1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển đổi sinh kế của hộ đồng bào dân tộc vân kiều ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

108 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,83 MB
File đính kèm Chuyển đổi sinh kế.rar (5 MB)

Nội dung

Chuyển đổi sinh kế các hộ dân tôc Vân Kiều tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững của các hộ đồng bào dân tộc Thực trạng sinh kế của các hộ đồng bào dân tộc Các giải pháp để thực hiện sinh kế bền vững

Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Trung SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng MỤC LỤC LƠÌ CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa đề tài .9 1.3 Mục tiêu 10 1.3.1 Mục tiêu tổng quát .10 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: 10 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 11 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 1.5.2 Câu hỏi nghiên cứu .11 1.6 Phương pháp nghiên cứu 11 1.6.1 Chọn điểm nghiên cứu 11 1.6.2 Mẫu nghiên cứu 12 1.6.3 Phương pháp thu thập thông tin 12 1.6.4 Phương pháp xử lý thông tin 13 PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.1.Tổng quan sinh kế .14 2.1.1 Khái niệm sinh kế 14 2.1.2 Các nguồn lực sinh kế 15 SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng 2.1.3 Chiến lược sinh kế kết sinh kế 17 2.1.4 Sinh kế bền vững 17 2.1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 2.2 Các vấn đề liên quan đến chuyển đổi sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc miền núi huyện Quảng Ninh 23 2.2.1 Nguồn lực sinh kế 23 2.2.2 Vấn Đề an ninh lương thực, tạo thu nhập ổn định cho hộ gia đình dân tộc miền núi huyện Quảng Ninh 23 2.2.3 Sinh kế sản xuất lâm nghiệp, đồng thời nông lâm kết hợp tăng thu nhập cho người dân 24 2.2.4 Đảm bảo sinh kế qua hoạt động phi nông nghiệp 24 2.2.5 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều 25 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điêm ̉ tự nhiên, kinh tếxãhôị cuả huyêṇ Quang ̉ Ninh và3 nghiên cưú 28 3.1.1 Đặc điêm ̉ tự nhiên, kinh tếxãhôị cuả huyêṇ Quang ̉ Ninh .28 3.1.1.1 Vị trí địa lí huyện tỉnh, vùng nước .28 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 29 3.1.1.3 Tài nguyên đất 30 3.1.1.4 Tài nguyên rừng đất rừng 31 3.1.1.5 Đặc điểm dân số, dân cư 32 3.1.1.6 Hệ thống kết cấu hạ tầng huyện .33 3.1.1.7 Khí hậu, thời tiết thủy văn 36 3.1.2 Đặc điểm nghiên cứu 36 3.1.2.1 Bản Lâm Ninh .36 3.1.2.2 Bản Chân Trộông .37 3.1.2.3 Bản Khe Cát .37 3.2 Đặc điêm ̉ nguôǹ lực sinh kếcuả hộ gia đinh ̀ dân tôc̣ thiêủ sô 38 ́ 3.2.1 Nguồn vốn người: 38 3.2.2 Vốn vật chất 41 SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng 3.2.3 Vốn tài 45 3.2.4 Vốn xã hội 47 3.2.5 Vốn tự nhiên 49 3.3 Tình hình chuyển đổi sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều 52 3.3.1 Các hoạt động sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều qua giai đoạn 52 3.3.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 52 3.3.1.2 Hoạt động sản xuất lâm nghiệp 56 3.3.1.3 Hoạt động sản xuất phi nông nghiệp .60 3.3.2 Đánh giá tổng hợp trình chuyển đổi đa dạng hoá hoạt động sinh kế 61 3.3.2.1 Về vấn đề an ninh lương thực 61 3.3.2.2 Đa dạng hóa nguồn thu nhập 62 3.3.2.3 Một số hoạt động sản xuất hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều: 64 3.3.3 Hoạt động sinh kế dựa vào nguồn lợi từ rừng 66 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi đa dạng hóa sinh kế 67 3.4.1 Yếu tố khách quan: 67 3.4.1.1 Cơ chế sách nhà nước: 67 3.4.1.2 Biến động nguồn tài nguyên rừng: 68 3.4.2 Yếu tố chủ quan: 68 3.4.5 Những thay đổi thu nhập đời sống hộ gia đình dân tộc Vân Kiều 72 3.4.5.1 Cơ cấu thu nhập, tổng thu nhập: .72 3.4.5.2 Tài sản hộ 75 3.4.5.3 Tình trạng kinh tế hộ (nghèo, trung bình, khá) 76 3.4.5.4 Mức chi tiêu hộ: 76 3.4.5.5 Chất lượng sống, hài lòng người dân sống 79 3.4.5.6 Sự ổn định sinh kế 79 SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng 3.5 Một số giải pháp đảm bảo sinh kế cho hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều: 82 3.5.1 Các giải pháp chế sách 83 3.5.2 Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực .84 3.5.3 Giải pháp nông-lâm nghiệp 86 3.5.4 Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 88 PHẦN 4: KẾT LUẬN .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ Lục 94 Phụ lục 1: Một số hình ảnh nghiên cứu 94 SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCB : Cựu chiến binh ĐVT : Đơn vị tính KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐ : Lao động NLS : Nông lâm sản NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PNKB : Phong Nha – Kẻ Bàng UBND : Ủy ban nhân dân QSD : Quyền sử dụng SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lực lượng lao động hộ điều tra 39 Bảng 1.2: Tổng hợp độ tuổi lao động từ số hộ điều tra 39 Bảng 1.3: Trình độ học vấn 40 Bảng 1.4: Hệ thống giao thông, thủy lợi điều tra 42 Bảng 1.5: Số trường học xã điều tra 43 Bảng 1.6: Một số kênh vay vốn hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều 45 Bảng 1.7: Tỷ lệ vay vốn hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều 46 Bảng 1.8: Mối quan hệ cộng đồng quan/tổ chức địa bàn 47 Bảng 1.9: Tổng hợp diện tích đất đai xã miền núi 50 Bảng 1.10: Thống kê diện tích đất sản xuất nghiên cứu .51 Bảng 1.11: Diễn biến hoạt động sản xuất trồng trọt hộ đồng bào dân tộc Vân Kiều qua giai đoạn .52 Bảng 1.12: Hoạt động chăn nuôi 55 Bảng 1.14: hoạt động sản xuất trồng rừng 59 Bảng 1.15: Thống kê diện tích đất rừng khoanh nuôi bảo vệ 60 Bảng 1.16: Năng suất gieo trồng vụ Đông xuân năm 2013-2014 .61 Bảng 1.17: Thu nhập hộ 62 Bảng 1.18: Các hoạt động sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên rừng 66 Bảng 1.19: Thống kê điều tra nhân lực 68 Bảng 1.20: Tài sản hộ .75 Bảng 1.21: nghề nghiệp hộ điều tra 80 SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khung sinh kế bền vững 18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu độ tuổi lao động 40 Biểu đồ 1.2: Trình độ học vấn .41 Biểu đồ 1.3: Tài sản vật chất gia đình 44 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu thu nhập hộ 63 Biểu đồ 1.5: Cơ cấu thu nhập giai đoạn 2000-2004 72 Biểu đồ 1.6: Cơ cấu thu nhập giai đoạn 2005-2009 73 Biểu đồ 1.7: Cơ cấu thu nhập giai đoạn 2010-2014 74 Biểu đồ 1.8: Thu nhập trung bình qua giai đoạn 76 Biểu đồ 1.9: Chi tiêu hộ gia đình 2000-2004 77 Biểu đồ 1.10: Chi tiêu hộ gia đình 2005-2009 78 Biểu đồ 1.11: Chi tiêu hộ gia đình 2005-2009 79 SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Huyện Quảng Ninh thuộc tỉnh Quảng Bình, huyện tiếp giáp với Lào, có diện tích 1.190,89 Km2 , diện tích rừng 99.924,03 ha, chiếm 83,85% Tổng số dân huyện 90.285 người gồm nhóm người Kinh đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều Trong đồng bào dân tộc Vân Kiều 3.041 người (chiếm 3,3% dân số) sống chủ yếu xã miền núi Trường Sơn Trường Xuân Từ xưa, sinh kế đồng bào dân tộc Vân Kiều phụ thuộc lớn vào rừng Các hoạt động sinh kế họ khai thác rừng tự nhiên như: khai thác gỗ, mật ong, mây, nón, đót làm chổi, củi, rau rừng, động vật rừng… Tuy nhiên nguồn tài nguyên rừng địa bàn bị suy giảm nghiêm trọng khai thác mức Đồng thời, công tác quản lý rừng Nhà nước ngày nghiêm ngặt cản trở tiếp cận người dân rừng Trong điều kiện đó, đồng bào dân tộc Vân Kiều buộc phải chuyển đổi sinh kế theo hướng giảm phụ thuộc vào rừng Mặc dù nhận hỗ trợ từ sách nhà nước, đồng báo dân tộc Vân kiều gặp không khó khăn trình chuyển đổi sinh kế Hiện nay, sinh kế họ chưa ổn định, thiếu bền vững, đời sống người dân bấp bênh Đề tài “ Nghiên cứu chuyển đổi sinh kế hộ đồng bào dân tộc Vân Kiều huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” thực nhằm hiểu thưc trạng chuyển đổi sinh kế hộ gia đình dân tộc Vân Kiều vùng núi huyện Quảng Ninh, làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ổn định sinh kế cho hộ gia đình 1.2 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học: - Khung phân tích sinh kế điều chỉnh để áp dụng cho nghiên cứu cụ thể, phương pháp luận áp dụng cho nghiên cứu tương tự SVTH: Trần Văn Trung Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng - Nghiên cứu cho thấy xu mang tính chất qui luật việc chuyển đổi đa dạng hóa sinh kế để thích ứng với bối cảnh thay đổi - Hệ thống điều kiện cần thiết cho việc chuyển đổi đa dạng hóa hoạt động sinh kế * Ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng số vấn đề hoạt động sinh kế phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng đồng bào dân tộc Vân Kiều vùng núi huyện Quảng Ninh, hiệu hoạt động sinh kế mang lại - Đóng góp giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững đồng bào dân tộc Vân Kiều xã miền núi huyện Quảng Ninh 1.3 Mục tiêu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm hiểu thưc trạng sinh kế hộ gia đình dân tộc Vân kiều vùng núi huyện Quảng Ninh, làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm cải thiện ổn định sinh kế cho hộ gia đình 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu nguồn lực sinh kế hộ gia đình dân tộc Vân Kiều vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Tìm hiểu trình chuyển đổi đa dạng hoá hoạt động sinh kế hộ gia đình dân tộc Vân Kiều huyện Quảng Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi đa dạng hóa hoạt động sinh kế - Đánh giá thay đổi thu nhập đời sống hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân kiều 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào vấn đề sinh kế hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều sống vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình SVTH: Trần Văn Trung 10 Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng Phụ Lục Phụ lục 1: Một số hình ảnh nghiên cứu Trường Tiểu Học Bản Chân Trộng Hoạt động chăn nuôi hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều SVTH: Trần Văn Trung 94 Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng Phỏng vấn hộ gia đình Nhà người đồng bào dân tộc Vân Kiều SVTH: Trần Văn Trung 95 Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng Đất trồng ngô lạc đồng bào dân tộc Vân Kiều SVTH: Trần Văn Trung 96 Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Nghiên cứu chuyển đổi sinh kế hộ đồng bào dân tộc Vân Kiều huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Mã phiếu: Tên người PV :…………………………………………………………………… Tên người PV: ……………………… Thôn/bản :…………………… Xã…………………… Huyện………………… Ngày điều tra: …………………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Chủ hộ? Họ tên: ……………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hoá: ……………………… Nhân khẩu? …… người Lao động hộ (người tuổi lao động) Giới Họ tên tính Tuổi Trình Tình Nghề độ văn trạng sức nghiệp hóa khỏe Ghi chú: - Giới tính: 1: Nam; Nữ - Trình độ học vấn: `1 Thất học; PTTH Trung cấp Tiểu học; THCS Cao Đẳng Đại học - Tình trạng sức khoẻ: Bình thường; Mất sức lao động - Nghề nghiệp tại: Nông nghiệp 97 SVTH: Trần Văn Trung Buôn bán Làm thuê Lớp: Cao học PTNT K19 Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Quang Hoàng Cán bộ/công nhân/thợ … ……………………… Phương tiện sản xuất hộ Loại TLSX Số lượng Năm mua Giá trị thời điểm gần mua 1- Cày, bừa thủ công 2-Xe cải tiến ( ba gác ) 3- Cuốc 4- xẻng 5-Bình bơm thuốc sâu 6-Máy bơm nước 785 Hiện trạng đất nông nghiệp hộ Diện tích Mảnh đất Loại đất (m2) Mục đích sử dụng Đặc điểm pháp lý Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh Ghi chú: - Loại đất: Đất ruộng nước Đất rẫy - Đặc điểm pháp lý: Có giấy tờ Không có giấy tờ Thu nhập hộ? □ ≤ 400.000 đ/khẩu/tháng □ 401.000 - 520.000 đồng/khẩu/tháng □ > 520.000 đ/khẩu/tháng II- Tình hình chuyển đổi hoạt động sản xuất hộ Các hoạt động sản xuất nông nghiệp Các loại hình sản Đơn vị 2010- 2005- 2000- xuất tính 2014 2009 2004 SVTH: Trần Văn Trung 98

Ngày đăng: 17/09/2016, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] Dự án: Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam” do Đinh Đức Thuận và nhóm nghiên cứu Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam”
[10] Dự án: Sinh kế nông thôn bền vững ở Bình Định, do cơ quan phát triển quốc tế NewZealand (NZAID) tài trợ tiến hành từ 2009 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế nông thôn bền vững ở Bình Định
[11] KS Đinh Hải Dương, “Nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản Thế Giới VQG Phong Nha- Kẻ Bàng”, Tạp chí thông tin khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản Thế Giới VQG Phong Nha- Kẻ Bàng”
[13] Phạm Minh Hạnh, Sinh kế của các hộ dân tái định cư ở vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế của các hộ dân tái định cư ở vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
[15] Trịnh Công Khanh, Chính sách phát triển sinh kế công đồng gắn với xóa đói, giảm nghèo cho vùng dân tộc, miền núi, tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển sinh kế công đồng gắn với xóa đói, giảm nghèo cho vùng dân tộc, miền núi, tỉnh Hà Giang, "Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển
[16] Bùi Bích Lan, “Vấn đề sinh kế và môi trường của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 12, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sinh kế và môi trường của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, "Tạp chí Thông tin khoa học xã hội
[19] Vũ Huy Phúc, Đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của người dân năm xã vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định năm 2009 , Báo cáo kinh tế - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của người dân năm xã vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định năm 2009
[21] Hoàng Mạnh Quân, Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Nông lâm Huế, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
[22] Quản lý tổng hợp các hoạt động vùng đầm phá (IMOLA) của Thừa Thiên Huế,… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp các hoạt động vùng đầm phá
[23] Quy hoạch phát triển du lịch bền vững, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2025, UBND tỉnh Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển du lịch bền vững, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2025
[24] Nguyễn Văn Sửu, Tác động của Đô thị hóa và công nghiệp hóa đến sinh kế nông dân, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn tại một làng ở ven đô Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Đô thị hóa và công nghiệp hóa đến sinh kế nông dân
[27] Trịnh Quang Tú, Nguyễn Xuân Cương, Võ Thanh Bình và Phạm Thị Minh Tâm, Phân tích sinh kế bền vững cho hộ nghèo tại các cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc, Việt Nam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích sinh kế bền vững cho hộ nghèo tại các cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc
[29] Mai Văn Xuân, Hồ Văn Minh, “Sinh kế người dân Thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trong quá trình phát triển khu kinh tế thương mai đặc biệt Lao Bảo”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 54, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế người dân Thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trong quá trình phát triển khu kinh tế thương mai đặc biệt Lao Bảo”," Tạp chí Khoa học
[1] Angus McEwin (2007), Sinh kế bền vững cho các Khu bảo tồn biển Việt Nam Khác
[2] Lưu Hồng Anh, Tình hình KT-XH vùng đệm và vấn đề bảo tồn giá trị di sản TNTG VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Khác
[6] Cải thiện sinh kế các tỉnh ven biển miền Trung do ADB tài trợ từ nguồn quỹ đặc biệt của Chính phủ Nhật Bản kéo dài từ 4/2004 - 3/2005 Khác
[7] Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bên vững, Chương trình Chia sẻ, SIDA Khác
[9] Dự án: Sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu bảo tồn biển - LMPA Khác
[12] Trần Tiến Dũng (2005), Phát triển Du lịch bền vững ở Phong Nha- Kẻ Bàng Khác
[14] Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w