1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại HOẠT ĐỘNG lấy PHIẾU tín NHIỆM, bỏ PHIẾU tín NHIỆM của QUỐC hội

75 186 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 35 (2009-2013) ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM CỦA QUỐC HỘI Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Đinh Thanh Phương Bộ mơn: Luật Hành Chính Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ấm MSSV: 5095495 Lớp: Luật Thương Mại 2-k35 Cần Thơ, Tháng /2013 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN   GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghị 35 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Nghị số 35/2012/QH13 ngày 21/11/2012 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn UBTVQH: Uỷ ban thường vụ Quốc hội ĐBQH: Đại biểu Quốc hội GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI, LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI 1.1.1 Vị trí pháp lý Quốc hội 1.1.2 Tính chất pháp lý Quốc hội 1.1.3 Chức Quốc hội 1.1.4 Cơ cấu tổ chức Quốc hội 1.1.4.1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội 1.1.4.2 Hệ thống quan chuyên môn 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 1.2.1 Khái niệm hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 1.2.1.1 Lấy phiếu tín nhiệm 1.2.1.2 Bỏ phiếu tín nhiệm 10 1.2.2 Tính chất hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm…………….11 1.2.3 Sự khác biệt mối quan hệ lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm 1.2.3.1 Phân biệt lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm 12 1.2.3.2 Mối quan hệ lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm 14 1.2.4 Lịch sử hình thành hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 15 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM CỦA QUỐC HỘI 2.1 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM 19 2.1.1 Chủ thể đối tƣợng hoạt động lấy phiếu tín nhiệm 19 2.1.1.1 Chủ thể hoạt động lấy phiếu tín nhiệm 19 2.1.1.2 Đối tượng hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 21 2.1.2 Nguyên tắc lấy phiếu tín nhiệm 22 2.1.2.1 Nguyên tắc lấy phiếu tín nhiệm 22 2.1.2.2 Căn lấy phiếu tín nhiệm 23 2.1.3 Mục đích việc lấy phiếu tín nhiệm 24 2.1.4 Điều kiện phát sinh hoạt động lấy phiếu tín nhiệm 25 2.1.5 Trình tự thủ tục lấy phiếu tín nhiệm 26 2.1.6 Hệ pháp lý hoạt động lấy phiếu tín nhiệm 28 2.2 HOẠT ĐỘNG BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 29 2.2.1 Chủ thể đối tƣợng hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 29 2.2.1.1 Chủ thể 29 2.2.1.2 Đối tượng 30 2.2.2 Nguyên tắc bỏ phiếu tín nhiệm 31 2.2.2.1 Nguyên tắc bỏ phiếu tín nhiệm 31 2.2.2.2 Căn bỏ phiếu tín nhiệm 31 2.2.3 Ý nghĩa hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 34 2.2.4 Điều kiện phát sinh hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 34 2.2.4.1 Người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật khơng thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn giao 35 2.2.4.2 Kiến nghị chủ thể có quyền 36 2.2.5 Trình tự thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm 38 2.2.6 Hệ pháp lý hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm 40 CHƢƠNG HẠN CHẾ CỦA CHẾ ĐỊNH LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM, BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 3.1 CƠ CHẾ GIÁM SÁT VIỆC THỰC THI VAI TRÕ CỦA CÁC ĐẠI BIỂU QUỐC TRONG VIỆC LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM 44 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 3.1.1 Hạn chế 44 3.1.2 Nguyên nhân 45 3.1.3 Giải pháp 46 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI ĐƢỢC ĐƢA RA BỎ PHIẾU 46 3.2.1 Hạn chế 46 3.2.2 Nguyên nhân 47 3.2.3 Giải pháp 48 3.3 CƠ CHẾ KIẾN NGHỊ 49 3.3.1 Hạn chế 49 3.3.1.1 Kiến nghị đại biểu Quốc hội 49 3.3.1.2 Kiến nghị Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội 50 3.3.2 Nguyên nhân 51 3.3.3 Giải pháp 52 3.4 XEM XÉT CỦA QUỐC HỘI 53 3.4.1 Hạn chế 53 3.4.2 Nguyên nhân 54 3.4.3 Giải pháp 54 3.5 QUY TRÌNH KHƠNG HỒN HẢO 54 3.5.1 Hạn chế 54 3.5.2 Nguyên nhân 55 3.5.3 Giải pháp 55 3.6 CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN KIẾN NGHỊ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 56 3.6.1 Hạn chế 56 3.6.2 Nguyên nhân 58 3.6.3 Giải pháp 58 3.7 QUY ĐỊNH VỀ HỆ QUẢ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUỐC HỘI TÍN NHIỆM 58 3.7.1 Hạn chế 58 3.7.2 Nguyên nhân 59 3.7.3 Giải pháp 59 3.8 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT KHÁC 60 KẾT LUẬN 62 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong hệ thống tổ chức máy nhà nước, Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, bảo đảm tôn trọng phát huy quyền dân chủ nhân dân Một phương thức thể giám sát tối cao nói Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Chế định bỏ phiếu tín nhiệm Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X bổ sung vào Hiến pháp 1992 với nội dung “Quốc hội có quyền bỏ phiếu tin nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn” Việc đời chế định lời nhắc nhở chức danh chủ chốt quan nhà nước phải có trách nhiệm thực nhiệm vụ, thước đo mức độ hoàn thành công việc mà người nắm giữ chức vụ cấp cao máy nhà nước phải biết để tự nhìn nhận lại mà làm tốt Tuy nhiên từ đời đến mười năm mà quy định chưa lần thực hiện, khơng lần vấn đề đem thảo luận kỳ họp Quốc hội, điều tạo nhiều xúc vị đại biểu Quốc hội dư luận xã hội Đáp ứng quyền đại biểu Quốc hội mong mỏi cử tri nước, Đảng nhà nước ta xây dựng nên giải pháp để thực quyền hiến định đời Nghị 35/2012/QH13 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn (Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm) có hiệu lực ngày 1/2/2013 Tuy nhiên qua tìm hiểu, phân tích Nghị kết hợp với nghiên cứu quy định cũ hiệu lực GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội người viết nhận thấy Nghị chưa khắc phục hạn chế quy định trước (Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007, Luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003) việc bỏ phiếu tín nhiệm diễn vào tháng 5/2013 Đó lý người viết chọn đề tài “Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Xem quy định pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm cịn có hạn chế gì, từ tìm ngun nhân có giải pháp để khắc phục hạn chế Đồng thời, qua đưa ý kiến đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, để hoạt động lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm thật cơng cụ giúp cho Quốc hội thực hiệu chức giám sát Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài chủ yếu tìm hiểu Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Luật tổ chức Quốc hội 2001 sửa đổi bổ sung năm 2007, Luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003, Nghị 35 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm số văn pháp luật hành quy định hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài, người viết sử dụng nhiều phương pháp Phương pháp nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu, ý kiến đại biểu Quốc hội, quy định pháp luật Việt Nam,…kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật để tìm điểm mới, mặt đạt mặt hạn chế để đưa giải pháp cần thiết, từ có nghiên cứu hồn chỉnh GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Kết cấu đề tài Ngoài phần phần mở đầu phần kết luận bố cục đề tài gồm ba chương: Chƣơng Khái quát chung Quốc hội hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chƣơng Các quy định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Chƣơng Hạn chế chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: nguyên nhân giải pháp GVHD: ThS Đinh Thanh Phương SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI, LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM Chương người viết trình bày khái quát chung Quốc hội,về lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Trước tiên nêu khái quát chung Quốc hội để biết vị trí pháp lý, tính chất pháp lý, chức cấu tổ chức Quốc hội Sau tìm hiểu khái niệm, tính chất lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm, làm rõ mối quan hệ lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiêm, tiếp đến vào phân biệt lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm làm rõ lịch sử hình thành hoạt động 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI 1.1.1 Vị trí pháp lý Quốc hội Vị trí pháp lí thuật ngữ chuyên ngành luật học dùng để khắc họa lên cách khái qt mơ hình quan nhà nước, mối quan hệ quan nhà nước với quan nhà nước khác toàn hệ thống quan Nhà nước, thơng qua quy định pháp luật Hay nói cách nôm na quy định pháp luật quan nhà nước nói đến gì, nằm đâu hệ thống quan Nhà nước.1 Trong máy nhà nước ta Quốc hội chiếm vị trí đặc biêt quan trọng Vị trí xác định sở quy định Hiến pháp Theo Hiến pháp năm 1992, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “tất quyền lực thuộc nhân dân” nhân dân trực tiếp sử dụng quyền lực nhà nước phải bầu quan đại biểu để thay mặt sử dụng quyền lực nhà nước Vì quan gọi quan Nguyễn Đăng Dung – Lê Hữu Thể, Nguyễn Thị Khế - Ngô Đức Tuấn, Giải đáp pháp luật – Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb T.p Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh, 1995, tr 157 Hiến pháp năm 1992, điều GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 10 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 3.3 XEM XÉT CỦA QUỐC HỘI 3.4.1 Hạn chế Theo quy định điều 13 khoản Luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003 điều 14 nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội xem xét định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số ĐBQH “khơng tín nhiệm” Bước xem xét Quốc hội dẫn đến hai trường hợp Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đưa bỏ phiếu ngược lại Phân tích trường hợp thứ - Quốc hội bãi nhiệm, miễn nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Thông thường người giữ chức vụ mà điều kiện cần phải tín nhiệm Quốc hội khơng Quốc hội tín nhiệm đương nhiên người không giữ chức vụ Vì lẽ đó, bước thủ tục luật hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm quy định cần có Quốc hội xem xét định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đưa bỏ phiếu tín nhiệm mà khơng Quốc hội tín nhiệm khơng hợp lí Phân tích trường hợp thứ hai - Quốc hội không bãi nhiệm, miễn nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Như sau xem xét mà Quốc hội định không bãi nhiệm, miễn nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức vấn đề nào? Như người không tín nhiệm Quốc hội cần phải gánh chịu hậu bị bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đương nhiên người bị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm mặc có q nửa tổng số ĐBQH “khơng tín nhiệm” (nghĩa khơng Quốc hội tín nhiệm) sau lại “khơng gì” Điều khơng hợp lý trước cơng luận.68 Bởi yêu cầu để đảm nhiệm chức vụ phải tín nhiệm họ lãnh đạo cấp cao, sách họ định vận mệnh đất nước có “vấn đề” nên thay người xứng đáng qua bước xem xét họ không bị bãi nhiệm, miễn nhiệm hay cách chức mà ngược lại họ vị làm trái với nguyên tắc pháp quyền Một vấn đề người viết muốn đề cập việc Quốc hội dùng hình thức miễn nhiệm, bãi nhiệm người đưa bỏ phiếu tín nhiệm mà có nửa tổng số đại 68 Xem Vũ Văn Nhiêm, phiếu tín nhiệm – bàn tủ tục khả http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuong3/24.htm, [truy cập ngày 14-4-2013] GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 61 thi, SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội biểu “khơng tín nhiệm” khơng hợp lý Bởi thực tế, Quốc hội nghị miễn nhiệm trường hợp: người chức vụ để giữ chức vụ khác cao hơn; người giữ chức vụ kiêm nhiệm giữ chức vụ cao 69 Ta thấy hai trường hợp việc miễn nhiệm để người miễn nhiệm giữ chức vụ cao hơn, tức trường hợp họ người cịn tín nhiệm cao Quốc hội nên đề bạt giữ chức vụ cao Trong đó, Quốc hội dùng hình thức miễn nhiệm để áp dụng người đưa bỏ phiếu tín nhiệm khơng Quốc hội tín nhiệm hệ lại ngược lại Khi đó, sau bị miễn nhiệm người khơng cịn giữ chức vụ cũ giữ chức vụ cương vị cao Như vậy, Quốc hội dùng chung hình thức để áp dụng cho hai vấn đề mà hệ hồn tồn đối lập Ta thấy luật có đánh đồng tư cách người Quốc hội tín nhiệm với người khơng Quốc hội tín nhiệm Sự đánh đồng rõ ràng khơng phù hợp Thiết nghĩ quan có thẩm quyền cần sớm nghiên cứu để có hình thức xử lý thích hợp người khơng cịn tín nhiệm Quốc hội 3.4.2 Nguyên nhân Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa yêu cầu vi phạm cần phải xử lí nhiên với thủ tục xem xét Quốc hội nêu phần bất cập kết mang lại người giữ chức vụ trái với hiến pháp luật tổ chức nguyên nhân cho thủ tục xem xét Quốc hội trường hợp điều bất cập 3.4.3 Giải pháp Theo người viết nên bỏ thủ tục xem xét việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Quốc hội mà thay vào quy định người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội để Quốc hội nghị quyết định bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 3.5 QUY TRÌNH KHƠNG HỒN HẢO 3.5.1 Hạn chế Điều 14 Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm quy định hệ người không Quốc hội tín nhiệm sau: “Người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội,[…] bỏ phiếu “khơng tín nhiệm” quan 69 Vũ Đức Khiển: Bỏ phiếu tín nhiệm -Từ mong muốn đến thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 năm 2009, trang 12 – 16, trang 15 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 62 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội,[…] bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội,[…]xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người không Quốc hội,[…]tín nhiệm” Như vậy, ta thấy với quy định điều luật u cầu cần phải có chủ thể đứng trình với Quốc hội để Quốc hội xem xét, định việc bãi nhiệm, miễn nhiệm cách chức bước thủ tục cần thiết Nếu bước thủ tục không thực việc bãi miễn chức danh khơng Quốc hội tín nhiệm khơng thể diễn Đương nhiên vấn đề khơng có khó khăn chủ thể giới thiệu cho Quốc hội bầu phê chuẩn cịn hoạt động Ví dụ trường hợp người đưa bỏ phiếu tín nhiệm Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo ông trưởng không nửa tổng số đại biểu tín nhiệm người trình Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm ơng trưởng Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội xem xét phê chuẩn việc cách chức bãi nhiệm trưởng Đọc quy định luật ta thấy dường điều luật chắn trường hợp có chủ thể giới thiệu Quốc hội bầu phê chuẩn trình Quốc hội định việc bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Tuy nhiên, thực tế có trường hợp chủ thể giới thiệu cho Quốc hội để bầu phê chuẩn khơng cịn “tồn tại” sau chức danh bầu phê chuẩn trường hợp Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch Quốc hội số phiếu tín nhiệm khơng đạt theo quy định, tức có nửa tổng số đại biểu Quốc hội “khơng tín nhiệm” bắt buộc quan giới thiệu cho Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội phải làm thủ tục trình Quốc hội xem xét việc bãi miễn chức danh Nhưng theo quy định pháp luật hành Chủ tịch Quốc hội Quốc hội bầu theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa trước, 70 quan giải tán sau bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa mới, bao gồm Chủ tịch Quốc hội.71 Vì vậy, trường hợp thủ tục luật quy định lại thủ tục thực thực tế 3.5.2 Nguyên nhân Nguyên nhân việc cho thủ tục khơng hồn hảo vướng mắc mặt chủ thể Luật yêu cầu phải có chủ thể giới thiệu (cơ quan người có thẩm quyền) người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người 70 71 Luật Tổ chức Quốc hội 2001, sửa đổi bổ sung 2007, điều 80 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, sửa đổi bổ sung 2007, điều 6, khoản GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 63 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội khơng Quốc hội tín nhiệm Tuy nhiên vấn đề khơng phải lúc có chủ thể giới thiệu trình Quốc hội xem xét bãi miễn, cách chức Như vậy, trường hợp giải nào? Luật khơng đề cập đến quy trình khơng hồn hảo 3.5.3 Giải pháp Luật nên có quy định riêng trường hợp chủ thể giới thiệu Quốc hội bầu phê chuẩn khơng cịn hoạt động Cụ thể xảy trường hợp là: Chủ tịch Quốc hội Quốc hội bầu theo giới thiệu UBTVQH khóa trước,72 quan giải tán sau bầu UBTVQH khóa Như luật nên quy định trường hợp UBTVQH khóa đương nhiệm trình Quốc hội định việc bãi nhiệm Chủ tịch Quốc hội thành viên UBTVQH, khơng cịn UBTVQH khóa trước UBTVQH khóa trình Quốc hội điều hợp lý 3.6 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN KIẾN NGHỊ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM 3.6.1 Hạn chế Theo quy định điều 13 luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003 hay quy định điều 11 nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chủ thể có quyền kiến nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm bao gồm: UBTVQH, 20% ĐBQH hay kiến nghị Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Tuy nhiên quy định khó thực liên quan đến vấn đề chủ thể là: Thứ nhất, kiến nghị Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Hiện nay, hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội thể nhiều việc thẩm tra báo cáo, xem xét văn bản, tổ chức đoàn giám sát, cử thành viên đến quan, tổ chức hữu quan xem xét, xác minh vấn đề mà Hội đồng Ủy ban quan tâm, tổ chức nghiên cứu xử lý, xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 73 Đối với Hội đồng dân tộc việc giám sát dừng lại vấn đề liên quan đến sách dân tộc, vấn đề liên quan đến phát triển miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Còn Uỷ ban Quốc hội phân tích Uỷ ban giám sát vài lĩnh vực mà Bộ đa ngành có hàng chục lĩnh vực nên khó có kiến nghị Hơn hoạt động giám sát quan dừng lại việc nghe báo cáo nắm bắt tình hình Vì giám sát xong báo cáo gửi cho Quốc hội, quan hữu 72 73 Luật Tổ chức Quốc hội 2001, sửa đổi, bổ sung 2007, điều 80 Luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003, điều 27 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 64 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội quan khơng biết quan có đọc báo cáo khơng? Cịn phần khơng theo dõi sâu sát yêu cầu trả lời nên công tác giám sát Uỷ ban Quốc hội có tình trạng giám sát rồi, kiến nghị lại khơng buộc việc chấp hành đến Có thể nói hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội khâu hoạt động giám sát Quốc hội, nên khơng mang tính liên tục, kiến nghị Hội đồng dân tộc Ủy ban chưa mang tính định cuối đến việc quy định hậu pháp lý hoạt động giám sát nên Hội đồng Uỷ ban khơng có sở chắn để thực quyền Thứ hai, kiến nghị UBTVQH, UBTVQH thơng qua hoạt động hai kỳ họp số hoạt động luật định giám sát khơng có nhu cầu khơng có sở đưa kiến nghị đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm Như quy định chủ thể kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm khơng khả thi Trong ta biết thành viên Hội đồng dân tộc thành viên Uỷ ban Quốc hội bầu số ĐBQH.74 Do ĐBQH chủ thể có sở chắn để kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, ĐBQH ngồi việc giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc khiếu nại tố cáo, tự tiến hành hoạt động giám sát cịn tham gia hoạt động giám sát Đồn đại biểu Quốc hội, tham gia đoàn giám sát UBTVQH Hơn ĐBQH cịn có chức giám sát mang lại hiệu thực hoạt động chất vấn, chất vấn phương thức làm rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Nếu chất vấn kỳ họp Quốc hội đại biểu trực tiếp đưa câu hỏi chất vấn thông qua nguồn tin thu thập với thái độ trả lời chất vấn đối tượng sau Quốc hội nghị cho việc chất vấn sở cho việc nêu kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm Do đó, quy định cho nhiều chủ thể nêu kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm khơng khả thi Tiếp theo, Điều 52 Quy chế hoạt động UBTVQH quy định trình tự xem xét UBTVQH để trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm UBTVQH nghe người đưa bỏ phiếu tín nhiệm trình bày ý kiến, nghe đại diện quan, tổ chức, cá nhân mời tham dự phiên họp UBTVQH phát biểu ý kiến từ mà UBTVQH định việc trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Hệ quy định dẫn đến việc UBTVQH sau nghe ý kiến xem xét định khơng trình Quốc hội dù kiến nghị văn 20% tổng số ĐBQH hay 2/3 tổng số thành viên Hội đồng dân tộc, thành viên Ủy ban tán thành kiến nghị 74 Luật Tổ chức Quốc hội 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2007, điều 24, khoản 1; điều 25, khoản điều 80 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 65 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội văn 20% tổng số thành viên Hội đồng dân tộc, thành viên Ủy ban kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Điều nói lên Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan Quốc hội lại khơng trình kiến nghị trước Quốc hội mà phải qua thủ tục xem xét trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Như vậy, chứng minh cho việc quy định nhiều quan có thẩm quyền kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm thật quy định khơng cần thiết khơng khả thi 3.6.2 Ngun nhân Do quan Quốc hội khơng có đủ sở khơng có nhu cầu để kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, quy định cho nhiều quan có quyền kiến nghị kiến nghị quan phải xem xét UBTVQH, UBTVQH khơng đồng ý lại quay lại từ đầu, luật không trao cho quan Hội đồng dân Uỷ ban Quốc hội quyền trình Quốc hội yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm người Quốc hội bầu phê chuẩn quan Quốc hội Do quy định cho nhiều quan khơng dành cho quan việc trực tiếp trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm nguyên nhân dẫn đến quy định nhiều quan nêu kiến nghị khơng thể thực quyền 3.6.3 Giải pháp Việc quy định có nhiều quan có thẩm quyền quan khơng đủ sở kiến nghị kiến nghị phải trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét thơng qua Người viết có giải pháp sau, cần nâng cao hoạt động quan Quốc hội cách mở rộng tham gia vào Hội đồng dân tộc Uỷ ban thường trực đại biểu Quốc hôị Hơn phải sửa đổi quy định thẩm quyền trình Quốc hội xem xét vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Khơng nên quy định thẩm quyền thuộc UBTVQH mà phải xác định cho chủ thể khác như: ĐBQH, Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn ĐBQH Trên sở đó, Quốc hội biểu định theo đa số phiếu 3.7 QUY ĐỊNH VỀ HỆ QUẢ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHƠNG ĐƢỢC QUỐC HỘI TÍN NHIỆM 3.7.1 Hạn chế Điều 13 khoản luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 quy định: “Trong trường hợp người đưa bỏ phiếu tín nhiệm không nửa tổng số đại biểu GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 66 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Quốc hội tín nhiệm quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đó” Phân tích điều luật ta thấy người đưa bỏ phiếu tín nhiệm mà khơng 50% “tín nhiệm” khơng tín nhiệm tức phải đạt 51% “tín nhiệm” họ tín nhiệm Đối với Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, điều 14 lại quy định hệ người khơng Quốc tín nhiệm sau: “Người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số ĐBQH, […] bỏ phiếu “khơng tín nhiệm” quan người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội, […] bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội,[…xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người khơng Quốc hội, […] tín nhiệm” Cũng qua phân tích điều luật ta thấy người đưa bỏ phiếu tín nhiệm bị nửa bỏ phiếu khơng tín nhiệm -51% phiếu “khơng tín nhiệm” người khơng tín nhiệm Như suy người đạt 50% “khơng tín nhiệm” họ tín nhiệm, điều luật nói q nửa “khơng tín nhiệm” (51%) tiến hành xem xét việc bãi miễn, cách chức Đều có nghĩa người bỏ phiếu đạt 50% phiếu “tín nhiệm” họ tín nhiệm Qua phân tích hai điều luật ta thấy liên quan đến vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm nhiên hai số hai điều luật lại khác Đối với luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003 u cầu phải đạt 51% “tín nhiệm” tín nhiệm, nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm lại quy định đạt 50% “tín nhiệm” tín nhiệm Như ta thấy quy định Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm khơng hợp lí thơng thường thơng qua điều đó, cụ thể tín nhiệm phải đạt số lượng đa số nhiên số phiếu “tín nhiệm” 50% chưa phải đa số (phải đạt 51% tín nhiệm) Hơn cịn quy định khơng hợp hiến theo điều 88 Hiến pháp năm 1992 quy định rằng: “Luật, nghị Quốc hội phải đạt nửa tổng số ĐBQH biểu tán thành…” Ví dụ trước bầu Chủ tịch nước đồng nghĩa với việc Quốc hội nghị việc bầu chức danh nghị cần phải có nửa tổng số ĐBQH tán thành nghĩa phải 51% ĐBQH thơng qua Như suy phải có 51% tín nhiệm ĐBQH chức danh Đối chiếu với Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ta thấy quy định Nghị cần 50% “tín nhiệm” tín nhiệm, tiếp tục giữ chức vụ trước Quốc hội bầu chức danh (Chủ GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 67 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội tịch nước) yêu cầu cần phải đạt 51% tổng số ĐBQH thông qua rõ ràng quy định không hợp hiến 3.7.2 Nguyên nhân Để xảy bất cập theo người viết lý nhà làm luật chưa phân tích kỹ điều luật, chưa có quan tâm sâu sát nghiên cứu, đối chiếu quy định với quy định trước trình soạn thảo nghị nên để xảy chồng chéo, mâu thuẫn vấn đề trái với quy định Hiến pháp 3.7.3 Giải pháp Theo người viết để giải hạn chế nêu cần phải bãi bỏ điều luật Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thay vào lấy lại quy định điều 13 khoản luật hoạt động giám sát Quốc hội 2003 để quy định trở nên hợp lý hợp pháp Cụ thể sau: “Trong trường hợp người đưa bỏ phiếu tín nhiệm khơng q nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người đó” 3.8 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT KHÁC Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu phân tích quy định luật để khắc phục hạn chế, bất cập chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, quy định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm - cơng cụ giám sát hữu hiệu Quốc hội thực tốt thực tế bên cạnh giải pháp trình bày người viết xin đưa số ý kiến đề xuất thân sau: Tạo cho ĐBQH có dũng khí để nói thẳng, nói thật Cần mạnh dạn thực để tổng kết, rút kinh nghiệm Phải xóa bỏ tâm lý lo sợ việc thực không thành công chưa có kinh nghiệm nên cần phải thận trọng Phải mạnh dạn làm, phải làm thấy tốt chỗ nào, chỗ chưa để khắc phục hồn thiện Bên cạnh đó, cần phải nhìn hoạt động nước khác để học hỏi kinh nghiệm, tìm hay, tốt để vận dụng cho thực tiễn nước ta Khi Quốc hội thực việc miễn nhiệm vị khơng có tín nhiệm cao xây dựng văn hóa từ chức Quốc hội cần cơng khai số phiếu cho tồn dân biết Có cơng khai người thấy khơng đủ tín nhiệm từ chức Cơng khai mặt giúp người dân đánh giá lãnh đạo, mặt khác, số trường hợp, GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 68 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội cách để lấy ý kiến phản hồi người dân xem kết lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm có xác khơng Cần "bình thường hóa" việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm, từ chức miễn nhiệm việc điều chỉnh sách cán Bởi nước ngồi nhiều người khơng Quốc hội tín nhiệm, từ chức bị miễn nhiệm tháng sau, năm sau ông, bà trở lại vị trí cũ, chí lên vị trí cao Bởi trước đây, ơng, bà phải chịu trách nhiệm khuyết điểm ngành sau Quốc hội thấy có lực đưa họ trở lại trường Cịn nước ta, thường thôi luôn, người muốn từ chức người ta bỏ phiếu miễn nhiệm thường phải đắn đo, bỏ phiếu "tín nhiệm thấp" đặt dấu chấm hết ln nghiệp trị người ta Vì nên cân nhắc xem có thiết phải áp dụng kiểu "thôi luôn" khơng Tóm lại, nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đời giải pháp để chế định bỏ phiếu tín nhiệm tồn từ lâu có khả thực Bởi quan có thẩm quyền đổi hoạt động hai quy trình lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm liên tiếp nhau, kết hoạt động lấy phiếu để tiến đến bỏ phiếu Tuy nhiên, nghị cịn chưa hồn chỉnh dựa luật trước mà luật tồn bất cập người viết nêu Vì vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ bộ, nâng cao uy tín Đảng, nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước, tạo lòng tin quần chúng nhân dân cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, để Quốc hội ngày thực quyền hơn, chất lượng GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 69 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội KẾT LUẬN Bỏ phiếu tín nhiệm phương thức giám sát hữu hiệu Quốc hội Thế nên từ Hiến pháp 1946 đời ghi nhận chế định Tuy nhiên từ đời chưa lần Quốc hội thực quyền Với yêu cầu ngày nâng cao hiệu giám sát Quốc hội Nghị 35 lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đời Nghị tạo sở cho hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm thực hiện, quy định quy trình lấy phiếu tín nhiệm năm, hoạt động nhịp cầu dẫn đến hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm Tuy nhiên, Nghị không tránh khỏi hạn chế, bất cập quy định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Những bất cập là: - Khơng có chế giám sát việc thực thi vai trị Đại biểu Quốc hội trình thực hoạt động lấy phiếu tín nhiệm - Chưa có đủ chế để xác định trách nhiệm người đưa bỏ phiếu - Khơng có chế kiến nghị dành cho chủ thể có quyền - Thủ tục xem xét Quốc hội không cần thiết - Thủ tục người có thẩm quyền giới thiệu người để Quốc hội bầu phê chuẩn có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm cách chức người khơng Quốc hội tín nhiệm khơng hồn hảo - Q nhiều quan có thẩm quyền kiến nghị không khả thi - Quy định hệ người không Quốc hội tín nhiệm khơng hợp lí hợp pháp Vì để Nghị có ý nghĩa, tạo “hồi sinh” cho quy định bỏ phiếu tín nhiệm trước đây, để việc thực hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tốt địi hỏi quan có thẩm quyền phát huy trình soạn thảo luật, tìm hạn chế kịp thời sửa chữa sai sót GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 70 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Về phía người viết, để hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thực tốt thực tế cần: - Sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ quy định khơng mang tính khả thi để tránh mâu thuẫn chồng chéo, cồng kềnh luật - Tạo cho ĐBQH có dũng khí để nói thẳng nói thật, phải xóa bỏ tâm lý lo sợ khơng thành công thực hoạt động bỏ phiếu, phải mạnh dạn làm để khắc phục hoàn thiện Bên cạnh cần phải nhìn hoạt động nước khác để học hỏi kinh nghiệm, tìm hay, tốt để vận dụng nước ta - Cần cơng khai số phiếu cho tồn dân biết Quốc hội thực việc miễn nhiệm, hay xây dựng văn hóa từ chức để lấy ý kiến phản hồi người dân xem kết lấy phiếu, bỏ phiếu có xác khơng Tóm lại, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội có hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm vấn đề cần quan tâm nghiên cứu hoàn thiện để có đội ngũ cán tầm, để ta có máy nhà nước vững mạnh đường phát triển lên, để Nhà nước ta thật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 71 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Nghị số 26/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị số 27/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 việc ban hành quy chế hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Nghị số 35/2012/QH13 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị hướng dẫn số 561/2013/UBTVQH13 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thi hành số điều nghị số 35/2012/QH13 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007 Luật số 83/2007/QH11 ngày 02 tháng năm 2007 Quốc hội khóa XI  Danh mục sách, báo, tạp chí Hồ Chí Minh Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 72 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Hữu Khơi, Bỏ phiếu tín nhiệm định kỳ chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn?, Báo điện tử Việt Báo, 2006, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Bo-phieu-tin-nhiem-dinh-ky-cacchuc-danh-do-Quoc-hoi-bau-va-phe-chuan/70047557/157/, [truy cập ngày 2-4-2013] H.Vân, Bỏ phiếu tín nhiệm: không nên để phạm vi rộng, Báo Hà Nội mới, 2012, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinh-tri/549480/bo-phieu-tin-nhiem-khong-nen-depham-vi-qua-rong, [truy cập ngày 15-4-2013] Hà Lan, Chỉ lấy phiếu tín nhiệm cần thiết, Báo người đưa tin, 2012, http://www.nguoiduatin.vn/chi-bo-phieu-tin-nhiem-khi-can-thiet-a44961.html, [truy cập ngày 10-4-2013] Nguyễn Đăng Dung – Lê Hữu Thể, Nguyễn Thị Khế - Lê Đức Tuấn, Giải đáp pháp luật – Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb T.p Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh,1995 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Đăng Dung, Lê Hữu Thể, Tìm hiểu pháp luật Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2001 N.V.H – Đặng Đại, Bỏ phiếu tín nhiệm làm nào?, Báo điện tử Tuổi trẻ, 2006, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/140877/Bo-phieu-tin-nhiem-lam-the-nao.html, [truy cập ngày 13-4-2013] Nguyễn Sĩ Dũng, Chất vấn để làm gì?, Báo điện tử Tuổi Trẻ, 2011 http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx?ArticleID=8367&ChannelID=87, [truy cập ngày 15-4-2013] Nghĩa Nhân, Làm rõ trách nhiệm trị trưởng, Báo điện tử Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, 2012, http://phapluattp.vn/2012031811410755p0c1013/lam-ro-trach-nhiemchinh-tri-cua-bo-truong.htm, [truy cập ngày 6-4-2013] Ngọc Lê, Đừng lo bỏ phiếu làm cán “chết oan”, Báo điện tử Vietnamnet, 2012, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/88758/dung-lo-bo-phieu-lam-can-bo chet-oan-.html, [ truy cập ngày 20-2-2013] Phan Trung Lý, Phạm Văn Hùng, Những quy định Hiến pháp nước ta chức giám sát Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, HàNội, 2004 Trần Ngọc Đường – Ngơ Đức Mạnh, Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2008 T.Nga, Bỏ phiếu tín nhiệm: Những phản biện đáng ý, Báo Kiến thức, 2013, http://kienthuc.net.vn/soi-xet/201301/Bo-phieu-tin-nhiem-Nhung-phan-bien-dang-chuy-892110/, [truy cập ngày 13-4-2013] Vũ Đức Khiển, Bỏ phiếu tín nhiệm - Từ mong muốn đến thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, năm 2009 GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 73 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Xuân Long, Hà Nội thí điểm lấy phiếu tín nhiệm, Báo tuổi trẻ, 2013 http://tuoitre.vn/chinhtri-xa-hoi/529023/ha-noi-thi-diem-lay-phieu-tin-nhiem.html, [truy cập ngày 10-32013] Ý kiến chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Bỏ phiếu tín nhiệm: Những phản biện đáng ý, Báo Kiến Thức, 2013, http://kienthuc.net.vn/soi-xet/201301/Bo-phieu-tinnhiem-Nhung-phan-bien-dang-chu-y-892110/, [truy cập ngày 13-4-2013]  Danh mục trang thông tin điện tử Kết bầu cử Quốc hội khóa XIII, http://baucukhoa13.quochoi.vn/default.asp?xt=&page=newsdetail&newsid=2093 , [truy cập ngày 10-3-2013] Mai Hồng Quỳ, Quốc hội Việt Nam, Nâng cao hoạt động Quốc hội, http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuong3/1.htm, [truy cập ngày 10-1-2013] Nguyễn Xuân Diên đại biểu HĐND T.p Hà Nội, Sự quan tâm lãnh đạo sâu sát trách nhiệm cao Đảng bảo đảm cho việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, http://dbndhanoi.gov.vn/print.aspx?itemid=8066, [truy cập ngày 7-3-2013] Quốc hội Viêt Nam, Tổ chức máy Quốc hội, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1400/C1404/#Jb0nkbTAUT2v, [truy cập ngày 10-3-2013] Vũ Văn Nhiêm, phiếu tín nhiệm – bàn tủ tục khả thi, http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuong3/24.htm, [truy cập ngày 14-4-2013] GVHD: ThS Đinh Thanh Phương 74 SVTH: Trần Thị Ấm Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đinh Thanh Phương Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội 75 SVTH: Trần Thị Ấm ... hội hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chƣơng Các quy định pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội Chƣơng Hạn chế chế định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: ... Ấm Luận văn tốt nghiệp Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội VÀ BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM CỦA QUỐC HỘI 2.1 HOẠT ĐỘNG LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM 19 2.1.1 Chủ thể đối tƣợng hoạt động. .. chức người Quốc hội, Hội đồng nhân dân tín nhiệm? ?? 1.2.2 Tính chất hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Hoạt động lấy phiếu tính nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm mang hai tính chất tính quyền

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN