Khái quát về phán đoán đơn... Khái quát về phán đoán đơn... 2 Tính chu diên của chủ từ S và vị từ P Thuật ngữ S, P của PĐ được gọi là chu diên S+, P+ nếu tư tưởng trong PĐ đó bao quát
Trang 1I PHÁN ĐOÁN ĐƠN
II PHÁN ĐOÁN PHỨC
P H Á N Đ O Á N
III QUY LUẬT & MÂU THUẪN LÔGÍCH
C h ư ơ n g 4
Trang 2I.1 Khái quát về phán đoán đơn
I PHÁN ĐOÁN ĐƠN
I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính I.3 Phủ định phán đoán
C h ư ơ n g 4
P H Á N Đ O Á N
Trang 3 Sự hình thành phán đoán
Nhận thức
DT có hay có
DH nào đó
Đối chiếu điều đó với hiện thực
Ngôn ngữ hóa Phán đoán
I.1 Khái quát về phán đoán đơn
Trang 4• Phụ thuộc vào
quy luật lôgích
(giống nhau ở
mọi người, mọi
dân tộc, mọi
thời đại).
Câu
• Có chủ ngữ, vị
ngữ, bổ ngữ…,
chứa ý (hàm ý,
ngụ ý) , có thể thay đổi theo
người sử dụng
• Phụ thuộc vào quy tắc ngữ pháp (khác nhau
ở những người dùng ngôn ngữ khác nhau).
Chỉ có ý ổn định của câu mới được đồng nhất với phán đoán
Phán đoán
& câu I.1 Khái quát về phán đoán đơn
Trang 5• Câu hỏi
thường ( Mấy giờ rồi?)
Trang 6Ph
đoán đơn
(nhiều ngôi)
PĐ tình thái
I.1 Khái quát về phán đoán đơn
Trang 7Định nghĩa
Ký hiệu
P : Vị từ (Kh.niệm)–: Hệ từ (là/không
là)
! : Lượng từ (Mọi/Vài)
Thí dụ
Mọi người
VN đều là người yêu nước.
Vài loài chim không là loài biết bay.
!S — P
1
PĐ đặc tính (một ngôi)
I.1 Khái quát về phán đoán đơn
Trang 8Định nghĩa
Ký hiệu
• R : Quan hệ
• – : Hệ từ
Thí dụ
TP Hồ Chí Minh rộng hơn TP
Hà Nội
Nguyệt, Hằng, Giang không phải là bạn bè của nhau.
R (S1 , ,Sn)
2
PĐ quan hệ (nhiều ngôi)
I.1 Khái quát về phán đoán đơn
Trang 9Định nghĩa
Ký hiệu
Có thể, chiều nay trời mưa lớn.
◊!S - P
3 PĐ tình thái
I.1 Khái quát về phán đoán đơn
º R (S1 , ,Sn)
Trang 10Định nghĩa
Ký hiệu
xuân.
Hiện giờ
Anh ta đang đến.
Trang 11I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính
Phán
đoán hiệuKý hiệu Ký n.ngữ t.việtCông thức Công thức
n.ngữ tập hợp
1 Phân loại theo chất và lượng
• Phán đoán đơn nhất được coi là phán đoán toàn thể
Trang 132 Tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P)
Thuật ngữ (S, P) của PĐ được gọi là chu diên (S+, P+) nếu tư
tưởng trong PĐ đó bao quát mọi phần tử tạo thành ng.diên của nó;
và được gọi là không chu diên (S, P) nếu tư tưởng trong PĐ đó
chỉ bao quát vài phần tử tạo thành ng.diên của nó mà thôi.
S
I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính
Trang 14Bảng tính chu diên
Quy tắc chu diên
Trong suy luận diễn dịch hợp lôgích, nếu thuật ngữ nào đó
không chu diên ở tiền đề thì sẽ không chu diên ở kết luận.
I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính
Trang 15Mọi kim loại (S+) đều là chất
dẫn điện (P-)
Có vài chất dẫn điện (P-)
là kim loại (S)
Tiền đề xác thực
Kết luận
hợp LG
Mọi kim loại (S+) đều là chất
dẫn điện (P-) Tiền đề xác thực
Mọi chất dẫn điện (P+) đều
là kim loại (S) KL không hợp LG
Thí dụ
I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính
Trang 163 Quan hệ giữa các phán đoán A, E, I, O
KIỂU QUAN
HỆ CÁC PĐ GIỮA GIÁ TRỊ LÔGÍCH
Tương phản trên I & O không cùng đúng
“Tương phản” dưới
A & E
không cùng saiMâu thuẫn A & O ; E &
I không cùng đúng & không cùng sai
Đồng nhất A & -O ; E
PĐ bộ phận sai thì PĐ toàn thể sai
Điều kiện cần & đủ để cho các PĐ đặc tính có quan hệ với nhau là chúng phải có chung thành phần (chủ từ và vị tư)ø.
I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính
Trang 17Sơ đồ quan hệ giữa A,E,I,O
I, O
E
phản trên
Mâ
u
thuaãn
Mâ
u thu
ẫn
Tam giác lôgích
âu
thuẫn
Hình vuông lôgích
I.2 Phán đoán (đơn) đặc tính
Trang 18I.3 Phủ định phán đoán
Về sắc thái tâm lý , p và ~~p là khác nhau, chúng
được sử dụng trong những tình huống khác nhau.
p và ~p mâu thuẫn lôgích với nhau.
p và ~~p đồng nhất lôgích với nhau.
đ
p ~p ~~p
đss
p Lan học giỏi
~p Lan không học giỏi
Lan đâu có học giỏi
Nói Lan học giỏi là nói
nó
Trang 19II.1 Khái quát về phán đoán phức
II PHÁN ĐOÁN PHỨC
II.2 Phán đoán liên kết I.3 Phán đoán lựa chọn I.4 Phán đoán kéo theo I.5 Quan hệ giữa các phán đoán phức
C h ư ơ n g 4
P H Á N Đ O Á N
Trang 20 Phán đoán phức là thao tác lôgích nối nhiều
phán đoán đơn lại với nhau nhờ vào các
liên từ lôgích: và; hoặc; nếu thì;
Pha
ân loại
PĐ LC gạt bỏ
PĐ phức
Trang 21Định
nghĩa
Ký hiệu
Thí dụ
Đồng dẫn điện và chì cũng dẫn điện
Nó hay đi chơi song vẫn (nó) nhớ học bài.
Kh.chiến trường kỳ gian khổ đồng thời phải tự lực cánh sinh.
II.2 Phán đoán liên kết
Trang 22Định
nghĩa
Ký hiệu
q ; p tuyển
q ; p lựa chọn liên hợp q
Thí dụ
Điện bị cắt hay đèn bị hỏng.
Thầy giáo đến lớp bằng
xe máy, bằng
xe đạp hoặc là bằng taxi.
Hoặc cả anh lẫn chị đều cùng tham dự.
II.2 Phán đoán lựa chọn liên hợp
; + ; ∪
p q
• 13 là số nguyên tố hay là 13 chỉ
chia hết cho 1 và chính nó
Không phải là
PĐ lựa chọn
Trang 23Định nghĩa
p tuyển chặt q ; p lựa chọn gạt bỏ q
Thí dụ
Hôm nay hoặc là thứ bảy hoặc là chủ nhật.
Thầy giáo đến lớp bằng xe máy hoặc
(là) bằng xe đạp hoặc
(là) bằng taxi.
II.3 Phán đoán lựa chọn gạt bỏ
; ; ∪
p q
Trang 24Định nghĩa
nếu p thì q
Thí dụ
Nếu trời mưa thì
đường phố ướt.
Phải chi ngoài biển có cầu thì anh ra đó giải sầu cho em.
Giá mà hắn biết hát thì hắn đã không chưởi.
II.4 Phán đoán kéo theo
; ; ; >
p q
Trang 25p q p là đ.kiện đủ
p q = (p q ) (q p ) : PĐ kéo theo kép, đúng khi
p & q có cùng giá trị lôgích
~p ~q: PĐ giả định (các sự kiện p,q đều không có; p,q đều sai)
: giá/phải chi…thì; chừng nào… mới; …
II.4 Phán đoán kéo theo
Trang 26II.6 Quan hệ giữa các PĐ phức
• Điều kiện cần & đủ để cho các PĐ phức có quan hệ với nhau là chúng phải có chung PĐ đơn thành phần.
Dựa vào giá trị lôgích có thể hay không thể cùng đúng mà các PĐ
phức có quan hệ với nhau được chia thành 2 nhóm, gồm 5 quan hệ:
Có thể cùng đúng
Không thể cùng đúng
Trang 27Bảng giá trị lôgích của các phán đoán phức cơ bản
II.6 Quan hệ giữa các PĐ phức
Trang 28p (q r)
14
p (q r)
= (p q) r
Một số công thức lôgích cơ bản (QH đồng nhất)
Trang 29III.1 Khái quát về quy luật, mâu thuẫn lôgích
III.2 Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuẫn lôgích
C h ư ơ n g 4
P H Á N Đ O Á N
Trang 30Phán đoán (mệnh đề) hằng sai.
III.1 Khái quát về quy luật, mâu thuẫn lôgích
Phán đoán (mệnh đề) hằng đúng.
Thí dụ: ~(p ~p)
Quy luật lôgích
M.thu ẫn lôgíc h
Một lập luận luôn đúng khi công thức của nó là quy luật lôgích.
Một lập luận luôn sai khi công thức của nó là mâu thuẫn lôgích.
Trang 31III.2 Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuuẫn lôgích
1 Ph.pháp lập bảng chân lý đầy đủ
sđssssss
đsđsđsđs
sđđssđđs
đđssđđss
đđđđđssđ
đđđđssss
đđssđsss
đđssđđss
đ đ đ đ đ đ đ đ
sđsđsđsđ
đsđsđsđs
sđsđssss
Trang 322 Ph.pháp lập bảng chân lý rút gọn (để xác định quy luật lôgích)
Trang 333 Ph.pháp biến đổi tương đương
Quy luật lôgíc h?
Ta dễ dàng biết (***) là quy luật lôgích
Vậy, (*) là quy luật lôgích.
III.2 Ph.pháp xác định quy luật, mâu thuuẫn lôgích
Trang 34 Một số cách diễn đạt tương đương với
các liên từ lôgích: (và), (hay), (nếu
… thì) trong tiếng Việt
Vừa A vừa B; Cả A cả B
Không chỉ A mà còn B
A nhưng /mà B; A mà cũng B.
Trang 35 Một số cách diễn đạt tương đương với
các liên từ lôgích: (và), (hay), (nếu
… thì) trong tiếng Việt
Những kiểu liên hệ về ý nghĩa giữa
hai sự kiện A, B (điều này không được
quan tâm trong lôgích mệnh đề).
Liên kết hai hành động liên tiếp:
“Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ
lấy bát cháo và múc thêm bát nữa” Liên kết quan hệ nhân quả: Tôi biết anh gặp chuyện buồn và hỏi thăm
anh Tôi hỏi thăm anh và biết anh gặp chuyện buồn
Liên kết những yếu tố tương hợp
nghĩa: “Tôi hiểu anh muốn bảo: cái
mặt tôi lạnh như nước đá và ngượng nghịu và vô duyên và lố bịch và đủ hết”.
Trang 36• Liên từ lôgích nếu…thì… & hoặc hoặc
“Hoặc bắt đầu ngay hoặc không bao
giờ đuổi kịp ai” có nghĩa “Nếu không bắt đầu ngay thì không bao giờ đuổi kịp ai”.
“Nếu em không xin lỗi bạn thì bước ra
khỏi lớp” có nghĩa “Hoặc là em xin lỗi bạn hoặc là em bước ra khỏi lớp”.
Điều kiện cần và đủ: “Nếu em ăn
mặc chỉnh tề thì cô cho em vào lớp”
Một số cách diễn đạt tương đương với
các liên từ lôgích: (và), (hay), (nếu
… thì) trong tiếng Việt