỏa thuận Theo chương VI của HCLHQ, giải quyết hịa bình các cuộc tranh chấp, HĐBA có thể mời các bên liên quan tham gia, nghiên cứu để tìm giải pháp, trước hết là sử dụng các biện pháp được liệt kê trong HCLHQ như: “ Đàm phán, điêu tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án và sử dụng những tô chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc bằng các biện pháp hịa bình khác tùy sự lựa chọn của mình” HĐBA có thể can thiệp bằng cách tiễn hành điều tra mọi tranh chấp, tình thế có thể xảy ra dẫn đến sự bất hòa quốc tế hoặc gây ra tranh chấp và thực hiện các phương pháp hịa giài
thích hợp
Năm 1956 lực lượng khẩn cấp thứ nhất của LHQ gợi tắt là UNEF 1, duoc
thành lập “Dưới sáng kiến của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Dag HammarsKjoeld năm 1956, với mong muốn ban đầu là lực lượng này có khả năng can thiệp giữa các bên tham chiến bằng việc triển khai quân đội, để tránh nguy cơ xảy ra cuộc đối đầu moi” Tuy nhiên, việc sử dụng các lực lượng gìn giữ hịa bình theo chương VI của HCLHQ phải tuân thủ những quy định chặt chẽ Hình thức và quy mô của các lực lượng gìn giữ hịa bình thay đổi theo thời gian, nhất là trong những năm gần đây, nhăm thích ứng với những yêu câu khác nhau của các xung đột và khủng hoảng
Hoạt động gìn giữ hịa bình của HĐBALHQ đảm bảo an nĩnh và hỗ trợ chính trị và xây dựng hịa bình để giúp các nước thực hiện các khó khăn, q trình
chuyên đổi từ đầu cuộc xung đột đối với hòa bình Những Hoạt động gìn giữ hịa bình
của cơ quan này đều hướng tới ba nguyên tắc cơ bản: thứ nhất là sự đồng ý của các bên, thứ hai là tính khách quan và cuối cùng là không sử dụng vũ lực trừ trường hợp
tự vệ và bảo vệ nhiệm vụ Các hoạt động gìn giữ hịa bình đa chiều của ngày hôm nay được kêu gọi không chỉ dé duy tri an ninh va hoa binh, ma con để tạo thuận lợi cho tiến trình chính trị, bảo vệ dân thường, hỗ trợ trong việc giải trừ quân bị, giải ngũ và tái hòa nhập của cựu chiến binh hỗ trợ tổ chức các cuộc bầu cử, bảo vệ và thúc đây nhân quyền và hỗ trợ trong việc khôi phục lại các quy tắc của pháp luật
? Điều 33, Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1945
Trang 15Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
1.1.1.4 Một số khái niệm có liên quan khác
% Khải niệm về đe dọa hòa bình và an ninh thể giới
Sau chiến tranh thế giới thứ II, một trong những mục tiêu hàng đầu mà HCLHQ dé ra là đàm bào hịa bình và an ninh trong quan hệ quốc tế HĐBA là cơ quan chính chịu trách nhiệm gìn giữ hịa bình và an ninh quốc tế Theo HCLHQ, các nước thành viên LHQ “rao cho HĐBA trách nhiệm chính trong sự nghiệp duy trì hịa bình và an ninh quốc tế và thừa nhận rằng khi thực hiện những nghĩa vụ đó trách nhiệm ay đạt ra, HĐBA hành động với tư cách thay mạt cho các thành viên cua LHo” 4
Chương VII HCLHQ giao cho HDBA nghia vu hanh động trong những trường hợp thật cụ thể, nhưng lại không quy định rõ hành vi nào trên thực tế bị coi là
đe dọa, phá hoại hịa bình hay hành vi xâm lược Do vậy, để thực hiện quyền ghi nhận tại Điều 39 HCLHQ, cơ quan này phải giải thích khái niệm đe dọa hịa bình và
an ninh quốc tế trong từng trường hợp cụ thê
Trong thực tiễn hoạt động của HĐBA, khái niệm đe dọa hịa bình và an
ninh quốc tế ngày càng được giải thích rộng hơn Cùng với sự biến đổi của đời sống quốc tế, “Khái niệm này không chỉ được dùng để nói về các hành vi hoặc ý đồ xâm lược mà còn được cơ quan này áp dụng nhiều trường hợp khác””, những trường hợp đó có thể là: nội chiến xảy ra ở một nước nhưng có thê đe đọa an ninh và hịa bình quốc tế, tính hợp pháp của chính phủ tạo nên sự bất ôn về an ninh gây hại cho
dân thường, dẫn đến hậu quả trên quy mơ quốc tế, tình trạng tàng trữ vũ khí hủy diệt
của một quốc gia, tình trạng vi phạm nghiêm trọng quyền con người trong lãnh thổ của một quốc gia, hiện tượng một quốc gia bao che cho khủng bỗ quốc tế hay
những trường hợp khác có thể diễn ra trên thực tế mà nó có thể đe dọa đến hịa
bình và an ninh thế giới
Như vậy một sự việc xảy ra như thế nào thì sẽ được coi là đe dọa đến hòa bình và an ninh thế giới? Theo cách xác định mà Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc
đã đưa ra và nhận được sự đồng tình của HĐBA và khá nhiều học giả thì: bất kì
một sự kiện hoặc một quá trình gây ra số lượng tử vong lớn, giảm cơ hội sống sot và làm suy yếu quốc gia-một nhân tô cơ bản của hệ thống thế giới thì đều được coi là mỗi đe dọa an ninh và hòa bình quốc tế Ta có thể xem xét một số trường hop ma HDBA xem là tạo ra hoặc it nhat gop phan tạo ra mối đe dọa an ninh và hòa binh quốc tế trước những năm 1990, đó là xung đột liên quốc gia, xung đột nội bộ, vi phạm dân chủ nghiêm trọng
* Điều 24, Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1945
” Nguyễn Thị Hoài Hương, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong việc duy trì hịa bình và an nình quốc tế, năm 2008, tr 1-17, tr 8
Trang 16Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
% Khải niệm về khủng bỏ quốc tê
Hiện nay, trong khuôn khô LHQ và các tô chức thành viên (CAO, IMO, [AEA ) có 14 điều ước quốc tế đa phương về chống khủng bố đã được thơng qua Ngồi ra cịn rất nhiều điều ước quốc tế khu vực, hiệp định quốc tế song phương và các nghị quyết của Đại hội đồng, HĐBALHQ về các biện pháp đấu tranh chống khủng bố Mặc dù, hệ thống văn bản pháp lý quốc tế về chống khủng bố tương đối lớn, tuy nhiên chưa văn bản nào đưa ra được định nghĩa rõ ràng, tồn diện về khủng bố
Khơng chỉ các điều ước quốc tế mà các Nghị quyết của HĐBALHQ về các biện pháp phòng, chống khủng bố cũng không đưa ra định nghĩa cụ thể nào về khủng bố Ngay cả Nghị quyết số 1373 ngày 28 tháng 9 năm 2001 làm cơ sở ra đời Uỷ ban
chống khủng bố thuộc HĐBALHQ mặc dù kêu gọi “Các quốc gia hợp tác khẩn thiết
nhằm phòng và trân áp các hành động khủng bố, thông qua sự tăng cường hợp tác và
thực hiện đầy đủ các công ước quốc tế liên quan đến chủ nghĩa khủng bố”” cũng
không đưa ra định nghĩa khủng bố
Bên cạnh các điều ước quốc tế, để ngăn chặn hoạt động khủng bố, trừng trị hành vi xâm hại tới hịa bình, an ninh, các quốc gia đã có nhiều nỗ lực trong việc đưa ra khái niệm khủng bố Nhìn chung, mỗi quốc gia có phương thức quy định khác nhau, quy định cụ thê mang tính liệt kê hoặc quy định chung mang tính định hướng và đều đưa ra quy định xác định một số dấu hiệu cơ bản nhận biết hoạt động khủng bố Tuy nhiên, những dấu hiệu này theo pháp luật của các nước khác nhau cũng có sự khác biệt
nhất định
Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam do Nhà xuất bản
Công an nhân dân xuất bản năm 2000 có nêu ra khái niệm về khủng bố và khủng bố
quốc quốc như sau: “Khủng bố là hành động dùng bạo lực của cá nhân, của một tổ chức, một nhà nước hoặc liên mình nhà nước để đe dọa, cưỡng bức đối phương, khiến
họ vì khiếp sợ mà phải chịu khuất phục Các hình thức khủng bố thường là bắt cóc, ám
sát, đánh bom, ” “Khủng bố quốc tế là khủng bố nhằm vào cả nhân, tô chức hoặc mục tiêu được pháp luật quốc tế bảo vệ: giết người đứng đầu nhà nước, Chính phủ, đại điện ngoại giao và các đại diện khác, phá hủy tấn công đại sứ quan, trụ sở của phái đoàn đại điện của các tổ chức giải phóng dân tộc, các tổ chức quốc tế; phá hoại hệ thống giao thông quốc tế với mục đích gây sức ép đối với chính sách đối nội, đối ngoại của các quốc gia `”
5 Nghị quyết 1373 ngày 28 tháng 09 năm 2001 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về phong tỏa, tịch thu tai
Trang 17Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ do nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản
năm 2006 thì “King bố là dùng biện pháp tàn bạo làm cho khiếp sợ để cai trị”
Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
cơng tác phịng, chống khủng bố trong tình hình mới đã đưa ra khái niệm: “Khủng bố là hoạt động có tơ chức do cơ quan tình báo nước ngoài chỉ đạo hoặc do tô chức khủng bố quốc tế, tổ chức “Tôn giáo cực đoan”, lực lượng phản động người Việt Nam lưu vong ở nước ngoài, bọn phản động trong nước hoặc bọn tội phạm hình sự hoạt động có tổ chức sử dụng vũ khí, chất nồ, chất độc hại, lợi dụng công nghệ thông tin, tan công vào các cơ quan nhà nước, cơ quan nước ngoài tại Việt Nam, nơi cơng cộng, ám sát, bắt cóc con tin, khống chế người hoặc phương tiện giao thông phá hủy các cơng trình cơng cộng, cơng trình quan trọng về an ninh quốc gia, xâm phạm hoặc đe dọa xâm phạm trật tự an tồn xã hội, tính mạng, tài sản, uy hiếp tinh than của cán bộ, công chức, cơng dân, lợi ích của nước ngoài ở Việt Nam, nhằm chống lại chính quyền nhân dân, gây nguy hại cho an ninh quốc gia, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
Như vậy, cho đến thời điểm hiện tại, cộng đồng quốc tế vẫn chưa đưa ra được
định nghĩa chung hoàn chỉnh về khủng b6 mà mới chỉ ghi nhận một số hành vi nhất
định là khủng bố và các biện pháp để hợp tác đâu tranh chống lại các hành vi này Song, những hành vi được ghi nhận này đã ít nhiều phản ánh được bản chất của hiện tượng khủng bố Chúng ta có thể nhận biết hành động khủng bố dựa trên một số dấu hiệu như: dấu hiệu về động cơ chính tri cua hành vi bạo lực, dấu hiệu về mục đích của hành vi bạo lực, các yếu tố chủ thể, khách thể của hoạt động khủng bỗ
Qua nghiên cứu các văn bản pháp lý quốc tế, quy định pháp luật một số quốc gia về khủng bỗ, theo quan điểm của người viết, khủng bố là hành vi bạo lực hoặc đe dọa bạo lực do các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện tác động đến tính mạng, sức khoẻ
(tinh than va thé chat), tài sản của người dân và các mục tiêu dân sự khác nhằm đạt
được mục đích chính trị (ép buộc Chính phủ, tổ chức, cá nhân hành động hoặc không được thực hiện hành động nào đó vì lí do tơn giáo, sắc tộc )
% Khải niệm về tranh cháp quóc tê
Trên cơ sở tôn trọng quan hệ, tăng cường hiểu biết trong các lĩnh vực quốc tế, việc hợp tác giữa các quốc gia ngày càng gia tăng Xu hướng hội nhập càng tăng thì số lượng các tranh chấp quốc tế cũng gia tăng tương ứng phát sinh nhu cầu cần phải giải quyết những tranh chấp quốc tê như thế nào đề vừa bảo đảm ký cương luật pháp quốc tế, vừa đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thẻ
Trang 18
Hoạt động của Hội đông Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
Tuy có rất nhiều văn bản hướng dẫn trong lĩnh vực quốc tế, thế nhưng cộng
đồng quốc tế vẫn chưa thống nhất định nghĩa tranh hấp quốc tế là gì, cấu thành của tranh chấp quốc tế ra sao Theo quan niệm của Pháp viện thường trực quốc tế - cơ quan giải quyết tranh chấp của Hội quốc liên (tổ chức tiền thân của LHQ) thì tranh chấp là “Sự bất đồng về một quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đó giữa các chủ thê nhất định (trường hợp này là giữa các quốc gia) khi một trong các bên đưa ra yêu sách,
đòi hỏi đối với bên kia nhưng bên đó khơng chấp nhận hoặc chỉ chấp nhận một phần”
Theo từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, nhà xuất bản Quân đội nhân dân-
1996 thì tranh chấp quốc tế được giải thích như sau “Là ranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia về vấn đê quan hệ quốc tế Tranh chấp Quốc tê có thể là hai bên hay nhiều bên, có thể xuất hiện trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của các quốc gia có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng điều ước quốc tế nào đó, đến trách nhiệm của một quốc gia cụ thể Sự bất đồng giữa các quốc gia có thể khơng dẫn tới tranh chấp giữa các quốc gia đó, khi đã xuất hiện tranh chấp, tranh chấp đó phải được giải quyết và cân phải được giải quyết bằng các biện pháp hồ bình trên cơ sở ngun tac hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.”
Căn cứ vào thực tế, có thể hiểu theo cách chung nhất về tranhh chấp quốc tế là những vẫn đề phát sinh giữa các chủ thê của luật quốc tế hiện những bất đồng xung đột về những vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế cũng như các ý kiến quan điểm khác nhau trong việc giải thích và áp dụng luật quốc tế Xu hướng hội nhập càng tăng thì số lượng các tranh chấp quốc tế cũng gia tăng tương ứng, phát sinh nhu cầu cần phải giải
quyết những tranh chấp quốc tế như thế nào để vừa bảo đảm kỷ cương luật pháp quốc
tế, vừa đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thẻ
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của việc giữ gìn an ninh và hịa bình
thế giới
1.1.2.1 Mục đích của việc giữ gìn an nỉnh và hịa bình thế giới
Bối cảnh quốc tế ngày nay đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác và đấu tranh, nhằm chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang, bảo vệ hòa bình cho thế
giới, giữ gìn ngơi nhà chung của toàn nhân loại Nếu như trước đây các quốc gia có
thê tự mình bảo đảm an ninh hoặc trông cậy vào sự giúp đỡ hạn chế của một vài đồng
minh thì ngày nay khả năng tự giải quyết một cách đơn phương ấy đã trở lên khó
khăn trong mơi trường thế giới ngày càng gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quôc gia
Trang 19
Hoat déng cia H6i dong Bao an trong van đề giữ gìn an ninh va hịa bình thê giới- Thực trạng va giải pháp kiên nghị
Không chỉ khốc lên mình một trách nhiệm nặng nề, HDBALHQdang dan tỏ rõ được vai trò to lớn của mình trong lĩnh vực này Một lĩnh vực có ý nghĩa sống
cịn khơng chỉ với mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà là đối với toàn thê nhân loại đang sinh sông trên hành tinh này Từ thức tê cho chúng ta thây mục đích hoạt động của HĐBA trong việc giữ gìn an ninh và hịa bình qc tê có thê có các mục đích sau:
Thứ nhất: Hạn chế chiến tranh, xung đột, mâu thuẫn giữa các quốc gia, vùng lãnh thô Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, xung đột sắc tỘC, những thảm cảnh đau thương, tang tóc đã diễn ra, nhiều làng mạc, thành phố, các công trình văn hóa bị phá hủy, cho nên khác khao chân chính — khát vọng hịa bình ln là lý tưởng cao đẹp mà loài người luôn hướng tới Hơn thế nữa, kinh tế của một quốc gia muốn phát triển đều quan trọng nhất cần có một thế giới hịa bình, nếu như tình hình thế giới bất ôn hay chiến tranh sảy ra sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả thế giới cũng như là nên kinh tê cũng như là nên kinh tê của quôc gia đã tham chiên
Dựa trên sự giúp đỡ của máy tính điện tử, nhà khoa học người Thủy Sĩ Gian Giác Baben tình ra rằng: “Trong 5.550 năm trên hành tinh của chúng ta đã xảy ra tới 14.513 cuộc chiến tranh lớn và nhỏ với 3.6 tỷ người chết”” Chiến tranh với vũ khí
càn hiện đại tối tân thì số người bị tàn sát càn khủng khiếp, trong chiến tranh thế giới
thứ nhất, 10 triệu người đã chết, bằng số người chết trong các cuộc chiến tranh ở Châu Âu suốt 1.000 năm trước đó Trong cuộc chiến thế giới thứ hai, số người chết tăng lên
gấp 5 lần tức là 50 triệu người, Từ nhiều thập kỷ nay, các dân tộc đã và đang phải
chịu đựng cực kỳ nặng nề những hậu quả của cuộc chay đua vũ trang vô cùng tốn kém Cũng theo Gian Giắc Baben “tính tới năm 1957, ngân sách hang nằm chỉ cho quân sự của tất cả các nước là 100 tỷ USD, năm 1961 là 120 tỷ USD và năm 1968 là 200 tỷ USD”” Từ đó có thể thấy rằng, những tốn thất về người và tài sản từ các cuộc chiến là vô cùng to lớn, từ đó cho chúng ta thấy rằng bảo vệ an ninh và hịa bình thế giới là một mục đính thiên liên và cao cả cho tât cả mọi người trong chúng ta
Thứ hai: Tạo môi trường hịa bình, thuận lợi cho các quốc gia hợp tác phát
triển kinh tế xã hội, khi chiến tranh đã được khống chế, những cuộc xung đột được
ngăn chặn thì đó là một cơ hội thuận lợi cho tất các quốc gia tiếp cận với khoa học hiện đại của thế giới bên ngoài Ngoài ra, khi những vấn đề an ninh, hịa bình ở bên ngoài được đảm bảo thì nền kinh tế trong nước của các quốc gia sẽ có điều kiện phát triên nhanh và bên vững, mức sông của nhân dân do vậy sẽ được cải thiện
® Nguyễn Quốc Hùng-Nguyễn Hồng Quân, Liên Hợp Quốc và lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, 2008, tr 43
Ọ Thông tân xã Việt Nam, Cuộc chay đưa vũ trang môi hiém hoa to lớn đổi với nhân loại, 1984, tr.2
Trang 20Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
Mục đích khác của việc gìn giữ an ninh và hịa bình thê giới là làm giảm
nguy cơ tái xung đột bằng cách tăng cường năng lực quốc gia ở tất cả các cấp quản lý xung đột, và đặt nền tảng cho hòa bình và phát triển bền vững Nó là một quá trình lâu đài phức tạp của việc tạo ra các điều kiện cần thiết cho hòa bình bền vững Các biện pháp xây dựng hồ bình giải quyết các vẫn đề cốt lõi hiệu quả mà các hoạt động của xã hội và Nhà nước, và tìm cách nâng cao năng lực của Nhà nước để có hiệu quả và hợp
pháp thực hiện chức năng cốt lõi của nó
1.1.2.2 Ý nghĩa của việc giữ gìn an ninh và hịa bình thế giới
Trong suốt chiều dài lịch sử của mình, nhân loại luôn mong muốn được sống trong một thế giới hòa bình Vì an ninh, hịa bình và gìn giữ các giá trị cao quý của nó là nền táng của các mối quan hệ pháp luật quốc tế, được thiết lập giữa các quốc gia Mặc dù thế kỷ thứ XX đã trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới với những hậu quả
nặng nè, tác động đến hầu hết các quốc gia nhưng hơn bao giờ hết, cộng đồng quốc tế
vẫn đã và đang cô gắn phối hợp hành động, đặc biệt là lực lượng gìn giữ hịa bình của
LHQ dé duy trì sự ton tại và phát triển nền văn minh nhân loại trong một hệ thống quốc tế 6n định Việc giữ gìn an ninh và hịa bình quốc tế có thể có những ý nghĩa sau: Thứ nhất: Duy trì trật tự cho quốc tế, đưa các quốc gia hoạt động theo luật pháp quốc tế “Từ những thập niên cuối thế ký XX đến nay, sự gia tăng của các cuộc chiến tranh và xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, cùng các hoạt động lật đô, khủng bố vẫn xảy ra Ở nhiều nơi, với tính chất phức tạp, đã tạo ra nhiều khu vực nhạy cảm đối với khả năng duy trì một trật tự pháp lý quốc tế có sự bình ơn của các quan hệ quốc tế 0, Nguy hiểm hơn nữa, sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học và mọi phương tiện chiến tranh hiện đại khác càng đặt cộng đồng quốc tế trước nhiều mối lo ngại chung, trong đó nguy cơ đe dọa hủy diệt sự tồn tại của thế giới hiện hành
Thứ bai: Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hợp tác hữu nghị, cùng
nhau phát triển về kinh tế-xã hội Bối cảnh quốc tế ngày nay đòi hỏi các quốc gia phải
cùng hợp tác và đấu tranh, nhằm chồng nguy cơ chiến tranh và chạy đưa vũ trang, bảo vệ an ninh và hòa bình cho thế giới, gìn giữ ngôi nhà chung của nhân loại Nếu như trước đây các quốc gia có thể tự mình bảo đảm an ninh hoặc trông cậy vào sự giúp đỡ hạn chế của một vài đồng minh thì ngày nay khả năng tự giải quyết một cách đơn phương ấy đã trở nên khó khăn trong mơi trường thế giới ngày cang gia tăng sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia Điều kiện phát triển và tương quan của các mói quan hệ quốc tế hiện hành địi hỏi có những biện pháp và cơ chế pháp lý quốc tế cần thiết, trong đó tồn tại hệ thống an ninh tập thể vừa có tính khu vực, vừa có tính tồn cầu, với
Trang 21
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
việc sử dụng hiệu quả các biện pháp hịa bình để giải quyết tranhc hấp và xung đột
quốc tế, kết hợp thục hiện liên tục các biện pháp giải trừ quân bị và củng cố long tin bằng nhiều hoạt động cụ thê dé gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới
Ngồi ra, việc gìn giữ an ninh và hòa bình quốc tế của HĐBALHQ đóng vai trị hết sức quan trọng cho sự phát triển lâu dài của nhân loại Nhân loại muốn tôn tại và phát triển thì khơng thê thiếu một môi trường an ninh, một thế giới hịa bình nhưng
để làm được đều đó là đều hết sức khó khăn vì vậy cần có sự chung tay hợp tác giữa
các quốc gia để cùng nhau phát triển
1.1.2.3 Sự cần thiết của việc giữ gìn an ninh và hịa bình thế giới
Trong lịch sử của loài người đã đi qua rất nhiều cuộc chiến tranh tranh giành lãnh thổ, tranh giành quyền bá chủ thế giới của các cường quốc đã làm cho hàng triệu
người trên khấp thế giới phải hi sinh Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã để lại
những hậu quả vô cùng nặng nề, theo thống kê năm 1965 của Liên Hợp Quốc cho biết
chỉ riêng số người thiệt mạng do chiến tranh ở Châu Âu đã lên đến 49.257.000 người,
trong đó Liên Xơ (ngày nay là Liên ban Nga) là nước số người chết nhiều nhất con số duocthéng kê là 20.000.000 người, theo tài liệu của Krivosheev năm 2005, con số này là 27.000.000 người, bao gồm 8,7 tới 10,7 triệu quân nhân và hơn 16 triệu thường dân
Đó là những con số thông kê từ cuộc chiến tranh từ khá lâu, vũ khí của cuộc
chiến tranh chưa hiện đại như hiện nay “Những sự thống kê gần dây cho thấy đã có gần 30.000 người Iraq đã thiệt mạng, còn số lượng bi sĩ thiệt mạng của Mỹ và một số
nước khác là khoản 2.140 binh sĩ””!, lần đầu tiên Tống Thống Mỹ G.Bush công bố vào
ngày 12 tháng 12 năm 2005, đó là cái giá đắt mà người Iraq phải trả để thiết lập nền dân chủ Chỉ một vài thông kê nhỏ không đủ đề phản ánh tình hình hiện tại, nhưng qua đó chúng ta cũng thấy sự đã mang, chết chóc từ chiến tranh và hậu quả của nó thật
khủng khiếp
Trong những năm gần đây tình trạng khủng bố phát triển ngày cảng mạnh
mẽ, với quy mô rộng khẩm thế giới thì thế các tổ chức quốc tế đặc biệt là HĐBALHQ
cần phát quy cao hơn nữa vai trị của mình trong hoạc động trần áp khủng bố Trong quá trình hoạt động của mình, cơ quan này cũng đã ra rất nhiều nghị quyết đề trừng trị
nạng khủng bố quốc tế như: Nghị quyết 1267 năm 1999 về việc trừng phạt và cắm
vận đối với Osama Bin Laden, tổ chức Taliban và mạng lưới khủng bố Al-Qaeda,
ngày 12 tháng 09 năm 2001, HĐBALHQ thông qua nghị quyết số 1368, về kêu gọi
cộng đông quôc tê hãy cô găng hơn nữa trong việc phòng ngừa và trần áp khủng bô,
!! Việt Báo, Tổng Thống Bush: 30.000 người Iraq đã chết trong chiến tranh, http://vietbao.vn/The-gioi/Tong- thong-Bush-30.000-nguoi-Iraq-chet-trong-chien-tranh/40113357/159/, [truy cập ngày 14-10-2014]
Trang 22Hoạt dộng của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
cần đây mạnh phối hợp giữa các quốc gia trong việc ban hành pháp luật cho phù hợp
với các công ước và các nghị quyết về chỗng khủng bố, Mới đây ngày 15 tháng 08 năm 2014, HĐBALHQ đã bỏ phiếu với 100% phiếu thuận nhất trí thơng qua Nghị
quyết 2161 về lên án tội ác chống loài người của bọn khủng bố Hồi giáo IS, Hội đồng Bảo an đã chỉ ra rằng IS là một nhóm tách ra từ Al-Qaeda, và nhắc lại rằng Mặt trận Al-Nusra cũng đã từng bị đưa vào danh sách trừng phạt “Vì thế, Hội đồng cảnh cáo bất cứ ai và bất cứ quốc gia nào ủng hộ bọn IS dưới mọi hình thức bao gồm việc tài trợ, trang bị vũ khí, lập kế hoạch tuyên dụng hoặc thông tin bằng các công nghệ truyền thông bao gồm cả phương tiện truyền thông internet và xã hội hay qua bất kỳ phương tiện nào khác””?,
Chiến tranh đi qua dé lại nhiều đau thương mất mát, và tổn thất về tiền của để
tránh lập lại những cuộc chiến trên thế giới mới đồng thời đây lùi chiến tranh cục bộ và xung đột vũ trang cũng như mâu thuẫn quốc gia, chũ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực
đoan hồi giáo đang xảy ra hàng ngày, đe dọa nghiêm trọng đến hịa bình và an ninh thế
giới “Kê từ khi thành lập đến tháng 9 năm 2008, LHQ đã triển khai được 64 chiến
dịch gìn giữ hịa bình khác nhau, trong đó có 16 chiến địch với hơn 110.00 nhân viên hiện đang hoạt động ở khắp các nơi trên thế giới”, Năm 1988 luc lượng gìn giữ hịa bình của LHQ giành được giải thưởng Nobel Hòa bình chứng minh sự đóng góp to lớn của lực lượng này đối với hòa bình và an ninh thế giới
Vì những lẽ trên, sự có mặt của một tơ chức có tầm ảnh hường trên toàn thế giới và có một nhiệm vụ hết sức quan trọng như HĐBA là điều không thê tránh khỏi
Thế giới muốn tổn tại lâu dài và bềnh vững thì khơng thê thiếu sự bình n, hịa bình
vi vay can lam một cơ quan, tơ chức có khả năng giữ gìn hịa bình và an ninh thế giới, tạo một môi trường tốt nhất có thể cho sự phát triển của nhân loại
1.2KHAI QUAT VE LIEN HOP QUOC VA HOI DONG BAO AN LIEN HOP QUOC
1.2.1 Khái quát chung về Liên Hợp Quốc
Hội Quốc Liên (League of Nations) được ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (ký ngày 28 tháng 6 năm 1919 và có hiệu lực ngày 10 tháng 1 nam 1920), là một tổ chức quốc tế liên chính phủ, lúc đầu bao gồm 44 nước, có trụ sở tại G1iơnevơ, Thủy sỹ Mục tiêu của Hội Quốc Liên là “Duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, phát
! Nghị quyết 2161, ngày 15 tháng 08 năm 2014 của Hội đồng Báo an về lên án bọn khủng bố Hồi Giáo IS phạm tội ác chống phá nhân loại
!3 TS, Nguyễn Lan Nguyên, Một số ý kiến về hoạt động gìn giữ hịa bình của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quoc,
Trang 23Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
ool
trién quan hệ hợp tác giữa các dân tộc + tuy nhiên, về thực chất, nó khơng phải là một hệ thống an ninh tập thê rộng rãi, không phải là một tổ chức quốc tế giống như LHQ ngày nay, mà là một tổ chức nhằm bảo đảm thực thi các Hòa ước Vécxây, tức là bảo vệ quyên lợi của các nước cường quôc thăng trận
Hoạt động của Hội Quốc Liên trong thời giang đầu có đạc được một số hiệu quả nhất định, như ngăn ngừa những cuộc xung đột vũ trang mới ở vùng Banlcan, giúp tái thiết nước Áo, Tuy nhiên, Hội Quốc Liên tỏ ra bất lực trước những hành động
xâm lược của khối trục Đức-ý-Nhật trong thập niên 1930 Ngay từ đầu, Hội Quốc Liên
mang tính chất chống Xơ Viết rõ rệt, nó là một tổ chức phục vụ liên minh 14 nước đề quốc can thiếp chống chính quyền cách mạng nước Nga trong những năm 1919-1921
Chính vì sự hoạt động kém hiệu quả, và vì mục đích phục vụ cho các cường
quốc nên Hội Quốc Liên đã sớm chấm dứt hoạt động và chính thức giải tán vào tháng
4 năm 1946 Đề thay thế vai trò cũng như là nhiệm vụ của Hội Quốc Liên đã đê lại nên “LHQ chính thức được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945 khi HCLHQ được Trung quốc, Pháp, Liên Xô (ngày nay là Liên ban Nga), Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa kỳ và đa số các quốc gia ký trước đó phê chuẩn”!Š, Tên gọi "Liên Hợp
Quốc" đã được Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt sáng lập ra và được sử đụng lần
đầu tiên trong "Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc" vào ngày 1 thang 1 năm 1942, trong đó 26 quốc gia đã khẳng định cam kết tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại các nước thuộc phe phát xít
Việc LHQ ra đời là một sự kiện quan trọng và là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau như: vai trò kém hiệu quả của Hội Quốc Liên trong việc giữ gìn hồ bình,
an ninh quốc tế, sự bùng nỗ của Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng những hậu quả thảm
khốc đối với loài người và nỗ lực lớn lao của các nước trong việc thiết lập một thê chế toàn cầu có vai trị hiệu quả hơn đối với hoà bình và an ninh quốc tế
Ngày 31 tháng 10 năm 1947, Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc quyết định lẫy
ngày 24 tháng 24 tháng 10 hàng năm - ngày Hiến chương Liên Hợp Quốc có hiệu lực - làm “Ngày Liên Hợp Quốc”, làm ngày đây mạnh thông tin cho nhân dân thế giới về mục đích và thành tựu của LHQ nhằm tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ đối với hoạt động của tổ chức quốc tế có tính chất tồn cầu này Chấp nhận lời mời của Quốc hội
Mỹ, ngày 14 tháng 2 năm 1946, Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc quyết định thiết lập trụ
'* Võ Anh Tuấn, Hệ Thống Liên Hợp Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, 2004, tr 20-21 ' Nguồn Bộ Ngoại Giao, Việt Nam và Liên hợp Quốc,
http://chinhphu vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacy Orgld=123, [truy cập ngày 22-08-2014]
Trang 24Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
sở chính của Liên Hợp Quốc tại New York, lễ động thô và đặt viên ghach dau tién
được tô chức vào ngày Liên Hợp Quốc — ngày 24 tháng 10 năm 1949
Theo Điều 3 của HCLHQ, tất cả những nước đã tham gia Liên minh chỗng phát xít, tham dự Hội nghị San Francisco tháng 4 đến tháng 6 năm 1942 hoặc trước đó
đã ký bản tuyên ngôn LHQ ngày 1 thang 1 nim 1942, da ký và phê chuẩn Hiến
chương theo quy định, đều trở thành thành viên đầu tiên của LHQ (hay thành viên sang lập) “Có 50 quốc gia tham dự Hội nghị San Francisco, nhưng có 51 quốc gia
được công nhận là thành viên đầu tiên của LHQ, và Ba Lan là trường hợp đặt biệt”
Kế từ khi thành lập đến nay số lượng thành viên của cơ quan này không ngừng phát triển “Từ 51 thành viên ban đầu đến nay số lượng thành viên của cơ quan này là 193 thành viên”””, hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc nền tảng của quan hệ quốc tế được nghi nhận cụ thé trong các văn bản của LHQ, dac biệt là Tuyên bố năm 1970
Trong phiên họp ngày 20 tháng 9 năm 1977, vào lúc I8 giờ 30 phút, chủ tịch
khóa họp 32 của Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc, thứ trưởng Bộ ngoại giao Nam Tư Lada Mơixxốp trịnh trọng nói “Tơi tuyên bỗ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam được công nhận là thành viên của Liên Hợp Quốc” Đối với nước ta, việc trở thành một thành viên của LHQ đã phải trải qua một chặng đường khá dài và khơng Ít giang khổ mà mọi người chờ đợi từ lâu, “Bởi đã 5 lần Mỹ và một số nước phương Tây dung quyền phủ quyết để bác bỏ việc nước ta gia nhập LHQ””3, Từ khi chính thức gia nhập, nước ta đã được LHQ tăng cường sự giúp đỡ với số lượng ngày càng tăng, do nhiều cơ quan hoặc tô chức tiến hành và thuộc nhiều lĩnh vực hơn, từ đó mở ra cho đất nước những cơ hội phát triển, hòa nhập vào thế giới
1.2.2 Lịch sứ hình thành Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Từ ngày 21 tháng 09 năm 1944 đẫn ngày 07 tháng 10 năm 1944 một hội nghị có đại diện của các nước Liên Xô (ngày nay là Liên ban Nga), Mỹ và Anh Hội nghị diễn ra tại Dumbarton Oaks Washington, Hội nghị đã soạn thảo những đề xuất sơ bộ về việc thành lập một tổ chức quốc tế chung nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới,
về cơ bản đây là nền móng của Hiến chương sau này, tuy nhiên hội nghịa chưa quyết
định được một số vấn đề như thủ tục bỏ phiếu của HĐBA, Nhìn chung, đó là những
cơ sở để hình thành nên HĐBA bây giờ
Theo Điều 24 của HCLHQ, các nước thành viên LHQ trao cho HĐBA trách nhiệm chính trong việc giữ gìn an ninh và hịa bình quốc tế Theo đó, HĐBA có thê áp
!5 Vẽ Anh Tuấn, Hệ Thống Liên Hợp Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, 2004, tr 45
Liên Hợp Quốc, Các nước thành viên của Liên Hợp Quốc, http:/www.un.org/en/members/#ftext, [truy cập
ngày 22-08-2014]
' Nguyễn Quốc Hùng-Nguyễn Hồng Quân, Liên Hợp Quốc và lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, NXB
Chính trị Quốc gia, 2008, tr.56-57
Trang 25Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
dụng các biện pháp nhằm giải quyết hịa bình các tranh chấp, xung đột và khi cần thiết,
có thể sử dụng các biện pháp, kế cả cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ các mối đe dọa, phá hoại hòa bình, hoặc các hành động xâm lược, “Phiên hợp đầu tiên của HĐBA
được triệu tập lần đầu vào ngày 17 tháng 01 năm 1946 tại London vương quốc
Anh” ?,
Hiến chương Liên Hợp Quốc cịn quy định HĐBA có quyền kêu gọi các nước thành viên tuân thủ lệnh cắm vận kinh tế mà cơ quan này đưa ra Ở một mức cao hơn, cơ quan này có thể đưa ra phương án hành động trong hoàn cảnh “An nỉnh và hịa bình quốc tế bị đe dọa” Khi có xung đột, HĐBA không chỉ đưa ra những phương án mà cịn có thể trực tiếp hành động , bao gồm cả việc sử dụng vũ lực để tái lập an ninh và hịa bình “Trong lịch sử, cơ quan này đã từng nhiều lần sử dụng vũ lực khi có xung đột quân sự, chang hạn như trong cuộc chiến tranh ở Triều Tiên cách day hon 50 nam, cuộc chiến Iraq — Kuwait 1991, Li-bang”.”° Chủ tịch HĐBA được các nước thành viên luân phiên nắm giữ, tháng năm vừa qua Hàn Quốc đã năm giữ chức vụ này, trong thời điểm hiện tại ngày 1 tháng 6 năm 2014 thì Phái đoàn đại diện thường trực Nga tại LHQ đã nhận chức chủ tịch Chủ tịch luân phiên
Đề ra Nghị quyết liên quan đến một chiến dịch gìn giữ hịa bình, cần phải có
ít nhất 9 trong số 15 ủy viên HĐBA bỏ phiếu thuận, trong đó khơng có phiếu chống của 1 trong số 5 ủy viên thường trực của cơ quan này
1.2.3 Cơ cầu tổ chức, thành viên và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Bảo an
1.2.3.1 Cơ cấu tô chức của Hội đông Báo an
“Hội đồng Bảo an có thể thành lập những cơ quan phụ nếu thấy cần cho việc thi hành những chức năng của mình”? cho đến nay, HDBA đã thành lập được các cơ quan phụ trợ sau:
Thứ nhất: Ủy ban thường trực gồm ủy ban chuyên gia về các vẫn đề thủ tục, ủy ban về các cuộc họp của HĐBA không diễn ra tại trụ sở LHQ và ủy ban về việc kết
nạp thành viên mới Các ủy ban này đều có đại diện của các nước thành viên HĐBA
Thứ hai: Ban Tham mưu quân sự bao gồm các Tổng chỉ huy quân đội của tất cả các nước thành viên hoặc đại diện của họ, chức năng nhiệm vụ của Ban là tư vẫn cho HĐBA về tât cả các vần đê liên quan đên các yêu câu quân sự đê bảo vệ và duy trì
' Sở Ngoại Vụ, Thông tin cơ bản về Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc,
http://www.mofahcm gov vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060206163738/nr080114135838/ns080114140125/newsitem
print_preview, [truy cap ngay 22-08-2014]
?° Châu Minh Linh, Việt Báo, Hội đồng Bảo an và Việt Nam, http://vietbao.vn/v1/The-gio1/Hoi-dong-Bao-an-va-
Viet-Nam/45256445/159/, [truy cập ngày 27-7-2014]
?! Điều 29, Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945
GVAD: ThS.Kim (anh Na 17 $VTH: Nguyên Trọng Khánh
Trang 26Hoạt động của Hội dồng Bảo an trong vẫn đề giữ gin an ninh và hịa bình thé giới- Thực trạng và giải pháp kiến nghị
hoà bình và an ninh qc tê, việc sử dụng và chỉ huy các lực lượng đặt dưới sự chỉ đạo
của Ban, kê cả các qui định về vũ trang, và giải trừ quân bị nêu có thê
Thứ ba: Ủy ban chỗng khủng bố năm 2001 ủy ban này được thành lập theo
nghị quyết 1373 ngày 28 tháng 9 năm 2001 về một số biện pháp chống lại các mối đe doạ đối với hịa bình và an ninh quốc tế của các hành động khủng bố, nhằm giám sát việc thực hiện Nghị quyết này Các nước thành viên LHQ phải trình bản báo cáo về
các bước tiến hành để thực hiện Nghị quyết 1373 lên Ủy ban, lần đầu tiên trong vòng
90 ngày và các lần sau theo thời gian biểu của Ủy ban Ủy ban gồm tất cả 15 thành viên của HĐBA Ủy ban thành lập 3 tiểu ban, mỗi tiểu ban do một Phó Chủ tịch Ủy ban làm chủ tịch, để xem xét sơ bộ bản báo cáo của các nước thành viên
Thứ tư: Các ủy ban cắm vận, ủy ban này có chức năng cẫm vận về quan hệ ngoại giao, viện trợ, buôn bán, thương mại, vũ khí, năng lượng, đi lại vận chuyển hàng
hóa (bằng hàng không hay đường biển), khoa học kỹ thuật với một nước nào đó,
Mục tiêu của cẫm vận là gây khó cho nước bị cấm vận khác trên lĩnh vực bị cắm vận cũng như các lĩnh vực có liên quan Hiện nay có bảy ủy ban cấm vận là:
+ Ủy ban Nghị quyết 661 của HĐBA về Irag
+ Ủy ban Nghị quyết 748 về Lybia
+ Ủy ban Nghị quyết 751 về Somali
+ Ủy ban Nghị quyết 918 về Ruwanda + Ủy ban Nghị quyết 985 về Liberia + Ủy ban Nghị quyết 1132 về Sierra Leone + Ủy ban Nghị quyết 1267 về Afganistan
Thứ nam: Các hoạt động và lực lượng gìn giữ hịa bình bao gồm tổ chức
giám sát ngừng bắn ở Trung Đông UNTSO (1948), nhóm quan sát viên quân sự ở Ân
D6 va Pakistan UNMOGIP (1949), lực lượng ở Cyprus UNFICYP (1964), lực lượng quan sát viên không can dự UNDOE (1974), lực lượng lâm thời ở Lebanon UNIFIL (1978), phái đoàn quan sát Irag - Koweit UNIKOM (1991), và một số lực lượng gin giữ hịa bình khác
Thứ sáu: Lực lượng chính trị và kiến tạo hịa bình gồm văn phịng chính trị ở
Bougainville UNPOB (1998), van phòng kiến tạo hịa bình ở Cộng hòa Trung Phi BONUCA (1999), lực luong tro giip 6 Afganistan UNAMA (2002), Van phòng đại
Trang 27Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
Thứ bảy: Các tòa án quốc tế chống các tội ác vi phạm Luật nhân dao quốc té,
như tòa án về Ruanda (1994), tòa án về Nam Tư cũ (1993)
Thứ tám: Các ủy ban khác, như ủy ban đền bù LHQ (ƯNCC)
Như vậy, về cơ bản HĐBA được tổ chức sau cho có thể hoạt động được thường xuyên nhằm ứng phó với các tình huống liên quan đến hịa bình và an ninh
quốc tế có thê đặt ra ở bất cứ thời điểm nào HĐBA có thể có các cuộc hợp định kỳ,
bất thường hoặc khẩn cấp, các nước thành viên của LHQ có thể tham dự, nhưng không có quyên biểu quyết tại các cuộc hộp của Hội đồng
1.2.3.2 Thành viên của Hội đồng Bảo an
Theo Điều 23 của HCLHQ, thì HĐBA gồm I5 thành viên của LHQ trong đó
bao gồm 5 ủy viên thường trực là các nước sau: Cộng hòa nhân dânTrung Hoa, Cộng
hóa Pháp, Cộng hòa Liên ban Nga, Liên hiệp vương quốc Anh và Bắc AiLen, và Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ Mười thành viên không thường trực của cơ quan này được bầu ra với nhiệm kỳ hai năm, trên cơ sở phân chia công bằng về mặt địa lý và có tính tới sự đóng góp của những nước này cho tôn chỉ và mục đích của LHQ và không được bầu lại nhiệm kỳ kế ngay sau khi mãn nhiệm, mỗi thành viên có một phiếu biểu quyết
Từ năm 1946 đến 1965, “HĐBA chỉ có 6 thành viên luân phiên theo bầu cử
nhưng con số này sau đó được mở rộng lên II thành viên bằng Nghị quyết của Đại hội
đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1966 với định mức cho tùng khu 22 _„
vực ”““, có quy định sau:
- Năm ủy viên từ những nước Châu Á và Châu Phi
- Một ủy viên từ các nước Đông Âu
- Hai ủy viên từ những nước ở Tây Âu và những nước khác(như Canada,
Chau Dai Duong, NewZealand)
- Hai ủy viên từ những nước Châu My La Tinh va ving Caribé
Trên thực tế, không phải không phải nước nào cũng biết được khả năng trở
thành ủy viên không thường trực của HĐBA trở thành hiện thực, “Có tới 43% quốc gia thành viên của LHQ chưa bao giờ trở thành ủy viên không thường trực của cơ quan này””, Trong khi đó, trong tổng số 57% quốc gia đã từng ứng cử thành công ghế ủy viên không thường trực HĐBA, có tới 9,4% đã giữ ghế này từ 8 năm trở lên
2 ThS Kim Oanh Na, Giáo trình Luật Quốc Tế, Trường Đại học Cần Thơ, 2006, tr 82-83
? Th§ Nguyễn Thị Hoài Hương, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, năm 2008, tr 5
Trang 28Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
Với tông sô phiêu bầu trên 129 phiêu thì năm nước “Hàn Quoc voi tong sé
phiếu bầu 149 phiếu, Australia 140 phiếu, Argentinal82 phiếu, Luxembourg 131 phiếu
và Ruanda 148 phiếu”?, đã chính thức trở thành năm ủy viên không thường trực của
Hội đồng Bảo an trong nhiệm kỳ 2013-2014 kế từ tháng 1 năm 2013
1.2.3.3 Chức năng nhiệm vụ của Hội đông bảo an
Theo Điều 39 của HCLHQ, HĐBA là cơ quan đuy nhất của LHQ có quyền
quyết định sự có thật củ mọi sự đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hoặc hành động xâm lược và đưa ra kiến nghị hoặc quyết định các biện pháp cần thiết được tiễn hành phù hợp các Điều 41 và 42 của HCLHQ để duy trì và khơi phục hịa bình và an ninh thế giới Những chức năng nhiệm vụ mà HĐBA được các thành viên LHQ trao cho
nhằm 3 mục tiêu là giữ gìn hịa bình, vãn hồi hịa bình và kiến tạo hịa bình Những
xung đột và những tình huỗng có kha năng đe doạ hồ bình và an ninh quốc tế có thê do các nước thành viên LHQ, Đại hội Đồng hoặc Tổng thư ký Liên hợp quốc nêu ra trước HĐBA Một nước không phải thành viên Liên hợp quốc cũng có thể đưa cuộc tranh chấp, trong đó bản thân nước đó là một bên tham gia tranh chấp, ra trước HĐBA để cơ quan này xem xét giải quyết, với điều kiện là nước đó phải thừa nhận trước là sẽ tuân thủ trách nhiệm giải quyết hồ bình cuộc tranh chấp theo quy định của HCLHQ
Theo Hiến chương, các quyết định và Nghị quyết của HĐBA đều mang tính chất ràng buộc, tất cả các thành viên LHQ đều có trách nhiệm phải tôn trọng và thi hành Những quyền hạn cụ thể của cơ quan này được quy định ở các chương VI,VII và XII của HCLHQ, song những đều khoản quan trọng nhất liên quan đến duy trì hịa bình và an ninh quốc tế, đặc biệt là giải quyết hịa bình các tranh chấp quốc tế và sử
đụng những biện pháp cưỡng chế được quy định cụ thể và chi tiết nhất ở Chương VI
và Chương XI của HCLHQ Theo đó, cơ quan này có quyền:
- Yêu cầu những nước hữu quan phải thực hiện những biện pháp tạm thời
(đình chiến, rút quân về vị trí ban đầu, ) nhằm ngăn ngừa và khơng cho tình hình trở
nên nghiêm trong hơn
- Áp dụng những biện pháp cưỡng chế mà không sử dụng lực lượng vũ trang như cắt quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biến, hang không, kế cả cắt quan hệ ngoại giao
HDBA là cơ quan xác định sự đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hoặc hành
vi xâm lược và đưa ra những kiến nghị hoặc quyết định những biện pháp để duy trì
Trang 29Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
hoặc khôi phục hịa bình và an ninh thế giới Những biện pháp mà cơ quan này có
quyền quyết định bao gồm:
Thứ nhất: HĐBA yêu cầu các thành viên áp dụng các biện pháp kinh tế và
các biện pháp khác (không bao gồm dùng vũ lực) như đình chỉ một phần hay toàn bộ những quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng không, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện và các phương tiện giao thông khác (cấm vận), cắt đứt quan hệ ngoại giao dé ngăn chặn hoặc chấm dứt hành động xâm lược Ví dụ cho việc này, “Là ngày 12 tháng
6 năm 2009 HĐBA đã thông qua nghị quyết 1874 về thi hành sự trừng phạt về kinh tế
và thương mại đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên””
Thứ hai: HĐBA thực hiện hành động quân sự đối với quốc gia có hành động xâm lược như dùng các lực lượng hải, lục, không quân nếu xét thay can thiét cho viéc duy trì hoặc khơi phục hịa bình và an ninh thế giới Hành động này còn bao gồm cả những cuộc thị uy, những biện pháp phong tỏa và những cuộc hành binh khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của những thành viên LHQ thực hiện
Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho HĐBA những lực lượng vũ trang, sự viện trợ và mọi phương tiện phục vụ khác kể cả việc cho quân đội của
LHQ qua lãnh thơ của mình khi cần thiết cho việc đuy tri hịa bình và an ninh thế giới
Các quốc gia thành viên sẽ tô chức một số phi đội khơng qn của nước mình sẵn sang chiến đầu nhằm phối hợp thực hiện một hành động quốc tế có tính chất cưỡng chế Cơ
quan giúp HĐBA để chỉ quy lực lượng vũ trang của LHQ là Ban tham mưu quân đội
gồm tham mưu trưởng các nước ủy viên thường trực của HĐBA
HĐBA là cơ quan đề nghị việc kết nạp thành viên mới của LHQ và đề nghị các
điều kiện để các quốc gia có thể trở thành thành viên của qui chế Tịa án quốc tế
Ngồi ra, cơ quan này còn thực hiện chức năng bảo trợ của LHQ đối với các khu vực chiến lược, HĐBA cịn có thể đề Nghị Đại hội Đồng bầu Tổng thư ký Liên hợp quốc
và cùng với Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc bầu các thâm phán của Tòa án quốc tế
? Nghị quyết 1874 ngày 12 tháng 06 năm 2009 của Hội đồng Bảo an về thi hành sự trừng phạt về kinh tế và
thương mại đơi với Cộng hịa Dân Chủ Nhân Dân Triêu Tiên
Trang 30Hoạt dộng của Hội dong Bao an trong van dé git gin an ninh va hịa bình thê giới- Thực trạng va giải pháp kiên nghị
CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHAP LUAT VE TRACH NHIEM CUA HOI DONG BAO AN
TRONG VIỆC GIỮ GÌN AN NINH VÀ HỊA BÌNH THÉ GIỚI
-œ[Igo -
2.1 TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐÔNG BẢO AN TRONG VIỆC THAM GIA GIẢI
QUYET HỊA BÌNH CAC TRANH CHAP QUOC TE
2.1.1 Trách nhiệm của các bên trong tranh chấp
Như chúng ta đã biết tranh chấp là mặt trái của hoạt động hợp tác quốc tế, nhất
là khi quan hệ hợp tác giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng thì tranh chấp càng có cơ hội để phát sinh Thực tiễn quan hệ quốc tế cũng cho thấy, cộng đồng các quốc gia, các dân tộc trên thế giới rất đa dạng và phức tạp, lợi ích của các quốc gia cũng không thê đồng nhất hay hoàn tồn giống nhau Đơi khi, chỉ vì lợi ích riêng lẻ của một quốc gia, dân tộc nào đó mà phát sinh tranh chấp trong quá trình thiết lập các quan hệ hợp tác, những tranh chấp thì rất dê phát sinh nhưng để giải quyết những
mâu thuẫn đó thì khơng phải dễ, mà một quốc gia nào đó có thê làm được
Theo nguyên tắc “Hịa bình giải quyết tranh chấp quốc tế” của LHQ, “thì tất cả
các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng các biện pháp hịa bình mà không làm phương hại đến an ninh, hịa bình và công lý quốc
té”?9 , trong trường hợp không đạt được một giải pháp để giải quyết tranh chấp bang
bất kỳ biện pháp đã nêu, các bên trong tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm những biện pháp hòa bình khác để giải quyết tranh chấp mà các bên thỏa thuận
Để giải quyết một tranh chấp thuộc thâm quyền của HĐBA thì cần có rất nhiều
yếu tố để hỗ trợ cơ quan này trong quá trình giải quyết tranh chấp, trong đó vai trị,
thiên chí của các bên trong tranh là hết sức quan trọng Bởi vì theo quy định của
HĐBALHQ, Việc triển khai một nhiệm vụ gìn giữ hịa bình ở bất kỳ một địa điểm
nào trên thế giới phải tuân thủ mốt số nguyên tắc nhất định Trong đó có nguyên tắc,
sự chấp thuận của các bên liên quan, theo đó các bên chính trong tranh chấp phải
tham gia vào một q trình chính trị và chấp thuận sự hiện diện của lực lượng gìn giữ hịa bình của LHQ để hỗ trợ cho quá trình này Trong trường hợp khơng có sự chấp thuận đó, hoạt động duy trì hịa bình của HĐBALHQ có nguy cơ bị xem như dính líu tới tranh chấp hay xung đột và đánh mất đi mục tiêu ban đầu là gìn giữ hịa bình
Theo Chương VI của HCLHQ quy định trách nhiệm giải quyết hịa bình tranh
Trang 31
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
chầp quôc tê của Hội đông Bảo an, trong chương này cũng đã nhân mạnh về trách
nhiệm các bên tham gia tranh chấp, từ đó chúng ta nhận thầy HĐBA khơng có quyền
cưỡng chế họ, mà chỉ góp phần giải quyết tranh chấp với vai trò trung gian hòa giải theo yêu cầu của các bên tham gia hoặc đưa ra khuyến nghị nhằm giải quyết tranh chấp đang phát sinh
Các bên trong tranh chấp phải hối hợp, cộng tác với HĐBA nhằm thể hiện thiện chỉ của mình là mn giải quyết vẫn đề đang phát sinh, cơ quan này chỉ đóng vai trò là trung gian trong vấn đề hòa giải theo yêu cầu của các bên chứ không can thiệp sâu vào những vụ tranh chấp “Nếu các đương sự trong vụ tranh chấp có yêu cầu, HĐBA có thể đưa ra cho họ những kiến nghị nhằm giải quyết hịa bình vụ tranh chấp đó”””, cơ quan này chỉ có thê đưa ra những kiến nghị để giải quyết tranh chấp một khi các bên trong tranh chấp có yêu cầu, còn nếu như
các đương sự khơng u cầu thì HĐBA khơng có qun đó
Vì vậy, để giải quyết một vụ tranh chấp thì vai trò của các đương sự trong việc giải quyết là rất quan trọng, nó thể hiện ý chí của quốc gia đó có muốn giải quyết tranh chấp đang phát sinh một cách hịa bình hay không, hay muốn thực hiện một chiên lược nào khác của qc gia mình
2.1.2 Điều tra những vụ tranh chấp hoặc tình thế có thể đe dọa đến an ninh
và hịa bình thế giới
Theo Điều 43 Chương VI của HCLHQ, thì HĐBA có quyền điều tra mọi vụ tranh chấp hoặc mọi tình thế có thê dẫn đến sự bất hòa giữa các nước hoặc gây ra một vụ tranh chấp để xác định xem vụ tranh chấp, hay tình thế ay nếu kéo dài có thể đe dọa nền hịa bình và an ninh quốc tế Khi tranh chấp có khả năng đe dọa đến hịa bình và
an ninh quốc tế, với vai trò của mình thì HĐBA sẽ kêu gọi các bên tự kiềm chế để tìm
cách giải quyết tranh chấp bằng các phương pháp hịa bình như đàm phán, điều tra, trung giang, hòa giải, trọng tài, tòa án hoặc sử dụng những tổ chức hay hiệp định khu vực hoặc bằng các biện pháp hịa bình khác theo sự lựa chọn của các bên liên quan
Vi đụ: “Ngày 26 tháng 03 năm 2010 vụ việc về tàu chiến của Hàn Quốc bị đánh
gay đôi, làm gia tăng mâu thuẫn vốn có giữa Triều Tiên và Hàn Quốc, hai bên đã có
những phản ứng rất mạnh về vụ việc trên, về phía Hàn Quốc đã khẳng định về
2928
việc Triêu Tiên đã băn ngư lôi vào tâu chiên của họ”“” Vụ việc này có thê dân đên những xung đột và chiến sự hai bên Chính vì vậy, dé giai quyét vụ việc trên HĐBA có
? Điều 38, Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1945
? Đòng Nọi, Bình luận về vai trò của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc theo quy định của Hiến chương và thực
tiền hoạt động của nó, http:/luanvan.co/luan-van/binh-luan-ve-vai-tro-cua-hoi-dong-bao-an-lien-hop-quoc-theo-
quy-dinh-cua-hien-chuong-va-thuc-tien-hoat-dong-cua-lien-hop-8263/, [truy cập ngày 14-10-2014]
GVHD: ThS.Kim Oanh Na 23 SVTH: Nguyén Trong Khanh
Trang 32Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
thê điều tra vụ việc đó nhằm giải quyết mâu thuẫn, qua thực tiễn chúng ta nhận thấy
sau các hoạt động điều tra của cơ quan này thì sẽ có các Nghị quyết được thông qua để giải quyết những vụ việc, dựa vào căn cứ này HĐBA có thể áp dụng những biện pháp trừng phạt theo quy định của HCLHOQ
Về nguyên tắc, trong điều tra giải quyết tranh chấp HĐBA trước hết phải dành quyên chủ động, tích cực cho chính các bên trong tranh chấp Các bên trong tranh chấp có quyền lựa chợn bất kỳ biện pháp hịa bình nào để giải quyết tranh chấp, vai trò của cơ quan này chỉ dừng lại ở việc xác định mức độ ảnh hưởng của tranh chấp đối với hịa bình và an ninh quốc tế, trong một số trường hợp HĐBA cũng có thể đứng ra với vai trò lả trung gian, hòa giải để khuyến khích, động viên các bên liên quan giải quyết nhanh chóng tranh chấp đang phát sinh
Trong trường hợp việc giành quyền chủ động cho các bên liên quan đến tranh chấp không đem lại hiệu quả thì khi đó, tranh chấp sẽ được đưa ra Hội đồng Bảo an và lúc này, vai trò của HĐBA được năng lên rất nhiều Cơ quan này có quyền áp dụng bất kì thủ tục hoặc phương pháp giải quyết tranh chấp nào mà cơ quan này cho là hợp lý, với mục đích cuối cùng là giải quyết nhanh chóng, dứt điểm tranh chấp và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của tất cả các bên liên quan
Như vậy, vai trò của HĐBA trong trong quá trình này chỉ dừng lại ở việc xác định mức độ ảnh hưởng của tranh chấp đối với hịa bình và an ninh quốc tế, kêu gọi
các bên áp dụng các biện pháp hịa bình phù hợp đề giải quyết tranh chấp
2.1.3 Thẩm quyền của Hội đồng Bảo an trong việc tham gia giải quyết hịa
bình các tranh chấp quốc tế
2.1.3.1 Kêu gọi các bên kiềm chế để tìm cách giải quyết hịa bình các tranh
chấp
Hoạt động của HĐBA trong van đề kêu gọi các bên kiềm chế đề tìm cách giải quyết hịa bình các tranh chấp là hết sức cần thiết Nó là hoạt động làm giảm đi những căn thăng, những mâu thuẫn thậm chí xảy ra chiến tranh giữa các quốc gia hay giữa các dân tộc Tuy nó khơng được quy định một cách cụ thê trong Hiến chương, nhưng nhìn nhận một cách sâu xa hơn ở các khoản 1 va 2 Điều 33 của HCLHQ thì những
biện pháp mà Điều luật này đã liệt kê đều dẫn những tranh chấp, mâu thuẫn đi đến con
đường giải quyết hịa bình Và ở khoản 2 của Điều luật trên cũng đã ghi gõ “Hội đồng Bảo an, nếu xét thấy cần , sẽ yêu cầu các đương sự giải quyết tranh chấp của họ bằng
những biện pháp như vậy””, kêu gọi các bên kiềm chế đề tìm cách giải quyết hịa bình
Trang 33
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
các tranh chấp là một hoạt động then chốt giúp cho cơ quan này giải quyết tranh chấp
nhanh và tiến tới khôi phục hịa bình ở nơi sảy ra tranh chấp
Một ví dụ cho hoạt động trên là trong bài phát biểu gần đây cụ thể là vào ngày 09 tháng 05 năm 2014, “Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-Moon cũng đã lên tiếng kêu gọi, hối thúc Trung Quốc và Việt Nam giải quyết tranh chấp thông qua đối thoại và luật pháp quốc tế, trong đó có HCLHQ, liên quan đến căng thẳng gia tăng trong những ngày qua tại Biển Đông khi Trung Quốc đơn phương hạ đặt giàn khoan Hải Dương-
981 hay còn gọi là HD-981 ở vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam”””
Tuy nhiên, vấn đề này không được quy định cụ thể trong HCLHQ, nhưng thông qua Điều 33 của Hiến chưng Liên Hợp Quốc chung ta cũng thấy rằng, Hiến chương đã
liệt kê những biện pháp để giải quyết những tranh chấp, từ đó giải quyết hịa bình tat
cả những vụ tranh chấp HĐBA không muốn bất kỳ một sự thiều bình tỉnh, thiếu kiềm chế của bất kỳ một quốc gia hay vùng lãnh thổ làm ảnh hưởng đến tình hính an ninh và hịa bình thế giới Trong những năm gần đây hoạt động này của HĐBA tỏa ra không hiệu quả, bởi lẽ hoạt động trên chưa mang tính chất chế tài cho nên chưa có tính chất răng đe đơi với các bên trong tranh châp
Vì vậy, HĐBA cần phát huy nhiều hơn nữa vai trị của mình trong hoạt động kêu gọi các bên kiềm chế để tìm cách giải quyết hịa bình các tranh chấp Nếu làm tốt công tác này thì sẽ hạn chết được rất nhiều những sung đột có thê dẫn đến chiến tranh, gây
nguy hại đến an ninh và hòa bình của thế giới
2.1.3.2 Kiến nghị những biện pháp giải quyết
Nếu các đương sự trong tranh chấp không thể giải quyết hịa bình bằng các biện
pháp được nêu ở Điều 33 của HCLHQ như: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải,
trong tài, toà án, sử dụng những tô chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc bằng các
biện pháp hồ bình khác tùy theo sự lựa chọn của mình Thì các đương sự sẽ phải đưa vụ tranh chấp đó ra trước HĐBA, nếu cơ quan này xét thấy sự kéo đài của vụ tranh
chấp trên thực tế sẽ đe dọa đến việc duy trì an ninh và hịa bình thế giới, thì Hội đồng
Bảo an sẽ phải quyết định hành động theo Điều 36 của Hiến chương Liên Hợp Quốc
hoặc kiến nghị những biện pháp giải quyết mà mình cho là tích đáng
“Điều 36 của HCLHQ về giải quyết tranh chấp mà các đương sự không thể giải
quyết bằng các biện pháp nêu ở Điều 33 như sau:
3° VOV.VN, T7: ống thư kỷ Liên Hợp Quốc kêu gọi “kiềm chế tỗi đa” tại Biển Đông, http://vov.vn/thegiol/tong-
thu-ky-lien-hop-quoc-keu-goi-kiem-che-toi-da-tai-bien-dong-325428.voy, [truy cập ngày 13-09-2014]
Trang 34Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
1 Trong bất kỳ giai đoạn nào của vụ tranh chấp nói ở Điễu 33 hoặc của tình
thể tương tự, HĐBA có thẩm quyên kiến nghị những thủ tục hoặc những phương thức giải quyết thích đáng
2 HDBA chú trọng mọi thủ tục do các bên đương sự đã áp dụng để giải quyết tranh chấp ấy
$3 Khi đưa ra kiến nghị trên cơ sở điểu này, HĐBA phải lưu ý đối với những tranh chấp có tính chất pháp lý, thông thường, các đương sự phải đưa các tranh chấp
Az ` 7 A a r Ẩ > ` 7 37
ay ra toa an Quoc tế theo đúng quy chế của toa an’
Những vụ tranh chấp thường có tính chất phức tạp, thông thường những vụ tranh
chấp như vậy sẽ rất khó giải quyết theo định của Hiến chương đặc biệt là Điều 33 của HCLHQ, muốn giải quyết triệt để một vụ tranh chấp là đều hết sức khó khăn Vì khi
phát sinh tranh chấp, các bên đương sự đều làm mọi thứ có lợi cho quốc gia của mình,
thậm chí một số quốc gia còn sử dụng tìm lực về quân sự để chèn ép quốc gia khác, làm căn thăng thêm vụ tranh chấp
22 TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐÔNG BẢO AN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ
HANH VI DE DOA HOA BINH VA AN NINH QUOC TE HOAC CO HANH VI
XAM LUGC
2.2.1 Xác định thực tế mọi sự đe dọa, phá hoại hịa bình hoặc hành vi xâm lược
Theo Điều 39 của HCLHQ, HĐBA là cơ quan duy nhất của LHQ có quyền quyết
định đánh giá thực tại của các mối đe doạ đối với hồ bình, phá hoại hồ bình hoặc
hành động xâm lược, và sẽ khuyến nghị hoặc quyết định các biện pháp cần được tiến
hành phù hợp với các Điều 41 và 42 của HCLHQ, để duy trì hoặc khơi phục an ninh và hòa quốc tế
Những biện pháp mà HĐBA có quyên quyết định khi đã xác định được sy de
dọa, phá hoại hịa bình hoặc hành vi xâm lược bao gồm: “Thứ nhất, HĐBA yeu cau các thành viên áp dụng các biện pháp kinh tế và các biện pháp khác (không bao gồm
dùng vũ lực), như đình chỉ một phần hay toàn bộ những quan hệ kinh tế, đường sắt,
hàng hải, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện và các phương tiện giao thông khác (cắm vận), cắt đứt quan hé ngoai giao dé ngăn chặn hoặc chấm dứt hành động xâm lược ”?
”! Điều 36 Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945
?”? Minh Khuê, Ƒƒzi trò của Liên hợp Quốc trong việc duy trì hịa bình và an nỉnh thé giới, http://luatminhkhue vn/chinh-sach/vai-tro-cua-lien-hiep-quoc-trong-viec-duy-tri-hoa-binh,-an-ninh-the-
Trang 35
Hoạt dộng của Hội dong Bao an trong van dé git gin an ninh va hịa bình thê giới- Thực trạng va giải pháp kiên nghị
Chúng ta thấy rằng khi mà HĐBALHQ là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ xác
định sự đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình an ninh thế giới Cơ quan này có thể xác
định đâu là các nguyên nhân có thể dẫn đến bất ổn an ninh hịa
bình thế giới để từ đó có các biện pháp giải quyết thích đáng
Ví dụ: “Việc xác định Iran xây dựng thêm 10 nha may lam dau Urani có thể sẽ là nguyên nhân gây đến việc leo thang về làm dầu Urani trên toàn thế giới,
nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bom nguyên tử”” HĐBA có thể áp dụng
các biện pháp trừng phạt theo quy định của HCLHQ buộc lran phải ngừng hoạt động này Theo đúng tỉnh thần của LHQ về khơng phổ biến vũ khí hạt nhân
Việc xác định thực tế mọi sự đe dọa, phá hoại hịa bình hoặc hành vi xâm lược sẽ giúp cho HĐBA chủ động hơn trong việc bảo vệ an ninh và hịa bình thế giới, từ đó có thê ngăn ngừa những hiểm họa từ những thế lức chống phá hịa bình, đây lùi nạng
khủng bố quốc tế đảm bảo mục đích của thành lập LHQ cũng như HĐBA
2.2.2 Đưa ra những kiến nghị hoặc quyết định các biện pháp nên áp dụng
2.2.2.1 Thi hành các biện pháp tạm thời
Để duy trì an ninh và hịa bình quốc tế HĐBA có nghĩa vụ yêu cầu giải quyết các
tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hịa bình Nếu các bên tham gia vào tranh chấp
quốc tế có thể đe dọa hịa bình và an ninh quốc tế, không thể tự giải quyết bằng phương pháp hịa bình, vụ tranh chấp đã phát sinh thì HĐBA khi xét thấy cần thiết: Yêu cầu các bên đương sự giải quyết việc tranh chấp của họ bằng phương pháp hịa bình theo sự lựa chọn của họ theo khoản 2 Điều 33 của HCLHQ Vai tro cua HDBA
trở lên rất quan trọng, các tranh chấp mà Hội đồng Bảo an xem xét, giải quyết là các tranh chấp có khả năng đe dọa đến hịa bình, an ninh quốc tế thường là tranh chấp về
chủ quyền quốc gia, lãnh thỏ
Theo HCLHQ thi HDBA là cơ quan duy nhất của LHQ có quyền hạn, trong việc dùng hành động để giữ gìn nền hịa bình và an ninh quốc tế Việc xác định tình hình thực tế là của HĐBA là cơ sở quan trọng để LHQ triển khai các hoạt động tiếp theo về gìn giữ hịa bình
Do đó, HĐBA có quyền yêu cầu các quốc gia phải thực hiện những biện pháp tạm thời như: Đình chiến, rút quân về vị trí ban đầu, nhằm ngăn chặn không làm
33 Việt Báo, Tổng Thống Bush: 30.000 người Iraq da chét trong chiến tranh, http://vietbao.vn/The-gioi/Tong-
thong-Bush-30.000-nguoi-Iraq-chet-trong-chien-tranh/40113357/159/, [truy cập ngày 14-10-2014]
Địng Nọi, Bình luận về vai trò của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc theo quy định của Hiến chương và thực
tién hoạt động của nó, http:/Iuanvan.co/luan-van/binh-luan-ve-vai-tro-cua-ho1-dong-bao-an-lien-hop-quoc-theo-
quy-dinh-cua-hien-chuong-va-thuc-tien-hoat-dong-cua-lien-hop-8263/, [truy cập ngày 14-10-2014]
GVAD: ThS.Kim (anh Na 27 $VTH: Nguyên Trọng Khánh
Trang 36
Hoạt dộng của Hội dong Bao an trong van dé git gin an ninh va hịa bình thê giới- Thực trạng va giải pháp kiên nghị
cho tình hình xấu đi “Những biện pháp tạm thời đó phải khơng phương hại gì đến các
quyên, nguyện vọng hoặc tình trạng của các bên hữu quan Trong trường hợp các biện
pháp tạm thời ấy không được thi hành, HĐBA phải lưu ý thích đáng đến việc không thi hành những biện pháp tạm thời ấy””!
Các biện pháp tạm thời này được sử dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan đàm phán của các đương sự trong tranh chấp đàm phán giải quyết tranh chấp tránh để tình hình trở nên xấu đi Tuy nhiên, nếu tình hình tiếp tục phát triển xấu đi, Hội đồng Bảo an có quyền quyết định những biện pháp trừng phạt, cần được áp dụng mà không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị quyết của HDBA đã
đưa ra
2.2.2.2 Ap dụng biện pháp phi vũ trang
Là những biện pháp được đưa ra bởi HĐBA, cơ quan có trách nhiệm chính trong việc gìn giữ an ninh và hịa bình thế giới, hành động nhân danh các quốc gia thành viên, các Nghị quyết trừng phạt nói chung và các Nghị quyết trừng phạt phi vũ trang nói riêng của HĐBA có tính cưỡng chế rất cao Điều này được thé hiện ở chỗ một khi lệnh trừng phạt của cơ quan này đối với một chủ thể nào đó có hiệu lực, thì bất kì thành viên nào của LHQ cũng phải tuân thủ một cách triệt để, và phải như nhau không phụ thuộc vào quan hệ cụ thể của họ đối với quốc gia vi phạm Bên cạnh đó các biện pháp trừng phạt phi vũ trang cũng mang tính tập thê cao Cụ thể, những biện pháp này do nhiều quốc gia cùng đồng loạt áp dụng và tiến hành theo một cơ chế thống nhất dưới sự điều khiển của một cơ chế thống nhất Theo đó, để áp đặt chế độ trừng phạt
phi vũ trang theo quy định của HCLHQ, từ giai đoạn tạo cơ sở pháp lý đến lúc triển
khai thực hiện, HĐBA được LHQ giao cho quyền hạn này
Khác với biện pháp trừng phạt vũ trang hay các biện pháp khác được HDBA sử dụng nhằm thực hiện mục tiêu gìn giữ an ninh và hòa bình thế giới, các biện pháp trừng phạ phi vũ trang có phạm vi rất rộng Theo quy định tại Điều 41 của HCLHQ “Những biện pháp trừng phạt có thể gâm việc đình chỉ một phân hay toàn bộ những quan hệ kinh tế, đường sát, hàng hải, hàngkhơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện & các phương tiện liên lạc khác, cũng như việc cắt đứt quan hệ ngoại giao”
“Trên thực tế, các biện pháp trừng phạt thường áp dụng bao gồm: Thứ nhất: Câm xuất khẩu, nhập khẩu những hàng hóa nhất định
Thứ hai: Phong tỏa tài sản của các ngân hàng, cá nhân, tô chức của quôc gia đó tại nước ngồi mà có liên quan tới các họat động đe dọa hòa bình và an ninh thê giới
Trang 37
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
Thứ ba: Câm mọi giao dịch kinh tê, thương mại của quôc gia đó với các qc
gia khác
Thứ tư: Cầm, hạn chê việc đi lại của công dân quôc gia đó
Thứ năm: Câm, hạn chế thực hiện các họat động giao thông với bên ngoài bằng
những phương tiện nhất định
Thứ sáu: Yêu cầu các nước thành viên LHQ không được mua bán, chuyển giao một cách trực tiếp hay gián tiếp bất kì loại hàng hóa, cơng nghệ nào liên quan tới các họat động đe dọa hịa bình, an ninh thế giới của quốc gia vi phạm cũng như các loại hàng hóa xác định khác, ngoại trừ các nhu yếu phẩm thiết yếu cho đời sống, phong hóa, đóng băng các quỹ, các trợ giúp về mặt tài chính”””
Các biện pháp trừng phạt phi vũ trang được sử dụng trước hết nhằm mục đích đảm bảo thi hành các Nghị quyết của HĐBA nói riêng và LHQ nói chung, bằng việc trực tiếp tác động tới lới ich của quốc gia vi phạm, các biện pháp trừng phạt phi vũ trang tác động tới hành vi, ứng xử của quốc gia, đặt các quốc gia vào một trong hai chọn lựa, tiếp tục vi phạm những nguyên tắc, quy định của HCLHQ, hoặc phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ các biện pháp trừng phạt hay chấp hành đầy đủ những yêu cầu pháp lý đặt ra để những quyền lợi của mình được khôi phục
Cuối cùng, mục đích mà các biện pháp trừng phạt phi vũ trang hướng tới là việc thực hiện mục tiêu và ý nghĩa cao cả của LHQ trong việc góp phần duy trì an ninh và hịa bình thế giới Với tính chất là những biện pháp cưỡng chế phi vũ trang, các biện pháp này là công cụ quan trọng điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, là cơ sở để
đảm bảo cho các mục tiêu ơn định, hịa bình thế giới
2.2.2.3 Ap dung biện pháp vũ trang
Nếu HĐBA nhận thấy những biện pháp phi vũ trang như trên là khơng thích hợp hay tỏ ra khơng thích hợp hoặc đã mắt hiệu lực, thì cơ quan này có quyên sử dụng lực lượng hải quân, không quân để tiến hành những cuộc biểu dương lực lượng, những biện pháp phong tỏa hoặc những cuộc hành quân khác mà HĐBA xét thấy cần thiết
trong việc đuy trì an ninh và hịa bình quốc tế
“Sử dũng vũ lực là biện pháp trường phạt ở mức cao””’, Theo Điều 42 của HCLHQ, trong những tình huống như thế, HĐBA không bị giới hạn trong việc đưa ra những đề xuất, cơ quan này có quyền hành động, bao gồm cả việc sử dụng lực lượng
3 Mai phương, Khóa luận các biện pháp trừng phát phi vũ trang của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc — Những van đề pháp ly và thyc tién, http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-cac-bien-phap-trung-phat-phi-vu-trang-cua-hoi- dong-bao-an-lien-hop-quoc-nhung-van-de-phat-ly-va-thuc-tien-34046/ , [truy cap ngay 13-09-2014]
* Nguyễn Hồng Quân, Cơ sở pháp lý của hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc
Tế, số 04, 2003, tr 98-109, tr 90
Trang 38Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
vũ trang để duy trì hoặc phục hồi an ninh và hịa bình quốc tế Việc trừng phạt bằng
cách sử đụng vũ lực là một trong những chế tài cao nhất mà HĐBA có quyền áp đụng đối với các quốc gia có hành vi vi phạm “Theo quy định trong điều này thì HĐBA có thê sử dụng các biện pháp quân sự để giải quyết các tranh chấp quốc tế, tuy nhiên, có
thể khẳng định điều này không hề trái với nguyên tắc cấm đe doạ dùng vũ lực hay
dùng vũ lực - Nguyên tắc cơ bản của luật Quốc tế, bởi lẽ Điều 42 của HCLHQ là 1
trong 3 trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc này”””,
Khi các biện pháp khác là khơng thích hợp hoặc đã mất hiệu lực, HĐBA có quyền sử dụng lực lượng vũ trang để thực hiện các quyết định của mình về loại trừ mọi sự đe doạ hoặc phá hoại hồ bình, điều đó có nghĩa là HĐBA có vai trò can thiệp,
áp dụng biện pháp cưỡng chế quân sự nhằm đem lại hoà bình
Để góp phần vào việc duy tri an ninh và hịa bình quốc tế, theo yêu cầu của HĐBA (phù hợp với những thỏa thuận đặc biệt hoặc các thỏa thuận cần thiết cho việc duy trì an ninh và hịa bình quốc tế) tất cả các quốc gia thành viên LHQ có nghĩa vụ cung cấp cho cơ quan này những lực lượng vũ trang, sự yem trợ, và mọi phương tiện
khác, “Kể cả cho quân đội của LHQ qua lãnh thổ của nước mình””” Nhưng số lượng,
mức độ, chủng loại như thế nào thì phải có sự đàm phán và đi đến thỏa thuận bằng một
văn bản, cụ thê khi HĐBA quyết định sử dụng vũ lực, cơ quan này phải mời thành viên đó, nếu họ muốn, tham gia việc định ra những Nghị quyết của HĐBA về sử dụng
vũ trang của thành viên ây
Tất cả các biện pháp vũ trang được HĐBA áp dụng trước hết nhằm mục đích trừng phạt các quốc gia đã thực hiện hành vi đe dọa, phá hoại hịa bình hoặc hành vi xâm lược, đồng thời qua đó hạn chế các điều kiện tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm của các quốc gia này Thực chất, đây được hiểu là các biện pháp mang tính cưỡng chế ma HDBA duoc phép tiến hành, không cần sự chấp thuận của các bên vì HDBA dong vai trò là cơ quan đuy nhất có thẩm quyền áp đụng các biện pháp mang tính cưỡng chế nhân danh LHQ đối với các quốc gia thành viên
2.3 TRACH NHIEM CUA HOI DONG BAO AN TRONG VIEC TIEN HANH CAC
HOAT DONG GIU GIN HOA BINH THE GIGI
2.3.1 Thiết lập sự hiện diện của Hội đồng Bao an
2.3.1.1 Triển khai các hoạt động dân sự
Hoạt động gìn giữ hịa bình là một cơ chế đặc biệt được HĐBALHQ triển khai
3' Thự viện chia sẽ luận văn, Bình luận về vai trò của Hội đồng Bảo an theo quy định của Hién chương và thực
tiền hoạt động của Liên Hợp Quốc, http://luanvan.co/luan-van/binh-luan-vai-tro-cua-hoi-dong-bao-an-theo-quy- dinh-cua-hien-chuong-va-thuc-tien-hoat-dong-cua-lien-hop-quoc-8367/, [truy cap ngay 14-09-2014]
8 Khoan 1, Diéu 43, Hién chuong Lién Hop Quốc 1945
Trang 39Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an nình và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
bao gồm cả hoạt động quân sự và dân sự đề thiết lập sự hiện diện của LHQ tại những
quốc gia đang bị chia rẽ, xung đột, với sự chấp thuận của các bên liên quan, nhằm thực
hiện các nhiệm vụ đảm bảo an nỉnh, hỗ trợ chính trị cần thiết cho những quốc gia đó, khơi phục hịa bình sau xung đột, kiến tạo tạo một nền hòa bình ổn định lâu dài
Xây dựng hịa bình sau xung đột là các biện pháp được tiến hành để thức đây hợp tác kinh tế - xã hội, nhằm xây dựng long tỉnh giữa các bên tham chiến, phát triển hạ tần kinh tế, xã hội và chính trị, ngăn ngừa bạo lực xảy ra trong tương lai, củng cô và giữ gìn hịa bình lâu bền như viện trợ phát triển, cai quản hành chính dân sự và thúc đây các quyền con người Hoạt động này có thể bao gồm giải pháp cho các bên tham
chiến, thu hồi vũ khí và hủy bỏ bớt những vũ khí đó, hồi hương người bị nạn, tư vẫn
và đào tạo nhân viên an ninh, thúc đây nhân dân tham gia các hoạt động chính trị và
phát triển kinh tế - xã hội
Theo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc B.Boutros Ghali, Kiến tạo hịa bình là các
hoạt động thương lượng và trung giang hòa giải nhằm đưa các bên thù địch đi đến thỏa
thuận bằng các biện pháp hịa bình, theo tinh thần Chương VI của HCLHQ Thông qua các biện pháp giải quyết về mặt pháp lý, các hoạt động trung gian và các hình thức
thương lượng khác, các sáng kiến “Kiến tạo hòa bình” của LHQ sẽ thuyết phục các
bện giải quyết hòa bình những tranh chấp
Mục đích chính của hoạt động này là làm hạn chế các cuộc chiến giữa những
quốc gia có xung đột hay tranh chấp với nhau, cùng với đó hoạt động đàm phán giải
quyết mâu thuần cho các cuộc xung đột hay tranh chấp ay, no lam diéu di tinh hién hiện tại của cuộc xung đột, nó là nền tản cho hoạt động gìn giữ hịa bình của HDBALHQ
2.3.1.2 Triển khai các hoạt động quân sự
HĐBA thực hiện hành động quân sự đối với quốc gia có hành động xâm lược như dùng các lực lượng hải, lục, không quân nếu xét thấy cần thiết cho việc duy trì hoặc khơi phục an ninh và hòa bình thế giới Hành động này còn bao gồm cả những cuộc thị uy, những biện pháp phong tỏa và những cuộc hành binh khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của những thành viên LHQ thực hiện các quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an những lực lượng vũ trang, sự viện trợ và mọi phương tiện phục vụ khác kế cả việc cho quân đội LHQ qua lãnh thơ của mình
khi cần thiết cho việc duy trì hịa bình và an ninh thế giới
Các biện pháp sử dụng vũ trang theo Điều 42 chương VII của HCLHQ đã sử dụng rất nhiều trong thực tế, do các quốc gia thành viên, hoặc không không là thành
viên của LHQ rat ít khi đạt được thỏa thuận đặc biệt đề trao cho HĐBA 1 lực lượng
Trang 40
Hoạt động của Hội đồng Bảo an trong vẫn đề giữ gìn an ninh và hịa bình thê giới- Thực trạng và giải pháp kiên nghị
quân sự như đã nêu tại Điều 43 và Ủy ban tham mưu quân sự hoặc Điều 47 (đã được
thành lập nhưng chấm đứt tồn tại), “Hội đồng bảo an, trên thực tế, chưa từng sử dụng
~ ` 9 2 A Lá A ` cA ” ~ 39
vũ trang mà chỉ ủy quyên cho các quôc gia thành viên sử dụng vũ trang”
Ví dụ về điều này, trong lịch sử HĐBA đã từng ủy quyền cho các quốc gia sử
dụng vũ trang:
- Liên minh do Mỹ đứng đầu tại Triều tiên năm 1950, Irag, Kuwait 1990,
- Các hoạt động do Pháp đứng đầu tại Rwanda năm 1994 - Hoạt động của Italia tại Albania
- Hoat dong cua Australia tai Dong Timor nam 1990
Theo Điều 44 của HCLHQ khi cơ quan này quyết định sử dụng vũ lực thì, trước
khi yêu cầu một thành viên có đại điện ở Hội đồng Bảo an cung cấp các lực lượng vũ
trang để thi hành những nghĩa vụ đã cam kết theo Điều 43 của HCLHQ, HĐBA phải
mời thành viên đó, nếu họ muốn, tham gia việc định ra những nghị quyết của HĐBA
về sử dụng lực lượng vũ trang của thành viên ấy Các quốc gia thành viên sẽ tô chức một số phi đội không quân của nước mình sẵn sàng chiến đấu nhằm phối hợp thực hiện một hành động quốc tế có tính chất cưỡng chế Cơ quan giúp HĐBA để chỉ huy lực lượng vũ trang của LHQ là Ban tham mưu quân đội gồm tham mưu trưởng các
nước ủy viên thường trực HDBA
2.3.2 Các hoạt động giữ gìn hịa bình của Hội đồng Bảo an
2.3.2.1 Hoạt động giữ gìn hịa bình truyền thống
Sau chiến tranh lạnh, các nước lớn chuyên từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác để giải quyết vẫn đề quốc tế, giải quyết những tranh chấp, xung đột vũ trang dai dẳng giữa một số nước ở các khu vực Vì vậy, ngồi việc duy trì một số chiến dịch gìn giữ
hịa bình đã khởi dầu từ thời kỳ chiến tranh lạnh, LHQ đã liên tiếp tổ chức các chiến
dịch gìn giữ hịa bình mới
Đây là những chiến địch gìn giữ hịa bình mang tính chất truyền thống, lực lượng
gìn giữ hịa bình đứng giữa các bên tham chiến Hầu hết các chiến dịch này là giám sát các cuộc ngừng bắn, rút quân để tạo môi trường thuận lợi cho các cuộc đàm phán
Các chiến địch gìn giữ hịa bình truyền thống khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của các
bên xung đột, mà còn phù hợp với yêu cầu của các nước lớn, muốn tận dung vai trò
A yn?
“trung lập” tương đối của LHQ để kiềm chế, tránh chiến tranh nóng tại một số khu vực
*® Huyên Dinh, Luật Điều Ước Quốc tế,
http:/www.academia.edu/6490837/D%E1%BB%81 c%Có%B0%C6%Alng Cong phaạp, [truy cập ngày 06-09-