NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L. Ở TUYÊN QUANG

34 532 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L. Ở TUYÊN QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L Ở TUYÊN QUANG Mã số: CS.2012.19.30 Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Thị Thu Hương Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Footer Page of 50 Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L Ở TUYÊN QUANG Mã số: CS.2012.19.30 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Lê Thị Thu Hương Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Footer Page of 50 Header Page of 50 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Giảng viên: Ths Lê Thị Thu Hương – Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Tiến Công Các sinh viên khoa Hóa ĐHSP TP.HCM gồm có: Nguyễn Vũ Mai Trang Nguyễn Thị Minh Trang Nguyễn Vũ Thùy Linh Huỳnh Tấn May Footer Page of 50 Header Page of 50 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI BÁO CÁO Ký hiệu chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt A C Acetic acid Chloroform Axit axetic Clorofom EA Ethyl Acetate Etyl Axetat EtOH Ethanol Etanol M Methanol Metanol PE Petroleum Ether Ete dầu hỏa NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Phổ DEPT HMBC Tương quan H-C qua 2, liên kết ppm Heteronuclear Multiple Bond correlation Heteronuclear Single Quantum Correlation Part per million s Singlet Mũi đơn d Doublet Mũi đôi dd Double of Doublet Mũi đôi đôi m Multiplet Mũi đa J Coupling constant Hằng số ghép spin TLC Rf Thin Layer Chromatography Retention factor Sắc ký bảng mỏng HSQC Footer Page of 50 Tương quan H-C qua liên kết Một phần triệu Header Page of 50 MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI BÁO CÁO MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG SUMMARY PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Cách tiếp cận đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 11 1.1 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT [2] 11 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH 12 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC 13 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 18 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT THIẾT BỊ 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Hóa chất 19 2.1.3 Thiết bị 19 2.2 ĐIỂU CHẾ CÁC CAO PHÂN ĐOẠN 19 2.3 CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY NÚC NÁC 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-1 21 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-2 23 3.3 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-3 25 3.4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-4 26 Footer Page of 50 Header Page of 50 3.5 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-8 27 3.6 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-10 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN 31 4.1 KẾT LUẬN 31 4.2 ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 32 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 Footer Page of 50 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page of 50 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học núc nác (Oroxylum indicum L.) Tuyên Quang” Mã số: CS.2012.19.30 Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Thu Hương Tel: 0963817468 E-mail: huonghctn@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài : Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Cơ quan cá nhân phối hợp thực : Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Vũ Mai Trang, Nguyễn Thị Minh Trang, Nguyễn Vũ Thùy Linh, Huỳnh Tấn May Thời gian thực hiện: Tháng 04 năm 2012 đến tháng 04 năm 2013 Mục tiêu: Cô lập 3-4 hợp chất từ núc nác Công bố 01 báo Đào tạo 02 sinh viên Nội dung chính: Đã cô lập xác định cấu trúc hợp chất từ núc nác Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội): Công bố 01 báo Tạp chí Khoa học tự nhiên Công nghệ, số 43, năm 2013, trang 92-97 04 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp Footer Page of 50 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page of 50 SUMMARY Project Title: “Studies on chemical constituents from the leaves of Oroxylum indicum L in Tuyen Quang province” Code number: CS.2012.19.30 Coordinator: Le Thi Thu Huong Tel: 0963817468 E-mail: huonghctn@yahoo.com Implementing Institution : University of Pedagogy Ho Chi Minh City Cooperating Institution(s): • Viet Nam Academy of Science and Technology • PhD Nguyen Tien Cong, Nguyen Vu Mai Trang, Nguyen Thi Minh Trang, Nguyen Vu Thuy Linh, Huynh Tan May Duration: from April, 2012 to april, 2013 Objectives: • Isolating approximately 3-4 compounds from the leaves of Oroxylum indicum L • Publishing about 01 report • Training 02 students working on undergraduate thesis Main contents: • Six compounds were isolated from Oroxylum indicum L Their structures were elucidated using one and two dimensional NMR spectroscopic techniques Results obtained: • Published one article on the Journal of Science, Natural Sciences and Technology, Volume 43, Issue 77, page 92-97, february 2013 • Trained four students working on undergraduate thesis Footer Page of 50 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page of 50 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người biết dùng cỏ để chữa bệnh Và ngày nay, với phát triển khoa học – kĩ thuật, thành phần hóa học dược tính nhiều loại thảo mộc ngày quan tâm nghiên cứu với mục đích tạo loại dược phẩm có nguồn gốc thiên nhiên an toàn với sức khỏe người Hơn nữa, loại thuốc tổng hợp – thành tựu quan trọng nhân loại, tác dụng vô công hiệu, thuốc tổng hợp có số tác dụng phụ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe Vì thế, nhà khoa học có khuynh hướng điều chế thuốc từ hợp chất sẵn có tự nhiên Trong đó, núc nác loại thảo mộc nhà khoa học quan tâm chứa nhiều chất có tác dụng chống viêm ngứa, chữa kiết lỵ, chữa ho, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, lão hóa, thoái hóa gan, tai biến mạch máu não, tổn thương xạ… Với lí trên, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học núc nác Oroxylum indicum L.”, nhằm mục đích góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thành phần hóa học núc nác thu hái tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu đề tài - Thu nhận mẫu cặn chiết từ núc nác tỉnh Tuyên Quang - Tách chiết xác định cấu trúc số hợp chất thiên nhiên có núc nác Cách tiếp cận đề tài - Đọc tham khảo tài liệu nước nước vấn đề nghiên cứu - Thu hái mẫu nguyên liệu - Định danh tên khoa học cho mẫu nguyên liệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp ngâm chiết dung môi chloroform, ethyl acetate, alcol ethylic để thu cặn chiết khác - Phân lập, tách chiết hợp chất phương pháp sắc kí cột sắc kí bảng mỏng - Sử dụng phương pháp vật lí đại phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân để Footer Page of 50 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 10 of 50 xác định cấu trúc chất cô lập Phạm vi nghiên cứu - Cô lập chất có cặn chiết ethyl acetate núc nác Nội dung nghiên cứu - Sử dụng phương pháp sắc kí cột, sắc kí bảng mỏng để cô lập 3-4 hợp chất có núc nác - Xác định cấu trúc hóa học chất tách phương pháp vật lí đại phổ IR, 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC Footer Page 10 of 50 10 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 20 of 50 bảng mỏng để kiểm tra phần cao thu được, phần giống gom lại thành phân đoạn Kết 12 phân đoạn kí hiệu EA.1-EA.12 Tiếp tục sắc kí cột silica gel cao phân đoạn EA.2, EA.4, EA.7, EA.8, EA.12 thu hợp chất kí hiệu OI-1, OI-2, OI-3, OI-4, OI-8 OI-10 Footer Page 20 of 50 20 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 21 of 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-1 Hợp chất OI-1 (30 mg) thu từ phân đoạn EA.2 Oroxylum indicum L có tinh thể màu vàng nhạt Phổ 1H-NMR (CDCl , 500 Hz), δ (ppm), J (Hz) (phụ lục 1.1): 4,05 (3H, s); 6,62 (1H, s, H-8); 6,64 (1H, s); 6,66 (1H, s, H-3); 7,54 (3H, m, H-3′, H-4′, H-5′); 7,88 (2H, m, H-2′, H6′); 12,99 (1H, s) Phổ C-NMR (CDCl 3, 125 MHz), δ (ppm) (phụ lục 1.2): 60,9 (OCH ); 93,5 (C-8), 13 105,3 (C-3), 105,9 (C-10), 126,3 (C-2′; C-6′); 129,1 (C-3′, C-5′); 130,4 (C-6); 131,3 (C-1′); 131,9 (C-4′); 152,1 (C-5); 153,3 (C-9); 155,2 (C-7); 164,1 (C-2); 183,0 (C-4) Phổ DEPT, HSQC, HMBC (phụ lục 1.3, 1.4, 1.5) BIỆN LUẬN CẤU TRÚC: Phổ 1H-NMR (xem phụ lục 1.1) có tín hiệu đặc trưng cho khung flavone với δ H 6,66 (1H, s) 6,62 (1H, s) proton H-3 H-8 Trên phổ 1H-NMR xuất tín hiệu proton nhóm methoxy δ H [4,05 (3H, s], hai tín hiệu dạng multiplet vùng thơm có δ H 7,54 7,88 với cường độ 3H 2H quy kết cho proton H-3',4',5' H-2',6' vòng B không mang nhóm Proton có δ H [12,99 (1H, s)] đặc trưng cho nhóm –OH tạo nối hydrogen nội phân tử với nhóm carbonyl khung flavone Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 16 carbon gồm carbon loại CH (δ C 60,9); carbon loại CH có δ C (93,5; 105,3; 126,3; 129,1; 131,9), có tín hiệu cao gấp đôi so với tín hiệu lại, carbon tứ cấp có δ C (105,9; 130,4; 131,3; 152,1; 153,3; 155,2; 164,1; 183,0), δ C 183,0 đặc trưng cho nhóm >C=O Từ liệu phổ 1H-NMR, C-NMR, cho phép dự đoán OI-1 flavonoid có 13 khung flavone Footer Page 21 of 50 21 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 22 of 50 3' 2' O 10 5' C A 1' 4' B 6' O Flavone Phổ HSQC cho thấy H-2′, H-6′ (δ H 7,88) tương quan với carbon CH (δ C 126,3) C2′, C-6′ H-3′, H-5′ (δ H 7,54) tương quan với carbon CH (δ C 129,1) C-3′, C-5′ H-4′ tương quan với carbon CH (δ C 131,9) C-4′ Phổ HMBC cho thấy proton nhóm methoxy [δ H 4,05 (3H, s)] tương quan với carbon C-6 (δ C 130,4), nên nhóm methoxy liên kết với carbon số Qua việc phân tích phổ NMR kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [22] xác định OI-1 oroxylin A Bảng 3.1: Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất OI-1 chất so sánh Oroxylin A Hợp chất OI-1 (Acetone) [22] (CDCl ) Vị trí Loại δ H (ppm) carbon (J=Hz) δ C (ppm) HMBC δ C (ppm) (1H→13C) C CH C=O 183,0 183,8 C 152,1 154,1 C 130,4 132,4 C 155,2 158,0 CH C 153,3 154,2 10 C 105,9 106,1 1′ C 131,3 132,4 2′ CH Footer Page 22 of 50 164,1 6,66 s 6,62 s 7,88 m 105,3 93,5 126,3 22 164,9 1′, 2, 4, 10 6, 7, 9, 10 1′, 4′, 6′ 105,8 95,0 127,4 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 23 of 50 3′ CH 7,54 m 129,1 1′, 4′, 5′ 130,1 4′ CH 7,54 m 131,9 2′, 3′, 5′, 6′ 132,8 5′ CH 7,54 m 129,1 1′, 3′, 4′ 130,1 6′ CH 7,88 m 126,3 1′, 2′, 4′ 127,4 CH 4,05 s 60,9 60,8 6OCH 5-OH 12,99 s 7-OH 6,64 s 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-2 Hợp chất OI-2 (40 mg) thu từ phân đoạn EA.4 Oroxylum indicum L có tinh thể màu vàng nhạt Phổ 1H-NMR (CDCl -MeOD, 500 Hz), δ (ppm), J (Hz) (phụ lục 2.1): 6,30 (1H, d, J=2, H-6); 6,48 (1H, d, J=2, H-8); 6,66 (1H, s, H-3); 7,54 (3H, m, H-3′, H-4′, H-5′); 7,91 (2H, m, H-2′, H-6′) Phổ 13C-NMR (CDCl 3, 125 MHz), δ (ppm) (phụ lục 2.2): 94,2 (C-8); 99,2 (C-6); 104,5 (C-10); 105,1 (C-3); 126,1 (C-2′, C-6′); 128,8 (C-3′,C-5′); 131,0 (C-1′); 131,6 (C-4′); 157,9 (C-9); 161,5 (C-5); 164,0 (C-2); 164,2 (C-7); 182,4 (C-4) Phổ DEPT, HSQC, HMBC (phụ lục 2.3, 2.4, 2.5) BIỆN LUẬN CẤU TRÚC: Phổ 1H-NMR xuất tín hiệu doublet có δ H [6,30 (1H, d, J=2,0, H-6); 6,48 (1H, d, J=2,0, H-8)] proton vị trí meta với vòng benzene, tín hiệu có δ H 7,54 (3H, m) δ H 7,91 (2H, m) quy kết cho proton H-3',4',5' H-2',6' vòng B không mang nhóm thế, tín hiệu singlet có δ H 6,66 (1H, s) quy kết cho proton H-3 Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 15 carbon gồm carbon loại CH δ C (94,2; 99,2; 105,1; 126,1; 128,8; 131,6), có tín hiệu cao gấp đôi so với tín hiệu lại, carbon tứ cấp δ C (104,5; 131,0; 157,9; 161,5; 164,0; 164,2; 182,4) Footer Page 23 of 50 23 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 24 of 50 Phổ HSQC cho thấy H-2′, H-6′ (δ H 7,91) tương quan với carbon CH δ C 126,1 nên C-2′, C-6′ H-3′, H-5′ (δ H 7,54) tương quan với carbon CH δ C 128,8 C-3′, C-5′ H-4′ tương quan với carbon CH δ C 131,6 C-4′ Qua việc phân tích phổ NMR nhận thấy phổ hợp chất OI-2 gần giống với phổ hợp chất chrysin nên chọn phổ chất để so sánh [22] Kết so sánh trình bày bảng 3.2 cho thấy có tương hợp, cấu trúc hợp chất OI2 đề nghị chrysin Bảng 3.2: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất OI-2 chất so sánh Vị trí Hợp chất OI-2 Hợp chất so sánh [22] (CDCl -MeOD) (acetone-d ) Loại δ H (ppm) carbon (J=Hz) HMBC δ C (ppm) (1H→13C) C CH C=O 182,4 183,1 C 161,5 163,1 CH C CH C 157,9 159,1 10 C 104,5 105,7 1′ C 131,0 132,5 2′ CH 7,91 m 126,1 1′, 2, 4′, 6′ 127,4 3′ CH 7,54 m 128,8 1′, 5′ 130,1 4′ CH 7,54 m 131,6 2′, 6′ 132,8 5′ CH 7,54 m 128,8 1′, 3′ 130,1 6′ CH 7,91 m 126,1 1′, 2, 2′, 4′ 127,4 Footer Page 24 of 50 164,0 δ C (ppm) 6,66 s 6,30 d (2,0) 164,7 105,1 1′, 2, 4, 10 99,2 5, 7, 8, 10 164,2 6,48 d (2,0) 106,3 100 165,9 94,2 6, 7, 9, 10 24 95,1 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 25 of 50 3.3 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-3 Hợp chất OI-3 (30 mg) thu từ phân đoạn EA.7 có màu vàng, dạng tinh thể hình kim, R f = 0,55 (giải ly hệ dung môi C:M tỉ lệ 10:1) Phổ 1H-NMR (CDCl , MeOD, 500 Hz), δ (ppm), J (Hz) (phụ lục 3.1): 3,95 (3H, s); 6,54 (1H, s, H-8); 6,56 (1H, s, H-3); 6,94 (2H, d, J=8,5, H-3′, H-5′); 7,78 (2H, d, J=8,5, H2′, H-6′) Phổ 13C-NMR (CDCl 3, MeOD, 125 MHz), δ (ppm) (phụ lục 3.2): 60,5 (OCH ), 94,0 (C-8), 102,7 (C-3), 104,9 (C-10), 115,9 (C-3′, C-5′); 122,1 (C-1′); 128,1 (C-2′; C-6′); 131,1 (C-6); 152,3 (C-5); 153,2 (C-9); 156,3 (C-7); 160,7 (C-4′); 164,7 (C-2); 182,8 (C-4) Phổ DEPT, HSQC, HMBC (phụ lục 3.3, 3.4, 3.5) BIỆN LUẬN CẤU TRÚC: Phổ 1H-NMR có tín hiệu đặc trưng cho khung flavone với δ H 6,56 (1H, s) 6,54 (1H, s) proton H-3 H-8 Tín dạng singlet, có độ dịch chuyển hoá học 3,95, cường độ tương đối 3H đặc trưng cho proton nhóm methoxy Ở vùng trường yếu, xuất tín hiệu với δ H 7,78 (2H, d, J=8,5) quy kết cho proton H-2′, H-6′ tín hiệu với δ H 6,94 (2H, d, J=8,5) quy kết cho proton H-3', H-5' vòng B Phổ 13 C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 16 carbon gồm loại carbon CH , carbon loại CH δ C (94,0; 102,7; 115,9; 128,1), có tín hiệu cao gấp đôi so với tín hiệu lại, carbon tứ cấp δ C (104,9; 122,1; 131,1; 152,3; 153,2; 156,3; 160,7; 164,7; 182,8), carbon có δ C 182,8 ppm đặc trưng cho nhóm C=O Phổ HSQC cho thấy H-2′, H-6′ (δ H 7,78) tương quan với carbon CH δ C 128,1 nên C-2′, C-6′ H-3′, H-5′ (δ H 6,94) tương quan với carbon CH δ C 115,9 C-3′, C-5′ Trên phổ HMBC proton nhóm methoxy (δ H 3,95, s) tương quan với carbon δ C 131,1 (C-6) Điều cho thấy nhóm methoxy gắn vào vị trí carbon số Kết hợp so sánh số liệu phổ OI-3 với hợp chất hispidulin [7], nhận thấy có tương hợp, kết so sánh trình bày bảng 3.3 Do đề nghị hợp chất OI-3 hispidulin Footer Page 25 of 50 25 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 26 of 50 Bảng 3.3: Số liệu phổ NMR hợp chất OI-3 hợp chất so sánh Vị trí OI-3 Hispidulin [7] (CDCl -MeOD) ( CDCl -DMSO-d ) Loại δ H ppm δC HMBC δ H ppm carbon (J=Hz) ppm (1H→13C) (J=Hz) C CH C=O 182,8 182,1 C 152,3 152,8 C 131,1 131,3 C 156,3 157,2 CH C 153,2 152,4 10 C 104,9 104,1 1' C 122,1 121,2 2' CH 7,78 d (8,5) 128,1 2, 4', 6' 7,9 d (8,7) 128,4 3' CH 6,94 d (8,5) 115,9 1', 4', 5' 6,9 d (8,7) 115,9 4' C 5' CH 6,94 d (8,5) 115,9 1', 3', 4' 6,9 d (8,7) 115,9 6' CH 7,78 d (8,5) 128,1 2, 2', 4' 7,9 d (8,7) 128,4 CH 3,95 s 60,5 3,9 s 59,9 6OCH 164,7 δ C ppm 6,54 s 6,56 s 102,7 94,0 163,8 2, 4, 10 6, 7, 9, 10 6,6 s 6,7 s 160,7 102,4 94,2 161,1 5-OH 13,1 br s 3.4 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-4 Hợp chất OI-4 (10 mg) thu từ phân đoạn EA.8 có màu vàng nâu, tinh thể dạng khối, R f = 0,55 (giải ly hệ dung môi C:M tỉ lệ 10:1) Phổ 1H-NMR (MeOD, 500 Hz), δ (ppm), J (Hz) (phụ lục 4.1): 6,62 (1H, s, H-8); 6,73 (1H, s, H-3); 7,57 (3H, m, H-3′, H-4′, H-5′); 7,98 (2H, m, H-2′, H-6′) Phổ 13C-NMR (MeOD , 125 MHz), δ (ppm) (phụ lục 4.2): 95,1 (C-8), 105,4 (C-3), 105,9 (C-10), 127,4 (C-2′; C-6′); 130,2 (C-3′, C-5′); 130,7 (C-6); 132,8 (C-1′); 132,9 (C-4′); 148,0 (C-5); 152,2 (C-9); 154,9 (C-7); 165,6 (C-2); 184,2 (C-4) Footer Page 26 of 50 26 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 27 of 50 Phổ DEPT, HSQC, HMBC (phụ lục 4.3, 4.4, 4.5) BIỆN LUẬN CẤU TRÚC: Hợp chất OI-4 có phổ 1H-NMR 13C-NMR tương tự hợp chất OI-1, khác hợp chất OI-4 không xuất tín hiệu nhóm methoxy δ H 4,05 (3H, s) Từ lập luận kết hợp với tài liệu tham khảo [20], cấu trúc OI-4 xác định baicalein Bảng 3.4: Số liệu phổ NMR hợp chất OI-4 hợp chất so sánh Hợp chất OI-4 Hợp chất so sánh (MeOD) Baicalein [20] Vị trí Loại δH carbon ppm δ C ppm HMBC δ H ppm δ C ppm (1H→13C) (CDCl -MeOD) (DMSO-d ) C 165,6 CH C=O 184,2 182,1 C 148,0 147,0 C 130,7 129,3 C 154,9 153,7 CH C 152,2 149,9 10 C 105,9 104,3 1' C 132,8 131,0 2' CH 7,98 m 127,4 2, 3', 4', 6' 7,90 m 126,2 3' CH 7,57 m 130,2 1', 2', 4', 5' 7,52 m 129,0 4' CH 7,57 m 132,9 2', 3', 5', 6' 7,52 m 131,7 5' CH 7,57 m 130,2 3', 4', 6' 7,52 m 129,0 6' CH 7,98 m 127,4 2, 2', 4', 5' 7,90 m 126,2 6,73 s 6,62 s 105,4 95,1 162,9 2, 4, 10, 1' 6,62 s 6, 7, 9, 10 6,58 s 104,5 94,0 3.5 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-8 Hợp chất OI-8 (5 mg) thu từ phân đoạn EA.12 có màu vàng, dạng tinh thể hình kim, R f = 0,56 (giải ly hệ dung môi C:M:A tỉ lệ 8:1:0,2) Footer Page 27 of 50 27 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 28 of 50 Phổ 1H-NMR (acetone, 500 Hz), δ (ppm), J (Hz) (phụ lục 5.1): 3,87 (3H, s); 6,59 (1H, s, H-3); 6,61 (1H, s, H-8); 7,00 (1H, d, J=8,5, H-5′); 7,51 (1H, d, J=2, H-2′); 7,47 (1H, dd, J=8 J=2, H-6′), 13,2 (1H, s, 5-OH) Phổ 13C-NMR (acetone, 125 MHz), δ (ppm) (phụ lục 5.2): 60,6 (OCH ), 94,6 (C-8), 103,7 (C-3), 105,7 (C-10), 114,1 (C-2′); 116,6 (C-5′); 120,1 (C-6′); 123,8 (C-1′); 132,0 (C6); 146,5 (C-3′); 150,1 (C-4′); 154,0 (C-5); 157,3 (C-7); 153,9 (C-9); 165,3 (C-2); 183,5 (C4) Phổ DEPT, HSQC, HMBC (phụ lục 5.3, 5.4, 5.5) BIỆN LUẬN CẤU TRÚC: Phổ 1H-NMR có tín hiệu đặc trưng cho khung flavone với δ H 6,59 (1H, s) 6,61 (1H, s) proton H-3 H-8 Tín dạng singlet, có δ H 3,87, cường độ tương đối 3H đặc trưng cho proton nhóm methoxy Ở vùng trường yếu, tín hiệu với δ H 13,2 (1H, s) đặc trưng cho nhóm –OH tạo nối hydrogen nội phân tử với nhóm carbonyl khung flavone Tín hiệu với δ H 7,51 (1H, d, J=2,0), δ H 7,47 (1H, dd, J=8,0 2,0) δ H 7,00 (1H, d, J=8,5) qui kết cho proton H-2′, H-6′, H-5′ vòng B Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 16 carbon gồm loại carbon CH , carbon loại CH δ C (94,6; 103,7; 114,1; 116,6; 120,1), 10 carbon tứ cấp δ C (105,7; 123,8; 132,0; 146,5; 150,1; 153,9; 154,0; 157,3; 165,3; 183,5), carbon có δ C 183,5 ppm đặc trưng cho nhóm C=O Phổ HSQC cho thấy: H-2′ (δ H 7,51) tương quan với carbon CH (δ C 114,1) C-2′, H6′ (δ H 7,47) tương quan với carbon CH (δ C 120,1) C-6′, H-5′ (δ H 7,0) tương quan với carbon CH (δ C 116,6) C-5′ Trên phổ HMBC, proton nhóm methoxy [δ H 3,87 (3H, s)] tương quan với carbon δ C 132,0 (C-6) Điều cho thấy nhóm methoxy gắn vào vị trí số Kết hợp so sánh số liệu phổ hợp chất OI-8 với hợp chất 6-methoxyluteolin [7], nhận thấy có tương đồng, kết so sánh trình bày bảng 3.5 Do đề nghị hợp chất OI-8 6-methoxyluteolin Footer Page 28 of 50 28 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 29 of 50 Bảng 3.5: Số liệu phổ NMR hợp chất OI-8 hợp chất so sánh Vị trí Loại δ H ppm carbon (J=Hz) OI-8 6-Methoxyluteolin (acetone) (DMSO) [7] δ C ppm HMBC δ C ppm (1H→13C) C CH C=O 183,5 182,0 C 154,0 152,8 C 132,0 131,3 C 157,3 157,2 CH C 153,9 152,4 10 C 105,7 104,1 1' C 123,8 121,6 2' CH 3' C 146,5 145,7 4' C 150,1 149,7 5' CH 7,00 d (8,5) 116,6 1′, 3′, 4′ 116,0 6' CH 7,47 dd (8,0; 120,1 2, 2′, 4′ 119,0 6- CH 3,87 s 60,6 60,0 5-OH 165,3 6,59 s 6,61 s 7,51 d (2,0) 103,7 94,6 114,1 13,2 s 164,0 1′, 6, 7, 9, 10 2, 3′, 4′, 6′ 102,4 94,1 113,4 5, 6, 10 3.6 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-10 Hợp chất OI-10 (2 mg) thu từ phân đoạn EA.12 có màu vàng đậm, dạng tinh thể hình kim, R f = 0,46 (giải ly hệ dung môi C:M:A tỉ lệ 8:1:0,1) Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 Hz), δ (ppm), J (Hz) (phụ lục 6.1): 6,18 (1H, d, J=1,5, H6); 6,44 (1H, d, J=1,5, H-8); 6,66 (1H, s, H-3); 6,88 (1H, d, J=8,0, H-5′); 7,41 (1H, d, J=2,0, H-2′); 7,41 (1H, dd, J=8,5 J=2,0, H-6′); 12,97 (1H, s, 5-OH) Footer Page 29 of 50 29 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 30 of 50 BIỆN LUẬN CẤU TRÚC: Hợp chất OI-10 có phổ 1H-NMR tương tự hợp chất OI-8, khác tín hiệu singlet δ H 6,61 OI-8 thay hai tín hiệu ghép cặp meta có δ H 6,18 (1H, d, 1,5, H-6), 6,44 (1H, d, 1,5, H-8) OI-10 không xuất tín hiệu nhóm methoxy Dựa vào việc phân tích phổ 1H-NMR kết hợp so sánh với phổ luteolin [12], thấy tương hợp tốt, kết luận OI-10 luteolin Bảng 3.6: Số liệu phổ 1H-NMR hợp chất OI-10 hợp chất so sánh OI-10 (DMSO) Luteolin (DMSO) [12] δ H (ppm) (J=Hz) δ H (ppm) (J=Hz) 6,66 s 6,65 s 12,97 s - 6,18 d (1,5) 6,18 d (2,0) 6,44 d (1,5) 6,43 d (2,0) 2′ 7,41 d (2,0) 7,38 d (2,2) 5′ 6,88 d (8,0) 6,87 d (8,2) 6′ 7,41 dd (8,5; 2,0) 7,40 dd (8,3; 2,1) Vị trí C Cấu trúc hợp chất cô lập 3' 3' HO O HO 1' O 5' 10 10 R H 3CO OH OI-1: R=OCH3 OI-2: R=H OI-4: R=OH OI-3 OH 3' HO O 10 R OH 1' 5' OI-8: R=OCH3 OI-10: R=H OH Footer Page 30 of 50 O 30 O OH 1' O OH 5' Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 31 of 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 KẾT LUẬN Thông qua việc thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học núc nác Oroxylum indicum L Tuyên Quang”, cô lập xác định cấu trúc hợp chất  Oroxylin A (OI-1)  Chrysin (OI-2)  Hispidulin (OI-3)  Baicalein (OI-4)  6-Methoxyluteolin (OI-8)  Luteolin (OI-10) Theo tài liệu [16, 18] flavone có khả chống oxi hóa, chống viêm, chống loét có khả kháng khuẩn, kháng nấm 4.2 ĐỀ XUẤT Do hạn chế thời gian nên dừng lại việc khảo sát cấu trúc hóa học số hợp chất núc nác – Oroxylum indicum L Các phận khác Oroxylum indicum L như: vỏ thân, vỏ rễ, hạt sử dụng để làm thuốc Do thời gian tới tiến hành thu hái nguyên liệu khảo sát phận lại để góp phần làm rõ thành phần hóa học núc nác Oroxylum indicum L Footer Page 31 of 50 31 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 32 of 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Thị Anh Đào, Lê Thị Thu Hương, Trần Thị Linh Hà (2007), “Nghiên cứu số thành phần hóa học núc nác (Oroxylum indicum L.) Yên Sơn – Tuyên Quang”, Tuyển tập công trình hội nghị khoa học công nghệ hóa học hữu toàn quốc lần thứ 4, 293-297 [2] Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, 726 [3] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất thiên nhiên, NXB ĐHQGTPHCM [4] Phan Nguyễn Hữu Trọng, Đặng Hoàng Phú, Trần Hoàng Lan, Nguyễn Trung Nhân (2012), “Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform hạt Núc nác Oroxylum indicum L.”, Tạp chí hóa học, 50(4A), 270 – 272 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [5] Ali M, Chaudhary A and Ramachandram R (1999), “New pterocarpans from Oroxylum indicum Stem Bark”, Indian J Chem B., 38B, 950-952 [6] Biswanah Dinda, Bikas Chandra Mohanta, Shio Arima, Nariko Sato, Yoshihiro Harigaya (2007), “Flavonoids from the stem-bark of Oroxylum indicum”, Natural Product Sciences, 13(3), 190-194 [7] Brás H de Oliveira, Tomoe Nakashima, José D de Souza Filho and Fabiano L Frehse (2001), “HPLC Analysis of Flavonoids in Eupatorium littorale”, J Braz Chem Soc., 12(2), 243-246 [8] Chen LJ, Games DE, Jones J (2003), “Isolation and identification of four flavonoid constituents from the seeds of Oroxylum indicum by high-speed counter-current chromatography”, J Chromatogr A., 988(1), 95-105 [9] Dey AK, Mukherjee A, Das PC, Chatterjee A (1978), “Occurrence of Aloe emodin in the leaves of Oroxylum indicum Vent.”, Indian J Chem., 16B, 1042 [10] Hari Babu T, Manjulatha K, Suresh Kumar G, Hymavathi A, Ashok K Tiwari, Muraleedhar Purohit, Madhusudana Rao J, Suresh Babu K (2010), “Gastroprotective flavonoid constituents from Oroxylum indicum Vent”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20(1), 117–120 Footer Page 32 of 50 32 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 33 of 50 [11] Hom Nath Luitel, Mina Rajbhandari, Surya K Kalauni, Suresh Awale, Kazuo Masuda, Mohan B Gewali (2010), “Chemical constituens from Oroxylum indicum (L.) Kurz of Nepalese origin”, Scientific World, 8(8), 66-68 [12] Jolanta Patora and Barbara Klimek (2002), “Flavonoids from lemon balm”, Acta Poloniac Pharmaccutica – Drug Research, 59(2), 139-143 [13] Joshi K C, Prakash A, Shah R K (1977), “Chemical exminnation of the roots of Tabebuia rosea and heartwood of Oroxylum indicum”, Planta Med, 31, 257-258 [14] Kawsar Uddin, Abu Sayeed, Anwarul Islam, Aziz Abdur Rahman, Abbas Ali, G.R.M Astaq Mohal Khan, Md Golam Sadik (2003), “Purification, characterization and cytotoxic activity of two flavonoids from Oroxylum indicum Vent (Bignoniaceae)”, Asian Journal of Plant Sciences, 2(6), 515-518 [15] Maitreyi Zaveri, Amit Khandhar, Sunita Jain (2008), “Quantification of Baicalein, Chrysin, Biochanin-A and Ellagic Acid in Root Bark of Oroxylum indicum by RP-HPLC with UV Detection”, Eurasian Journal of Analytical Chemistry, 3(2), 245-257 [16] Maitreyi Zaveri, Amit Khandhar and Sunita Jain (2008), Quantification of Baicalein, Chrysin, Biochanin-A and Ellagic Acid in Root Bark of Oroxylum indicum by RP-HPLC with UV Detection, Eurasian Journal of Analytical Chemistry, 3(2), 246-257 [17] Mehta CR, Meta TP (1953), “Tetuin, a glucoside from the seeds of Oroxylum indicum Vent.”, Current Science, 22, 114 [18] Miguel López-Lázaro (2009), Distribution and Biological Activities of the Flavonoid Luteolin, Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 9, 31-59 [19] Nair A.G.R and Joshi B.S (1979), “Oroxindin – A new flavones glucuronide from Oroxylum indicum Vent.”, Pro Indian Acad Sci., 88A, 323-327 [20] RAO, Janaswamy, Madhusudana (2007), “Natural agent for treatment of gastrointestinal toxicity associated symptoms and ulcers”, PCT/IB2007/000047 [21] Saowanee Maungjunburee, Wilawan Mahabusarakam (2010), “Flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum (L.) Benth.ex Kurz”, Proceedings of the 7th IMT-GT UNINET and the 3rd International PSU-UNS Conferences on Bioscience, 136-140 [22] Soumia Mouffok, Hamada Haba, Catherine Lavaud, Christophe Long, Mohammed Benkhaled 2012, “Chemical constituents of Centaurea omphalotricha Coss & Durieu ex Batt & Trab.”, Rec Nat Prod 6:3, 292-295 Footer Page 33 of 50 33 Đề tài khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page 34 of 50 [23] Subramanian SS and Nair AGR (1972), “Flavonoids of the leaves of Oroxylum indicum and Pajanelia longifolia”, Phytochemistry, 11, 439-440 [24] Subramanian SS and Nair AGR (1972), “Flavonoids of the stem bark of Oroxylum indicum”, Current Science, 41(2), 62-63 [25] Vasanth S, Natarajan M, Sundaresan R, Rao R B, Kundu AB (1991), “Ellagic acid from Oroxylum indicum Vent.”, Indian Drugs, 28(11), 507 [26] Yuan Yuan, Wenli Hou, Minhai Tang, Houding Luo, Li-Juan Chen, Y.Hugh Guan and Ian A Sutherland (2008), “Separation of Flavonoids from the leaves of Oroxylum indicum by HSCCC”, Chromatographia, 68, 885-892 Footer Page 34 of 50 34 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NÚC NÁC OROXYLUM INDICUM L Ở TUYÊN QUANG. .. lão hóa, thoái hóa gan, tai biến mạch máu não, tổn thương xạ… Với lí trên, chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hóa học núc nác Oroxylum indicum L. , nhằm mục đích góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thành. .. khoa học công nghệ cấp trường Lê Thị Thu Hương Header Page of 50 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa học núc nác (Oroxylum indicum

Ngày đăng: 02/07/2017, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI BÁO CÁO

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

  • SUMMARY

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Cách tiếp cận đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT [2]

      • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH

      • 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC

      • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

        • 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT THIẾT BỊ

          • 2.1.1. Nguyên liệu

          • 2.1.2. Hóa chất

          • 2.1.3. Thiết bị

          • 2.2. ĐIỂU CHẾ CÁC CAO PHÂN ĐOẠN

          • 2.3. CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT TỪ LÁ CÂY NÚC NÁC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan