Tác động của phong cách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết hoạt động tại tp hc

299 40 1
Tác động của phong cách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết hoạt động tại tp hc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ********* HÀ THỊ THỦY TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT HOẠT ĐỘNG TẠI TP.HCM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ********* HÀ THỊ THỦY TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT HOẠT ĐỘNG TẠI TP.HCM Ngành : Kế toán Mã số : 9340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH ĐỨC LỘNG TS LÊ ĐÌNH TRỰC TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN V/v tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghiên cứu khoa học ******** Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Tác động phong cách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến mức độ cơng bố thơng tin trách nhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty niêm yết hoạt động TP.HCM.” tuân thủ đầy đủ chuẩn mực đạo đức chung nghiên cứu khoa học lý sau: - Thứ nhất, nội dung tham chiếu từ nghiên cứu khác liên quan trích dẫn đầy đủ - Thứ hai, quy trình thu thập liệu cho nghiên cứu thực khoa học người tham gia khảo sát hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia - Thứ ba, thông tin cá nhân người tham gia khảo sát thông tin đơn vị công tác người tham gia khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài, không thông tin cụ thể tiết lộ mục đích khác - Thứ tư, số liệu kết xử lý liệu hoàn toàn trung thực - Thứ năm, cơng trình nghiên cứu khoa học khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố trước - Thứ sáu, cơng trình nghiên cứu khoa học hoàn toàn tác giả thực hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh Hà Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN ******** Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, Quý lãnh đạo Viện đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán tổ chức cơng tác đào tạo nghiên cứu sinh hiệu để không ngừng cải thiện kiến thức chuyên môn khả nghiên cứu Tiếp đến, xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến PGS.TS Huỳnh Đức Lộng TS Lê Đình Trực người thầy trực tiếp hướng dẫn thực luận án Nhờ nhận góp ý kịp thời chuyên môn lời động viên Thầy suốt trình nghiên cứu mà tơi có đủ tâm để hồn thành luận án Tiếp theo, xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến nhà lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia, giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy môn học phong cách lãnh đạo văn hóa tổ chức đồng ý tham gia buổi thảo luận chuyên sâu để giúp khám phá thêm khái niệm nghiên cứu thang đo phù hợp Để hồn thành luận án này, tơi phải nhờ hỗ trợ từ đồng nghiệp, người thân, bạn cựu sinh viên em sinh viên việc khảo sát liệu cung cấp liệu liên quan đến doanh nghiệp khảo sát Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hỗ trợ tơi q trình thu thập liệu cho luận án Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình ln hỗ trợ mặt tinh thần nguồn động lực to lớn để không ngừng cố gắng ngày việc hồn thiện luận án Tp, Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 Năm 2020 Nghiên cứu sinh Hà Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu …5 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Đóng góp nghiên cứu 6.1 Đóng góp mặt lý luận 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết cấu nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1.1 Các nghiên cứu ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến mức độ công bố thông tin TNXH HQKD 11 iv 1.1.1 Các nghiên cứu giới ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến mức độ công bố thông tin TNXH HQKD 11 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến mức độ công bố thông tin TNXH HQKD 14 1.2 Các nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến mức độ cơng bố thơng tin TNXH HQKD 17 1.2.1 Các nghiên cứu giới ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến mức độ công bố thông tin TNXH HQKD 17 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam ảnh hưởng văn hóa tổ chức đến mức độ cơng bố thông tin TNXH HQKD 20 1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng mức độ công bố thông tin TNXH đến HQKD 23 1.3.1 Các nghiên cứu giới ảnh hưởng mức độ công bố thông tin TNXH đến HQKD 23 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam ảnh hưởng mức độ công bố thông tin TNXH đến HQKD 27 1.4 Xác định khoảng trống nghiên cứu 29 1.5 Hướng phát triển cho nghiên cứu 31 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan đến đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Khái niệm TNXH doanh nghiệp 34 2.1.2 Báo cáo TNXH công bố thông tin TNXH doanh nghiệp 37 2.1.2.1 Khái niệm báo cáo TNXH 37 2.1.2.2 Các yêu cầu thông tin TNXH cần công bố 38 2.1.3 Tổng quan lãnh đạo phong cách lãnh đạo 41 2.1.3.1 Khái niệm lãnh đạo 41 2.1.3.2 Khái niệm phân loại phong cách lãnh đạo 43 2.1.3.2.1 Phong cách lãnh đạo dân chủ 46 v 2.1.3.2.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán 47 2.1.3.2.3 Phong cách lãnh đạo theo tình 47 2.1.4 Tổng quan văn hóa tổ chức 47 2.1.4.1 Khái niệm văn hóa tổ chức 47 2.1.4.2 Các cấp độ văn hóa tổ chức 49 2.1.4.3 Các đặc trưng văn hóa tổ chức 51 2.1.5 Tổng quan hiệu kinh doanh 52 2.1.5.1 Các khái niệm 52 2.1.5.2 Vai trò việc nâng cao hiệu kinh doanh 53 2.1.5.3 Lựa chọn tiêu để phản ánh hiệu kinh doanh 54 2.2 Các lý thuyết sử dụng 55 2.2.1 Lý thuyết tính hợp pháp 56 2.2.2 Lý thuyết bên có liên quan 57 2.2.3 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực 58 2.2.4 Các lý thuyết lãnh đạo 59 2.2.4.1 Học thuyết X 60 2.2.4.2 Học thuyết Y 61 2.2.4.3 Học thuyết Z 62 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu giả thuyết nghiên cứu 65 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 65 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu 67 Kết luận chương 68 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng quy trình nghiên cứu 69 3.1.1 Biện luận phương pháp nghiên cứu chọn 69 3.1.2 Quy trình nghiên cứu tổng quát 70 3.2 Thiết kế thang đo khái niệm nghiên cứu 72 3.2.1 Thang đo mức độ công bố thông tin TNXH 72 3.2.2 Thang đo phong cách lãnh đạo 74 vi 3.2.3 Thang đo văn hóa tổ chức 76 3.2.4 Thang đo hiệu kinh doanh 79 3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 80 3.3.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu định tính 80 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cơng cụ thu thập liệu định tính 80 3.3.2.1 Phương pháp lý thuyết sở (Grounded Theory) 80 3.3.2.2 Công cụ thu thập liệu định tính 81 3.3.3 Phương pháp thu thập phân tích liệu định tính 82 3.3.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu thức 84 3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 86 3.4.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu định lượng 86 3.4.2 Phương pháp công cụ thu thập liệu 88 3.4.3 Quy mô mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 90 3.4.4 Phương pháp phân tích liệu định lượng 92 3.4.4.1 Kiểm định mơ hình đo lường 92 3.4.4.2 Kiểm định mơ hình cấu trúc 94 Kết luận chương 97 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu định tính 98 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 99 4.2.1 Kết phân tích thống kê mơ tả số nội dung liên quan 99 4.2.1.1 Kết thống kê mô tả mức độ công bố thông tin TNXH công ty niêm yết hoạt động địa bàn TP.HCM năm tài 2018 99 4.2.1.2 Kết thống kê mô tả đối tượng tham gia khảo sát 105 4.2.2 Kết kiểm định độ lệch phương pháp 107 4.2.3 Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình với liệu thực tế 108 4.2.4 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 109 4.2.4.1 Kết kiểm định mơ hình đo lường 110 4.2.4.2 Kết kiểm định mơ hình đường dẫn 117 vii 4.3 Bàn luận kết nghiên cứu 125 4.3.1 Bàn luận thực trạng mức độ công bố thông tin TNXH 125 4.3.2 Bàn luận giả thuyết nghiên cứu chấp nhận 127 4.3.3 Bàn luận giả thuyết nghiên cứu bị loại bỏ 132 4.3.4 Bàn luận kết kiểm định khả dự đoán bên mẫu 134 4.3.5 Bàn luận kết kiểm định khả dự đốn ngồi mẫu 135 Kết luận chương 136 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận 137 5.2 Hàm ý quản trị dựa kết nghiên cứu 143 5.2.1 Hàm ý mặt lý thuyết 143 5.2.2 Hàm ý mặt thực tiễn 144 5.2.2.1 Hàm ý doanh nghiệp 145 5.2.2.2 Hàm ý quan nhà nước 149 5.2.2.3 Hàm ý nhà đầu tư 150 5.2.2.4 Hàm ý khách hàng nhà cung cấp 150 5.2.2.5 Hám ý quan báo chí, truyền thông 151 5.2.2.6 Hàm ý sở giáo dục đào tạo 151 5.3 Ý nghĩa nghiên cứu 151 5.3.1 Ý nghĩa mặt lý thuyết 152 5.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 153 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 153 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 153 5.4.2 Hướng nghiên cứu 154 Kết luận chương 156 Phần kết luận chung 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên DN Doanh nghiệp GRI Báo cáo sáng kiến toàn cầu (Global Reporting Initiative) HĐKD Hoạt động kinh doanh HQKD Hiệu kinh doanh IFC Tổ chức tài quốc tế (International Finance Corporation) NLĐ Người lao động PPNC Phương pháp nghiên cứu 10 PLS_SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính dựa phương pháp bình phương tối thiểu (Partial Least Square – Structural Equation Model) 11 PTBV Phát triển bền vững 12 ROA Tỷ suất sinh lời tài sản (Return on Assets) 13 ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (Return on Equity) 14 ROS Tỷ suất sinh lời doanh thu (Return on Sale) 15 TNXH Trách nhiệm xã hội 16 TTCK Thị trường chứng khoán 14 2.1.3 Tổng quan lãnh đạo phong cách lãnh đạo 2.1.3.1 Khái niệm lãnh đạo 2.1.3.2 Khái niệm phân loại phong cách lãnh đạo 2.1.3.2.1 phong cách lãnh đạo dân chủ 2.1.3.2.2 phong cách lãnh đạo độc đốn 2.1.3.2.3 phong cách lãnh đạo tình (Situational Leadership) 2.1.4 Tổng quan văn hóa tổ chức 2.1.4.1 Khái niệm văn hóa tổ chức 2.1.4.2 Các cấp độ văn hóa tổ chức 2.1.4.3 Các đặc trưng văn hóa tổ chức Schein (2010) thực nghiên cứu tổng quan văn hóa tổ chức tìm bốn đặc trưng phổ biến gồm: Văn hóa tập thể (Team Orientation Culture) Văn hóa đổi mới, sáng tạo (Innovative Culture) Văn hóa kiểm sốt (Control Culture) 2.1.5 Tổng quan hiệu kinh doanh 2.1.5.1 Các khái niệm hiệu kinh doanh 2.1.5.2 Vai trò việc nâng cao hiệu kinh doanh 2.1.5.3 Lựa chọn tiêu để phản ánh HQKD - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản bình quân (ROA) - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /tổng vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu (ROS) 2.2 Các lý thuyết sử dụng 2.2.1 Lý thuyết tính hợp pháp (Ligitimacy theory) 15 2.2.2 Lý thuyết bên có liên quan (Stakeholders Theory) 2.2.3 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource Dependence Theory) 2.2.4 Các lý thuyết lãnh đạo (Theories of Leadership) 2.2.4.1 Học thuyết X 2.2.4.2 Học thuyết Y 2.2.4.3 Học thuyết Z 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng quy trình nghiên cứu 3.1.1 Biện luận phương pháp nghiên cứu chọn 3.1.2 Quy trình nghiên cứu tổng quát 3.2 Thiết kê thang đo khái niệm nghiên cứu 3.2.1 Thang đo mức độ công bố thông tin TNXH Để đo lường mức độ công bố thông tin TNXH theo danh sách liệt kê bảng trên, tác giả sử dụng thang đo cấp độ (Alomiri, 2016), nội dung thông tin TNXH công bố dựa quy định Thông tư 155/2015/TTBTC 16 Điểm 0: Được gán cho thông tin không công ty công bố Điểm 1: Được gán cho thông tin cơng bố cách định tính (chỉ nêu mà khơng có số liệu chứng minh cụ thể) Điểm 2: Được gán cho thông tin công bố cụ thể dạng định lượng (có nêu số cụ thể) khơng có phân tích, so sánh năm Điểm 3: Được gán cho thông tin công bố cụ thể dạng định lượng (có số cụ thể) kèm theo việc phân tích, so sánh số liệu với năm trước 3.2.2 Thang đo phong cách lãnh đạo Nghiên cứu sử dụng thang đo bảng câu hỏi lãnh đạo đa nhân tố MLQ 5X (MLQ 5X – Multifactor Leadership Questionaire Form 5X) thiết kế Avolio cộng (1999) dạng thang đo likert điểm Theo thang đo phong cách lãnh đạo thiết kế bao gồm tổng cộng 14 biến đo lường đó: biến đo lường phong cách lãnh đạo dân chủ, biến đo lường phong cách lãnh đạo độc đoán biến đo lường phong cách lãnh đạo kiểu tình 3.2.3 Thang đo văn hóa tổ chức Chỉ số văn hóa tổ chức - OCI (Organizational Culture Index) Thang đo OCI thiết lập Wallach (1983) Theo đó, OCI thiết lập để đo lường hai đặc trưng văn hóa tổ chức gồm: Văn hóa kiểm sốt văn hóa sáng tạo 17 Bảng khảo sát văn hóa tổ chức Denision (OCS) Bảng khảo sát văn hóa tổ chức (OCS) Denison Mishra phát triển vào năm 1995 tiếp tục hoàn thiện vào năm 2014 Bảng đo lường khía cạnh văn hóa biểu bên bên ngồi tổ chức gồm: khía cạnh văn hóa bên (tính tập thể tính quán) Căn vào đặc điểm văn hóa tổ chức sử dụng nghiên cứu này, thang đo OCS có điều chỉnh tác giả sử dụng để đo lường đặc điểm văn hóa tập thể tổ chức 3.2.4 Thang đo hiệu kinh doanh HQKD1= Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu (ROS) HQKD2 = Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) HQKD3 = Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản bình quân (ROA) 3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 3.3.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu định tính 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cơng cụ thu thập liệu định tính 3.3.2.1 Phương pháp sở lý thuyết 3.3.2.2 Công cụ thu thập liệu định tính 3.3.3 Phương pháp thu thập phân tích liệu định tính 3.3.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu thức 3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.4.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu định lượng 3.4.2 Phương pháp công cụ thu thập liệu 18 3.4.3 Quy mô mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 3.4.4 Phương pháp phân tích liệu định lượng 3.4.4.1 Kiểm định mơ hình đo lường 3.4.4.2 Kiểm định mơ hình đường dẫn Kết luận chương CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu định tính 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 4.2.1 Kết phân tích thống kê mô tả số nội dung liên quan 4.2.1.1 Kết thống kê mô tả mức độ công bố thông tin TNXH công ty niêm yết hoạt động địa bàn TP.HCM năm tài 2018 4.2.1.2 Kết thống kê mô tả đối tượng tham gia khảo sát 4.2.2 Kết kiểm định độ lệch phương pháp Kết phân tích cho thấy nhân tố chiếm 48,775% tổng phương sai trích tồn mơ hình, lệch phương pháp vấn đề nghiêm trọng nghiên cứu (Podsakoff cộng 2003) 4.2.3 Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình với liệu thực tế Bảng 4.5 Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu Saturated Model Estimated Model 19 Chi-Square 2,172.17 2,172.17 d_ULS 3.384 3.384 d_G 2.012 2.012 NFI 0.767 0.767 SRMR 0.066 0.066 Nguồn: Tác giả phân tích từ phần mềm SmartPLS 3.2.7 Kết phân tích độ phù hợp mơ hình nghiên cứu với liệu thu thập cho nghiên cứu cho thấy, hệ số SRMR mô hình 0,066 nằm ngưỡng

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Trang bia va noi dung luan an-Hathithuy

  • 2. Tom tat luan an - E-HaThiThuy

  • 3.Tom tat luan an - V-HaThiThuy

  • 4.Trang thong tin nhung dong gop moi - V - HaThiThuy

  • 5.Trang thong tin nhung dong gop moi -E - HaThiThuy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan