Hình tượng người vợ lẽ trong ca dao việt nam

32 1.6K 2
Hình tượng người vợ lẽ trong ca dao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca dao viết về người phụ nữ trong đó có người vợ lẽ là một vấn đề hết sức hấp dẫn và lôi cuốn. Bởi qua đó, phần nào ta hiểu được đời sống tâm hồn, tình cảm của họ trong xã hội xưa và nay. Viết về người phụ nữ Việt Nam, đã có không ít nhà nghiên cứu quan tâm và những bài viết mang giá trị đặc sắc. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu mới chỉ tập trung vào hình ảnh người phụ nữ một cách khái quát trong ca dao và hầu như chưa có nhiều bài nghiên cứu đi sâu vào hình tượng phụ nữ riêng lẻ một cách cụ thể. Vì thế, trong bài niên luận này, tôi chọn đề tài về hình tượng người vợ lẽ trong ca dao với mong muốn đem đến một cái nhìn rõ hơn về hình tượng người phụ nữ nói chung và hình tượng nguời vợ lẽ trong ca dao nói riêng.

Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Lý do, mục đích chọn đề tài……………………………………………………3 Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………………………….7 Cấu trúc niên luận……………………………………………………… NỘI DUNG ……………………………………………………………………… CHƯƠNG Ca dao hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam – Những vấn đề chung ………………………………………………………………………8 1.1 Ca dao………………………………………………………………………… 1.1.1 Đặc điểm…………………………………………………………………… 1.1.2 Ý nghĩa …………………………………………………………………….10 1.2 Vai trò hình tượng người vợ lẽ ca dao …………………………….10 Tiểu Kết ………………………………………………………………………… 12 CHƯƠNG 2: Hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam nhìn từ bình diện nội dung ………………………………………………………………………….14 2.1 Người vợ lẽ với mối quan hệ gia đình …………………………….14 2.1.1 Bi kịch hôn nhân ………………………………………………………… 15 2.1.2 Thân phận đáng thương đáng trách …………………………………… 17 2.2 Người vợ lẽ với mối quan hệ xã hội……………………………… 20 Tiểu Kết………………………………………………………………………… 23 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế CHƯƠNG Hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam nhìn từ phương thức nghệ thuật……………………………………………………………… …24 3.1 Biện pháp tu từ……………………………………………………………… 24 3.1.1 Ẩn dụ, hoán dụ …………………………………………………………….24 3.1.2 So sánh ………………………………………………………………… 27 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật………………………………………… 38 3.2.1 Không gian nghê thuật…………………………………………………… 29 3.2.2 Thời gian nghệ thuật…………………………………………………… 30 Tiểu Kết………………………………………………………………………… .31 KẾT LUẬN ………………………………………………………….………… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….34 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài Trong văn học dân gian, ca dao khúc hát tâm tình, “tiếng đàn muôn điệu” tâm hồn người Việt lưu truyền qua bao năm tháng Nó bồi đắp tâm hồn ta từ thời thơ ấu qua lời ru êm đềm bà, mẹ Nó giúp ta cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp làng quê Việt Nam qua hình ảnh đa, giếng nước, mái đình nỗi nhọc nhằn vẻ đẹp khỏe khoắn người lao động chân chất, mộc mạc, tình cảm gia đình thắm thiết, nghĩa vợ chồng tào khang Một nét chủ đạo ca dao truyền thống thể phong phú tư tưởng tình cảm người nói chung, người phụ nữ nói riêng Bên cạnh giai điệu tươi vui, rộn ràng ta nghe vọng khúc nhạc buồn thương oán Đó nỗi lòng kiếp người bất hạnh, cảnh đời trắc trở, éo le Nổi bật tiếng than người phụ nữ đặc biệt người chịu cảnh làm lẽ Bao nhiêu tâm sự, sầu đau, phiền muộn tỏ bày ai, người phụ nữ gửi trọn vào câu hát than thân Có lẽ vậy, ca dao Việt Nam khắc họa cách chân thực đậm nét bi kịch thân phận phụ nữ xã hội Đến với ca dao, ta bắt gặp nỗi đau người phụ nữ thân phận người vợ lẽ với bi kịch thân phận, tình duyên hôn nhân Đó nỗi đau khó diễn tả lời Ca dao viết người phụ nữ có người vợ lẽ vấn đề hấp dẫn lôi Bởi qua đó, phần ta hiểu đời sống tâm hồn, tình cảm họ xã hội xưa Viết người phụ nữ Việt Nam, có không nhà nghiên cứu quan tâm viết mang giá trị đặc sắc Tuy nhiên nhà nghiên cứu tập trung vào hình ảnh người phụ nữ cách khái quát ca dao chưa có nhiều nghiên cứu sâu vào hình tượng phụ nữ riêng lẻ cách cụ thể Vì thế, niên luận này, chọn đề tài hình tượng người vợ lẽ ca dao với mong muốn đem đến nhìn rõ hình tượng người phụ nữ nói chung hình tượng nguwoif vợ lẽ ca dao nói riêng Hơn nữa, thông qua việc tìm hiểu nội dung nghiên cứu hình tượng người vợ lẽ ca dao, niên luận cố gắng đưa suy nghĩ sống số phận người vợ lẽ Việt Nam Và thế, có nhìn hơn, đồng cảm với số phận người phụ xưa chế độ hôn nhân đa thê bất bình đẳng.Ngoài ra, số tài liệu viết ca dao hay viết hình tượng người phụ nữ mà tiếp cận từ trước đến Tôi thấy có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề Vì lẽ chọn đề tài: Hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam để trao dồi thêm kiến thức hiểu biết cho thân Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Lịch sử nghiên cứu Ca dao dân ca, xét góc độ tư dân tộc, gương ánh xạ thực khách quan dân tộc với lối sống, điều kiện sống phong tục tập quán riêng Hình ảnh thiên nhiên, sống, truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội phạm trù hóa theo cách khác nhau, hình thức ngôn ngữ khác Nghiên cứu ca dao dân ca không cho thấy nét đẹp văn hóa người Việt Nam mà làm bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha Ca dao dân ca kết tinh tuý tinh thần dân tộc, nét đẹp văn hóa dân gian Việt Nam Do đó, từ lâu nhà nghiên cứu văn học dân gian nước ta đặt vấn đề tâm nghiên cứu ca dao dân ca Hơn nữa, ca dao người Việt phong phú đa dạng, nên từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu Năm 1957, đề cập đến vấn đề hình tượng người phụ nữ ca dao, với Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (đến năm 2016 tái nhiều lần), ông Vũ Ngọc Phan khẳng định: Trong đời người phụ nữ phải chịu nhiều nỗi khổ chịu nhiều thiệt thòi Mặc dù công sức đóng góp cho xã hội gia đình không thua đàn ông, thực tế người phụ nữ quyền lực Lý đẩy người phụ nữ vào địa vị thấp “chế độ hôn nhân xây dựng sở kinh tế xã hội cũ.[11, tr231] Về mặt nghệ thuật, ông Vũ Ngọc Phan nêu nhận xét rằng: hình tượng ẩn dụ hoa quả, cò thường sử dụng để ví, để làm rõ nỗi khổ vẻ đẹp ngƣời phụ nữ cách tế nhị kín đáo.[11, tr254] Năm 1973, giáo trình Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên tác giả Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn tái bổ sung nhiều lần sách có đóng góp quan trọng cho việc học tập nghiên cứu văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng Đặc biệt chương 3: Các thể loại văn học dân gian Việt Nam phần C; Các thể loại trữ tình dân gian (phần II: Lịch sử xã hội, đất nước người ca dao dân ca Việt Nam ) Ở phần tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa: Ca dao dân ca phản ánh lịch sử; Ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt gia đình nhân vật người phụ nữ lao động Việt Nam.[12, tr445] Năm 1974, công trình nghiên cứu Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh khẳng định rằng: Vấn đề thân phận người, trước hết số phận người dân nô lệ người phụ nữ lao động chủ đề ca dao dân ca Cuộc đời người phụ nữ chuỗi nỗi khổ đau dài dằng dặc Sống khổ, lấy chồng khổ khổ phải làm lẽ [5, tr64] Về nghệ thuật, Cao Huy Đỉnh nêu nhận xét: Hình tượng cò thường sử dụng để miêu tả hình ảnh người phụ nữ với âm điệu buồn man mác [5, tr78] Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Năm 1992, với Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính sâu nghiên cứu cách có hệ thống yếu tố thi pháp mặt: Ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu thời gian không gian nghệ thuật, số biểu tượng hình ảnh truyền thống ca dao [15] Đây sách có giá trị lớn, cung cấp cho độc giả tri thức cụ thể khái quát nhiều vấn đề, giúp ích cho việc nghiên cứu ca dao Qua chuyên luận, công trình kể trên, rút điểm sau: Hầu hết tác giả nghiên cứu đề cập đến đề tài người phụ nữ ca dao nói chung người vợ lẽ ca dao nói riêng chủ yếu phương diện nội dung phản ánh hình tượng Thân phận khổ đau người phụ nữ xã hội cũ đề cập nhiều Qua ca dao, người phụ nữ Việt Nam lên với vẻ đẹp cao quý phẩm chất lẫn tâm hồn Họ phải chịu bất công, khổ cực xã hội cũ Nhưng họ chủ động bảo vệ tình yêu, hạnh phúc, đấu tranh với lề luật bất công mà chế độ phong kiến gây Về phương diện nghệ thuật, ta thấy tác giả ý đến hình tượng để miêu tả người phụ nữ ca dao, hình tượng thường đẹp buồn Trên công trình nghiên cứu tiêu biểu có đề cập cách khái quát hình tượng người phụ nữ ca dao có nhắc đến phần hình ảnh người vợ lẽ ca dao Nhưng nhìn chung, tài liệu lấy hình tượng người vợ lẽ làm đối tượng nghiên cứu Như vậy, việc tìm hiểu hình tượng người vợ lẽ ca dao người Việt đề tài cần khai thác để có nhìn tường tận cụ thể hình tương người phụ nữ ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hình tượng người vợ lẽ phản ánh ca dao Việt Nam Hình tượng người vợ lẽ lộ nhiều góc độ đa dạng nghiên cứu sâu tìm hiểu hình tượng người vợ lẽ thông qua mối quan hệ gia đình xã hội để nhìn thấu rõ thân phận người phụ nữ xã hội cũ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: phận ca dao người Việt Cụ thể tư liệu khảo sát khai thác chủ yếu là: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1957, xuất lần thứ năm 1992) Vũ Ngọc Phan; Ngoài có tham khảo thêm Kho tàng ca dao người Việt(1995), tập, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Trong trình tiến hành thống kê phân tích, đối chiếu, so sánh, nghiên cứu sử dụng thêm số tư liệu mạng, tư liệu có sẵn, trích dẫn lại công trình có liên quan Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Nhằm đạt mục đích đặt để triển khai đề tài nghiên cứu ý đến phương pháp chủ yếu sau : Phương pháp thống kê, phân loại: Trước hết tiến hành thống kê toàn số lượng lời ca nói người vợ lẽ kho tàng ca dao Sau phân loại dựa vào nội dung câu ca dao phản ánh hình tượng người phụ nữ mối quan hệ nào, trang thái tâm tư tình cảm nào,rồi vào khảo sát cụ thể Đó sở khoa học cho nhận định, kết luận nghiên cứu Qua kết thống kê phân loại rút nhận xét cách xác, khách quan khoa học Phương pháp phân tích, tổng hợp bình luận: Trên sở việc thống kê, phân loại, tiến hành phân tích, hệ thống hóa Dựa vào kết phân tích, tổng hợp để rút kết luận khái quát Trong trình thực nghiên cứu có sử dụng phương pháp bình luận Đây phương pháp chủ yếu mà cách tiếp cận sâu cần khái quát tư tác giả dân gian Đóng góp đề tài Ca dao tiếng hát trữ tình phản chiếu đời sống tâm hồn Nó chứa đựng nhiều nội dung khác nhau, phản ánh thực đa dạng tâm trạng, tư tưởng tình cảm đời sống người Vì hình tượng nhân dân lao động ca dao nói chung hình tượng người vợ lẽ nói ca dao nói riêng tìm đồng cảm, cảm thông sâu sắc từ phía người đọc Vì vào đề tài này, mong muốn có cánh nhìn nhận gần số phận người vợ lẽ nhóm ca dao có vị trí không nhỏ kho tàng văn học dân gian Việt Nam Và mong muốn góp thêm phần nhận thức sống, số phận người phụ nữ xa hội cũ cho thấy hình ảnh người vợ lẽ nhiều góc nhìn khác phản ánh ca dao Đồng thời cho thấy hà khắc nghiệt ngã xã hội cũ, bất bình đẳng chế độ đa thê, lễ giáo phong kiến khiến người vợ lẽ chịu nhiều bất công thiệt thòi Ngoài thông qua ca dao đề cập đến số phận người vợ lẽ thấy rõ đặc trưng thi pháp thể loại ca dao Cấu trúc niên luận Luận văn phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung gồm chương: Chương 1: Ca dao hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam – vấn đề chung Chương 2: Hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam nhìn từ bình diện nội dung Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Chương 3: Hình tượng người vợ lẽ ca dao Việt Nam nhìn từ phương thức nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG CA DAO VÀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI VỢ LẼ TRONG CA DAO VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Ca dao Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao có vị trí quan trọng Hơn thể loại nghệ thuật dân gian khác, ca dao tiếng nói tâm hồn người bình dân Việt Nam Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: “Ca dao danh từ chung toàn bái hát lưu hành phổ biến dân gian có khúc điệu” “do tác động hoạt động sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian, ca dao dần chuyển nghĩa Từ kỉ nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam dùng danh từ ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ ( phần lời thơ) dân ca ( không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) Với nghĩa này, ca dao thơ ca dân gian truyền thống” Các tác giả sách Tổng tập Văn học dân gian người Việt Nguyễn Xuân Kính chủ biên xác định rõ thuật ngữ ca dao: Ca dao hình thành từ dân ca Khi nói đến ca dao, người ta nghĩ đến lời ca Khi nói đến dân ca, người ta nghĩ đến điệu thể thức hát định [ 8, tr20] Khi xem xét kho tàng ca dao cổ truyền nguồn tư liệu rộng lớn, phong phú đa dạng, thấy xác định nội dung khái niệm ca dao giới thuyết hoàn toàn có sở thực tế Có thể nói: Ca dao phận chủ yếu quan trọng bậc thơ ca dân gian có phong cách riêng, có thi pháp riêng đặc trưng đối chiếu với thơ bác học Qua ca dao, đời sống tâm tư tình cảm nguời lao động lên với vẻ đẹp giản dị sinh động 1.1.1 Đặc điểm Ca dao mạng đầy đủ đặc trưng văn học dân gian nói chung bên cạnh mạng đặc điểm riêng thể loại ca dao Đầu tiên, ca dao mang tính tập thể: Một ca dao sáng tác người song lưu truyền, việc lại Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế dùng trí nhớ (không giữ nguyên nội dung) Khi hát, nói người thêm bớt theo ý thích, mục đích Thế dù lúc đầu cá nhân lưu truyền trở thành sáng tác tập thể Thứ hai, ca dao mang tính truyền miệng: Ca dao lưu truyện dân gian hình thức chủ yếu truyền miệng từ đời sang đời khác Chính tình truyền miêng làm nên nhiều dị khác Thứ ba, ca dao mang tính cộng đồng: Cadao tiếng nói chung cộng đồng, tiếng nói riêng tác giả Thứ tư, ca dao mang đặc trưng nghệ thuật riêng Về thời gian, không gian ca dao: Thời gian ca dao thời gian ngắn gọn, động phù hợp với nhịp sống thị hiếu thưởng thức văn học nghệ thuật đương thời Không gian ca dao không gian trần thế, đời thường, bình dị, phiếm chỉ, gắn với môi trường sống thân thuộc người bình dân Về biểu tượng phổ biến ca dao sử dụng nhiều biểu tượng khác từ điều bình dị, gắn bó với đời sống thân thuộc đến nhân vật kì ảo tiên, bụt Biểu tượng văn học viết thường theo nhiều phương diện khen, chê, ca ngợi văn học dân gian ca dao thường có mô típ ca ngợi hay than trách Về mô hình câu từ ca dao thường sử dụng công thức câu từ thường lặp lại nhiều ca dao: - “Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai?” - “Thân em trái bần trôi Gió dập, sóng dồi biết vào đâu” -“Rủ xuống biền bắt cua Bắt cua cua kẹp, bắt rùa rùa bơi” -“Rủ cấy cày Bây khó nhọc, mai phong lưu” Về mặt thể loại, thể thơ lục bát sử dụng phần lớn ca dao, thể thơ lục bát vận dụng cách hồn nhiên, phóng túng biến thể đặc trưng riêng ca dao Câu tứ theo lối ngẫu nhiên chủ đề định, câu tứ theo lối đối thoại theo lối phô diễn thiên nhiên Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Về mặt ngôn từ ca dao, từ ngữ ca dao thường giản dị, chất phát, ngắn gọn, gần với lời nói sinh hoạt đời thường, dễ nghe, dễ hiểu, dễ thuộc gần gũi với nhân dân lao động Lời nói chọn lọc mà lời giản dị, mang đậm tính ngữ Tư tưởng tình cảm bộc lộ cách trực tiếp thông qua lời nói, câu chữ ca dao “Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta.” 1.1.2 Ý nghĩa Ca dao tiếng hát trái tim người lao động, thơ trữ tình dân gian Đây thể loại tiêu biểu số lượng chất lượng Ca dao có hàng chục vạn tiếp tục sưu tầm Với hình thức ngắn gọn, có vần điệu, dễ nhớ, dễ thuộc dễ vào quần chúng Ca dao có gắn bó trực tiếp với đời sống lao động xã hội gắn bó khăng khít nhạc lời Nó tồn mảnh cảm xúc, cất lên hoàn cảnh định, ngẫu hứng mà sáng tác chỗ nên hồn nhiên, tươi mát Giống văn học dân gian nói chung, ca dao phản ánh toàn sống nhân dân lao động nghiêng phản ánh đời sống tình cảm chủ yếu Vì nói, ca dao thể loại trữ tình tiêu biểu dân gian Ngoài việc phản ánh cách tinh tế đời sống tâm hồn phong phú người lao động, ca dao đề cập đến cách toàn diện đời sống sinh hoạt tinh thần đấu tranh chống bất công xã hội, tinh thần yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân 1.2.Vai trò hình tượng người vợ lẽ ca dao Để hiểu hình tượng người vợ lẽ ca dao, trước hết tìm hiểu khái niệm hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật định nghĩa “sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo thực theo quy luật tưởng tượng hư cấu nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Bằng chất liệu cụ thể làm cho người ta ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng Hình tượng nghệ thuật đồ vật, phong cảnh thiên nhiên hay kiện xã hội cảm nhận Nhưng nói đến hình tượng nghệ thuật, người ta thường nghĩ tới hình tượng người với chi tiết biểu cảm tính phong phú Đến với giới văn học, ta gặp gỡ nhiều hình tượng: hình tượng người nông dân, hình tượng người phụ nữ, hình Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế tượng người anh hùng….Có hình tượng nghệ thuật cụ thể hình tượng nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao, hình tượng Thúy Kiều kiệt tác “Truyện Kiều” bất hủ”… [2, tr146–tr147] Dưa vào sở lý thuyết đây, khái quát hình tượng người vợ lẽ ca dao Ca dao cổ truyền miêu tả thật thấm thía tâm trạng đau đớn cô gái bị ép duyên, người vợ bị phụ bạc, cảnh làm lẽ, cảnh nàng dâu có mẹ chồng ác nghiệt v.v Chú ý sâu mô tả nỗi niềm riêng, khổ sở bất hạnh người phụ nữ ca dao đặc biệt ý đến người vợ lẽ Trong ca dao, hình ảnh người vợ lẽ nói đến với người đảm đang, có tính kiên nhẫn, có sức chịu đựng cao: “Lấy chồng làm lẽ khổ thay Đi cấy cày chị chẳng kể công Đến tối chị giữ chồng Chi cho manh chiếu nằm không nhà Đến sáng chi gọi: hai! Trở dậy nấu cám, thái khoai, băm bèo Vì chưng bác mẹ ngèo Cho nên phải băm bèo, thái khoai” Dưới chế độ phong kiến với hủ tục người phụ nữ phải chịu cảnh làm vợ lẻ, chịu thiệt thòi, quyền hưởng hạnh phúc - hạnh phúc đơn đáng có người vợ chịu đối xử bất công vợ lớn Số phận người vợ lẽ chiếm số lượng không nhỏ kho tàng ca dao Hầu hình ảnh họ lên người tần tảo, đảm cam chịu số phận Nhưng bên cạnh đó, ca dao nhắc đến hình tượng người vợ lẽ khía cạnh hoàn toàn trái ngược, họ lại bị xem nguyên nhân gây đổ vỡ, sứt mẻ tình cảm gia đình hạnh phúc Và đặc biệt nữa, ca dao tổng thể văn học dân gian ghi nhận không tác phẩm nhắc đến hình tượng người vợ lẽ góc nhìn hoàn toàn khác, mang màu sắc phản diện Dân gian xây dựng hình ảnh họ người mẹ kế hay 10 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế người phụ nữ đời sống Đối với gia đình, người phụ nữ bị lệ thuộc, xã hội lại không coi trọng Nho giáo với đạo “tam tòng” khiến cho người phụ nữ bị gạt khỏi sống rộng lớn xã hội dồn vào khuôn khổ chật hẹp đời sống gia đình Người phụ nữ không quyền tham gia vào hoạt động xã hôi, không đến trường, không được tham gia vào quyền mà họ sinh để làm công việc liên quan đến mối quan hệ xã hội Chính người vợ lẽ người phụ nữ việc giao tiếp xã hội họ bó hẹp, nên họ nhiều mối liên hệ với xã hội, chủ yếu mối quan hệ gần gũi hàng xóm láng giềng hay người thân, quen Người vợ lẽ trước bước vào cửa nhà chồng, họ có mối quan hệ xã hội, mối quan hệ bạn bè, với họ hàng có với người hàng xóm Với người phần họ có quan tâm ngưới vợ lẽ, nên người vợ lẽ có băn khoăn “Gió xuôi chay buồn mền Muốn vô làm bé có bên hay không.” Hay: “Chiếu hoa mà trải góc đền, Muốn vô làm bé, biết bền hay không.” người đóp góp đưa lời khuyên cho cô gái nhiều băn khoan việc có nên làm lẽ “Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng Tuy tốt đẹp chồng người ta Chớ tham vóc lĩnh trừa hoa Lấy chồng làm lẽ người dày vò - Thiếu chi rau em ăn rau é Thiếu chi chồng mà làm bé người ta.” - “Đói lòng ăn trái yên, Tội chi làm bé, nằm riêng mình.” Dường thấy nghiệp ngã khiếp chồng chung nên đứng trước phân vân người gái, họ sẵn sàng điều bạc bẽo phận làm lẽ 18 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Nhưng chuyện hôn nhân đâu phải thân gái định, nên làm cô phải ngậm ngùi chịu cảnh lẽ mọn Và thức vợ bé người mối quan hệ với xã hội họ dần thu hẹp họ bị buộc chặt vào công việc gia đình, phải sống cho trọn đạo làm vợ, trọn phận làm dâu Ở giai đoạn mối quan hệ chủ yếu người vợ lẽ với xã hội chủ yếu quan sát họ với người xã hội nhìn nhận xã hội họ Khi nhìn vào người khác xung quanh đặc biệt người cảnh ngộ với mình, họ dần nhìn thấy thua thiệt, khắc khổ số phận “Cùng làm lẽ: người ăn bát mẻ nằm chiếu manh Kẻ ăn bát đại thân nằm chiếu miếng” Mặc dù thân phận làm lẽ họ vốn nhiều éo le, trắc trở, họ hoàn toàn nhận cảm thông chia sẻ mà bên cạnh họ gánh chịu nhiều định kiến xã hội Ngoài định kiến giới tính mà họ gánh chịu giống bao người phụ nữ khác “Khôn ngoan thể đàn bà Dẫu vụng dại đàn ông.” Hay: “Đàn ông nông giếng khơi Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu.” Họ chịu định kiến có phần ác nghiệt người vợ lẽ, họ bị xếp vào hạng hồ ly cướp chồng, cay nghiệt, ghê gớm, nông - “Măng non nấu với gà đồng Chơi chuyến xem chồng Già gan cướp chồng người Non gan hết vía rụng rời tay chân -Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ mà thương chồng.” Số phận người vợ lẽ phải gặp nhiều trắc trở chịu không định kiến xã hội xét cho họ người phụ nữ họ vốn khả định số phận Người ta trách móc họ người dụ dỗ phá vỡ hạnh phúc gia 19 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế đình người khác, lỗi đâu hoàn toàn họ mà phần lớn người đàn ông Với thói trăng hoa người đàn ông có vợ thèm muốn cô gái khác “Đàn ông thích ăn quà Ăn quà lại nhà ăn cơm Nhai cơm thể nhai rơm Cho nên phải vừa cơm vừa quà.” Hay quan niệm “trai năm thê bảy thiếp” chuyện bình thường nguyên nhân dẫn người gái đến kiếp chồng chung ‘Làm trai lấy vợ bé, nhà giàu tậu nghé hoa.” Hay: “Ai bì anh có tiền bồ Anh anh lấy sáu cô lần Cô Hai buôn tảo bán tần, Cô Ba đòi nợ chỗ gần chỗ xa, Cô Tư dọn dẹp nhà, Cô Năm sắc thuốc mẹ già cô trông Cô Sáu trải chiếu giăng mùng, Một cô Bảy nằm chung với chồng” Người vợ lẽ người phụ nữ khác họ bị bó hẹp công việc gia đình gần bị tách khỏi sống xã hội nên mối quan hệ xã hội thường hạn chế họ Tiểu Kết Thông qua bình diện nội dung ca dao, chương II khái quát nhìn tổng thể hình tượng người vợ lẽ ca dao Ở đây, hình tượng người vợ lẽ nhìn nhận ở mối quan hệ mà cụ thể người vợ lẽ mối quan hệ với gia đình xã hội.Trong mối quan hệ xã hội người vợ lẽ hạn chế quy củ lễ giáo phong kiến, khiến cho người vợ lẽ bị tách biệt mội quan hệ xã hội bị dồn ép vào khuôn khổ nhỏ hẹp gia đình.Trong mối quan hệ với gia đình, xuất 20 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế mối quan hệ: mối quan hệ người vợ lẽ với nhà cha mẹ ruột, mối quan hệ người vợ lẽ bao người phụ nữ khác bị quy chiếu hệ ý thức “tại gia tòng phụ”; thứ hai mối quan hệ người vợ lẽ với gia đình chồng, mối quan hệ ý thức “xuất giá tòng phu” Chính luật lệ đạo “tam tòng” khiến đời họ hoàn toàn phụ thuộc người đàn ông, họ quyền tự định cho số phận Ở gia đình chồng người phụ nữ có mối quan hệ với chồng, với người vợ khác chồng, với chồng với mẹ chồng mối quan hệ họ người chịu thiệt thòi bị dày vò ngược lại họ người gây nỗi đau thiệt thòi cho người khác Nhưng dù người gây nỗi đau hay gánh chịu nỗi đau họ nạn nhân tục đa thê thói trăng hoa, đa tình đàn ông “Ai bày cảnh đa thê Để cho phụ nữ nhiều bề khổ đau!” 21 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI VỢ LẼ TRONG CA DAO VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT Ca dao vốn hát tình tứ, khuôn thước thơ trữ tình dân gian Người dân lao động gửi gắm tâm tình lời ca nên cho dù tiếng khóc than thân phận tiếng hờn trách oán đề thể cách gián tiếp thông qua vật tượng thận quen bộc lô cách trực tiếp Chính vậy, ca dao diễn đạt đối tượng cách tinh tế riêng biệt Đối với hình tượng người vợ lẽ thế, ca dao xây dựng họ thông qua phương thức nghệ thuật khác ẩn dụ, hoán dụ, so sánh họ đặt vào không thời gian nghệ thuật riêng nhằm tao nên hình ảnh chân thực thân phận người vợ lẽ 3.1 Biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ cách nghệ thuật, có giá trị biểu cảm, hình tượng hấp dẫn bình thường Trong ca dao, loại biện pháp tu từ ngữ nghĩa sử dụng nhiều cả, với phép tu từ phổ biến so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, phúng dụ, tượng trưng… Các biện pháp tu từ sử dụng ca dao cách nhuần nhuyễn với nhiều kiểu thức khác nhau, đáp ứng cung bậc tình cảm, tâm trang đa dạng nhiều hệ nhân dân qua thể loại ca dao Và việc bộc lộ tâm tư, nỗi niềm người vợ lẽ, biện pháp tu từ góp phần không nhỏ để thể hết cung bậc cảm xúc họ 3.1.1 Ẩn dụ, hoán dụ Thứ nhất, ẩn dụ định nghĩa “ phương thức tu từ dựa cở sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới dấu cách kính đáo” [ 2, tr11]; “là cách lấy tên gọi đối tượng để lâm thời biểu thị đối tượng khác, sở thừa nhận nét giống hai đối tượng” [10, tr85] Cách tu từ ẩn dụ sử dụng phổ biến ca dao Ca dao Viêt Nam thường lấy hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, chân chất sống làng quê làm ẩn dụ Để xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình ca dao mà cụ thể hình tượng người vợ lẽ, người ta thường sử dụng ẩn dụ nghệ thuật thay nói cách trực tiếp Đối với hình tượng người vợ lẽ người ta thường sử dụng hình tượng “măng non”, “chiếu hoa”, “nhân sâm” để nét đẹp họ “Trong nhà có sẵn hoàng cầm 22 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Song le muốn nhân sâm nước ngoài.” Hình ảnh “nhân sâm” dụ thể người phụ nữ khác mà người chồng yêu thương người vợ thể dụ thể “hoàng cầm” Người phụ nữ khác người vợ lẽ, sử dụng hình ảnh dụ thể “nhân sâm”, tác giả dân gian muốn cho ta thấy trường hợp người vợ lẽ người gái xinh đẹp đáng quý người chồng xem trọng Để dụ cho người vợ lẽ có nét đẹp cao sang, quý phái người ta sử dụng dụ thể “chiếu hoa” câu ca dao sau: “Chiếu hoa mà trải góc đền Muốn vô làm bé biết bền hay không.” Với hình ảnh “chiếu hoa mà trải góc đền” thứ sang trọng đẹp đẽ chiếu hoa mà trải xó góc cho thấy băn khoăn người vợ lẽ việc người gái xinh đẹp cao quý mà lại làm vợ lẽ liệu có xứng hay không Hay phụ thuộc, vô định sống người vợ lẽ, người ta thường sử dụng hình ảnh “lá buồm mềm”: “Gió xuôi chay buồm mềm Muốn vô bé biết bền hay không.” Ở số câu ca dao thể xung đột người vợ lẽ người vơ “Măng non nấu với gà đồng Chơi trận xem chồng ai.” Với việc dùng hình ảnh “măng non” “gà đồng”, người ta muốn khẳng định điều người vợ lẽ xét mặt không thua so với người vợ nên họ có quyền hưởng hạnh phúc muốn điều họ phải tranh đấu với người vợ Thứ hai, hoán dụ định nghĩa “là phương thức chuyển nghĩ tu từ, đó, đối tượng gọi từ vốn đối tượng khác nhờ quan hệ logic, vật chất, lịch sử hay thói quen liên kết hai đối tượng lại [2 ,tr151] Trong ca dao nói người vợ lẽ cách tu từ hoán dụ sử dụng phổ biến, góp phần làm bật đặc điểm tính cách số phận người vợ lẽ 23 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế “Một tay đun bảy bếp than Một tay nạo mướp chị nhường chồng cho.” Với kiểu hoán dụ dùng phân để chủ thể, câu ca dao phác họa hình ảnh người vợ bé phải làm việc tay với đủ công việc Từ đó, phản ánh tình cảnh đáng thương người vợ lẽ phải chịu hành hạ bốc lột mụ vợ Do đó, có không câu ca dao khuyên nhủ người gái nên tránh cảnh làm lẻ người ta, thiếu thốn tình cảm hay tham lam tiền tài danh vọng mà lấy chàng trai có vợ “Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng Tuy tốt đẹp chồng người ta Chớ tham vóc lĩnh trừu hoa Lấy chồng làm lẽ người ta dày vò.” Hay: “Đói lòng ăn nắm sung, Chồng lấy,chồng chung đừng Một thuyền lái chẳng xong, Một chỉnh đôi gáo nông tay vào.” Hai câu ca dao sử dụng kiểu hoán dụ dùng cụ thể để khái quát, trừu tượng để đưa lời khuyên nhủ cho cô gái tránh xa kiếp chồng chung Người ta sử dụng cụ thể “ thuyền rồng”, “vóc lĩnh trừu hoa” khái quát “danh vọng” “tiền tài” Hay câu thứ hai, người ta sử dụng cụ thể “đói lòng” để biểu hiên cho trừu tượng “sự thiếu thốn tình cảm” Qua hai câu ca dao, dân gian muốn nhắn nhủ với người gái xuân đừng lí mà tự dấn thân vào kiếp làm lẽ Cách thức tu từ ẩn dụ hoán dụ sử dụng ca dao với nhiều kiểu dạng khác đem đến hiệu định việc tạo dựng hình tượng người vợ lẽ 3.1.2 So sánh So sánh định nghĩa “là hình thức đối chiếu hai đối tượng có chung dấu hiệu nhằm biểu cách nhìn hình tượng đặc điểm hai đối tượng [10, tr54]; “là phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa 24 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế sở dối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tương [2, tr282] Chính thế, so sánh thường có hai vế: Về đầu tượng cần biểu đạt cách hình tượng Vế sau tượng dùng để so sánh Bằng đường so sánh, nhà văn phát nhiều đặc điểm, thuộc tính đối tượng nên nhân dân ta muốn nói đến đối tượng, tượng ca dao người ta thường sử dụng hình ảnh so sánh để làm bật lên Khi nói đến hình tượng người vợ lẽ, tác giả dân gian thường sử dụng biện pháp tu từ so sánh để làm bật số phận tính cách họ Khi nói đến số phận eo le, trắc trở thân phận làm lẽ, người ta thường sử dụng hình ảnh thứ vụn vặt, thấp kém, hạ đẳng nhằm bộc lộ số phận hẩm hiu đáng thương người vợ lẽ Họ người rẻ mạt chịu đủ thứ bất công thiệt thòi sống “Vợ lẽ giẻ chùi chân Chùi lại vứt sân Gọi ông hàng xóm đem chân đến chùi.” Câu ca dao bộc lộ rõ thái độ khinh rẻ phụ bạc người chồng cô vợ bé Khi sử dụng hình ảnh “giẻ chùi chân” thứ đồ dùng mà người ta tân dụng từ đồ cũ để nói so sánh với người vợ lẽ cho ta thấy người làm lẽ bị người ta khinh rẻ đến Hay với cách so sánh đọc đáo hơn, nhân dân ta thường sử dụng vật tượng mang tính hiển nhiên để nói số phận người vợ lẽ “Mấy đời cơm nguội lên Ai làm làm bé thảnh thơi bao giờ.” Hình ảnh người làm bé so sánh với hình ảnh “cơm nguội”, phần cho thấy hẩm hịu rẻ mạt của người vợ bé, họ hoàn toạn không coi trọng Bên cạnh đó, với việc so sánh hình ảnh người vợ bé hạnh hạ bốc lội với tượng hiển nhiên Qua cho thấy đời phần lớn người vợ lẽ phải vất vả, gian truân sống thảnh thơi hạnh phúc Thông qua biện pháp so sánh, ca dao làm bật lên mặt tính cách người vợ lẽ, với kiểu so sánh tương đồng, sử dụng tương đồng hai đối tượng dân gian để khái quát nên đặc trưng mặt tính cách người làm bé “Cây không trồng nên lòng không tiếc 25 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Con không đẻ nên mẹ ghẻ không thương.” Hay: ‘Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời ghẻ mà thương chồng.” Hai câu ca dao dùng kiểu so sáng tương đồng để nói ích kỉ, nhỏ nhen, vô tâm người mẹ kế chồng Không có thái độ ghen ghét ích kỉ mà nhiều người mẹ đối xử có phần ác nghiệt với chồng “Gió đưa bụi chuối tùm lum Mẹ ghẻ hùm dám làm dâu Làm dâu khó anh Vui chẳng dám cười buồn chẳng dám than.” Với nhiều kiểu so sánh khác sử dụng câu ca dao nói người làm lẽ, hình tượng người vợ lẽ lên cách chân thực sinh động thông qua hình ảnh so sánh 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật Trong Thi pháp ca dao, tác giả Nguyễn xuân Kính khẳng định: “Thời gian không gian mặt thực khách quan, phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật… Mối quan hệ thời gian, không gian việc tổ chức thời gian, không gian tác phẩm nội dung vấn đề thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật” [6, tr163] 3.2.1 Không gian nghê thuật Không gian nghệ thuật định nghĩa “ hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diển trường nhìn định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan.” [ 2, tr160] Không gian nghệ thuật phương tiện để tồn triển khai giới nghệ thuật Ở thể loại văn học, không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Không gian cổ tích 26 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế thần kì không gian phiếm định, nơi xảy nguyên nhân, kiện mà từ nhân vật bước vào phiêu lưu dẫn đến thay đổi số phận Không gian truyền thuyết lịch sử gắn với không gian tồn hoạt động nhân vật lịch sử nên có tính phiếm xác định Không gian ca dao mang cách cảm nhận trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình Không gian nghệ thuật ca dao thường phân biệt không gian vật lí không gian tâm lí Nhưng phân biệt tương đối không gian vật lí đưa vào ca dao đong đầy tâm trạng nhân vật trữ tình Trong ca dao, hình tượng người vợ lẽ thường xuất không gian nhỏ hẹp chật chội “nhà bếp”: “Đến sáng chị gọi: Bớ Hai! Trở dậy nấu cám, thái khoai, băm bèo.” Hay: “Một tay đun bảy bếp than Một tay nạo mướp chị nhường chồng cho.” Với việc thường xuyên xuất khoảng không gian nhỏ hẹp tối tăm gắn liền với công việc cho thấy người vợ lẽ bị kìm hãm, gò bó khuôn khổ gia đình hàng tá việc lớn nhỏ Và người phụ nữ xuất không gian lạnh lẽo tối tăm “Tối tới chị giữ buồng Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bò.” Hay: “Đến tối chị giữ chồng Chi cho manh chiếu nằm không nhà ngoài.” Khung cảnh “chuồng bò”, “nhà ngoài” mà lại gắn với xuất người vợ lẽ, nơi nghỉ ngơi hàng đêm Những nơi vốn chổ ngủ nghỉ người điều cho thấy người vợ lẽ bị bóc lôt hành hạ người vợ cả, phải sống điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Bên cạnh hiên diên họ khung cảnh thể cô đơn, lạnh lẽo người vợ quan tâm người chồng 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật định nghĩa “ hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời 27 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế gian Và trần thuật diễn diễn thời gian biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giời nghệ thuật.[ 2, tr322] Do thời gian ca dao phương tiện biểu đạt trạng thái tâm lí người, thời gian ước lệ Bởi với ca dao, việc sáng tạo, sáng tác văn tác phẩm mà có khâu diễn xướng có vai trò quan trọng Ai hát, hát hoàn cảnh điều đáng ý Thời gian người sáng tác thời gian người thưởng thức hòa lẫn với thời gian diễn xướng Thời gian mà người vợ lẽ thường xuất ca dao thường vào sáng sớm hay đêm tối “Tối tối chị giữ chồng Chi cho manh chiếu nằm không nhà Đến sáng chị gọi: Bớ Hai! Trở dậy nấu cám, thái khoai, băm bèo.” Hay: “Mong chồng, chổng chẳng xuống cho Đến chồng xuống, gà o o gáy dồn.” Cũng bao người khác họ phải lao động vào ban ngày nghỉ ngơi vào ban đêm, riêng người vợ lẽ khoảng thời gian lao động họ phải kéo dài Họ phải dậy sớm ngủ muộn người, từ sáng sớm tất bật việc nhà việc đồng tối đến công việc phải hoàn thành trước họ ngủ Khoảng thời gian đêm tối làm bật lên đơn độc cảnh làm lẽ, có chồng cảm giác làm vợ thực thụ Hơn hết, nói số phận người vợ lẽ thật đáng thương, đen tối lạnh lẽo đêm trường Thời gian gắn liền với người vợ lẽ thường đem đến cảm giác tối tăm, mơ hồ, vô định số phận hẩm hiu họ Tiểu Kết Toàn chương III phương thức nghệ thuật cụ thể ca dao việc tạo dựng hình tượng người vợ lẽ Những ca dao viết người vợ lẽ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác số biện pháp bật lựa chọn nghiên cứu niên luận này, là: biên pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh cách tu từ tảng nghệ thuật làm bật lên hình tượng người vợ lẽ Bằng việc sử dụng nhuần nhuyễn biên pháp tu từ trên, câu ca dao nói người vợ lẽ tạo 28 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế dựng hình tượng người vợ lẽ chân thực với nỗi niềm chất chứa, đồng thời qua thể thái độ nhân dân người phụ nữ sống cảnh chồng chung Bên cạnh đó, yếu tố không gian thời gian nghệ thuật lời ca dao góp phần vào việc biểu đạt hình tượng người vợ lẽ Không gian làm bật lên khung cảnh sinh hoạt thiếu thốn cô quạnh người làm lẽ, thời gian thể rõ lao động tất bật từ sáng sớm đến đêm muộn người vợ lẽ.Thông qua phương thức nghệ thuật, hình tượng người vợ lẽ với phẩn uất, oán, cực, lam lũ chịu đủ sự dày vò bóc lột diện cách xác từ đủ khía cạnh 29 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế KẾT LUẬN Ca dao câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm người bình dân, chứa đựng đạo lí dân gian sâu sắc Trong đó, lắng sâu hình ảnh người phụ nữ đau khổ, cay đắng lại đẹp đẽ, cao quý vô ngần Ca dao làm tròn sứ mệnh việc lưu giữ nỗi lòng người phụ nữ Việt Nam mang đến cho nhìn toàn vẹn họ khổ đau vẻ đẹp tâm hồn cao, ngời sáng Trong ca dao, nhân vật phụ nữ lên thông qua tâm trạng, nỗi niềm riêng tư mang dấu ấn xã hội rõ nét Hai tình cảm bật lời ca người phụ nữ xưa tập trung hai từ “than” “thương” Xã hội phong kiến với quan niệm “trọng nam khinh nữ” xô đẩy nhiều phụ nữ đến với bất hạnh đắng cay Nổi bật lên ca dao xưa nỗi đau thân gái phải chịu kiếp “chồng chung” Họ phải sống cảnh phụ thuộc không tự định số phận phải chịu dày vò định kiến người xung quanh Thông qua viêc sưu tâm thống kê câu ca dao nói người vợ lẽ, niên luận nghiên cứu hình tượng người vợ lẽ thông qua hai phương diện nội dung nghệ thuật Về mặt nội dung, thông qua việc xét đến người vợ lẽ mối quan hệ với gia đình xã hội, niên luận làm bật lên đặc điểm người số phận bà vợ lẽ phản ánh ca dao Con người ta dù thời đại hoàn cảnh tồn mối quan hệ người vợ lẽ nên việc nghiên cứu họ thông qua mối quan hệ phần đem đến nhìn sát phận người phụ nữ cảnh lẽ mọn Thông qua mối quan hệ, ta thấy người vợ lẽ cách toàn vẹn với đầy đủ khía cạnh khác Thấy bi kịch bất hạnh hôn nhân họ, nạn nhân chế độ đa thê ý thức “tam tòng”, luật lệ hà khắc chế độ phong kiến đẩy họ đến bi kịch bất hạnh Và ta thấy số phận đáng thương họ sống cảnh lẽ mọn chịu dày vò, hành hạ bóc lột bà Cảnh bà làm lẽ phải quần quật làm việc kẻ mà quyền lợi người làm vợ chẳng hưởng nhiều câu ca dao diển tả Ngoài ra, ta thấy mặt khác hình ảnh người vợ lẽ, khía cạnh họ không người đánh thương người đồng cảm thương xót Mà đây, họ trở thành người phụ nữ cướp chồng, bà mẹ kế ác nghiệt trở thành hình tượng đại diện cho xấu ác 30 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế Về mặt nghệ thuật phần lớn ca dao kho tàng ca dao Việt Nam, câu ca dao đề tài vợ lẽ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật phong phú đa dạng, niên luận xét đến thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng câu ca dao đề tài là: biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh yếu tố góp phần biểu đạt hình tượng người vợ lẽ không gian thời gian nghệ thuật Thông qua phương thức nghệ thuật, ta thấy hình tượng người vợ lẽ khung cảnh lao động, sinh hoạt tâm tư tình cảm người vợ lẽ bộc lộ Bên cạnh thấy thái độ người xung quanh người vợ lẽ Bài niên luận phần thực nhiệm vụ nghiên cứu hình tượng người vợ lẽ ca dao Thông qua vấn đề nghiên cứu niên luận góp phần nhận thức, tiến tới hiểu biết ngày toàn diện, sâu sắc người vợ lẽ nói riêng người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa người Việt nói chung 31 Nguyễn Tùng Lâm – Văn K37 - ĐHKH Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu văn Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa 10 11 B học xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Sĩ Huệ (2011), Thời gian ca dao, NXB Thanh niên, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1995),Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2003), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (1995), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên( ( 2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt ( tập 15), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan Việt Long (2010), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôi Triều Nguyên (2013), Tìm hiểu cách tu từ ngữ nghĩ sử dụng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1992), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB , Hà Nôi Tài liệu mạng Trần Thị Thu Hằng (2014), Hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, http://thptkythuatviettri.edu.vn/tai-lieu-boi-duong/chuyen-de-:-hinh-tuong-nguoiphu-nu-trong-tho-ho-xuan-huong-a314.html Trần Thị Hậu, Trần Thị Len (2013), Tư hình tượng nghệ thuật tiếp cận tác phẩm văn học, http://nguvan.hnue.edu.vn/Sinhvien/Nghiencuu/tabid/116 Hoàng Lan (2014), Cay đắng kiếp làm vợ lẽ, http://www.suckhoegiadinh.com.vn/song-tam-ly/cay-dang-kiep-lam-vo-le-16383/ Ngân Lê (2014), Tủi Phận Kiếp Vợ Lẽ Người Ta, http://giamcanantoan.com/chuyen-gia-dinh/tui-phan-kiep-vo-le-nguoi-ta.html Vòng quanh Việt Nam, Cao dao Việt Nam chủ đề làm bé, http://52.89.131.76/cadao/lam-be-99.html Phân tích hình ảnh người phụ nữ ca dao xưa, http://tailieuvan.net/phan-tichhinh-anh-nguoi-phu-nu-trong-ca-dao-xua/ Bi kịch người phụ nữ ca dao, http://www.soanbai.com/2013/04/Bi-kichcua-nguoi-phu-nu-trong-ca-dao.html Quan hệ vợ vợ lẽ sao?, http://www.informatik.unileipzig.de/~duc/sach/phongtuc/cau_021.html 32 [...]... Việt Nam, Cao dao Việt Nam chủ đề làm bé, http://52.89.131.76/cadao/lam-be-99.html Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong ca dao xưa, http://tailieuvan.net/phan-tichhinh-anh-nguoi-phu-nu -trong- ca- dao- xua/ Bi kịch của người phụ nữ trong ca dao, http://www.soanbai.com/2013/04/Bi-kichcua-nguoi-phu-nu -trong- ca- dao. html Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao?, http://www.informatik.unileipzig.de/~duc/sach/phongtuc/cau_021.html... tổng thể về hình tượng của người vợ lẽ trong ca dao Ở đây, hình tượng người vợ lẽ được nhìn nhận ở ở trong các mối quan hệ mà cụ thể là người vợ lẽ trong các mối quan hệ với gia đình và xã hội .Trong mối quan hệ xã hội người vợ lẽ rất hạn chế bởi những quy củ và lễ giáo phong kiến, khiến cho người vợ lẽ bị tách biệt ra ngoài các mội quan hệ xã hội và bị dồn ép vào khuôn khổ nhỏ hẹp của gia đình .Trong mối... đó hình tượng người vợ lẽ trong ca dao có vai trò như hình tương đại diện cho một tâp thể một bộ phận người phụ nữ trong dân gian Thông qua hình tượng người vợ lẽ, các tác giả dân gian đã phản ánh đầy đủ và rõ nét về cuộc sống, tâm tư tình cảm của nhưng người phụ nữ phải chịu cảnh làm lẽ Từ đó cho ta thấy được những thái độ của nhân dân lao động đối với những người vợ lẽ Tiểu Kết Từ khái niệm về ca dao. .. của đối tượng này để lâm thời biểu thị một đối tượng khác, trên cơ sở thừa nhận một nét giống nhau nào đấy giữa hai đối tượng [10, tr85] Cách tu từ ẩn dụ được sử dụng khá phổ biến trong ca dao Ca dao Viêt Nam thường lấy những hình ảnh quen thuộc, mộc mạc, chân chất của cuộc sống làng quê làm ẩn dụ Để xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình trong ca dao mà cụ thể ở đây là hình tượng người vợ lẽ, người. .. thuật Thông qua phương thức nghệ thuật, ta có thể thấy hình tượng người vợ lẽ trong những khung cảnh lao động, sinh hoạt và những tâm tư tình cảm của người vợ lẽ cũng được bộc lộ Bên cạnh đó thấy được sự thái độ của những người xung quanh đối với người vợ lẽ Bài niên luận đã phần nào thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu hình tượng người vợ lẽ trong ca dao Thông qua những vấn đề nghiên cứu niên luận đã góp... phận và đặc biệt nỗi niềm của người phụ nữ nói chung và người vợ lẽ nói riêng Hình tượng người vợ lẽ được bộc lộ trong nhiều hoàn cảnh, rất phong phú đa dạng và sâu sắc Ở phạm vi của niên luận, chúng tôi đi vào tìm hiểu hình tượng người vợ lẽ được xây dựng trong các mối quan hệ gia đình và xã hội 2.1 Người vợ lẽ với các mối quan hệ trong gia đình 2.1.1 Bi kịch hôn nhân Người phụ nữ thuở xưa, thường... trải ở trong xó góc đã cho thấy sự băn khoăn của người vợ lẽ về việc một người con gái xinh đẹp cao quý mà lại chỉ làm vợ lẽ liệu có xứng hay không Hay để chỉ cho sự phụ thuộc, sự vô định trong cuộc sống của người vợ lẽ, người ta thường sử dụng hình ảnh “lá buồm mềm”: “Gió xuôi chay là buồm mềm Muốn vô là bé biết bền hay không.” Ở một số câu ca dao khi thể hiện sự xung đột giữa người vợ lẽ và người. .. con người Trong đó người phụ nữ là đối tượng trữ tình chủ yếu của ca dao, chính vậy tâm tình, số phận người phụ nữ và cụ thể hơn là người vợ lẽ được phản ánh trong kho tàng ca dao một cách chân thực Bằng việc tìm hiểu những nét cơ bản hình tượng người phụ nữ nói chung và người vợ lẽ nói riêng trong văn học dân gian, ca dao cổ truyền người Việt đã cho thấy: Đối với pháp luật phong kiến cũng như lệ tục... sẻ với người phụ nữ, kho tàng ca dao người Việt cũng có một bộ phận không ít những câu ca dao chỉ ra những mặt tiêu cực đáng trách của người vợ lẽ Dân gian xưa khi thể hiện nỗi đau của những thân gái phải chịu kiếp “chồng chung”, bên cạnh đề cập đến nỗi đau của người vợ lẽ, họ còn đề cập đến nỗi đau của người vợ cả Đồng cảm với nỗi đau của người vợ cả, nhân dân chỉ trích người làm lẽ vì họ là người. .. có thể là người vợ lẽ, khi sử dụng hình ảnh dụ thể là “nhân sâm”, tác giả dân gian muốn cho ta thấy rằng trong trường hợp này người vợ lẽ là một người con gái xinh đẹp và đáng quý và được người chồng xem trọng Để dụ chỉ cho người vợ lẽ có nét đẹp cao sang, quý phái người ta sử dụng dụ thể “chiếu hoa” như trong câu ca dao sau: “Chiếu hoa mà trải góc đền Muốn vô làm bé biết bền hay không.” Với hình ảnh ... phần hình ảnh người vợ lẽ ca dao Nhưng nhìn chung, tài liệu lấy hình tượng người vợ lẽ làm đối tượng nghiên cứu Như vậy, việc tìm hiểu hình tượng người vợ lẽ ca dao người Việt đề tài cần khai... nhìn tường tận cụ thể hình tương người phụ nữ ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hình tượng người vợ lẽ phản ánh ca dao Việt Nam Hình tượng người vợ lẽ lộ nhiều góc độ đa... tổng thể hình tượng người vợ lẽ ca dao Ở đây, hình tượng người vợ lẽ nhìn nhận ở mối quan hệ mà cụ thể người vợ lẽ mối quan hệ với gia đình xã hội .Trong mối quan hệ xã hội người vợ lẽ hạn chế

Ngày đăng: 08/12/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan