1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp

65 807 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 18,24 MB

Nội dung

Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp Hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội hạn chế và giải pháp

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO

HOAT DONG BO PHIEU TIN NHIEM CUA

QUOC HOI: HAN CHE VA GIAI PHAP

Bộ môn Luật Hành Chính MSSV: 5095615

Lép: Luat Hanh Chinh K35

Can Tho, 4/2012

Trang 2

>a LH ev

Trang 3

MUC LUC

MO DAU 0c cccccccsecssscsssecsuccsucsssecsuccsuscsusceuscssucsasceucssucesucseucesaesuecssecsssesasssaessnecssses Trang

1 Tính cấp thiết của đề tài << cư cư TH TH hưng re 1

SN 0ï0vàš 381250 2

3 NOi dung NGHIEN CUM — 2

A Pham ¿b2 in a 2

hi) i-á0)( 06 6i:)ï (ốc 0n e 2

6 Kết cầu đề tài -.- cach HH TH Tư HT HH TT 0 cưng 3 CHƯƠNG I1 LÝ LUẬN CHUNG VE QUOC HOI VA BO PHIEU TIN \1;111 3

1.1 MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE QUOC HỘII - 4

1.1.1 Vi tri phap ly va tinh chat phap ly cia Quéc hOi scssccsssssssessesssosssesesesoes 4 INTNNN( r6 ae e ố.Ố.Ố.Ố.Ố.Ố.Ố 4

1.1.1.2 Tỉnh chất pháp Ïý - + sen kg HH1 reo 5 1.1.2 Chức năng của Quốc hộii - 2< s5 se Sư Họ EeEevessseeevee 7 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VẺ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 55 5 5 cscsssssee 8 1.2.1 Khái niệm, tính chất của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 8

L201 KNGi NiGM ccccccecceccsscsssesssesvesssvssesvssssvssescssessssessssssssnsassnssssessssssessssssnsesesen 8 I5 T0 ad 8

1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 9

l.2.2.1 MỤC (ẨÍCH, cG cv KT nh cv v.v CS BE vế vớ 9 Z4 an 10

1.2.3 Lịch sử phát triển chế định bồ phiếu tín nhiệm qua các bản Hiến pháp 1 I 1.2.3.1 Bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiến pháp 1 946 Set Srkrvrvererkrsreerred 11 1.2.3.2 Bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiển pháp 1959 và Hiến pháp 1980 12

1.2.3.3 Bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiển pháp 1992 - Scc SE SEEErkrkerkrrrkrrred 13 1.2.4 So sánh bỏ phiếu tín nhiệm và bồ phiếu bất tín nhiệm - 14

5c 4 sẽ 6n 14

IýjĐ (4 , nẽốốeốeee 14

1.2.5 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bỏ phiếu bất tín nhiệm ở một số nước 15

1.2.5.1 Bỏ phiếu bắt tin nhiệm ở Đuma Quốc gia Nga - o5 5555 csrcerea ló 1.2.5.2 Bỏ phiếu bất tín nhiệm ở Nghị viện Anh sec ce + ressrsrerrerereee 17 1.2.5.3 Bỏ phiếu bất tín nhiệm ở Thụy ĐIiỂMH - St tvrsrerrersrererkerreee 18 CHUONG 2 CAC QUY DINH CUA PHAP LUAT VE QUYEN BO PHIẾU TIN NHIỆM CỦA QUỐC HỘI . -2-cs2ccccse 19 2.1 CHỦ THẺ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 19

Trang 4

2.1.2 Đối tượng của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm -.5 5 5-5 55< <2 22

2.2 DIEU KIEN PHAT SINH QUYÉN BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM CUA

QUOC HỘ [ 2G G5 5£ SE E3 ESSES E3 590905 9 905 0959059 57405500209 5s g2 23 2.2.1 Người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm

pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đầy đú nhiệm vụ,

hDà/0:8 71.89041271 2800010Ẻ0ĐĐ57 23 2.2.2 Kiến nghị của chú thể có quyền 2 << s° 2 se =s se se eeesesseeeeeesese 25 2.2.2.1 Theo kién nghị của Hội đồng dân lộc, Uy ban cua Quốc hỘi « 25 2.2.2.2 Theo kiến nghị của đại biểu Quốc 2P 27 2.2.2.3 Theo kiến nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội -cc c«cscscecereree 28

2.3 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THỰC HIỆN QUYÉN BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM CUA 9)9/9/9;:/9)0 1 ảắẳni':ss<ẲẰ<ÀÃ:44 ÔỎ 30

2.4 HỆ QUÁ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 31 2.5 SO SANH CHE DINH BO PHIEU TIN NHIEM O HIEN PHAP 1946 VA HIEN PHAP 1992 .ssscoscssssovcssesesessssesoesecesssoncsssceceucscsesscssosocescscossesscossssusesoscesscacoeseseroecsseseces 33

2.5.1 Gidng mha .ccsccscssscsssscscesscssscscssssscsssssesssessseessesescesscsssvsesssssesssesesssesesosesseees 34

2.5.2 Khác nhau 0 co 0G 0ó 00000950 00 9 0 0 000 106 05 000.0000000 96995 909060909 956660 90.69.999 00 34

2.5.2.1 Về chủ thể và đối fWỢfE o5 + + net kg rtrergrrree 34

2.5.2.2 Về trình tur, thi tuc tharc WiGN oo ccccccccccccscscsscscsssecsssecsevecscsvsvseevscssvsvscescevees 35 2.5.2.3 Về hệ quả pháp lý của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm . - s5: 36

CHUONG 3 HAN CHE CUA CHE DINH BO PHIEU TIN NHIEM:

kh: 0000:0011 i4 ,ÔỎ 38 3.1.1 Được bỏ phiếu tín nhiệm hay bị bỏ phiếu tín nhiệm -.- 39

3.1.2 Trách nhiệm của người được đưa ra bỏ phiếu - vấn đề khó xác định 4]

3.1.3 Co ché kién nghi — van đề luật chưa quy định .- -° <5 <- 42

3.1.3.1 Kiến nghị của đại biểu Quốc 0N 43 3.1.3.2 Kiến nghị của Hội đồng dán tộc và các Ủy ban của Quốc hỘi 44

3.1.4 Qua nhiều cơ quan có thắm quyền trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm — một

quy định không mang tính khả thỉ -o- G55 5G G SG G55 50500055 506656 06666088 45 3.1.5 Quy trình không hoàn hảo và thiếu tính khoa học . s 5-s-s- 46 3.1.5.1 Một trình tự không khoa hỌC . csc c nh v.v vn ren 46

"01,01 4 1 .n.ố.ốố.ốe.e 47

3.1.6 Xem xét của Quốc hội — thủ tục không cần thiết . -5-<- 48

3.2 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PIH Á P 2G G2 SE S46 S3 S9 4 SE S6 SE ses se see 50

Trang 5

của Quốc hội — ,ÔỎ 50 3.2.2 Gidi J0 0 52 K<9\/(0/8.9Ề:)90.407/.v04./ (0 54

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vẫn đề đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương cũng như ở địa phương Trong đó, đổi mới và nâng cao chất

lượng hoạt động của Quốc hội như một yêu cầu bức thiết nhằm đây nhanh quá trình hoàn

thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Để xây dựng một nhà nước pháp quyền đòi hỏi trước hết phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, đồng thời phải tăng cường tỉnh thần trách nhiệm của

đại biểu Quốc hội, của những người được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn đề thay mặt nhân dân gánh vác việc nước Với đòi hỏi của thực tế ấy, Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày

25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X đã bổ sung vào Hiến pháp 1992 nội dung là

“Quốc hội có quyên bỏ phiếu tin nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội

bau hoặc phê chuẩn” Việc ra đời chế định này như một lời nhắc nhở đối với các chức

danh chủ chốt trong các cơ quan nhà nước là phải có trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao cho, phải ý thức hơn về thước đo sự hài lòng của dân về công việc họ đang năm giữ với tư cách là đại biêu của nhân dân

Phiếu tín nhiệm của Quốc hội như một thước đo mức độ hoàn thành công việc mà người đang nắm giữ chức vụ cấp cao trong bộ máy nhà nước phải biết để tự nhìn nhận lại mình mà làm tốt hơn Đó là cách thức để chúng ta có một đội ngõ cán bộ lãnh đạo đủ

tầm, là tâm gương về đạo đức và là công bộc trước nhân dân Có như vậy ta mới có thể

xây dựng được một Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả, thật sự là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Tuy nhiên, đã hơn mười

năm kế từ khi được bổ sung vào Hiến pháp bỏ phiếu tín nhiệm vẫn là một quy định “treo”

và Quốc hội thì chưa một lần thực hiện được quyền Hiến định của mình, dẫu rằng đã không ít lần vẫn đề này được đem ra thảo luận ở các kỳ hợp của Quốc hội, điều này tạo ra nhiều bức xúc trong các vi dai biểu Quốc hội cũng như trong dư luận xã hội

Chính vì những lẽ trên, tìm hiểu, phân tích những quy định của pháp luật về hoạt

động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội dé có những giải pháp khắc phục tình trạng “treo” của điều luật, để Quốc hội được thực quyền hơn và hoạt động hiệu quả hơn là rất cần thiết Đó cũng chính là lý do người viết chọn đề tài “Hoạt động bó phiếu tín nhiệm của

Quốc hội: Hạn chế và giải pháp” đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của

`

minh.

Trang 7

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội Xem những quy định của pháp luật về bỏ phiếu tín nhiệm hiện

nay có những hạn chế gì, từ đó tìm ra nguyên nhân và có những gải pháp để khắc phục những hạn chế đó Đồng thời, qua đó đưa ra các ý kiến đề xuất để hoàn thiện những quy

định của pháp luật về bỏ phiếu tín nhiệm, để bỏ phiếu tín nhiệm thật sự là một công cụ

giúp cho Quốc hội thực hiện hiệu quả hơn chức năng giám sát của mình

3 Nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu một số vẫn đề ly luận chung về Quốc hội như về vị trí, tính chất

và chức năng của Quốc hội, nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về bỏ phiếu tín

nhiệm như khái niệm, tính chất, mục đích và ý nghĩa của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm

Tìm hiểu về lịch sử phát triển chế định bỏ phiếu tín nhiệm qua các bản Hiến pháp Trên

cơ sở đó có sự so sánh bỏ phiếu tín nhiệm với bỏ phiếu bất tín nhiệm và đi sơ lược thực

tiễn hoạt động bỏ phiếu bắt tín nhiệm ở một số quốc gia trên thế giới Từ những cơ sở lý luận đó, người viết tập trung làm rõ những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động

bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội, trong đó tập trung làm sáng tỏ các van đề về chủ thể, đối tượng, trình tự thủ tục và hệ quả pháp lý của bỏ phiếu tín nhiệm Qua đó có sự so

sánh chế định bỏ phiếu tín nhiệm ở pháp luật hiện hành với bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiến

pháp 1946 Với việc phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về bỏ phiếu tín

nhiệm người viết nêu lên những hạn chế của chế định này, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục những hạn chế ấy, đồng thời đưa ra một số đề xuất để chế định bỏ phiếu tín nhiệm được hoàn thiện hơn và sớm đi vào cuộc sông

4 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài chủ yếu được tìm hiểu trong Hiến

pháp 1992 được sửa đổi bổ sung năm 2001, Luật tổ chức Quốc hội 2001 được sửa đổi bổ

sung năm 2007, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 và một số văn bản pháp luật

hiện hành quy định về hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài, người viết đã sử đụng nhiều phương pháp bao gồm: phương pháp nghiên cứu và tổng hợp những bài nghiên cứu, ý kiến của các đại biểu Quốc hội, quy

định của pháp luật Việt Nam và một số quốc gia khác, kết hợp phương pháp phân tích,

so sánh, đối chiếu những quy định của pháp luật để tìm ra điểm mới, những mặt đã đạt được cũng như những mặt còn hạn chế để có thể đưa ra những giải pháp cần thiết, từ đó

có được một bài nghiên cứu hoàn chỉnh.

Trang 8

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần phần mở đầu và phần kết luận bố cục của đề tài gồm ba chương:

Chương 1 Lý luận chung về Quốc hội và bồ phiếu tín nhiệm

Chương 2 Các quy định của pháp luật về quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc Chương 3 Hạn chế của chế định bỏ phiếu tín nhiệm: nguyên nhân và giải

Trang 9

CHƯƠNG 1

LY LUAN CHUNG VE QUOC HOI

VA BO PHIEU TIN NHIEM

Chương này người viết trình bày khải quát chung về Quốc hội và bỏ phiếu tín nhiệm Trước tiên là nêu khái quát chung về Quốc hội để biết vị trí pháp lý, tinh chat pháp lÿ và chức năng của Quốc hội Sau đó tìm biếu về khải niệm, tính chất, mục đích cũng như ý nghĩa cia hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm Tiếp đến, người viết đi sơ lược về chế định bỏ phiếu tín nhiệm qua các bản biển pháp của nước ta Từ đó có sự so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa bỏ phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu bất tín nhiệm Sau cùng là phần trình bày sơ lược thực tiễn thực hiện pháp luật về bỏ phiếu bất tin nhiệm ở một số quốc gia trên thể giới

1.1 MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE QUOC HOI

1.1.1 Vị trí pháp lý và tính chất pháp lý của Quốc hội

1.1.1.1 Vi tri pháp lý

Vị trí pháp lý của Quốc hội là tổng hợp các mối quan hệ quy định về vị trí, tính

chất, vai trò của Quốc hội trong bộ máy nhà nước, được Hiến pháp và Luật ghi nhận Hay nói cách khác, vị trí pháp lý của Quốc hội được thể hiện trong các mối quan hệ về phân công quyên lực nhà nước cũng như sự chỉ phối của nó đối với các cơ quan nhà nước khác trong việc thực hiện quyền lực nhà nước bằng các quy định của Hiến pháp và Luật

Trước hết, vị trí pháp lý của Quốc hội được ghi nhận một cách cơ bản và chủ yếu

trong các quy định của Hiến pháp — văn bản pháp lý có giá trị pháp lý cao nhất Sau đó,

vị trí pháp lý của Quốc hội được quy định cụ thể hơn trong các văn bản pháp luật khác Tất cả các văn bản quy định về cách thức thành lập, thẩm quyên, cách thức hoạt động cũng như mỗi quan hệ giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác đều góp phần khắc họa nên vị trí pháp lý của Quốc hội

Hiến pháp thể hiện rõ nhất vị trí của Quốc hội với việc dành điều đầu tiên nói về các cơ quan nhà nước Hiến pháp đã dành để nói về Quốc hội Theo đó, Điều 83 Hiến

pháp 1992 ghi nhận: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyên lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội là

cơ quan duy nhất có quyển lập hiến và lập pháp Quốc hội quyết định những chính sách

cơ bản về đôi nội và đổi ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an nình của đát

'Xem Lê Thanh Van: Vi tri, tinh chất của Quốc hội nước ta trong cơ chế tổ chức quyên lực nhà nước (Phần một,

Báo điện tử Đại biếu nhân đân, 2007, http://daibieunhandan vn/default.aspx ?tabid=76& NewsId=15247, [truy cập

ngay 15-12-2011].

Trang 10

nước, những nguyên tác chủ yêu vê tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, VỀ quan

hệ xã hội và hoạt động của công dán Quốc hội thực hiện quyên giảm sát toi cao đôi với toàn bộ hoạt động của Nhà nước `

Như vậy, Quôc hội chiêm vị trí cao nhât trong toàn bộ bộ máy nhà nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam Không một cơ quan nhà nước nào trong bộ máy các cơ quan nhà nước của ta có được vị trí như vậy Sở dĩ, Quôc hội có một địa vị như vậy vì Quôc hội là cơ quan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra một cách trực tiếp.”

Việc Hiến pháp quy định như vậy là nhằm mục đích thể hiện rõ bản chất của Nhà

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vi dân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về một nhà nước kiểu mới, khác với các nhà nước trước đây Và đây cũng là đặc điểm nói lên sự khác nhau giữa mô hình tổ chức Nhà nước ta- Nhà nước xã hội chủ nghĩa với các mô hình tổ chức nhà nước khác của chế độ tư bản chủ nghĩa.”

1.1.1.2 Tỉnh chất pháp lý

Giống như vị trí pháp lý, tính chất pháp lý của Quốc hội cũng được ghi nhận trong Hiến pháp “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyên lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội của nghĩa Việt Nam”.ˆ Quốc hội vì vậy thê hiện tính đại diện nhân dân và tính quyên lực nhà nước trong tô chức và hoạt động của mình

Tính đại diện nhân dân của Quốc hội: bộ máy nhà nước ở nước ta gồm nhiều cơ

quan, nhưng mỗi cơ quan có chức năng, nhiệm vụ khác nhau Quốc hội là cơ quan nhà nước được nhân dân giao nhiệm vụ thay mặt nhân dân quyết định và thực hiện quyền lực nhân dân thống nhất trong cả nước Với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, tính đại diện của Quôc hội thê hiện ở các khía cạnh:

Một là, về cách thức thành lập: Quốc hội là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu

ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Cử tri cả nước bầu Quốc hội để nhân dân uy quyén cho Quốc hội thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân thông qua con đường nhà nước

Hai là, về cơ câu, thành phần đại biểu: Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện

cho tất cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội, cho tất cả các vùng miền không phân biệt

trong cả nước Với cơ cấu, thành phần đó, Quốc hội là sự thể hiện rõ nhất khối đại đoàn

kết toàn dân tộc ở nước ta, đại diện cho sức mạnh, trí tuệ của cả đất nước

Trang 11

Ba là, về thầm quyền: Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn to lớn để thiết lập trật

tự chính trị, pháp lý trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của đất nước Ở nước ta,

Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẳm quyền quyết định những vẫn đề thuộc chủ quyền

quốc gia, những vấn đề trọng đại của đất nước Các quyết định của Quốc hội đều bắt nguồn từ ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước và tất cả đều nhằm phục vụ cho lợi

ích chung của dân tộc, của nhân dân và của đất nước

Tính quyền lực nhà nước của Quốc hội: Hiến pháp 1992 quy định ở nước ta

“| Tat cad quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân ” ` điều đó có nghĩa là người chủ quyền lực nhà nước ở nước ta là nhân dân, nhân dân trao quyền lực của mình cho Quốc hội nên Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất Chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí của nhân dân thành ý chí nhà nước, thành luật, thành các quy định mang tính bắt buộc chung, tính cưỡng chế nhà nước đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội."

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Các cơ quan nhà nước phái sinh” từ Quốc hội đều phải tổ chức và hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ

do Hiến pháp quy định, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội Quốc hội là cơ quan giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước

Như vậy, vị trí, tính chất của Quốc hội có mối quan hệ logic và biện chứng chặt chẽ Tính đại biểu cao nhất của Quốc hội là tiền đề bảo đảm để Quốc hội trở thành cơ

quan quyền lực nhà nước cao nhất Chỉ có thể là cơ quan đại biểu cao nhất cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ cho nhân dân cả nước Quốc hội mới có được vị trí đặc biệt quan trọng là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Ngược lại, chỉ có thể là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Quốc hội mới có khả năng đại diện cho ý chí chung của

toàn xã hội, thay mặt nhân dân cả nước làm ra hiến pháp, ban hành luật, quyết định các

van dé quan trong nhất của đất nước va giam sat tối cao toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước Hay nói cách khác, vị trí pháp lý, tính chất pháp lý của Quốc hội là cơ sở đảm bảo đê Quôc hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.Š

“Hiến pháp 1992, Điều 2

Xem Trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân ctr: Dia vi pháp lý của Quốc hội, 2011,

http://ttbd gov vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515 &distid=2631, [truy cap ngay 16-12- 2011]

“Theo Đại từ điển tiếng Việt “phái sinh” là cái được tạo ra từ yếu tố gốc nhờ biến đổi một hoặc một vài thành tố

trong đó Theo đó, các cơ quan được lập nên bởi Quốc hội được gọi là cơ quan phái sinh của Quốc hội

®Xem Lé Thanh Van: Vi tri, tinh chat cia Quoc héi nước ta trong cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước (Phân cuối) ,

Báo điện tử Đại biểu nhân dân, 2001, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&Newsld=15256, [truy cập

Trang 12

1.1.2 Chức năng của Quốc hội

Với vị trí, tính chât như vậy Quôc hội mang chủ quyên nhà nước và chủ quyên

Chức năng quyết định các vẫn đề quan trọng: “Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của dat nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của cong dan” La co quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội có quyền quyết định các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, các vẫn đề quốc kế dân sinh tác động đến đời sống nhân dân trong cả nước, những vấn đề đối nội, đối ngoại Quốc hội quyết định các vấn đề hệ trọng đối với vận mệnh quốc gia như vấn đề chiến tranh, hòa bình, quyết định các vẫn đề bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia

Chức năng giám sát: “Quốc hội thực hiện quyên giảm sát tôi cao đổi với toàn bộ hoạt động của Nhà mước ” Tùy theo chức năng, nhiệm vụ riêng biệt của mỗi cơ quan nhà nước mà các cơ quan này thực hiện giám sát việc tuân thủ pháp luật trong quá trình hoạt động của mình, nhưng quyền giám sát tối cao thuộc về Quốc hội Quốc hội thực hiện

giám sát nhằm làm cho những quy định của Hiến pháp và pháp luật được thi hành triệt để

và thống nhất Quốc hội giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước đảm bảo cho các

cơ quan này hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn được quy định, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động đều đặn, hiệu lực, không chồng chéo, chống các biểu hiện tham nhũng, quan liêu, hách dịch Thông qua hoạt động giám sát này, Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp và quyết định những vẫn đề quan trọng khác của nhà nước '°

Như vậy, quyên giám sát của Quốc hội được Hiến pháp ghi nhận và là quyền giám sát tối cao Quốc hội thực hiện quyền giảm sát tối cao bằng các hình thức: xem xét báo

cáo công tác; xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật,

°Lé Minh Tam: Giáo trình Luật hiển pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,1997, tr 332

'”Xem Nguyễn Đăng Dung, Lê Hữu Thể: 7n hiểu pháp luật Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp

Hồ Chí Minh, 2001, tr 181-186

Trang 13

nghị quyết của Quốc hội; chất vấn và trả lời chất vấn; thành lập Ủy ban lâm thời của Quốc hội và hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm !!

1.2 LY LUAN CHUNG VE BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

1.2.1 Khái niệm, tính chất của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm

1.2.1.1 Khái niệm

Chế định bỏ phiếu tín nhiệm chỉ mới được đưa vào kho từ vựng pháp lý chính trị nước ta từ năm 2001 khi Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X (sau đây gọi là Hiến pháp 1992) Sau đó được quy định chỉ tiết trong Luật tổ chức Quốc hội 2001 được sửa

đổi, bổ sung năm 2007 (sau đây gọi là Luật tổ chức Quốc hội 2001) tại Điều 2, 12, 21,

50, 88 va Điều 89; Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 tại Điều 13, 26, 34 và

Điều 44 Đây là một quy định khá mới, nó mới không chỉ đối với cử tri, đại biểu Quốc hội mà còn mới cả đối với Quốc hội Nó mới bởi “các quy định của điều luật này là sản

phâm của đôi mới Không có công cuộc đôi mới sẽ không có quy định này ”

Vì là một quy định mới nên cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa cụ thê và đầy

đủ về bỏ phiếu tín nhiệm Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các quy định của pháp luật

về vẫn đề này người viết xin nêu khái quát về khái niệm bỏ phiếu tín nhiệm:

“Tín nhiệm” được dịch từ tiếng anh “confidence” co nghia là niềm tin; do đó, bỏ

phiếu tín nhiệm có thể hiểu là bỏ phiếu cho niềm tin Còn theo Đại từ điển tiếng Việt, “tín

nhiệm là tin tưởng mà giao phó, trông cậy vào nhiệm vụ, sự việc cụ thể nào đó”.''Theo

đó, từ các quy định của luật có thể hiểu bỏ phiêu tín nhiệm là một hoạt động giám sát của

Quốc hội, trong đó, Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm để thể hiện mức độ tín nhiệm của Quốc hội đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi có ý kiến

kiến nghị của chủ thể có quyền Nó như một thước đo đối với các chức danh ấy

1.2.1.2 Tính chất

Là một trong các phương thức thực hiện chức năng giám sát tối cao của Quốc hội, hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm mang tính quyền lực nhà nước Đặc trưng này được xác

định bởi vị trí, tính chất của chủ thể thực hiện là Quốc hội Quốc hội thực hiện quyền

giám sát như một khâu, một yếu tố của quyền lực nhà nước, không tách rời với quyền lực nhà nước Quyền giám sát tối cao được nhân dân thực hiện thông qua cơ quan đại diện cho ý chí của mình “Nhân dân thực hiện quyên lực nhà nước thông qua Quốc hội ” '°

!'Xem Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003, Điều 9 đến Điều 13

‘Trung tâm bồi đưỡng đại biểu dân cử: Vì sao bỏ phiếu tín nhiệm chưa đi vào cuộc sống?, 2011,

http://ttbd gov vn/Home/Default.aspx?portalid=52 &tabid=108 &catid=514&distid=2411, [truy cập ngày 7-10-201 1]

'“Xem Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thông tin, Tp Hồ Chí Minh, 1998, tr.1646

'“Hiến pháp 1992, Điều 6

Trang 14

Hay nói cách khác, Quốc hội thực hiện quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người

giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn là Quốc hội đang thực hiện quyền giám sát tối cao, tức là Quốc hội đang thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước

Bên cạnh đó, bỏ phiếu tín nhiệm còn thể hiện tính dân chủ Qua hoạt động này

nhân dân thực hiện vai trò làm chủ của mình bằng việc thông qua Quốc hội- cơ quan đại diện cho ý chí của mình, nhân dân thực hiện quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh chủ chốt trong bộ máy nhà nước ở Trung ương khi những người này không còn xứng đáng, không được nhân dân tín nhiệm Đó được xem là hình thức dân chủ đại diện

1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của hoạt động bồ phiếu tín nhiệm

Bỏ phiếu tín nhiệm đã được nhắc đến từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986” va

hơn năm năm sau Hiến pháp 1992 ra đời chế định này vẫn chưa được đưa vào Hiến pháp

Cho đến năm 2001, khi Quốc hội sửa đổi Hiến pháp 1992 chế định bỏ phiếu tín nhiệm

mới được bồ sung vào khoản 7 Điều 84 của Hiến pháp 1992 với câu ngắn gọn: Quốc hội

có quyền “bỏ phiếu tín nhiệm đổi với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu

hoặc phê chuẩn” Vậy, việc Quốc hội bỗ sung chế định bỏ phiếu tín nhiệm vào Hiến

pháp nhằm mục đích gì và có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động của Quốc hội?

1.2.2.1 Mục đích

Bỏ phiếu tín nhiệm là một công cụ giám sát tích cực của Quốc hội bên cạnh hoạt động chất vẫn Tác dụng của công cụ này cũng nhằm để quy trách nhiệm chính trị đối với người được đưa ra bỏ phiếu Có thể thấy rằng Quốc hội quy định về quyền bỏ phiếu tín

nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn nhằm hai

mục đích:

Một là, đỗi với Quốc hội là để thực hiện quyền giám sát tối cao — chức năng quan

trọng của Quốc hội Đồng thời, đó cũng là phương cách để Quốc hội thể hiện thái độ đối với các chức danh ấy Bởi lẽ, các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn đều là các

chức danh quan trọng, giữ vị trí chủ chốt trong bộ máy nhà nước Do đó, bổ sung quy định Quốc hoi “bo phiéu tin nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn ” sẽ làm rõ hơn trách nhiệm cá nhân của mỗi chức danh nêu trên trước Quốc hội và trước nhân dân, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước °

'SXem Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử: W? sao bỏ phiếu tín nhiệm chưa đi vào cuộc sống?, 2011,

http://ttbd gov vn/Home/Default.aspx?portalid=52 &tabid=108&catid=514&distid=241 1, [truy cap ngay 7-10-2011]

'*Xem Dự tháo sửa đổi Hiến pháp 1992

Trang 15

Hai là, đối với những người giữ các chức vụ đo Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn,

công cụ này nhằm để kiểm tra mức độ tín nhiệm của Quốc hội đối với họ Qua đó, các

chức danh ấy thấy được mình đã hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ nào, đã tạo được niềm

tin trong nhân dân đến đâu để từ đó họ thấy rõ hơn trách nhiệm của mình và hoàn thiện

bản thân

Như vậy, bỏ phiếu tín nhiệm như một sự cần thiết đến từ cả hai phía Quốc hội sử

dụng khi muốn tỏ thái độ đối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, còn

các chức danh cũng cần tìm hiểu sự tín nhiệm của Quốc hội để điều chỉnh mình cho phù hợp, tạo tính ôn định trong hoạt động cho các chức danh ấy Hoạt động này giúp Quốc hội thực hiện tốt hơn vai trò giám sát và các chức danh thì có trách nhiệm hơn trong công việc

Không như ở Việt Nam, ở nhiều nước trên thế giới cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm

nhằm để quy trách nhiệm tập thể và trách nhiệm liên đới của Chính phủ trước Quốc hội (Nghị viện) Tuy nhiên, cơ chế này không nhằm mục đích đánh đỗ Chính phủ Mục đích

sâu xa của nó là phần nào tạo ra cơ chế quyền lực hạn chế, là sự kiểm tra, giám sát quyền lực lẫn nhau giữa Quốc hội và Chính phủ Tạo sự cân bằng quyên lực, có tác động hai chiều Cơ chế này không chỉ treo lơ lửng trên đầu Chính phủ, có tác dụng răn đe, nhắc nhở, buộc Chính phủ phải thận trọng, có trách nhiệm trong hoạt động của mình mà còn tạo sức ép đối với Quốc hội, buộc người ra quyết định bỏ phiếu phải can nhắc thận trọng,

có trách nhiệm, bỏ đúng đối tượng, đúng thời điểm và nhất là không được để trống vị trí

quan trọng của nhà nước, đặt lợi ích chung lên trên hết.”

1.2.2.2 Ý nghĩa

Có thể nói “quy định “bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do

Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn ” được Nghị quyết về việc sửa đổi, bỗ sung một số điều

của Hiến pháp 1992 là một “dẫu son” trong tiến trình đối mới, dân chủ ở Việt Nam”

Nó có ý nghĩa hết sức tích cực trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Quốc

hội, mà trước hết là hoạt động giám sát của Quốc hội Giúp Quốc hội chủ động hơn trong

việc giám sát, kiểm tra, xử lý các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi những

người này có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao Đồng thời, cũng góp phần tăng cường trách nhiệm của các cán bộ trong bộ mnáy nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ của mình Từ đó làm cho bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó

Xem Nguyên Lâm: Đỏ phiếu tín nhiệm, Báo điện tử Việt báo, 2004, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Bo-phieu-tin-

nhiem/201 56792/96/, [truy cập ngày 10-12-2011]

'8Xem Trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử: Vì sao bỏ phiếu tín nhiệm chưa ổi vào cuộc sống ?, 2011,

http://ttbd gov vn/Home/Default.aspx? portalid=52 &tabid=108&catid=514&distid=2411, [truy cap ngay 7-10-2011]

Trang 16

Mặt khác, hiện nay Hiến pháp quy định Quốc hội có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm

hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức các chức danh chủ chốt trong bộ máy nhà nước ở Trung ương, nhưng Quốc hội chỉ thực hiện quyền này khi có đề nghị của người

có thầm quyền Và khi Hiến pháp bổ sung quyền bỏ phiếu tín nhiệm — một quyền được thực hiện chủ động từ phía Quốc hội thì việc thực hiện các quyền vừa nêu được dé dang hơn

1.2.3 Lịch sử phát triển chế định bó phiếu tín nhiệm qua các bản Hiến pháp 1.2.3.1 Bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiển pháp 1946

Sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ngày 02 tháng 9 năm 1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trong phiên hợp đầu tiên của Chính phủ ngày 03 tháng 9 năm 1945 Hồ Chí Minh đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ: một trong những nhiệm vụ cấp bách đó là xây dựng Hiến pháp Về vấn đề Hiến pháp Người viết: “7rước chúng ta đã bị chế độ quân chủ cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phân chuyên chế nên nước ta không có Hiển pháp, nhân dâ ta không được hưởng quyên tự do, dân

chủ Chúng ta phải có một hiển pháp dân chủ ”."?

Ngày 20 tháng 9 năm 1945 Chính phủ lâm thời ra Sắc lệnh thành lập Ủy ban dự

thảo Hiến pháp đo Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Người,

công việc soạn thảo được tiễn hành rất khẩn trương Đến tháng 12 năm 1945, Chính phủ

lâm thời đã công bố bản Dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước nhà để lây ý kiến của nhân dân Chính trong Dự thảo này, những ý tưởng đầu tiên về quyền giám sát của Quốc hội

đã được đề cập đến

Tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội (khóa I) diễn ra từ ngày 28 tháng 10 đến ngày 09

tháng 11 năm 1946, Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta Tư tưởng

về quyền giám sát của Quốc hội thể hiện qua các văn kiện, các quyết định của Chính phủ lâm thời, của Quốc hội trước đó đã được đưa vào nội dung của các điều khoản của Hiến pháp 1946.”

Hiến pháp 1946 ghi nhận quyền giám sát của Quốc hội (Nghị viện) được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, một trong các hình thức đó là biểu quyết tín nhiệm đối

với Ban thường vụ, Nội các và Bộ trưởng Theo đó, Điều 39 Hiến pháp quy định “Đấu

mỗi khóa họp, sau khi Ban thường vụ bảo cáo công việc, vấn đê bỏ phiếu tín nhiệm Ban thường vụ có thê nêu ra, nêu có một phán tư tông số nghị viên yêu câu Toàn Ban

'°H6 Chí Minh Tuyến tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 356

?“Xem Phan Trung Lý, Phạm Văn Hùng: Những quy định của Hiển pháp nước ta vê chức năng giám sát của Quốc

hội, Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

1998, tr 273-294, tr 274

11

Trang 17

Thường vụ phải từ chức nếu không được tin nhiệm Nhân viên Ban Thường vụ cũ có thể được bầu lại” Và Điều 54 Hiến pháp quy định:

“Bộ trưởng nào không được Nghị viên tín nhiệm thì phải từ chức

Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi một Bộ trưởng

Thu tướng phải chịu trách nhiệm vé con đường chính trị của Nội các Nhưng Nghị viện chỉ có thể biểu quyết về vấn đề tín nhiệm khi Thủ tướng, Ban thường vụ hoặc một phần tư tổng số Nghị viên nêu vẫn đê ấy ra

Trong hạn 24 giờ sau khi Nghị viện biểu quyết không tín nhiệm Nội các thì Chủ tịch nước Viét Nam co quyên dua van đề tín nhiệm ra Nghị viện thảo luận lại Cuộc thảo luận lan thứ hai phải cách cuộc thảo luận lần thứ nhất là 48 giờ Sau cuộc biểu quyết này, Nội các mắt tin nhiệm phải từ chức ”

Được đúc kết kinh nghiệm lập hiến từ các nước tiến bộ phương Tây Hiến pháp

1946 quy định về trách nhiệm của Chính phủ trước Quốc hội (Nghị viện) có những nét

giống với cơ chế trách nhiệm ở các nước có chính thể đại nghị (quân chủ đại nghị và cộng hòa đại nghị) Nó giống ở chỗ Nghị viện có thể bày tỏ bat tín nhiệm đối với Nội các

của Chính phủ nhằm để quy trách nhiệm tập thể đối với Chính phủ khi Chính phủ có

những sai lầm với con đường chính trị của mình Tuy nhiên, điểm độc đáo ở Hiến pháp của ta là Hiến pháp không quy định cơ chế “phản bất tín nhiệm””' của Chính phủ, nghĩa

là Hiến pháp không cho phép Chính phủ có quyền đe dọa giải tán Nghị viện bằng việc tự đặt vẫn đề tín nhiệm ra trước Nghị viện

Do hoàn cảnh kháng chiến, Hiến pháp 1946 chưa được công bố, Nghị viện cũng như Ban Thường vụ không được lập ra như Hiến pháp đã quy định và vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm cũng chưa một lần được thực hiện Quốc hội lập hiến vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm

vụ và trở thành Quốc hội lập pháp cho đến khi Hiến pháp 1959 được ban hành

1.2.3.2 Bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiến pháp 1959 và Hiển pháp 1980

Đến Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 quyền hạn của Quốc hội được quy định

một cách cụ thể hơn Tuy nhiên, ở hai bản Hiến pháp này quy định về quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội không được kế thừa từ Hiến pháp 1946

Theo người viết, Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980 không có sự kế thừa quy

định về quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội vì: bỏ phiếu tín nhiệm là một chế định

xuất phát từ phương Tây (các nước có chính thể đại nghị), với tư tưởng phân quyền, hạn

chế tập quyền Do đó, đây là chế định nhằm cho phép phe đối lập có thể lật đỗ Chính phủ

”'Xem Bùi Xuân Đức: Hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên Chính phủ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12 năm 2002, trang 30-37, tr 32

Trang 18

của đảng cầm quyền trong một số trường hợp nhất định Nói cách khác, đây là một chế định nhằm tạo ra sự cạnh tranh giữa các đảng phái chính trị Bên cạnh đó là nhằm giám sát hoạt động của Chính phủ Trong khi ở Việt Nam, Hiến pháp 1946 ra đời trong thời điểm có nhiều đảng phái khác bên cạnh Đảng cộng sản Đông Dương và có vai trò nhất

định trong Chính phủ lâm thời.” Do đó, Hiến pháp 1946 quy định về bỏ phiếu tín nhiệm

với mục đích như trên (thé hién rd qua quy định về việc chịu trách nhiệm tập thể của

Chính phủ về đường lối chính trị của mình) Khi đó, ở hai bản Hiến pháp 1959 và Hiến

pháp 1980 đều đã quy định rất rõ về Đảng cầm quyền ở nươc ta Theo đó, Đảng cộng sản

là Đảng duy nhất cầm quyền ở Việt Nam.” Từ đó, vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm để quy trách nhiệm Chính phủ không được đặt ra do không còn đảng phái đối lập tranh giành quyền lực Hơn nữa, trong thời điểm này ở nước ta bộ máy nhà nước chuyên sang chế độ

xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa được vận dụng mạnh mẽ, nên vẫn đề kiểm soát quyền lực trong bộ máy nhà nước cũng hạn chế.”

1.2.3.3 Bó phiếu tín nhiệm ở Hiển pháp 1992

Cũng như hai bản Hiến pháp trước đó, Hiến pháp 1992 cũng không ghi nhận

quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội, dẫu răng vẫn đề này đã được nhắc đến ở Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Cho đến gần mười năm sau kể từ khi Hiến pháp 1992 ra đời,

với Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X sửa

đổi, bố sung một số điều của Hiến pháp 1992, quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội mới được bổ sung vào Hiến pháp bằng một điều khoản duy nhất:

“Quốc hội có những nhiệm vụ và quyên hạn sau đây:

L j

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chú tích nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chú tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phú, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân toi cao; phê

chuẩn để nghị của Thủ tướng Chính phú về việc bồ nhiệm, cách chức Phỏ Thủ tướng, Bộ

trưởng và các thành viên khác của Chính phú; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đối với những

“Hiến pháp 1959 ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đáng cộng sản ở Lời nới đầu Hiến pháp 1980 ghi nhận vai trò lãnh

đạo của Đảng cộng sản ở Điều 4

“Thẻ hiện rõ nhất ở Hiến pháp 1980 với chế độ Chủ tích tập thể đưới hình thức Hội đồng Nhà nước

*5Hién pháp 1992, Điều 84, khoản 7

13

Trang 19

Hiến pháp 1992 cũng ghi nhận đảng lãnh đạo duy nhất của nước ta là Đảng cộng

sản Việt Nam” nên mặc dù kế thừa chế định bỏ phiếu tín nhiệm từ Hiến pháp 1946, nhưng bỏ phiếu tín nhiệm ở Hiến pháp 1992 có sự khác biệt cơ bản Hiến pháp 1992 quy

định bỏ phiếu tín nhiệm không nhằm để quy trách nhiệm tập thể đối với Chính phủ mà chỉ để quy trách nhiệm cá nhân, đó là những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc

phê chuẩn

1.2.4 So sánh bỏ phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu bất tín nhiệm

Bỏ phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu bắt tín nhiệm, nếu căn cứ về mặt câu chữ có thể dễ

dàng thấy được sự đối lập giữa hai khái niệm này Bỏ phiếu tín nhiệm là thể hiện sự tin

tưởng, sự tín nhiệm của chủ thể này đối với chủ thể khác Bỏ phiếu bất tín nhiệm là thê

hiện sự không đồng tình, mất niềm tin của chủ thể này với chủ thể kia về một vẫn đề nào

đó Tuy nhiên, xem xét ở nhiều khía cạnh của vẫn đề có thé thấy được ở hai quy định này

những điểm giống và khác nhau

1.2.4.1 Giống nhau

Về mục đích và ý nghĩa thì bỏ phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu bất tín nhiệm đều

nhằm để quy trách nhiệm chính trị đối với chủ thể được đưa ra bỏ phiếu Nó có tác dụng

răn đe, nhắc nhở, buộc các chủ thể ay phải thận trọng, có trách nhiệm trong hoạt động của mình Bên cạnh đó, hai cơ chế này phần nào tạo ra một cơ chế hạn chế quyền lực, giám sát, kiểm tra giữa Quốc hội và Chính phủ Đồng thời, nó góp phần nâng cao hiệu

quả hoạt động giám sát của Quốc hội đối với hoạt động của Chính phủ- hành pháp

Về trình tự, thủ tục thực hiện, khi vẫn đề tín nhiệm hoặc bất tín nhiệm được nêu ra

trước Quốc hội sẽ diễn ra cuộc thảo luận sau đó của Quôc hội vé van đề nay Trong cudc

thảo luận sẽ diễn ra cuộc tranh luận giữa các đại biểu Quốc hội (Nghị sĩ) với các chủ thể

được đưa ra bỏ phiếu Giai đoạn này quyết định việc Quốc hội có thông qua tín nhiệm hay bất tín nhiệm đối với các chủ thể ay, nó phụ thuộc vào việc người được đưa ra bỏ phiếu có thuyết phục được các đại biểu Quốc hội trong cuộc thảo luận đó hay không

Về hệ quả pháp lý thì hai cơ chế này khi được thực thi sẽ dẫn tới việc chủ thể được

đưa ra bỏ phiếu có thê không được đảm nhiệm chức vụ đang nắm giữ Tức nó quyết định

sự sống còn của sinh mạng chính trị của người được đưa ra bỏ phiếu

1.2.4.2 Khác nhau

Bỏ phiếu bất tín nhiệm ở một số nước trên thế giới được xuất phát từ Quốc hội

(phe đối lập) hoặc từ các đại biểu Quốc hội Nó là công cụ để Quốc hội thể hiện thái độ

không đồng tình của Quốc hội đối với đường lối, chính sách cũng như những động thái

*“Hiến pháp 1992, Điều 4

Trang 20

cụ thể nào đó hoặc có thể là một dự luật của Chính phủ Trong khi đó, bỏ phiếu tín nhiệm

ở nước ta được xuất phát từ các kiến nghị của đại biểu Quốc hội hoặc các cơ quan của

Quốc hội Theo đó, đại biểu Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội nêu vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm với một chức danh nào đó đo Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn trước Quốc hội để

đánh giá mức độ tín nhiệm của các chức danh này, xem chức danh đó còn đủ sự tín nhiệm của Quôc hội đê đảm nhiệm công việc được giao hay không

Hơn nữa, bỏ phiếu bất tín nhiệm ở các nước trên thế giới là để nhằm quy trách nhiệm chính trị của tập thể Chính phủ Trong khi đó, bỏ phiếu tín nhiệm ở nước ta là để

quy trách nhiệm cá nhân đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê

chuẩn Bởi, bỏ phiếu bất tín nhiệm là để quy trách nhiệm tập thể Chính phủ vì vậy, nó có

thể dẫn đến sự từ chức của Chính phủ, kéo theo đó là Quốc hội (Nghị viện) có thể bị giải

tán và hậu quả của nó là sự khủng hoảng chính trị có thể xảy ra Ở nước ta, bỏ phiếu tín

nhiệm để quy trách nhiệm cá nhân nên hậu quả của nó chỉ là cá nhân ấy có thê bị miễn

nhiệm, bãi nhiệm hoặc cách chức

1.2.5 Thực tiễn thực hiện pháp luật về bỏ phiếu bắt tín nhiệm ở một số nước

Ở nhiều nước trên thế giới, vẫn đề quy trách nhiệm Chính phủ trước Nghị viện được thực hiện bằng hai hình thức: bỏ phiếu bất tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm Chính

phủ

Bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ (vote of nonconfdence) nhằm thể hiện thái độ

không đồng tình của Nghị viện đối với đường lối, chính sách hoặc đó có thể là một dự

luật được Chính phủ trình ra trước Nghị viện Bỏ phiếu tín nhiệm nếu được Nghị viện thông qua có thể kéo theo sự từ chức tập thể Chính phủ; thậm chí nó có thể kéo theo việc giải tán Nghị viện

Do hệ quả tác động của bỏ phiếu bắt tín nhiệm là rất lớn (có thể dẫn đến khủng hoảng chính trị), nên Hiến pháp ở nhiều nước quy định việc kiến nghị bỏ phiếu bất tín

nhiệm Chính phủ phải do một số lượng đáng kể số lượng đại biểu đưa ra.””

Bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ (vote of confidence) xảy ra khi Chính phủ tự mình đưa ra vấn đề tín nhiệm liên quan đến một động thái nào đó mà Chính phủ muốn đạt được từ Nghị viện, đó có thể là một đường lối, chính sách hay một dự luật Nếu không

được Nghị viện tín nhiệm có thê dẫn đến việc tự từ chức tập thể của Chính phủ Đây là

một phương thức khả hiệu quả để Chính phủ gây sức ép lên Nghị viện, đặc biệt việc từ

chức tập thể Chính phủ có thê kéo theo việc giải tán Nghị viện và cuộc bầu cử Nghị viện

“Xem Đà Trang: "Bo phiéu tin nhiém" — vũ khí giảm sát quan trọng nhất, Báo điện tử Tuôi trẻ, 2004,

hftp://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticlelD=40026&ChannelID=22, [truy cập ngày 23-12-2011] Ở Pháp, Italia

phải có ít nhất 1/10 tổng số Hạ nghị sĩ ký tên, ở Nhật ít nhất là 50 Hạ nghị sĩ, ở Thái Lan là 2/5 số đại biêu Quốc hội

khuyến nghị

15

Trang 21

mới sẽ được tiến hành Tuy nhiên, việc giải tán nghị viện không đồng nghĩa với việc

Chính phủ cũ sẽ chiếm đa số trong Nghị việc mới, nó có thể đánh dấu sự thất bại của

Chính phủ hiện tại Do đó, tự đặt vấn đề tín nhiệm có thế là sự mạo hiểm của Chính phủ nên trước khi đặt vẫn đề này Chính phủ các nước đều rất thận trọng Thường thì khi đã

năm chắc phần thắng thì Chính phủ mới tự đặt vấn đề tín nhiệm ra trước Nghị viện.”

Đề thấy rõ hơn về vẫn đề này, sau đây người viết trình bày về hoạt động bỏ phiếu

bất tín nhiệm ở một số nước trên thế gIỚI

1.2.5.1 Bỏ phiếu bắt tin nhiệm ở Đuma Quốc gia Nga

Theo Hiến pháp Liên bang Nga, Đuma Quốc gia có thể bày tỏ thái độ bất tín

nhiệm đối với Chính phủ Liên bang Việc này xảy ra khi có ít nhất một phần năm tổng số

đại biểu kiến nghị về việc bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Kiến nghị được trình lên

Hội đồng Duma Quốc gia có kèm theo nghị quyết của Đuma Quốc gia và danh sách cùng

chữ ký của các đại biểu đã kiến nghị Đuma Quốc gia xem xét vẫn đề bất tín nhiệm Chính

phủ trong vòng một tuần kể từ khi kiến nghị được đưa ra

Tiếp đó, Đuma Quốc gia tiến hành phiên hợp thảo luận về kiến nghị bỏ phiếu bất

tín nhiệm của các đại biểu Trong quá trình thảo luận, các đại biểu tham gia đặt câu hỏi cho Thủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ Đồng thời, Thủ tướng và các thành viên Chính phủ cũng có quyền phát biểu, tham gia tranh luận, cung cấp thông tin thêm để tìm kiêm sự tín nhiệm của các đại biêu khác

Vẫn đề bỏ phiếu bất tín nhiệm sẽ bị loại bỏ khỏi chương trình làm việc của Duma

Quốc gia, nếu trong quá trình thảo luận các đại biểu kiến nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm đã

được Chính phủ thuyết phục và quyết định rút khỏi danh sách kiến nghị nhưng con số

này phải đủ để số lượng đại biểu kiến nghị không còn đủ ở mức tối thiểu một phần năm

tong số đại biểu của Đuma Quốc gia

Nếu Chính phủ không thuyết phục được các đại biểu, Đuma Quốc gia sẽ thông qua Nghị quyết bất tín nhiệm Chính phủ khi có đa số trong tông số đại biểu của Duma tán thành bằng biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín Khi đó, nếu Tổng thống liên bang đồng ý với

quyết định của Đuma thì Tổng thống hoặc phải tuyên bố bãi nhiệm Chính phủ hoặc giải

tan Duma Trong trường hợp Tổng thống liên bang không đồng ý với quyết định của Đuma Quốc gia về việc bất tín nhiệm Chính phủ, nhưng trong vòng ba tháng Đuma Quốc

gia lại một lần nữa bày tỏ sự bất tín nhiệm đối với Chính phủ thì Tổng thống buộc phải

tuyên bố bãi nhiệm Chính phủ hoặc giải tán Duma

8Xem Minh Thy: Bỏ phiếu bắt tín nhiệm: quy trình, thủ tục, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, 2010,

http://ttbd gov vn/Home/Default.aspx?portalid=52 &tabid=108&catid=434&distid=2051, [truy cap ngay 7-10-2011]

Trang 22

Bên cạnh đó Thủ tướng Chính phủ liên bang có thể chủ động đặt vẫn đề bỏ phiếu

tín nhiệm Chính phủ trước Đuma Quốc gia Đề nghị này cần phải có lý do hợp lý, văn

bản đề nghị phải được phổ biến ngay lập tức cho các đại biểu Duma

Việc thảo luận vẫn đề tín nhiệm Chính phủ được tiến hành theo trình tự như phiên

thảo luận vấn đề bỏ phiếu bất tín nhiệm Tuy nhiên, trong trường hợp nếu Thủ tướng đặt

vấn đề tín nhiệm vào thời điểm các đại biểu Đuma Quốc gia đề xuất hoặc đang xem xét kiến nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm thì kiến nghị của các đại biểu sẽ được ưu tiên xem xét

trước Trong trường hợp Đuma Quốc gia thông qua nghị quyết bất tín nhiệm Chính phủ, nhưng Tổng thống tuyên bố không đồng ý với quyết định của Duma Quốc gia thì đề nghị

của Thủ tướng sẽ được xem xét sau ba tháng kế từ ngày đệ trình kiến nghị

Quyết định về việc tín nhiệm Chính phủ được Đuma Quốc gia thông qua dưới dạng nghị quyết nếu có đa số đại biểu trong Duma ủng hộ Nếu nghị quyết không được

thong qua, Duma sẽ biểu quyết về việc từ chối tín nhiệm Chính phủ Khi đó, Tổng thống

sẽ tuyên bố bãi nhiệm Chính phủ, đồng thời Đuma Quốc gia sẽ bầu ra Chính phủ mới.”

1.2.5.2 Bỏ phiếu bất tín nhiệm ở Nghị viện Anh

Ở Anh, Nghị viện cũng sử dụng công cụ bỏ phiếu bất tín nhiệm để quy trách

nhiệm tập thể đối với Chính phủ Theo đó, bỏ phiếu bat tin nhiệm Chính phủ có thể được

nêu ra trước Nghị viện do phe đối lập khởi xướng hoặc có thể do các nghị sĩ của cả hai phe đưa ra

Sau khi vẫn đề bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ được nêu ra sẽ diễn ra cuộc thảo luận của toàn thể Nghị viện Trong cuộc thảo luận, các Bộ trưởng kế cả Thủ tướng được phép báo cáo, tranh luận, phản biện về những vấn đề có liên quan Trong quá trình tranh

luận nếu Chính phủ đành được phân thắng thì vẫn đề bất tín nhiệm Chính phủ sẽ được

bác bỏ Ngược lại, Chính phủ phải từ chức, phe đối lập sẽ thay thế Chính phủ hiện tại,

đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Chính phủ đương nhiệm

Bỏ phiếu tín nhiệm cũng được Chính phủ Anh sử dụng khi muốn Nghị viện thông qua một chính sách hay một dự luật Nếu Chính phủ dành được phần thăng trong cuộc

thảo luận thì Chính phủ sẽ tiếp tục tại vị Ngược lại, nếu Chính phủ không được đa số

nghị sĩ tín nhiệm tức các vẫn đề Chính phủ mong muốn không được Nghị viện thông qua Khi đó Thủ tướng buộc phải đề nghị Nữ hoàng giải tán Nghị viện

Đây được xem là một công cụ hiệu quả đề Chính phủ gây sức ép lên Nghị viện khi Chính phủ muốn thôn ø qua một dự luật hay một chính sách của mình Điều này nhằm tạo

??Xem Lê Anh: Quy trình bỏ phiếu bắt tín nhiệm ở Đuma Quốc gia Nga, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử,

2010, http:/ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434&distid=2052, [truy cập ngày 7- 10-2011]

17

Trang 23

điều kiện ổn định cho Chính phủ hoạt động, đồng thời tạo ra tính hợp lệ cho Chính phủ

tôn tại khi nhận được sự tín nhiệm của Nghị viện 30

1.2.5.3 Bỏ phiếu bất tín nhiém 6 Thuy Dién

Ở Thụy Điển “vũ khí mạnh nhất để giám sát là tuyên bố bất tín nhiệm ””! Quốc hội Thụy Điển có thể tuyên bố bắt tín nhiệm để buộc một Bộ trưởng hoặc cả Chính phủ

từ chức

Vấn đề tuyên bố bắt tín nhiệm Bộ trưởng hoặc Chính phủ được đưa ra Quốc hội

xem xét khi có ít nhất một phần mười đại biểu Quốc hội kiến nghị và được thực hiện nếu

có hơn một nữa đại biểu trong tông số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tán thành Điều này

đồng nghĩa với việc Bộ trưởng được đưa ra bỏ phiếu sẽ bị bãi nhiệm Nếu tuyên bố bất tín nhiệm có liên quan đến Thủ tướng Chính phủ thì toàn bộ Chính phủ dưới quyền Thủ tướng sẽ bị bãi nhiệm Đó là một biện pháp tích cực có tác dụng cảnh báo, thúc đây Bộ trưởng cũng như toàn thể Chính phủ làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.”

Như vậy, tuy mỗi nước có cách vận dụng công cụ bỏ phiếu bất tín nhiệm khác nhau, nhưng tựu trung lại Quốc hội (Nghị viện) các nước sử dụng công cụ này cũng chỉ nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm hoạt động của Chính phủ, để Chính phủ ở mỗi nước hoạt động hiệu quả hơn

Tóm lại, bỏ phiéu tín nhiệm thật sự là một vấn dé can thiết để nang cao tinh than, trách nhiệm của cán bộ ở các cơ quan nhà nước Đó là cách thức để nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, gop phan day nhanh quả trình hoàn thiện công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Vậy, Nhà nước ta có những quy định như thế nào về hoạt động

bỏ phiếu tin nhiệm Đề tìm hiểu rõ hơn, người viết sẽ trình bày cụ thÊ trong chương 2 — các quy định của pháp luật về quyên bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội

'“Xem Hoài Thu: Các hình thức bỏ phiếu bất tín nhiệm ở Anh, Trung tam bồi dưỡng đại biểu dân cử, 2010, hftp://tbd.gov.vn/Home/Default.aspx?2portalid=52&tabid=10S§&catid=434&distid=2055, [truy cập ngày 7-10-2010] 31Xem Da Trang: "Bo phiéu tin nhiém" — vũ khí giảm sát quan trọng nhất, Báo điện tử Tuôi trẻ, 2004,

http://diaoc.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=40026&ChannelID=22, [truy cdp ngay 23-12-2011]

°“Xem Lê Anh: Các công cụ giám sát của nghị sỹ Thụy Điển, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, 2011,

http://ttbd gov vn/Home/Default.aspx? portalid=52 &tabid=108&catid=434&distid=268, [truy cap ngay 9-10-2011]

Trang 24

CHƯƠNG 2 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

VE QUYEN BO PHIEU TIN NHIỆM CỦA QUỐC HỘI

Hién pháp 1992 sửa đổi, bồ sung năm 2001 không quy định chỉ tiết các van đề liên quan đến hoạt động bỏ phiéu tin nhiệm của Quốc hội Các van đề về chủ thể, đối tuong, quy trình thủ tục và hệ quả pháp ly đối với người duoc dua ra bo phiéu tin nhiém lai được chỉ tiết hỏa trong các văn bản mang tính hiến định là Luật tổ chức Quốc hội 2001, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 và các văn bản dưới luật Do đó, trong chương này người viết trình bày các quy định về chủ thể, đối tượng, trình tự thú tục và hệ quả pháp lÿ của hoạt động bỏ phiếu tin nhiệm ở Hiễn pháp 1992, Luật tô chức Quốc hội

2001 và Luật hoạt động giảm sát của Quốc hội 2003 Từ đó, có sự so sánh chế định bỏ phiếu tin nhiệm giữa Hiến pháp 1946 với Hiển pháp 1992

2.1 CHỦ THẺ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM

Cũng giông như hoạt động chât vân và trả lời chât vân của Quôc hội, bỏ phiêu tín nhiệm là hoạt động nhăm thực hiện chức năng giám sát tôi cao của Quôc hội đôi với hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Trung ương Vì vậy, vân đê cân làm sáng tỏ là ai là chủ thê giảm sat va ai la đối tượng chịu sự giám sắt trong hoạt động này

2.1.1 Chú thể của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm

Luật tổ chức Quốc hội 2001 đã cụ thể hóa quy định của Hiến pháp về quyền bỏ

phiếu tín nhiệm của Quốc hội Theo đó, luật đã dành các Điều 12, 21 và Điều 50 để quy

định thâm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của

Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong việc trình cũng như kiến nghị Quốc hội thực hiện

quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc

phê chuẩn Cụ thể, Điều 12 Luật tổ chức Quốc hội 2001 quy định:

“Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tin nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bâu hoặc phê chuán

Ủy ban thường vu Quốc hội xem xét trinh Quốc hội bỏ phiếu tin nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi có kiến nghị của it nhất hai mươi phần trăm (20%) tổng số đại biểu Quốc hội hoặc kiến nghị của Hội đồng dân tộc, Uy ban cua Quốc hội ”

Như ta thấy ở quy định trên Luật tổ chức Quốc hội cũng chỉ dừng lại ở việc xác định thâm quyền của các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong hoạt động bỏ

phiếu tín nhiệm Theo đó, điều luật quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ có thâm

19

Trang 25

quyền xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ

do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi có kiến nghị của chủ thể có quyền Tuy nhiên,

khoản 4 Điều 26 Luật hoạt động giám sắt của Quốc hội 2003 quy dinh:

“Tham quyên của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kêt quả giảm sat Căn cứ vào kêt quả giám sát Ủy ban thưởng vụ Quốc hội có các quyên sau đáy:

[ j

Đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bau hoặc phê chuẩn ”

Theo như quy định này luật đã trao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội quyền chủ

động trong việc kiến nghị Quốc hội thực hiện quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với những

người g1ữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn

Với vai trò là cơ quan thường trực của Quốc hội,” trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện việc giám sát đối với hoạt động của

Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong việc thi hành

Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ

Quốc hội Giám sát việc trả lời chất vấn của Thủ tướng, các thành viên của Chính phủ,

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; xem xét

văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.” Vì vậy, thông qua hoạt động giám sát, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm một cách trực tiếp chứ không dừng lại ở việc xem xét và trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm trên cơ sở kiến nghị của các chủ thể khác

Chủ thê thứ hai trong hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với những

người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn là Hội đồng dân tộc và các Ủy

ban của Quốc hội

Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội” là những cơ quan của Quốc hội, “ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm hiệu quả hoạt động của của Quốc hội

Trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình Hội đồng dân tộc, các Ủy ban

của Quốc hội thông qua hoạt động thẩm tra báo cáo công tác để thực hiện việc giám sát

*”Luật tổ chức Quốc hội 2001, Điều 6, khoản 1

3| nật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Điều 15

''Theo Luật tổ chức Quốc hội 2001 sửa đôi, bỗ sung năm 2007, Điều 22 quy định các Ủy ban của Quốc hội bao

gồm: Ủy ban pháp luật; Ủy ban tư pháp; Ủy ban kinh tế; Ủy ban tài chính, ngân sách; Ủy ban quốc phòng và an ninh; Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học,

công nghệ và môi trường; Ủy ban đối ngoại

*“Luật tổ chức Quốc hội 2001, Điều 21

Trang 26

hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách (hoặc theo sự phân công của của Ủy ban thường vụ Quốc hội); giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thâm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội; giúp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện quyền giám sát theo sự phân công của các cơ quan này.” Thông qua hoạt động giám sát “Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội có quyên kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn ”.”°

Không như Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của

Quốc hội chỉ có quyền kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm một cách gián tiếp, bởi các

kiến nghị này phải được Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét quyết định trước khi trình

ra Quốc hội thực hiện

Chủ thể thứ ba có liên quan trong hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội là

đại biểu Quốc hội

Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân cả nước;

là người thay mặt nhân dân cả nước thực hiện quyền lực nhà nước.” Trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình đại biểu Quốc hội có quyền chất vẫn Chủ tịch nước,

Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh

án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giám sát văn

bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương "” Và cũng thông

qua hoạt động giám sát “Đại biểu Quốc hội có quyên kiến nghị với Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bẩu hoặc phê chuán

Cũng như Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội cũng

chỉ có quyền kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc

hội bầu hoặc phê chuẩn một cách gián tiếp

Như vậy, luật quy định có ba chủ thể có liên quan trong hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đó là Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội và đại biểu Quốc hội Dù là mang tính trực tiếp hay gián tiếp trong việc nêu

371 yat hoat động giám sát của Quốc hội 2003, Điều 27

381 at tổ chức Quốc hội 2001, Điều 21

3T nật tổ chức Quốc hội 2001, Điều 43

“°[ uật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Điều 37, khoán 1

“Luật tổ chức Quốc hội 2001, Điều 50

21

Trang 27

kiến nghị để Quốc hội thực hiện quyền bỏ phiếu tín nhiệm của mình, các chủ thể đều

đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên hiệu quả trong hoạt động của Quốc hội

2.1.2 Đôi tượng của hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm

Nghị quyết số 5 1/2001/NQ-QHI10, ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa

X về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992 đã bổ sung vào khoản 7 Điều

84 nội dung Quốc hội “bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bẩu hoặc phê chuẩn ” Với quy định này ta xác định được đối tượng của hoạt động bỏ

phiếu tín nhiệm của Quốc hội đó chính là những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu

hoặc phê chuẩn Vậy, ai là những người giữ các chức vụ được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn? Để xác định các đối tượng này, phần đầu của khoản 7 Điều 84 Hiến pháp quy định:

“Quốc hội có những nhiệm vụ và quyên hạn sau đây:

[ j

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quoc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính Phú, Chánh án Tòa ản nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về việc thành lập Hội đông quốc phòng và an ninh; phê chuẩn dé nghị của Thú tướng Chính phủ về việc bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách Chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phú ”

Với điều luật này ta xác định những người được Quốc hội bầu bao gồm: Chủ tịch

nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên

Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính Phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; những người được Quốc hội phê chuẩn là

các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ và thành viên Hội đồng quốc phòng an nỉnh

Ngoài ra, Điều 94 và Điều 95 Hiến pháp quy định “Quốc bội bau Hội đông dan

tộc gom Chu tich, cac Pho Chu tich va cac Uy viên, Quốc hội bầu các Ủy ban của Quoc

hội.” Và cũng có thể tìm thấy các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn ở Luật tổ chức Quốc hội 2001 tại các Điều 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86 và Điều 89, Luật kiểm toán

Nhà nước năm 2005 tại Điều 17.2

“Xem Vũ Đức Khiển: Bỏ phiếu tín nhiệm để thực hiện quyền giảm sát tối cao của Quốc hội - Những mặt còn hạn chế, Báo điện tử Đại biểu nhân dan, 2009, http://daibieunhandan vn/default.aspx?tabid=76&Newsld=67885, [truy

Trang 28

Theo thông kê của Tiên sĩ Vũ Đức Khiên “ở nước ta có đên gân 400 người — chính

nhiệm đối tượng chịu sự giám sát từ hoạt động này là rất lớn Đó gần như là toàn bộ

những người đứng đầu bộ máy nhà nước ở Trung ương của ta

2.2 DIEU KIEN PHÁT SINH QUYẺN BỎ PHIẾU TÍN NHIEM CUA QUOC HOI

Có hai điều kiện làm phát sinh quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội, đó là

người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật hoặc

không thực hiện đúng và đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn được giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân và phải

có kiến nghị của một trong các chủ thể có quyền." Thiếu một trong hai điều kiện trên sé

không làm phát sinh quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội

2.2.1 Người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đầy đú nhiệm vụ, quyền hạn được giao Khoản 1 Điều 34 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 quy định “7?zong quá trình giảm sát, nếu phát hiện người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đây đú nhiệm vụ, quyễn han được giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân thì Hội đông dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội có quyên kiến nghị

Uỷ ban thường vụ Quốc bội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do.”

Với quy định này, ta xác định được điều kiện để Hội đồng dân tộc, Ủy ban của

Quốc hội có thể kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu

tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi ngươi này có hành vi vi phạm pháp luật hoặc thiếu trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao Tuy nhiên, không phải khi có hành vi vỉ phạm pháp luật

hay có sự thiếu trách nhiệm xảy ra thì làm phát sinh quyền kiến nghị của Hội đồng, Ủy

“Xem Vũ Đức Khiễn: Bỏ phiếu tín nhiệm -Từ mong muốn đến hiện thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 2009, trang 12 - 16, tr 14

““[ uật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Điều 7, khoản 4

“'Xem Vũ Đức Khiên: Bỏ phiếu tín nhiệm -TỪ mong muốn đến hiện thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 2000, trang 12 — 16, tr 13

23

Trang 29

ban mà luật đòi hỏi sự vi phạm đó, sự thiếu trách nhiệm đó phải gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì Hội đồng,

Ủy ban mới được kiến nghị lên Ủy ban thường vụ xem xét Nhưng như thế nào là “gây thiệt hại nghiêm trọng” thì luật không quy định

Hơn nữa, bỏ phiếu tín nhiệm được xác định rõ là nhằm mục đích nâng cao hơn nữa trách nhiệm của những người được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn "° Vậy thì, ban đầu khi được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn họ đã là người được tín nhiệm, nếu không họ đã không được bầu hay phê chuẩn Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền

hạn của mình, nếu thể hiện sự thiếu trách nhiệm thì đã đủ điều kiện để các chủ thể có

quyền kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm với người đó Bởi lẽ, những người được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn đó là những người giữ các cương vị cấp cao trong bộ máy

nhà nước, với cương vị đó, sự thiếu trách nhiệm đã là điều khó có thể chấp nhận được

Thế nhưng, điều luật này lại quy định điều kiện phát sinh quyền quyền kiến nghị Quốc

hội bỏ phiếu tín nhiệm của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội là phải có hành vi vi phạm pháp luật của người được bầu, được phê chuẩn và hành vi vi phạm đó phải gây ra

hậu quả nghiêm trọng Nếu như vậy, trong trường hợp hậu quả của sự vi phạm đó là ít nghiêm trọng thì lại không ai được đá động tới Còn nếu đó là hậu quả nghiêm trọng và

người này được Quốc hội đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm và không được quá nửa số đại biểu

Quốc hội tín nhiệm thì người đó sẽ bị bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức và sẽ bị xử

lý theo quy định của pháp luật, đó là lẽ đương nhiên không có gì phải bàn cãi Tuy nhiên,

khi đưa ra Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm nhưng số phiếu tín nhiệm là trên 50% vậy là

TBƯỜI này có thể sẽ được tiếp tục tại vị Như vậy, điều luật này có thể sẽ dẫn đến sự dung tủng pháp luật vì Quốc hội là người ban hành pháp luật nhưng những người được quốc

hội bầu hoặc phê chuẩn vi phạm pháp luật lại không bị xử lý Người viết cho rằng, đây là

quy định không phù hợp, nó đi ngược lại với nguyên tắc pháp chế của Nhà nước ta.ˆ” Trên đây là căn cứ để Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội kiến nghị Ủy ban

thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Vậy, đại biểu Quốc hội

căn cứ vào đâu để kiến nghị vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm để Ủy ban thường vụ Quốc hội

xem xét và Ủy ban thường vụ Quốc hội căn cứ vào đâu để đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín

nhiệm trong trường hợp tự mình nêu vấn đề

Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội không quy định rõ ràng vẫn đề này Luật chỉ quy định hai chủ thể trên căn cứ vào kết quả giám sát.ˆ” Nhưng kết quả giám sát như

““Xem Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

“Hiến pháp 1992, Điều 12 quy định các cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến

pháp và pháp luật Mọi hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thẻ, cá nhân đều

bị xử lý theo pháp luật

““Xem Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Điều 26 và Điều 44

Trang 30

thế nào thì các chủ thể này có thể nêu kiến nghị thì luật lại không quy định Người viết

cho răng, đó là thông qua hoạt động giám sát nếu phát hiện người giữ chức vụ do Quốc

hội bầu hoặc phê chuẩn có những biểu hiện của sự yếu kém về năng lực, không thực hiện

đúng và đầy đủ nhiệm vụ được giao, suy giảm về phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm

trong công việc, né tránh, đùn đây trách nhiệm thì vẫn đề bỏ phiếu đối với cá nhân đó có thể được nêu ra từ các chủ thể này chứ không cần đến khi có sự vi phạm pháp luật xảy ra

và gây hậu quả nghiêm trọng, vì trong một nhà nước pháp quyền mọi hành vi vi phạm

pháp luật đều phải bị xử lý

Ví dụ như qua hoạt động chất vấn và trả lời chất vẫn phát hiện Bộ trưởng A có sự

yếu kém, thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, quản lý, trong lúc trả lời chất vấn thì né tránh,

đùn đây trách nhiệm cho bộ ngành khác thì vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm bộ trưởng này có

thê được nêu ra

Như vậy, căn cứ để các chủ thể có thể kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối

với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn đã được luật quy định,

nhưng tại sao hơn mười năm qua kể từ khi quy định này được đưa vào Hiến pháp, Quốc hội chưa một lần thực hiện được quyền này Phải chăng trong mười năm qua, trong số

những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn ở nước ta không ai có hành vi

vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn được giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ

chức cá nhân???

2.2.2 Kiến nghị của chủ thể có quyền

Điều kiện thứ hai làm phát sinh quyền bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội đó là có kiến nghị bằng văn bản của chủ thể có quyền Như trên đã phân tích có ba chủ thể có

quyền kiến nghị Quốc hội thực hiện quyền bỏ phiếu tín nhiệm đó là Ủy ban thường vụ

Quốc hội, đại biểu Quốc hội và Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội

2.2.2.1 Theo kiến nghị của Hội đồng dán lộc, Ủy ban của Quốc hội

Điều 33 Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội

được ban hành kèm theo Nghị quyết số 27/2004/NQ-QHI1 ngày 15 tháng 6 năm 2004

của Quốc hội khóa XI quy định: “7rong quá trình giám sát, nếu phát hiện người giữ Chức vụ do Quoc hội bẩu hoặc phê chuẩn có hành vỉ vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đây đủ nhiệm vụ, quyên hạn được giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ich của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, cả nhân hoặc khi có kiến nghị bằng văn bản của ít nhất hai mươi phần trăm (20⁄4) tổng số thành viên Hội đồng dân

“Xem Vũ Đức Khiển: Bỏ phiếu tín nhiệm -Từ mong muốn đến hiện thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10,

2009, trang 12 — 16, tr 13

25

Trang 31

tộc, thành viên Uỷ ban của Quốc hội về việc xem xét bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ đo Quoc héi bau hodc phé chuẩn thì Thường trực Hội đồng, Thuong truc Uy ban

có trách nhiệm bdo cáo Hội động, Uỷ ban quyết định Trong trường hợp có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Hội đông, thành viên Uỷ ban bỏ phiếu tán thành để nghị đó thì Hội đồng, Uỷ ban kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội quyết định việc bỏ phiếu tin nhiệm `

Điều luật quy định trình tự thủ tục để Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội kiến

nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với

những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn Theo đó, Hội đồng dân tộc,

Ủy ban của Quốc hội có thể kiến nghị Ủy ban thường vụ xem xét theo một trong hai trường hợp:

Thứ nhất, trong trường hợp Thường trực Hội đồng, Thường trực Ủy ban qua quá trình giám sát phát hiện người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi

phạm pháp luật hoặc thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước,

quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân thì Thường trực Hội đồng, Thường trực

Ủy ban sẽ báo cáo Hội đồng, Ủy ban quyết định Nếu vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm đối với

cá nhân đó được đặt ra Hội đồng, Ủy ban sẽ đưa vấn đề ra toản thể thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban bỏ phiếu biểu quyết Hội đồng, Ủy ban sẽ nêu kiến nghị lên Ủy ban

thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội thực hiện khi được hai phần ba tổng số thành

viên Hội đồng, thành viên Ủy ban biểu quyết tán thành

Thứ hai, trong trường hợp khi nhận được kiến nghị bằng văn bản của 20% tổng số

thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban thì Thường trực Hội đồng, Thường trực Ủy ban

báo cáo Hội đồng, Ủy ban xem xét

Nhưng, khi có kiến nghị bằng văn bản của 20% tổng số thành viên Hội đồng,

Thành viên Ủy ban thì không mặc nhiên Hội đồng, Ủy ban có thể kiến nghị Ủy ban

thường vụ Quốc hội xem xét mà kiến nghị đó phải được đưa ra trước toàn thể Hội đồng

dân tộc, Ủy ban của Quốc hội để tất cả thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban xem xét

bỏ phiếu biểu quyết Nếu kết quả biểu quyết có hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng,

thành viên Ủy ban tán thành đề nghị khi đó Hội đồng, Ủy ban sẽ kiến nghị Ủy ban

thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội thực hiện."

Câu hỏi đặt ra là nếu như trong trường hợp ngược lại, tức khi không được hai phần

ba tông số thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban tán thành kiến nghị đó thì như thế

nào? Lẽ đương nhiên, vẫn đề dễ hiểu là trong trường hợp đó Hội đồng, Ủy ban sẽ không

được kiến nghị vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm để Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét

““Xem Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội 2004, Điều 33

Trang 32

Nhưng vẫn đề không nằm ở đó mà là 20% kiến nghị của thành viên Hội đồng, thành viên

Ủy ban sẽ đi về đâu

Luật quy định, trong quá trình giám sát khi có kiến nghị bằng văn bản của 20%

tổng số thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban thì vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm có thể

được đặt ra Nhưng, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thực hiện quá trình giám sát trong suốt cả nhiệm kỳ, vậy thì 20% kiến nghị đó sẽ bỏ hay vẫn giữ Vấn đề này lại

không được luật quy định Giả sử nếu huỷ bỏ thì mọi vẫn đẻ lại quay về vạch xuất phát, các kiến nghị lại được tập hợp từ đầu, khi đủ 20% thì vẫn đề lại được nêu ra Nếu giữ lại thì lại không có nguyên tắc cộn g dồn nên cũng không thể thực hiện được Như vậy, kiến nghị của 20% thành viên Hội đồng, thành viên Ủy ban lại trở nên vô nghĩa Nhưng khi

huỷ bỏ thì hỏi rằng những thành viên kiến nghị ban đầu được mấy người tiếp tục kiến nghị lần hai Bởi lẽ đơn giản, vì cứ theo kiểu nói mà chẳng ai nghe thì có mấy ai chịu nói

mãi

2.2.2.2 Theo kiến nghị của đại biểu Quốc hội

Một kiên nghị nữa của chủ thê có quyên sẽ làm phát sinh quyên bỏ phiêu tín nhiệm của Quôc hội đó là kiên nghị của đại biêu Quôc hội “Đại biêu Quốc hội có quyên kiên nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiêu tín nhiệm đổi với

~ Ne Pia z vy Ẩ As A ơi A A „3l

những nguời giữ các chức vụ do Quốc hội báu hoặc phê chuán

Nhưng có phải khi có kiến nghị của một hay hai đại biểu Quốc hội thì vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm sẽ được đặt ra? Điều 12 Luật tổ chức Quốc hội và điểm a khoản 1 Điều

13 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội đều quy định cùng một nội dung là “Ủy ban

thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vu do Quốc hội bau hoặc phê chuẩn khi có kiến nghi cua it nhất hai mươi phần trăm tông sô đại biếu Quốc hội ”

Theo quy định này, không phải khi có kiến nghị của một vài đại biểu Quốc hội thì

vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm sẽ được xem xét mà luật yêu cầu phải có kiến nghị bằng văn

bản của ít nhất 20% tổng số đại biểu Quốc hội Với Quốc hội khóa XIII có tổng số đại

biểu Quốc hội là 500 đại biểu,” thì với quy định này phải cần có kiến nghị bằng văn bản

của ít nhất 100 đại biểu Quốc hội vẫn đề bỏ phiếu tín nhiệm mới được đặt ra

Như vậy, khi có kiến nghị bằng văn bản của 20% tổng số đại biểu Quốc hội thì

van đề bỏ phiếu tín nhiệm chức danh nào đó do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ được Ủy ban thường vụ xem xét và Quốc hội sẽ bỏ phiếu khi Ủy ban thường vụ trình vẫn đề này ra

trước Quốc hội

“Tuật tỗ chức Quốc hội 2001, Điều 50

““Xem Kết quả bầu cử Quốc hội khóa XIII,

http://baucukhoa13.quochoi.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=2093, [truy cập ngày 12-2-2012]

27

Ngày đăng: 26/06/2016, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w