1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và quản trị hệ thống web server trên linux

72 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Hiền Mọi tham khảo đồ án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, nơi lấy tài liệu tham khảo lời cảm ơn Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Bằng cố gắng nỗ lực thân đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo cô giáo TS.Nguyễn Thị Hiền, em hoàn thành đồ án thời hạn Do thời gian làm đồ án có hạn trình độ nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Nguyễn Thị Hiền, thầy cô giáo ngành Công nghệ Kỹ thuật máy tính tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua GVHD: TS.Nguyễn Thị Hiền SVTH: Ma Đình Phú MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX UBUNTU 1.1 Giới thiệu Unix Linux 1.1.1 Lịch sử đời Linux 1.1.2 Chức Linux 1.1.3 Giới thiệu chung Linux 10 1.1.4 Sử dụng lệnh Linux 12 1.2 Tìm hiểu Ubuntu 15 1.2.1 Lịch sử phát triển 15 1.2.2 Các phiên Ubuntu 16 1.2.3 Đặc điểm, cách cài đặt ứng dụng Linux Ubuntu 17 1.3 Tìm hiểu lệnh thường dùng Linux 20 1.4 Tổng kết chương 24 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG TRÊN HỆ THỐNG 25 2.1 Thông tin quản trị người dùng 25 2.1.1 User 25 2.1.2 Group 25 2.1.3 Tập lệnh quản lý User Group 25 2.1.4 Những file lien quan đến User Group 26 2.1.5 Quyền hạn lênh liên quan đến quyền hạn 26 2.2 Tạo người dùng chế độ dòng lệnh 27 2.2.1 Useradd 27 2.2.2 Adduser 28 2.3 Phân quền truy cập tài nguyên Ubuntu 30 2.3.1 Quyền truy cập file system 30 2.3.2 Gán quyền truy cập Ubuntu Linux 32 2.3.3 Lệnh chmod 33 2.3.4 Lệnh chown 35 2.3.5 Lệnh chgrp 36 2.4 Tổng kết chương 36 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CÁC GÓI CÀI ĐẶT TRÊN HỆ THỐNG 37 3.1 Cài phần mềm từ source linux 37 3.2 Cài đặt phần mềm Redhat – Centos 40 3.3 Cài đặt phần mềm Ubuntu – Debian 42 3.4 RPM Build 45 3.5 Tổng kết chương 48 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG WEB SERVER TRÊN LINUX 49 4.1Tổng quan Web Server 49 4.2Cài đặt Apache 50 4.2.1Giới thiệu Apache 50 4.2.2Cài đặt Apache 51 4.2.3Cấu trúc thư mục cấu hình Apache Ubuntu 52 4.2.4Thư mục gốc chứa liệu website Apache Ubuntu 53 4.2.5Thêm VirtualHost (thêm domain) vào Apache Ubuntu 53 4.3Cài đặt PHP 55 4.3.1Giới thiệu PHP 55 4.3.2Cài đặt PHP 56 4.3.3Các module cho PHP 57 4.4Cài đặt MySQL Server 57 4.4.1Giới thiệu MySQL phpMyAdmin 57 4.4.2Cài đặt MySQL 58 4.4.3Cài đặt phpMyAdmin 59 4.4.4Phân quyền thư mục/tập tin cho Apache PHP 60 4.5Chương trình ứng dụng 60 4.5.1Cài đặt gói phần mềm 60 4.5.2 Quản lý User phân quyền cho thư mục 61 4.5.3Thêm website domain 62 4.5.4 Quản lý sở liệu 64 4.5.5 Demo website cài đặt thành công chạy VirtualHost 65 4.6 Tổng kết chương 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.2.2a: Cài đặt apache 51 Hình 4.2.2b: Cài đặt apache 52 Hình 4.3.1 Cách hoạt động PHP 56 Hình 4.4.2: Cài đặt MySQL 58 Hình 4.4.3a: Cài đặt phpMyAdmin 59 Hình 4.4.3b: Cài đặt phpMyAdmin 59 Hình 4.5.1a: Cài đặt apache thành công 60 Hình 4.5.1b: Giao diện cài đặt PHP thành công 61 Hình 4.5.2a: Thêm người dùng sử dụng dòng lênh Ubuntu 61 Hình 4.5.2b: Phân quyền cho thư mục 62 Hình 4.5.3a: Thêm thư mục chưa website 62 Hình 4.5.3b: Tạo file config cho website 63 Hình 4.5.3c: Tạo đường dẫn đến thư mục chứa website 63 Hình 4.5.4a: Giao diện trang phpMyadmin 64 Hình 4.5.4b: Giao diện thêm CSDL cho website 64 Hình 4.5.5a: Demo website 65 Hình 4.5.5b: Demo website 65 Hình 4.5.5c: Demo website 66 LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghệ thông tin ngành khoa học đà phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Cùng với xu hướng phát triển phương tiện truyền thông Báo, Radio… việc sử dụng internet ngày phổ biến Truy cập internet có kho thông tin khổng lồ phục vụ nhu cầu, mục đích nhấp chuột Nhận thức nhu cầu tìm hiểu thông tin, giải trí xã hội, đời hàng loạt website cho mục đích thương mại, giải trí tin tức… Để đáp ứng với việc cập nhật thông tin hàng ngày, tình hình xã hội, trị, thời sự, sức khỏe… website thứ tất yếu Do em vận dụng hiểu biết em Linux, Apache, PHP, MySQL, để xây dựng quản lý web server website Sau thời gian học tập trường, bảo hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông, em kết thúc khoá học tích luỹ vốn kiến thức định Được đồng ý nhà trường thầy cô giáo khoa em giao đề tài tốt nghiệp: “Xây dựng quản trị hệ thống web server Linux” Đồ án tốt nghiệp em gồm ba chương: Chương 1: Tìm hiểu HĐH Linux Ubuntu Chương 2: Quản lý người dùng hệ thống Chương 3: Quản lý gói cài đặt hệ thống Chương 4: Xây dựng cài đặt hệ thống web server Linux CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX UBUNTU 1.1 Giới thiệu Unix Linux 1.1.1 Lịch sử đời Linux Vào năm 1991 Phần Lan, Linus B Torvalds lúc sinh viên trường Đại học tổng hợp Hensinki dùng máy tính cá nhân có trang bị xử lí 386 để nghiên cứu cách làm việc Do hệ điều hành MS-DOS không khai thác đầy đủ đặc tính xử lí 386, Linus sử dụng hệ điều hành thương mại khác Minix.Hệ điều hành Minix hệ điều hành Unix cỡ nhỏ Do đối mặt với hạn chế hệ điều hành này, Linus bắt đầu viết lại số phần mềm để thêm chức điểm đặc trưng Sau đó, ông thông báo kết miễn phí Internet tên gọi Linux - chữ viết tắt Linus Unix Phiên Linux 0.01 tung vào tháng 8/1991 Các phiên có nhiều hạn chế Tuy nhiên, kiện mã nguồn truyền bá rộng rãi giúp phát triển hệ điều hành nhanh Nhiều năm qua ,số lượng công ty khai thác không ngừng tăng lên Ngày nay, Linux phát triển nhiều người rải rác khắp nơi giới World Wide Web đóng vai trò quan trọng hỗ trợ mở rộng nhanh hệ điều hành Thực tế tưởng tượng nhà khai thác cài đặt Linux máy mình, phát lỗi,sữa chữa gởi file nguồn đến Linus Một vài ngày sau (đôi vài phút sau) phần yếu cải tiến truyền mạng Mặc dù năm phiên Linux tương đối không ổn định, phiên tuyên bố ổn định (1.0 ) công bố vào khoảng tháng 3/1994.Số phiên kèmvới kernel có ý nghĩa đặc trưng liên quan đến chu kì phát triển Thực tế, trình phát triển Linux diễn theo chuỗi hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển: kernel độ tin cậy cao tiến trình bổ sung chức cho nó, tối ưu hóa thử nghiệm ý tưởng Giai đoạn đem lại gia tăng số lượng phiên đánh số lẻ, chẳng hạn 1.1, 1.3, vv Đây thời điểm mà lượng công việc tối đa thực kernel Giai đoạn ổn định: giai đoạn này, mục đích tạo kernel ổn định tốt Trong trường hợp này, cho phép thực hiệu chỉnh, sửa đổi nhỏ Số phiên kernel gọi ổn định số chẵn, chẳng hạn 1.0 , 1.2 2.2 Ngày nay, Linux hoàn toàn hệ điều hành Unix Nó ổn định liên tục phát triển Nó khả phát triển thiết bị ngoại vi thị trường (bộ nhớ flash quang, đĩa quang ) mà hiệu năngcủa so sánh với số hệ điều hành Unix thương mại chí có số điểm ưu việt Sau cùng, Linux có khoảng thời gian bị giới hạn môi trường trường đại học, tiếp nhận hãng công nghiệp Do công suất độ linh hoạt hệ điều hành tính miễn phí mà thu hút số lượng công ty ngày gia tăng 1.1.2 Chức Linux Hệ điều hành Linux có nhiều chức chúng khai thác khả hệ Unix đại theo cách sau: - Đa xử lí, đa xử lí: thực nhiều chương trình đồng thời sử dụng hay nhiều xử lí - Đa - Cho phép nhiều người sử dụng: giống tất hệ Unix, Linux cho phép nhiều người sử dụng làm việc máy thời điểm - Hỗ trợ truyền thông giao xử lí(Pipes, IPC, Sockets) - Quản lí thông điệp điều khiển khác - Hệ thống quản lí thiết bị đầu cuối tuân thủ theo tiêu chuẩn POSIX Linux giả thiết bị đầu cuối điều khiển trình - Hỗ trợ dải rộng thiết bị ngoại vi, chẳng hạn cạc âm thanh, giao diện đồ hoạ, mạng, giao diện hệ máy tính nhỏ - Buffer cache : vùng nhớ dành để làm vùng đệm cho đầu vào đầu từ trình khác - Hệ thống quản lí nhớ trang yêu cầu Một trang không nạp chừng không thực cần thiết nhớ - Các thư viện động dùng chung: Các thư viện động tải chúng thật cần thiết mã chúng dùng chung nhiều ứng dụng dùng chúng - Cáchệ thống file quản lí tốt đồng phân hoạch file Linux sử dụng filesystem làm phân hoạch có định dạng khác(MS-DOS, ISO9660, vv ) - Thiết bị TCP/IP giao thức mạng khác Tóm lại, Linux mộ thệ Unix đầy đủ mạnh Nó ứng dụng dễ dàng Ngoài sử dụng công cộng rộng rãi trợ giúp phát triển cách nhanh chóng 1.1.3 Giới thiệu chung Linux * Sơ nhân Nhân (còn gọi hệ lõi) Linux, module chương trình có vai trò điều khiển thành phần máy tính, phân phối tài nguyên cho người dùng (các trình người dùng) Nhân cầu nối chương trình ứng dụng với phần cứng Người dùng sử dụng bàn phím gõ nội dung yêu cầu yêu cầu nhân gửi tới shell: Shell phân tích lệnh gọi chương trình tương ứng với lệnh để thực Một chức quan trọng nhân giải toán lập lịch, tức hệ thống cần phân chia CPU cho nhiều trình thời tồn Đối với Linux, số lượng trình lên tới số hàng nghìn Với số lượng trình đồng thời nhiều vậy, thuật toán lập lịch cần phải đủ hiệu quả: Linux thường lập lịch theo chế độ Round Robin (RR) thực việc luân chuyển CPU theo lượng tử thời gian Thành phần quan trọng thứ hai nhân hệ thống module chương trình (được gọi lời gọi hệ thống) làm việc với hệ thống file Linux có hai cách thức làm việc với file: làm việc theo byte (kí tự) làm việc theo khối Một đặc điểm đáng ý file Linux nhiều người truy nhập tới nên lời gọi hệ thống làm việc với file cần đảm bảo việc file truy nhập theo quyền chia xẻ cho người dùng 10 + Xuất liệu sang định dạng khác nhau: CSV, SQL, XML, PDF (thông qua thư viện TCPDF), ISO/IEC 26300 - OpenDocument văn bảng tính, Word, Excel, LaTeX định dạng khác + Quản lý nhiều máy chủ + Tạo PDF đồ họa bố trí sở liệu + Tạo truy vấn phức tạp cách sử dụng Query-by-example (QBE) + Tìm kiếm tổng quan sở liệu tập hợp + Chuyển đổi liệu lưu trữ thành định dạng cách sử dụng tập hợp chức xác định trước, hiển thị liệu BLOB hình ảnh tải liên kết + Giám sát truy vấn (quy trình) 4.4.2 Cài đặt MySQL Để cài đặt MySQL Server module MySQL cho PHP ta gõ lệnh vào terminal + apt-get install mysql-server libapache2-mod-auth-mysql php5-mysql Trong cài đặt, MySQL hiển thị giao diện để thiết lập mật root cho MySQL Hình 4.4.2: Cài đặt MySQL Cài xong, kích hoạt lệnh sau: + mysql_install_db Sau chạy thêm lệnh để cài đặt bảo mật cho MySQL Server đổi lại mật root: + /usr/bin/mysql_secure_installation 58 4.4.3 Cài đặt phpMyAdmin Để thêm phpMyAdmin gõ lệnh sau vào terminal: Bật module mcrypt: + php5enmod mcrypt Và cài đặt phpMyAdmin: + apt-get install phpMyAdmin Sau chọn apache2 Enter: Hình 4.4.3a: Cài đặt phpMyAdmin Và chọn Yes để thiết lập cấu hình ban đầu cho phpMyAdmin Hình 4.4.3b: Cài đặt phpMyAdmin Sau nhập mật root MySQL Server vào Enter Nếu có hỏi tạo mật phpmyadmin application dùng mật root MySQL Server Tiếp theo mở file /etc/apache2/apache2.conf chèn đoạn sau vào cuối cùng: + Include /etc/phpmyadmin/apache.conf Khởi động lại Apache: + service apache2 restart Bây truy cập vào phpMyAdmin với đường dẫn http://IP/phpmyadmin http://domain/phpmyadmin 59 4.4.4 Phân quyền thư mục/tập tin cho Apache PHP Mặc định Ubuntu, Apache PHP sử dụng user www-data để truy cập sử dụng tập tin Do cần tiến hành cấp quyền sở hữu cho thư mục chứa website thành www-data: chown -R www-data:www-data /home/doan.dev 4.5 Chương trình ứng dụng 4.5.1 Cài đặt gói phần mềm *Cài đặt apache Hình 4.5.1a: Cài đặt apache thành công 60 *Giao diện cài đặt thành công PHP Hình 4.5.1b: Giao diện cài đặt PHP thành công 4.5.2 Quản lý User phân quyền cho thư mục *Thêm người dùng Hình 4.5.2a: Thêm người dùng sử dụng dòng lênh Ubuntu 61 *Phân quyền cho thư mục Hình 4.5.2b: Phân quyền cho thư mục 4.5.3 Thêm website domain *Tạo thư mục chứa website Hình 4.5.3a: Thêm thư mục chưa website 62 *Cấu hình file config Hình 4.5.3b: Tạo file config cho website *Tạo đường dẫn đến thư mục tạo web Hình 4.5.3c: Tạo đường dẫn đến thư mục chứa website 63 4.5.4 Quản lý sở liệu *Giao diện quản lý CSDL phpMyAdmin Hình 4.5.4a: Giao diện trang phpMyadmin *Thêm CSDL cho website Hình 4.5.4b: Giao diện thêm CSDL cho website 64 4.5.5 Demo website cài đặt thành công chạy VirtualHost Hình 4.5.5a: Demo website Hình 4.5.5b: Demo website 65 Hình 4.5.5c: Demo website 4.6 Tổng kết chương Qua tìm hiểu chương vận dụng kiến thức từ chương 3, em thiết kế web server để chạy website với số chức Hiểu cách thức hoạt động liên kết gói với Apache: phần mềm HTTP serverdùng để tạo máy chủ web theo giaothức HTTP máy tính, Cung cấp nhiều công cụ hỗ trợ hệ thống log, tường lửa, giúp hỗ trợ việc quản lý tăng cường bảo mật PHP: ngôn ngữ kịch (script) hoạt động phía server thường sử dụng để xây dựng trang web động (trang web có liên kết, thay đổi liệu) Mã lệnh PHP thực thi máy chủ (server) vàtrả liệu dạng HTML để xuất trìnhduyệt Mã nguồn mở, miễn phí, ngôn ngữ dễ học, dễ viết MySQL: hệ quản trị sở liệu mã nguồnmở phổ biến giới, có tỉ lệ sử dụng caonhất Có tốc độ cao, ổn định, dễ sử dụng Có thư viện hàm/tiện ích lớn, mạnh cótính bảo mật cao Cài đặt gói đễ hoàn thiện server Quản trị hệ thống MySQL phpMyAdmin 66 KẾT LUẬN Kết đạt Ba tháng, khoảng thời gian không dài, với bảo hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hiền với nỗ lực làm việc thân, đề tài “Xây dựng quản trị hệ thống web server Linux” em hoàn thành Với thuận lợi khó khăn trình thực hiện, server để chạy website hoàn thành không tránh phần sai sót Tuy nhiên em nỗ lực server website linux hoàn thành nội dung sau:  Phân tích đánh giá yêu cầu server để chạy website  Vận dụng HĐH Ubuntu nhân Linux với Apache, PHP, MySQL để cài đặt web server chạy website  Quản lý phân quyền cho người dùng, cấp quyền truy cập không vào tài nguyên server  Thiết kế website chạy server Hướng phát triển Ngày internet trở thành phần thiếu sống Nó cần thiết cho việc sống học tập, giải trí, giao lưu, tin tức… Hiểu tầm quan trọng em muốn hoàn thiện web server để tự xây dựng quản trị cách dễ dàng hơn, tự thiết kế theo ý học hỏi thêm cách hoạt động đễ phục vụ cho việc phát triển công việc sau thân 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Special Usingeditor Linux( Chương 18 - Phần IV) [2] Nguyễn Tấn Khôi - "Hệ thống mạng Linux " , Đà Nẵng , 2000 [3] Đỗ Duy Việt & Nguyễn Hoàng Thanh Ly- "Linux Kernel" [4] http://forum.ubuntu-vn.org/ [5] http://quantrimang.com/ [6] https://www.wattpad.com/ [7] http://kiemtailieu.com/ [8] http://www.gocit.vn/bai-viet/bash-shell-script/ [9] http://hoclaptrinhweb.org/ [10] http://thachpham.com 68 PHỤ LỤC Các module PHP: + php5-cgi - server-side, HTML - embedded scripting language (CGI binary) + php5-cli – command - line interpreter for the php5 scripting language + php5-common - Common files for packages built from the php5 source + php5-curl - CURL module for php5 + php5-dbg - Debug symbols for PHP5 + php5-dev - Files for PHP5 module development + php5-gd - GD module for php5 + php5-gmp - GMP module for php5 + php5-json - JSON module for php5 + php5-ldap - LDAP module for php5 + php5-mysql - MySQL module for php5 + php5-odbc - ODBC module for php5 + php5-pgsql - PostgreSQL module for php5 + php5-pspell - pspell module for php5 + php5-readline - Readline module for php5 + php5-recode - recode module for php5 + php5-snmp - SNMP module for php5 + php5-sqlite - SQLite module for php5 + php5-tidy - tidy module for php5 + php5-xmlrpc - XML-RPC module for php5 + php5-xsl - XSL module for php5 + libphp5-embed - HTML-embedded scripting language (Embedded SAPI library) + php5-adodb - Extension optimising the ADOdb database abstraction library + php5-apcu - APC User Cache for PHP + php5-enchant - Enchant module for php5 + php5-exactimage - fast image manipulation library (PHP bindings) + php5-fpm - server-side, HTML-embedded scripting language (FPM-CGI binary) 69 + php5-gdcm - Grassroots DICOM PHP5 bindings + php5-gearman - PHP wrapper to libgearman + php5-geoip - GeoIP module for php5 + php5-gnupg - wrapper around the gpgme library + php5-imagick - ImageMagick module for php5 + php5-imap - IMAP module for php5 + php5-interbase - interbase/firebird module for php5 + php5-intl - internationalisation module for php5 + php5-lasso - Library for Liberty Alliance and SAML protocols - PHP bindings + php5-librdf - PHP5 language bindings for the Redland RDF library + php5-mapscript - php5-cgi module for MapServer + php5-mcrypt - MCrypt module for php5 + php5-memcache - memcache extension module for PHP5 + php5-memcached - memcached extension module for PHP5, uses libmemcached + php5-midgard2 - Midgard2 Content Repository - PHP5 language bindings and module + php5-ming - Ming module for php5 + php5-mongo - MongoDB database driver + php5-msgpack - PHP extension for interfacing with MessagePack + php5-mysqlnd - MySQL module for php5 (Native Driver) + php5-mysqlnd-ms - MySQL replication and load balancing module for PHP + php5-oauth - OAuth 1.0 consumer and provider extension + php5-pinba - Pinba module for PHP + php5-ps - ps module for PHP + php5-radius - PECL radius module for PHP + php5-redis - PHP extension for interfacing with Redis + php5-remctl - PECL module for Kerberos-authenticated command execution + php5-rrd - PHP bindings to rrd tool system 70 + php5-sasl - Cyrus SASL Extension + php5-stomp - Streaming Text Oriented Messaging Protocol (STOMP) client module for PHP + php5-svn - PHP Bindings for the Subversion Revision control system + php5-sybase - Sybase / MS SQL Server module for php5 + php5-tokyo-tyrant - PHP interface to Tokyo Cabinet's network interface, Tokyo Tyrant + php5-vtkgdcm - Grassroots DICOM VTK PHP bindings + php5-xcache - Fast, stable PHP opcode cacher + php5-xdebug - Xdebug Module for PHP + php5-xhprof - Hierarchical Profiler for PHP5 71 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 72 [...]... theo ý mình Hơn nữa Linux còn là một HĐH với độ bảo mật tương đối cao, với mô hình cung cấp tài nguyên theo hướng người dùng vì vậy nó rất phù hợp cho những công ty tổ chức riêng 24 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG TRÊN HỆ THỐNG 2.1 Thông tin và quản trị người dùng 2.1.1 User - User là người có thể truy cập đến hệ thống - User có username và password - Có hai loại user: super user và regular user - Mỗi... sử dụng, hệ thống cũng tự động đặt như vậy • -e yyyy-mm-dd: Ngày vô hiệu hoá truy cập Chức năng này xác định ngày mà tài khoản đó bị vô hiệu hoá trên h thống • -f yyyy-mm-dd: Số ngày password sẽ vô hiệu hoá khi tài khoản hết hạn • -g group: Xác định tài khoản người dùng thuộc nhóm người dùng nào trên hệ thống • -G group: Xác định tài khoản người dùng thuộc những nhóm người dùng nào trên hệ thống vì... cần gõ phím ENTER để shell phân tích và thực hiện lệnh 1.1.4 Sử dụng lệnh trong Linux Như đã giới thiệu ở phần trên, Linux là một hệ điều hành đa người dùng, đa nhiệm, được phát triển bởi hàng nghìn chuyên gia Tin học trên toàn thế giới nên hệ thống lệnh cũng ngày càng phong phú; đến thời điểm hiện nay Linux có khoảng hơn một nghìn lệnh Tuy nhiên chỉ có khoảng vài chục lệnh là thông dụng nhất đối với... người dùng không thể sử dụng Ubuntu trên hệ thống của họ, đặc biệt là các driver card đồ hoạ nhị phân Mức độ hỗ trợ bị giới hạn hơn main, vì các nhà phát triển không thể truy cập vào mã nguồn 19 Thường thì Main và Restricted chứa tất cả phần mềm cho một hệ thống Linux thông thường Các phần mềm khác có cùng chức năng và các phần mềm chuyên dụng được liệt kê trongUniversevà Multiverse Ngoài các kho chính... tin về tất cả tài nguyên hệ thống, các tiến trình đang chạy, tốc độ load trung bình… Lệnh top 22 -d thiết lập khoảng thời gian làm tươi lại hệ thống Chúng ta có thể đặt bất kỳ giá trị nào, từ 1 (tức 10 mili giây) tới 100 (tức 100 giây) hoặc thậm chí lớn hơn - uptime: thể hiện thời gian của hệ thống và tốc độ load trung bình trong khoảng thời gian đó, trước đây là 5 phút và 15 phút Thông thường... tài nguyên hệ thống (vi xử lý, RAM, ổ cứng vào/ra, tốc độ load mạng) được dùng tại một thời điểm Nếu tốc độ được tính toán là 0.37, tức có 37% tài nguyên được sử dụng Giá trị lớn hơn như 2.35 nghĩa là hệ thống phải đợi một số dữ liệu, khi đó nó sẽ tính toán nhanh hơn 235% mà không gặp phải vấn đề gì Nhưng giữa các phân phối có thể khác nhau một chút - free: hiển thị thông tin trên bộ nhớ hệ thống - ifconfig... không cần phải tự mình phát triển Canonical ủng hộ và cung cấp hỗ trợ cho bốn bản phân phối dựa trên Ubuntu khác: Kubuntu và Xubuntu, vốn sử dụng KDE và Xfce như là môi trường desktop thay cho hệ thống GNOME mặc định được sử dụng bởi Ubuntu; Edubuntu, một dự án con và là phần bổ sung cho Ubuntu, được thiết kế cho môi trường học tập và sử dụng ở nhà; và Ubuntu JeOS (phát âm “ju:s”), một phiên bản khác... trong Terminal để tạo người dùng là useradd và adduser 2.2.1 Useradd Với useradd sẽ tự động tạo các file của người dùng trên hệ thống, tạo thư mục home cho người dùng và một số cấu hình khác phụ thuộc vào các chức năng được sử dụng Khi một tài khoản người dùng được tạo ra thì một tài khoản nhóm người dùng cùng tên với người dùng cũng sẽ được tạo ra trên hệ thống (UID = GROUP ID) Cú pháp: sudo useradd... ") là bắt buộc khi gõ lệnh Lưu ý: Linux (và UNIX nói chung) được xây dựng trên ngôn ngữ lập trình C, vì vậy khi gõ lệnh phải phân biệt chữ thường với chữ hoa Ngoại trừ một số ngoại lệ, trong Linux chúng ta thấy phổ biến là: Các tên lệnh là chữ thường, Một số tham số có thể là chữ thường hoặc chữ hoa (ví dụ, trong lệnh date về thời gian hệ thống thì hai tham số -r và -R có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau)... an toàn Ngoài ra việc phân quyền tốt sẽ tránh việc hệ thống file system của Ubuntu bị phá hỏng nhờ đó hệ thống vận hành một cách ổn định hơn 2.3.1 Quyền truy cập trên file system Trong Linux mọi đối tượng đều có dạng là tập tin Tất cả tập tin đều có người sở hữu và quyền truy cập Linux cho phép người dùng xác định các quyền đọc (read), ghi (write) và thực thi (execute) cho từng đối tượng Có ba loại ... nghiệp: Xây dựng quản trị hệ thống web server Linux Đồ án tốt nghiệp em gồm ba chương: Chương 1: Tìm hiểu HĐH Linux Ubuntu Chương 2: Quản lý người dùng hệ thống Chương 3: Quản lý gói cài đặt hệ thống. .. cài đặt hệ thống Chương 4: Xây dựng cài đặt hệ thống web server Linux CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX UBUNTU 1.1 Giới thiệu Unix Linux 1.1.1 Lịch sử đời Linux Vào năm 1991 Phần Lan, Linus... 45 3.5 Tổng kết chương 48 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG WEB SERVER TRÊN LINUX 49 4.1Tổng quan Web Server 49 4.2Cài đặt Apache 50 4.2.1Giới

Ngày đăng: 08/12/2016, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w